1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Của Năm Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã Vĩ (Pinus Massoniana Lamb) Ở Chi Lăng – Lạng Sơn Làm Cơ Sở Chuyển Hóa Rừng Thông Thuần Loài Thành Rừng Hỗn Loài

113 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ XUÂN VIÊN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA NĂM LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA LAMB) Ở CHI LĂNG – LẠNG SƠN LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ XUÂN VIÊN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA NĂM LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA LAMB) Ở CHI LĂNG – LẠNG SƠN LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HUY SƠN THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Viên LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 15 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà khoa học, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, quan đơn vị nhiệt tình giúp đỡ tác giả Đặc biệt, TS Nguyễn Huy Sơn trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Huy Sơn giúp đỡ tận tình cho tác giả suốt trình thực hoàn thành luận văn Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ cán Trung tâm Nghiên cứu Lâm Đặc Sản, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Hùng Vương, Hạt kiểm lâm huyện Chi Lăng, UBND xã Mai Sao, xã Khuôn Khoan huyện Chi Lăng – Tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thu thập số liệu, thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ vật chất tinh thần trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Thị Xuân Viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Những nghiên cứu trồng rừng hỗn loài địa 1.1.2 Những nghiên cứu trồng rừng hỗn loài kim với địa rộng 1.2 Ở nước 10 1.2.1 Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao 10 1.2.2 Các nghiên cứu địa trồng tán rừng trồng 14 1.2.3 Các nghiên cứu địa trồng tán rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Giới hạn nghiên cứu 20 2.3.1 Giới hạn địa điểm 20 2.3.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 20 2.3.3 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 21 2.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu 21 2.4 Ý nghĩa đề tài 21 2.5 Nội dung nghiên cứu 21 2.5.1 Đặc điểm rừng Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu 22 2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che tới khả sinh trưởng loài địa 22 2.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ dốc đến khả sinh trưởng loài địa 22 2.5.4 Ảnh hưởng tổng hợp số nhân tố tới khả sinh trưởng loài địa 22 2.5.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài với rộng địa 22 2.6 Phương pháp nghiên cứu 23 2.6.1 Phương pháp luận tổng quát 23 2.6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, đất đai 29 3.1.3 Khí hậu 30 3.1.4 Thuỷ văn 30 3.1.5 Tài nguyên rừng 31 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 31 3.3 Lịch sử rừng trồng Thông mã vĩ 34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc điểm rừng Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Đặc điểm tầng cao (Thông mã vĩ) 36 4.1.2 Đặc điểm lớp tái sinh, bụi thảm tươi tán rừng Thông mã vĩ 41 4.1.3 Đặc điểm đất tán rừng Thông mã vĩ 44 4.2 Ảnh hưởng độ tàn che tới khả sinh trưởng loài địa 45 4.2.1 Sinh trưởng Re gừng độ tàn che khác 45 4.2.2 Sinh trưởng Trám trắng độ tàn che khác 47 4.2.3 Sinh trưởng Giổi xanh độ tàn che khác 50 4.2.4 Sinh trưởng Lát hoa hai độ tàn che khác 53 4.2.5 Sinh trưởng Lim xanh hai độ tàn che khác 55 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ dốc đến khả sinh trưởng loài địa 58 4.3.1 Ảnh hưởng nhân tố độ dốc tới sinh trưởng Re gừng 58 4.3.2 Ảnh hưởng nhân tố độ dốc tới sinh trưởng Trám trắng 59 4.3.3 Ảnh hưởng nhân tố độ dốc tới sinh trưởng Giổi xanh 61 4.3.4 Ảnh hưởng nhân tố độ dốc tới sinh trưởng Lát hoa 63 4.3.5 Ảnh hưởng nhân tố độ dốc tới sinh trưởng Lim xanh 65 4.4 Ảnh hưởng tổng hợp số nhân tố tới khả sinh trưởng loài địa 66 4.5 Đề xuất biệp pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài Chi Lăng – Lạng Sơn 68 4.5.1 Chọn đối tượng lập địa gây trồng 68 4.5.2 Chọn loài trồng 69 4.5.3 Biện pháp kỹ thuật chuyển hóa 69 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Tồn 75 5.3 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN a: Tuổi lâm phần D00: Đường kính gốc (cm) D1.3: Đường kính vị trí 1,3m (cm) Hvn: Chiều cao vút (m) Hdc: Chiều cao cành DT: Đường kính tán (m) D1.3: Đường kính trung bình vị trí 1,3m (cm) D00: Đường kính gốc trung bình (cm) Hvn: Chiều cao vút trung bình (m) ∆D00: Tăng trưởng đường kính gốc bình quân năm (cm/năm) ∆Hvn: Tăng trưởng chiều cao vút bình quân năm (m/năm) OTC: Ô tiêu chuẩn T: Cây có chất lượng sinh trưởng tốt TB: Cây có chất lượng sinh trưởng trung bình X: Cây có chất lượng sinh trưởng xấu S: Sai tiêu chuẩn S%: Hệ số biến động CL: Chi Lăng CVL: Cát vật lý SVL: Sét vật lý ĐTC: Độ tàn che ĐD: Độ dốc TLS: Tỷ lệ sống DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tổng hợp tiêu thống kê rừng Thông mã vĩ giai đoạn 13 tuổi 38 Bảng 4.2: Tổng hợp tiêu tái sinh, bụi thảm tươi .42 Bảng 4.3: Kết phân tích lý, hóa tính đất khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.4: Sinh trưởng chất lượng thân loài Re gừng độ tàn che khác 45 Bảng 4.5: Sinh trưởng chất lượng thân loài Trám trắng độ tàn che khác 48 Bảng 4.6: Sinh trưởng chất lượng thân loài Giổi xanh độ tàn che khác 51 Bảng 4.7: Sinh trưởng chất lượng thân loài Lát hoa độ tàn che khác 53 Bảng 4.8: Sinh trưởng chất lượng thân loài Lim xanh độ tàn che khác 56 Bảng 4.9: Sinh trưởng chất lượng thân loài Re gừng độ dốc khác 58 Bảng 4.10: Sinh trưởng chất lượng thân loài Trám trắng độ dốc khác 60 Bảng 4.11: Sinh trưởng chất lượng thân loài Giổi xanh độ dốc khác 61 Bảng 4.12: Sinh trưởng chất lượng thân loài Lát hoa độ dốc khác 63 Bảng 4.13: Sinh trưởng chất lượng thân loài Lim xanh độ dốc khác 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 24 Hình 4.1: Trắc đồ ngang rừng Thông mã vĩ có độ tàn che 0,46 (otc 11) 39 Hình 4.2: Trắc đồ ngang rừng Thông mã vĩ có độ tàn che 0,54 (otc 14) 40 Hình 4.3: Trắc đồ ngang rừng Thông mã vĩ có độ tàn che 0,6 (otc 15) 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng đường kính gốc trung bình loài địa 67 Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng chiều cao trung bình loài địa 67 88 Phụ biểu 05: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng Doo Lát hoa tuổi Group Statistics d otc N Mean Std Deviation Std Error Mean DTC=0.42 27 1.5370 46256 08902 DTC=0.52 28 1.5607 56525 10682 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances d Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig T df Sig (2tailed) 0.347 0.558 0.17 53 0.866 -0.02368 0.13956 -0.3036 0.25625 0.17 51.7 0.865 -0.02368 0.13905 0.30275 0.2554 Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 89 Phụ biểu 06: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng Hvn Lát hoa tuổi Group Statistics h otc N Mean Std Deviation Std Error Mean DTC=0.42 27 1.3741 38363 07383 DTC=0.52 28 1.2782 39191 07406 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances h Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig T Df Sig (2tailed) 0.124 0.727 0.916 53 0.364 0.09586 0.10462 0.11398 0.3057 0.917 53 0.363 0.09586 0.10458 -0.1139 0.30561 Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 90 Phụ biểu 07: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng Doo Lim xanh tuổi Group Statistics d otc N Mean Std Deviation Std Error Mean DTC=0.6 26 1.1023 27155 05325 DTC=0.46 22 1.2227 26714 05695 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances d Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig T df Sig (2tailed) 1.389 0.245 1.03 46 0.308 -0.08042 0.07808 0.23759 0.07675 1.03 44.9 0.308 -0.08042 0.07797 0.23747 0.07663 Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 91 Phụ biểu 08: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng Hvn Lim xanh tuổi Group Statistics h otc N Mean Std Deviation Std Error Mean DTC=0.6 26 1.0400 31114 06102 DTC=0.46 22 1.0027 32923 07019 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances h Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig T Df Sig (2tailed) 0.064 0.801 1.159 46 0.252 0.10727 0.09256 0.07904 0.29359 1.153 43.7 0.255 0.10727 0.09301 -0.0802 0.29475 Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 92 Phụ biểu 09: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Doo Re gừng tuổi Group Statistics d Dodocmh N Mean Std Deviation Std Error Mean 25 1.2326 0.46202 0.106 66 0.8137 0.25626 0.03154 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances d Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig T Df Sig (2tailed) 6.512 0.0 13 5.506 83 0.44809 0.08139 0.28621 0.60996 4.052 21.3 0.001 0.44809 0.11059 0.21829 0.67788 Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 93 Phụ biểu 10: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Hvn Re gừng tuổi Group Statistics h dodocmh N Mean Std Deviation Std Error Mean 25 1.2021 0.42761 0.0981 66 1.006 0.22901 0.02819 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances h Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig T df Sig (2tailed) 18.93 3.402 83 0.001 0.25165 0.07397 0.10452 0.39878 2.465 21.1 0.022 0.25165 0.10207 0.03942 0.46388 Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 94 Phụ biểu 11: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Doo Hvn Trám trắng tuổi ANOVA d h Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 25.775 12.887 38.098 000 Within Groups 34.504 102 338 Total 60.278 104 Between Groups 9.175 4.588 36.400 000 Within Groups 12.855 102 126 Total 22.031 104 Homogeneous Subsets d h Subset for alpha = 0.05 Dodocmh Tukey a HSD N 49 31 25 Sig a Duncan N 49 1.1673 31 2.676 25 Sig Tukey a HSD 1.451 1.6581 0.328 49 1.451 31 1.6581 25 Subset for alpha = 0.05 dodocmh a Duncan 2.676 Sig 0.155 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 32.374 49 31 25 Sig 1.3919 1.9112 1 1.1673 1.3919 1.9112 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 95 Phụ biểu 12: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Doo Giổi xanh tuổi Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances d Equal variances assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig T Df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 13.53 72 1.25167 0.20763 0.83777 1.66556 4.9 25.003 1.25167 0.25308 0.73044 1.77289 Equal variances not assumed Group Statistics d Std Error Mean dodocmh N Mean Std Deviation 20 2.805 1.05455 0.2358 54 1.5533 0.6753 0.0919 96 Phụ biểu 13: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Hvn Giổi xanh tuổi Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances h Equal variances assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 0.18 0.7 2.7 72 0.009 0.57843 0.21693 0.14599 1.01086 3.1 49.166 0.003 0.57843 0.18394 0.20882 0.94803 Equal variances not assumed Group Statistics Dodoc h mh N Mean Std Deviation Std Error Mean 20 1.8825 61790 13817 54 1.3641 89225 12142 97 Phụ biểu 14: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Doo Lát hoa tuổi Group Statistics Dodoc d mh N Mean Std Deviation Std Error Mean 27 1.5370 46256 08902 28 1.5607 56525 10682 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances d Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig t Df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 0.347 0.6 -0 53 0.866 -0.02368 0.13956 -0.3036 0.25625 -0 51.653 0.865 -0.02368 0.13905 -0.30275 0.2554 98 Phụ biểu 15: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Hvn Lát hoa tuổi Group Statistics Dodoc h mh N Mean Std Deviation Std Error Mean 27 1.3741 38363 07383 28 1.2782 39191 07406 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances h Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig t Df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 0.124 0.7 0.9 53 0.364 0.09586 0.10462 -0.11398 0.3057 0.9 52.987 0.363 0.09586 0.10458 -0.1139 0.30561 99 Phụ biểu 16: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Doo Lim xanh tuổi Group Statistics Dodoc d mh N Mean Std Deviation Std Error Mean 22 1.2227 26714 05695 26 1.1023 27155 05325 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances d Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig t Df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 0.009 0.9 0.5 24 0.634 0.05455 0.11307 -0.17882 0.28791 0.5 20.369 0.64 0.05455 0.11489 -0.18484 0.29393 100 Phụ biểu 17: Kết so sánh phân tích phương sai ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Hvn Lim xanh tuổi Group Statistics Dodoc h mh N Mean Std Deviation Std Error Mean 22 1.0027 32923 07019 26 1.0400 31114 06102 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances h Equal variances assumed Equal variances not assumed t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F Sig t Df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 0.002 -1 24 0.604 -0.06339 0.12068 -0.31246 0.18567 -1 19.383 0.615 -0.06339 0.12399 -0.32257 0.19578 101 Phụ biểu 18: Xác định nhân tố ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng đường kính loài địa b Model Summary Model R Square R Adjusted R Square a 555 0.307 0.303 a Predictors: (Constant), dodoc, tc b Dependent Variable: d Std Error of the Estimate R Square Change Change Statistics F Change df1 df2 Sig F Change DurbinWatson 0.65308 0.307 75.928 342 0.935 Coefficients Unstandardized Coefficients Std Error 1.936 0.371 4.409 0.814 0.271 -0.089 a Dependent Variable: d 0.007 -0.616 Tc 95% Confidence Interval for B Standardized Coefficients B Model (Constant) Beta dodoc a t Sig Lower Bound Upper Bound 5.211 1.205 2.666 5.415 12.323 2.807 6.01 -0.104 -0.075 Collinearity Statistics Correlations Zeroorder 0.002 0.498 Partial Part Tolerance VIF 0.281 0.244 0.555 0.81 1.2 0.81 1.2 -0.555 102 Phụ biểu 19: Xác định nhân tố ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng chiều cao loài địa b Model Summary Model R Square R Adjusted R Square a 396 0.157 0.152 a Predictors: (Constant), dodoc, tc b Dependent Variable: h Std Error of the Estimate R Square Change Change Statistics F Change df1 df2 Sig F Change DurbinWatson 0.50964 0.157 31.891 342 1.706 Coefficients Unstandardized Coefficients Model (Constant) B Std Error 1.275 0.29 2.669 0.635 0.232 -0.045 a Dependent Variable: h 0.006 -0.438 Tc 95% Confidence Interval for B Standardized Coefficients Beta Dodoc a Sig Lower Bound Upper Bound 4.398 0.705 1.845 4.2 7.944 1.419 -0.056 t Collinearity Statistics Correlations Zeroorder Partial Part 3.918 0.041 0.221 -0.034 -0.34 -0.395 0.208 0.394 Tolerance VIF 0.81 1.235 0.81 1.235 [...]... sở khoa học cho việc phát triển rừng trồng hỗn loài, nên việc thực hiện đề tài "Đánh giá khả năng sinh trưởng của năm loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ ( Pinus massoniana Lamb) ở Chi Lăng – Lạng Sơn làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài là cần thiết 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước ngoài Do trồng rừng thuần loài đã bộc lộ nhiều nhược điểm... rằng sau một năm trồng các loài cây bản địa bước đầu sinh trưởng tương đối tốt, nhưng sang năm thứ 2 thì cây trồng dưới tán rừng Keo lá tràm sinh trưởng tốt hơn trồng dưới tán rừng Keo tai tượng 1.2.3 Các nghiên cứu về cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) Thực tế đã chứng minh rằng rừng trồng thuần loài, nhất là rừng trồng một số loài Thông ở nước ta trong những năm qua rất... gồm 27 loài, dưới tán rừng Keo trồng gồm 21 loài, số còn lại được trồng dưới tán rừng hỗn loài Thông – Keo lá tràm, Thông – Keo tai tượng và Bạch đàn…Kết quả sau 10 năm trồng cây bản địa dưới tán cho thấy tỷ lệ sống của cây bản địa dưới tán rừng Thông đạt 93,2% và dưới tán rừng Keo lá tràm đạt 91,2% Tăng trưởng thường xuyên và tăng trưởng bình quân của cây bản địa có sự phân hóa rõ rệt ở các loài Tuy... điểm rừng Thông mã vĩ tại khu vực nghiên cứu - Đặc điểm rừng Thông mã vĩ gồm: Mật độ ban đầu; mật độ hiện tại; khả năng sinh trưởng (D1.3; Hvn; Dt;…) - Đặc điểm thực vật dưới tán rừng Thông mã vĩ gồm: Thành phần loài; chi u cao; mật độ cây tái sinh, độ che phủ % của cây bụi thảm tươi 2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ tàn che tới khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa - Tỷ lệ sống; - Sinh trưởng: ... gốc, chi u cao; - Chất lượng thân cây 2.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc đến khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa - Tỷ lệ sống; - Sinh trưởng: Đường kính gốc, chi u cao; - Chất lượng thân cây 2.5.4 Ảnh hưởng tổng hợp của một số nhân tố tới khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa - Độ tàn che - Độ dốc 2.5.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài. .. cứu về cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông đuôi ngựa và Keo lá tràm Hai loài cây này được sử dụng để tạo lập hoàn cảnh ban đầu từ năm 1985, khi độ tàn che của rừng đạt 0,7 – 0,8 vào các năm 1990 – 1991 thì các loài cây bản địa được đưa vào trồng dưới tán rừng Tại khu thực nghiệm này, số loài cây bản địa được đưa vào trồng dưới tán rừng Keo và Thông là 165 loài khác nhau Dưới tán rừng Thông trồng gồm... bền vững cả về kinh tế và sinh thái môi trường 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Bước đầu xác định và đề xuất được một số loài cây bản địa có khả năng sinh trưởng tốt dưới tán rừng Thông mã vĩ trong những điều kiện sinh thái cụ thể ở Chi Lăng - Lạng Sơn - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng Thông mã vĩ trồng thuần loài thành rừng hỗn loài với các loài cây lá rộng bản địa có triển vọng 2.2 Đối... hàng dưới tán rừng Thông mã vĩ 2.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn cho phép, tác giả đã tiến hành đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa ở các độ tàn che khác nhau, độ dốc khác nhau một cách tương đối trong khu vực nghiên cứu làm cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng Thông mã vĩ thuần loài thành rừng hỗn loài với 1 số loài cây lá... chi u cao của Thông trồng thuần loài đạt 2,53m trong khi đó chi u cao Thông được trồng hỗn loài với Keo theo tỷ lệ 1:1 là 2,8m và tỷ lệ 1:2 là 2,72m Sinh trưởng đường kính của Thông trồng hỗn loài với Keo theo tỷ lệ 2:1 cũng lớn hơn và nhanh hơn [11] 1.2.2 Các nghiên cứu về cây bản địa trồng dưới tán rừng trồng Đa số rừng trồng trong những năm trước đây là rừng thuần loài, mà rừng trồng thuần loài rất... 10m trồng 3 hàng cây bản địa; Mở băng 20m trồng 7 hàng cây bản địa; Mở băng 40m trồng 15 hàng cây bản địa; Khu chặt theo hàng: Chặt 1 hàng Keo trồng 1 hàng cây bản địa; Chặt 2 hàng Keo trồng 2 hàng cây bản địa; Chặt 4 hàng Keo trồng 4 hàng cây bản địa; … 5 Kết quả cho thấy, trong các loài cây bản địa được trồng trong các băng có 3 loài cây gồm: Shorea roxburrghii; S.ovalis; S.leprosula có khả năng sinh

Ngày đăng: 28/05/2016, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Mộng Chân và Nguyễn Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân và Nguyễn Thị Huyền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Nguyễn Bá Chất (1976), Nghiên cứu rừng trồng hỗn loài Bồ đề với một số loài cây bản địa, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rừng trồng hỗn loài Bồ đề với một số loài cây bản địa
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1976
5. Nguyễn Bá Chất (1994), “Xây dựng cấu trúc hỗn loài Lát hoa với một số loài cây bản địa”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cấu trúc hỗn loài Lát hoa với một số loài cây bản địa”," Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1994
6. Nguyễn Bá Chất (1995), “Trồng rừng hỗn loài ở Việt Nam”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (2), tr.95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng hỗn loài ở Việt Nam”," Tạp chí Lâm Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1995
7. Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài lát hoa, Luận án Tiến sỹ khoa học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài lát hoa
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1996
8. Nguyễn Bá Chất, Hoàng Văn Thắng (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng hỗn loài cây lá rộng bản địa trên đất rừng thoái hóa ở các tỉnh phía Bắc, tài liệu hội thảo năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng hỗn loài cây lá rộng bản địa trên đất rừng thoái hóa ở các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Bá Chất, Hoàng Văn Thắng
Năm: 2005
9. Lê Đình Cẩm, Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu trồng Sao dầu ở Đông Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trồng Sao dầu ở Đông Nam Bộ
Tác giả: Lê Đình Cẩm, Nguyễn Minh Đường
Năm: 1985
10. Lê Minh Cường (2007), Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ ở Đại Lải – Vĩnh Phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng trồng thuần loài thành rừng hỗn loài, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ ở Đại Lải – Vĩnh Phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng trồng thuần loài thành rừng hỗn loài
Tác giả: Lê Minh Cường
Năm: 2007
11. Hoàng Đức Doanh (2007), Nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Hoàng Đức Doanh
Năm: 2007
12. Nguyễn Văn Đẳng (2001), Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000
Tác giả: Nguyễn Văn Đẳng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
13. Ngô Quang Đê và Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê và Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
14. Lê Tự Đức “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và đánh giá sinh trưởng một số loài cây bản địa trồng dưới tán cây mọc nhanh tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và đánh giá sinh trưởng một số loài cây bản địa trồng dưới tán cây mọc nhanh tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
15. Phạm Xuân Hoàn (2002), Đặc điểm một số nhân tố tiểu hoàn cảnh của rừng trồng thí nghiệm hỗn giao cây lá rộng nhiệt đới tại phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm một số nhân tố tiểu hoàn cảnh của rừng trồng thí nghiệm hỗn giao cây lá rộng nhiệt đới tại phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2002
16. Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành và Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành và Võ Đại Hải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
17. Phạm Xuân Hoàn (2002), “Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng cây bản địa”, Tạp chí BNN và PTNT, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng cây bản địa”
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2002
18. Lại Hữu Hoàn (2004), Nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng vùng Trung Trung Bộ - Việt Nam, Phân Viện Đều tra quy hoạch vùng Trung Trung Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng vùng Trung Trung Bộ - Việt Nam
Tác giả: Lại Hữu Hoàn
Năm: 2004
19. Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
20. Đỗ Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông đuôi ngựa và Keo lá tràm tại Núi Luốt Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông đuôi ngựa và Keo lá tràm tại Núi Luốt Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Tác giả: Đỗ Quế Lâm
Năm: 2003
21. Hà Thị Mừng ( 2009), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái một số loài cây lá rộng bản địa làm cơ sở cho việc gây trồng rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái một số loài cây lá rộng bản địa làm cơ sở cho việc gây trồng rừng
22. Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN