1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh

151 943 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 9 MB

Nội dung

Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THU PHƯƠNG

ĐÁNH GIÁ KH Ả NĂNG SINHTRƯỞNG

VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY NGÔ Ủ CHUA ĐẾN NĂNGSUẤT, CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÒ SỮA NUÔI TẠI

HUYỆN ĐÔNG TRI ỀU TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành : CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2009

Trang 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trungtựhc và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nàokhác.

Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn Cácthông tin, tài liệu trình bày trong luận v ăn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả

Nguyễn Thu Phương

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩkhoa học nông nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của Nhà trườngvà địa phương Qua đây tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành vàsâu sắc nhất tới:

Đảng uỷ, Ban giám hệiu Tr ường Đại học Nông lâm TháiNguyên, Khoa Sau Đại học, phòng Đào tạo - Khoa học và Hợp tác quốc tế vàcác thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông lâm TháiNguyên.

Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáohướng dẫn PGS.TS Trần Huê Viên và các thầy giáo: PGS.TS TrầnVăn

Tường, PGS.TS Nguyễn Văn Bình Tôi xin bày

ỏt lòng biết ơn chân thành ớti Công ty CPĐT & XNKQuảng Ninh, Ban Quản lý dự án ch ăn nuôi bò sữa tỉnh Quảng Ninh, PhòngNông nghiệp, phòng Thống kê huyện Đông Triều

Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tớigia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu.

Tôi xin bày t ỏ lòng cảm ơn chân thành trước mọi sự giúp đỡ quý báu đó Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các quý vị trong Hội đồng

chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.

Thái Nguyên, ngày tháng… năm 2009

Tác giả

Nguyễn Thu Phương

Trang 4

Trang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơn Mục lục

2.2 Yêu cầu của đề tài 2

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3

1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của bò 3

1.1.1.1 Khái niệm về sinh trưởng 3

1.1.1.2 Các quy luật sinh trưởng 3

1.1.1.3 Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng củabò 6

1.1.1.4 Khả năng sinh sản, sức sản xuất và các nhân tố ảnh hưởngtới sản lượng sữa của bò 7

1.1.2 Thức ăn ủ chua 14

1.1.2.1 Tác dụng của thức ăn ủ chua 14

1.1.2.2 Nguyên lý ủ chua 15

1.1.2.3 Kỹ thuật ủ chua cây ngô làm thức ăn gia súc 18

1.1.2.4 Đánh giá phẩm chất thức ăn ủ chua 21

1.1.2.5 Lượng thức ăn ủ chua cần thiết 21

1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước 22

Trang 5

1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 221.2.1.1 Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của bò 22

Trang 6

1.2.1.2 Đặc điểm về khả năng sinh sản của bò 24

1.2.1.3 Ảnh hưởng của thức ăn ủ chua đến năng suất và chất lượngsữa bò 27

1.2.2 Tình hình nghiên c ứu và phát triển chăn nuôi bò ở trong nước

281.2.2.1 Một số kết quả nghiên cứu 28

1.2.2.2.Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam

321.3 Một số thông tin chính về tỉnh Quảng Ninh và huyện Đông Triều

351.3.1 Một số thông tin chính về tỉnh Quảng Ninh 35

1.3.2 Một số thông tin chính về huyện Đông Triều 39

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 41

2.1 Đối tượng nghiên cứu 41

2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 41

2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 41

2.2.2 Thời gian nghiên cứu 41

2.3 Nội dung nghiên cứu 41

2.3.1 Thực trạng đàn bò sữa ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 41

2.3.2 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh trưởng và cấu tạo thể hìnhcủa đàn bê cái hậu bị và đàn bò tơ hướng sữa nuôi tạihuyệnĐông Triều tỉnh Quảng Ninh 41

2.3.3 Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và khả năng sản xuấtsữa của đàn bò sữa nuôi tại huyện Đông Triều 42

2.3.4 Nghiên cứ u ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến khả năng sảnxuất sữa của bò sữa 42

2.4 Phương pháp nghiên cứu 42

Trang 7

2.4.1 Điều tra tình hình phát triển chăn nuôi bò tại huyện Đông Triềutỉnh Quảng Ninh 42

Trang 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

Nguyênhttp:// wt nu e d u v n w w l r c-

2.4.2 Theo dõi một số chỉ tiêu về sinh trưởng của bê và đ àn bò sữacủa huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh ở các lứa tuổi từ sơ sinhđến 36 tháng tuổi, gồm các chỉ tiêu 42

2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng cây ngô ủ chua đếnkhả năng sản xuất của bò sữa 44

2.5 Ph¬ng ph¸p xö lý sè liÖu 46

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47

3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi bò của huyện Đ ông Triều

473.1.1 Số lượng và phân bố đàn bò của huyện Đông Triều 47

3.1.2 S ốlượng và phân b ố đàn bò sữa tại một số xã của huyệnĐông Tri ều 48

3.1.3 Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng tại một số xã của huyệnĐông Triều 49

3.1.4 Cơ cấu đàn bò sữa theo phẩm chất giống tại một số xã củahuyện Đông Triều 50

3.2 Khả năng sinh trưởng của đàn bê sữa huyện Đông Triều 51

3.2.1 Khối lượng của bê sữa ở các tháng tuổi 51

3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đố i và sinh trưởng tương đối của bê sữa ở cácgiai đoạn 54

3.2.3 Kích thước một số chiều đo cơ thể của bê sữa ở các tháng tuổi

563.2.4 Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bê 58

3.3 Đặc điểm sinh trưởng của đàn bò sữa nuôi tại huyện Đông Triều

593.3.1 Khối lượng tích luỹ 59

3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối và s inh trưởng tương đối của bò sữa nuôitại huyện Đông Triều 61

3.3.3 Kích thư ớc một số chiều đo cơ thể của bò sữanuôi tại huyện ĐôngTriều 63

Trang 9

3.3.4 Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò sữa nuôi tại huyện ĐôngTriều 64

Trang 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

3.4 Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản và đặc điểm sản xuất sữa của bò

sữa nuôi tại huyện Đông Triều 65

3.4.1 Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của bò sữa 65

3.4.2 Khả năng sản xuất và chất lượng sữa của bò F2 nuôi t ại huyện ĐôngTriều Quảng Ninh 67

3.5 Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn ủ chuađến khả năng sản xuất của bò sữa 68

3.5.1 Kết quả phân tích thành pầhn hoá học của c ây ngô tươi vàcây ngô ủ chua 68

3.5.2 Ảnh hưởng của khẩu phần ăn có cây ngô ủ chua đến năng suấtsữa của đàn bò thí nghiệm 71

3.5.3 Ảnh hưởng của khẩu phần ăn có cây ngô ủ chua đến chất lượngsữa của đàn bò thí nghiệm 73

Trang 12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

Nguyênhttp:// wt nu e d u v n w w l r c-

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 45Bảng 3.1 Số lượng bò nuôi tại huyện Đông Triều qua các năm 47Bảng 3.2 Số lượng và phân bố đàn bò sữa tại một số xã của huyện

Đông Triều từ năm 200 6-2008 48Bảng 3.3 Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng tại huyện Đông Triều năm

2008 50Bảng 3.4 Cơ cấu đàn bò sữa theo phẩm giống của huyện Đông Triều từ năm

2006 đến năm 2008 51Bảng 3.5 Khối lượng của bê sữa ở các tháng tuổi 52Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của bê sữa ở các

giai đoạn 54

Bảng 3.7 Kích thước một số chiều đo của bê (cm) 57

Bảng 3.8 Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bê (%) 58

Bảng 3.9 Khối lượng của bò sữa ở các tháng tuổi (kg) 59Bảng 3.10 Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của bò sữa giai

đoạn 24 - 36 tháng tuổi 61Bảng 3.11 Kích thước một số chiều đo của bò sữa nuôi tại huyện Đông

Triều (cm) 64Bảng 3.12 Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò sữa ở các lứa tuổi (%) 65Bảng 3.13 Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của bò sữa nuôi tại huyện Đông

Triều 66Bảng 3.14 Khả năng sản xuất và chất lượng sữa của bò F2 nuôi tại huyện

Đông Triều 67Bảng 3.15 Thành phần hóa học của cây ngô tươi và cây ngô ủ chua 69

Trang 13

Bảng 3.16 Ảnh hưởng của khẩu phần ăn có cây ngô ủ chua đến năng suấtsữa của bò 71

Trang 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

Bảng 3.17.a Thành phần hóa học của sữa trước bổ sung thức ăn ủ chua 74Bảng 3.17.b Thành phần hóa học của sữa sau bổ sung thức ăn ủ chua 30

ngày 75Bảng 3.17.c Thành phần hóa học của sữa sau kết thúc bổ sung thức ăn ủ

chua 30 ngày 77Bảng 3.18 Chi phí thức ăn trong thời gian thí nghiệm 78

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích luỹ của bê sữa F2, F3 53Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tương đối của bê sữa ở các giai đoạn 56

Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích lũy của bò sữa F2, F3 giai đoạn 24 - 36 tháng tuổinuôi tại huyện Đông Triều 60Đồ thị 3.4: Sinh trưởng tương đối của bò F2, F3 giai đoạn 24 - 36 tháng tuổinuôi tại huyện Đông Triều 63Đồ thị 3.5: Năng suất sữa của bò thí nghiệm 73

Trang 15

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Trong những năm qua, nhất là giai đoạn 2001 - 2005, Chớnh phủ đóban hành nhềi u chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển chănnuụi bũ sữa Đặc biệt, Quyết định số 167/2001/QĐ - TTg ngày 26/10/2001 về một số biện phỏp và chớnh sỏch phỏt tểrin chăn n uụi bũ sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 -

2010 được xem như một định hướng chiến lược, là một cơ hội mới tạo điềukiện thuận lợi cho sự phỏt triển chăn nuụi bũ sữa ở nước ta Kể từ sau khi cúQuyết định 167, chăn nuụi bũ sữa tại Việt Nam đó phỏt triển nhanh chúng.Đàn bũ sữa của nước ta đó tăng nhanh về số lượng và chất lượng, tốc độ tăngđàn trong giai đoạn 2001 - 2005 đạt bỡnh quõn 26,05%/năm; Sản lượng sữatươi năm 2005 đạt 198 n gàn tấn, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 32,21%/năm.

Trong chiến lợc phát triển chăn nuôi bò sữa đến năm 2020, BộNN&PTNT đã đề ra mục tiêu tăng đàn bò sữa từ 104,12 ngàn con năm 2005lên 200 ngàn con vào năm 2010, 350 ngàn con vào năm 2015 và đạt khoảng500 ngàn con vào năm 2020 Đa sản lợng sữa từ 198 ngàn tấn năm 2005lên 380 ngàn tấn vào năm 2010 và 700 ngàn tấn vào năm 2015 Phấn đấu đasố lợng sữa bình quân/ngời từ 9 - 10 lít/ngời năm 2005 lên 13 - 15lít/ngời năm 2010 và 17 - 20 lít/ngời năm 2015 Đa tỷ lệ sữa sản xuấttrong nớc so với tổng lợng sữa tiêu dùng từ 20 - 22% năm 2005 lên 40%năm 2010.

Trờn cơ sở QĐ 167/2001/QĐ-CP, tỉnh Quảng Ninh là một trong 30 tỉnhtrong cả nước xõy dựng Dự ỏn phỏt triển chăn nuụi bũ sữa và đó được UBNDtỉnh phờ duyệt Dự ỏn này tại QĐ số 3211/QĐ-UB ngày 16 thỏng 9 năm 2003.Dự ỏn phỏt triển chăn nuụi bũ sữa đó được triển khai tại huyện ĐụngTriều từ cuối năm 2003, nhưng cho đến nay khú khăn lớn nhất của người dõnchăn nuụi bũ sữa là và thiếu thức ăn xanh dựng cho bũ trong mựa đụng Đặc

Trang 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

biệt quan trọng hơn nữa là người dân không chú trọng đến việc dự trữ thứcăn xanh cho bò sữa vào những mùa khan hiếm thức ăn Đó là một trongnhững vấn đề lớn mà người dân nơi đây cần phải khắc phục để đảm bảo cungcấp đủ nguồn thức ăn xanh dùng cho bò sữa vào mùa này.

Chính vì vậy, để giải quyết những vấn đề nêu trên và giúp người dântrong Huyện biết cách dự trữ thức ăn xanh cho bò trong mùa đông, chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài:

"Đánh giá khả n ăng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủchua đến năng suất, chất l ượng sữa của đàn bò

Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh."

2 Mục đích và yêu cầu của đề tài

2.1 Mục đích của đề tài

ữs a nuôi tại huyện

- Đánh giá được thực trạng về số lượng cũng như chất lượng đàn bòsữa của huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh.

- Xác định được hiệu quả của việc thay thế thức ăn xanh bằng thức ănủ chua trong khẩu phần thức ăn của bò sữa, trên c ơ sở đó khuyến cáo chongười chăn nuôi ủ chua thức ăn để dự trữ thức ăn cho bò trong vụ đông.

2.2 Yêu cầu của đề tài

Các số liệu thu được phải trung thực, khách quan và có ý nghĩa thựctiễn, chúng có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu khoa họcvà thực tiễn sản xuất.

Trang 17

Chương 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài

1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của bò

1.1.1.1 Khái niệm về sinh trưởng

Sinh trưởng là một quá trình tích luỹ các chất do đồng hoá và dị hoá, làsự tăng về chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối l ượng của cơ thể và cácbộ phận trong cơ thể.

Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Văn, 1992 [20]:Theo Gartner - 1992, quá trình sinh trưởng được xem trước tiên như là kết quảphân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sự sống.

Như vậy, sinh trưởn g là sự tăng về kích thước, khối lượng tế bào, mô hay bộ phận cơ quan trong cơ thể Đó là quá trình tích lũy các chất hữu cơ do quá trìnhđồng hóa và dị hóa của gia súc Sự sinh trưởng (biến đổi về số lượng) và sự phân hóa (biến đổi về chất lượng) tạo nên sự phát triển của cơ thể từ bào thai đến lúc già chết.

1.1.1.2 Các quy luật sinh trưởng

Quá trình sinh trưởng và phát dục của gia súc tuân theo những quy luậtnhất định Trong chăn nuôi, muốn đánh giá đúng sự phát triển của vật nuôi,cần nắm được các quy luật chung về sinh trưởng, phát dục cũng như nhu cầucần cho sự phát triển cơ thể và ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quátrình này.

Thực chất của quá trình sinh trưởng là biết điều kh iển sự phát triểncủa cá thể sẽ tạo ra nhiều sản phẩm của gia súc Quá trình sinh tưr ởng tuân

Trang 18

theo những quy luật nhất định, phổ biến là quy luật phát triển theo giai đoạn,quy luật phát triển không đồng đều và quy luật phát triển theo chu kỳ.

* Quy luật phát triển theo giai đoạn

Sự sinh trưởng theo giai đoạn được biểu hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau Theo tác

gải Đặng Vũ Bình (2002 ) [1]: Thời gian của giai đoạndài hay ngắn, số giai đoạn ít hay nhiều, sự đột biến trong sinh trưởng của từng giống, từng cá thể trong phạm vi giống đó Hơn nữa, tính giai đoạn không phải là đặc trưng của cả cơ thể nói chung mà là của từng bộ phận trongcơ thể Theo quy luật này, sinh trưởng của gia súc được chia thành hai giaiđoạn rõ rệt đó là: Giai đoạn trong cơ thể mẹ và giai đoạn ngoài cơ thể mẹ.

Giai đoạn trong cơ thể mẹ : Giai đoạn này được xác định từ khi trứngđược thụ tinh (tạo hợp tử) cho đến khi con vật được sinh ra ngoài Trong giaiđoạn này cả hai quá trình sinh trưởng và phát dục đều rất mãnh liệt Bào thaiđược nuôi bằng dưỡng chất của mẹ thông qua hệ thống nhau thai Thời kỳnày thai phát triển mạnh, bình quân tăng từ 220 - 230g/ngày (thai trâu, bò).

Đối với các loài động vật khác nhau, giai đoạn trong bào thai cũng dàingắn khác nhau, nhưng quá trình sinh trưởng, phát dục của tất cả các gia súcđều ph ải trải qua ba thời kỳ: Thời kỳ phôi, thời kỳ tiền ph ôi và thời kỳthai nhi Giai đoạn trong thai giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển củacơ thể vì chính giai đoạn này hình thành các cơ quan, hệ thống, xác định cơchế thích ứng của cơ thể với điều kiện ở giai đoạn sau Vì vậy, việc chămsóc, nuôi dưỡng tốt gia súc mẹ trong giai đoạn này là cần thiết Nó sẽ đem lạihiệu quả cao cho sức sinh sản sau này.

Giai đoạn ngoài cơ thể mẹ : Bắt đầu từ lúc con vật được sinh racho đến lúc con vật già và chết hay bị giết thịt Ở giai đoạn này cơ thể vẫntiếp tục quá trình sinh trưởng phát dục của nó Người ta chia giai đoạn nàythành các thời kỳ sau: Thời kỳ bú s ữa, thời kỳ thành thục, thời kỳ trưởngthành và thời kỳ già cỗi.

Trang 19

Giai đoạn ngoài cơ thể mẹ, tốc độ sinh trưởng phát dục của cơ thể vẫnrất mạnh, nhưng trong mỗi thời kỳ có những đặc thù riêng, chẳng hạn trongthời kỳ mới đẻ và bú sữa các loại xương ngoại vi phát triển mạnh, do đó convật tăng về chiều cao Nếu trong thời kỳ đầu khối lượng cơ thể tăng lên do sựphát triển c ủa mô, cơ và xương thì ở kỳ sau khi con vật trưởng thành cơthể bắt đầu tích lũy mỡ.

Ngoài ra, sự sinh trưởng của gia súc còn tuân theo quy luật phát triển không đồng đều và quy luật phát triển theo chu kỳ.

* Quy luật phát triển không đồng đều

Cơ thể gia súc không phải bất cứ lúc nào, hay lứa tuổi nào cũng pháttriển theo một quy luật, một sự cân đối từ đầu đến cuối Sự sinh trưởng phát dục của g ia súc trên to àn bộ cơ thể hay ở từng cơ quan, bộ p hận còn có sự thay đổi theo tuổi Sự thay đổi này cũng khác nhau về cường độ, tốc độ ở các lứa tuổi khác nhau Tính biệt trong sự phát triển đó cũng chính là quy luật phát triển không đồng đều của gia súc và được biểu hiện ở nhiều mặt như: Sự không đồng đều về tăng trọng, lúc gia súc còn nhỏ, khả năng tăngtrọng ít nhưng sau đó tăng tọr ng nhanh hơn, đến thời kỳ trưởng thành tăng trọng lại giảm đi, rồi ổn định Cuối cùng nếu được nuôi dưỡng tốt gia súc sẽ tích lũy mỡ (giai đoạn nuôi vỗ béo).

So sánh trong cùng loài ớvi nhau, thì ở bất kỳ loài gia súc nào, hệ sốtăng trọng ở trong thời kỳ trong thai đều vượt xa thời kỳ ngoài thai (tríchNguyễn Đức Chuyên, 2004) [5].

Tính không đồng đều còn thể hiện ở sự phát triển ở hệ thống xươngqua các lứa tuổi khác n hau, qua sự phát triển cá thể, khi ra khỏi cơ thểmẹ nhìn chung gia súc phát triển mạnh chiều dài tiếp theo là chiều sâu, rộng.Sự phát triển tuần tự chiều dài, sâu, rộng cũng tuân theo quy luật nhất địnhvà ở từng giai đoạn cũng có khác nhau.

Các bộ phận, tổ chức trong cơ thể cũng phát triển không đều Sự hìnhthành và phát triển của từng bộ phận còn phụ thuộc vào vị trí, chức năng và

Trang 20

vai trò của nó Sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cuối cùng dẫnđến sự phát triển cân đối của cơ thể Vì thế, nó khẳng định: Sự cân đối củacơ thể thay đổi theo sự phát triển.

* Quy luật phát triển theo chu kỳ

Tính chu kỳ trong quá trình sinh trưởng không phải là một hiện tượnglạ Qua nghiên cứu người ta thấy rằng, tính chu kỳ có ngay trong sự tăng sinhcủa tế bào: Có thời kỳ phát triển mạnh, có thời kỳ yếu đi, sau đó có thời kỳphát triển mạnh lại Sự lặp đi lặp lại đó một cách nhịp nhàng tạo nên một sựphát triển có tính chu kỳ và có thể chu kỳ nối tiếp chu kỳ.

Trong chăn nuôi vệi c hiểu rõ chu kỳ rất quan trọng, đặc biệt việchiểu biết về chu kỳ tính giúp nhà chăn nuôi lên kế hoạch thụ tinh cho gia súc,điều khiển được thời gian đẻ, tránh hiện tượng vô sinh cho gia súc

1.1.1.3 Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng của bò

Để biết được khả năng sinh trưởng của vật nuôi người ta thường dùngphương pháp cân và đo các chiều đo trên cơ thể vật nuôi Thông qua các sốliệu cân, đo người ta xác định được tốc độ sinh trưởng của vật nuôi.

Để đánh giá khả n ăng sinh trưởng của vật nuôi người ta căn cứ vào cácchỉ tiêu sau:

Sinh trưởng tích luỹ: Là khối lượng, kích thước của trâu bò ở cácthời điểm nhất định, đó là: Sơ sinh, 6, 12, 18, 24, 36 tháng tuổi Đồ thị biểudiễn là đường cong có hướng đi lên (tăng dần)

Sinh trưởng tuyệt đối: Là khối lượng, kích thước của con vật tăng lêntrong một đơn vị thời gian, với khối lượng thường xác định là khối lượng cơthể tăng lên/ngày (g/con/ngày) Sinh trưởng tuyệt đối thường được biểu diễnbằng biểu đồ hình cột.

Sinh trưởng tương đối: Là tỉ lệ phần trăm tăng lên về khối lượng, kíchthước của con vật trong một khoảng thời gian nào đó Sinh trưởng tương đối

Trang 21

được biểu diễn bằng đồ thị, đường cong có hướng đi xuống (giảm dần) (tríchNguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường, 2007) [2].

Việc đánh giá sự phát triển của vật nuôi qua xác định kích thước cácchiều đo cũng là một nội dung quan trọng, đặc biệt trong việc đánh giá congiống theo hướng sản xuất của chúng.

1.1.1.4 Khả năng sinh sản, sức sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng sữa của bò

* Sinh sản và sức sản xuất

Sinh sản là một quá trình sinh lý ph ức tạp, ch ịu tác độn gcủa tínhdi truyền và môi trường xung quanh Hoạt động sinh dục do tuyến yên (vùngdưới đồi Hypothalamus) điều khiển, thông qua hệ thần kinh - thể dịch.

• Sự thành thục về tính

Tuổi thành thục về tính là tuổi mà cơ quan sinh dục của bò cái đã phátdục hoàn thiện, buồng trứng có noãn bào chín và có khả năng thụ thai Tuổithành thục về tính đến sớm hơn tuổi thành thục về thể vóc Tuổi thành thụcvề tính của bò Hà Lan là 401 ngày; bò Jersey là 359,6 ngày (Nguyễn VănBình, Trần Văn Tường, 2007) [2].

Tuổi thành thục về tính phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từnggiống, từng loài Ngoài ra, tuổi thành thục về tính còn phụ thuộc vào các yếutố: Điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và khí hậu.

• Chu kỳ tính và hiện tượng động dục.

Khi đã thành thục về tính cứ sau một khoảng thời gian nhất địn htrong cơ thể quá trình trao đổi chất có nhiều thay đổi, trong cơ quan sinh dụccon cái cũng có sự thay đổi như: Niêm mạc tử cung, âm đạo xung huyết,buồng trứng phát triển về khối lượng, chất lượng, trứng chín và rụng, con cáicó biểu hiện bên ngoài bất thường về trạng thái thần kinh Hiện tượng đó gọilà động dục.

Trang 22

Sự động dục này mang tính chu kỳ Thời gian từ lần động dục trướcđến lần động dục sau gọi là chu kỳ tính Ở các loài vật nuôi khác nhau thì chukỳ tính là khác nhau, ví dụ như bò là 21 ± 3 ngày.

• Sự rụng trứng

Quá trình rụng trứng chịu sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch, thông qua sự ho ạt đ ộng của các tu yến nội tiết Ở mỗi chu kỳ đ ộng dụcchỉ rụng 1 trứng và thay đổi giữa hai buồng trứng.

Sau khi trứng rụng chỗ bao noãn vỡ sẽ hình thàn h thể vàng Thể vàng tồn tại lâu hay ngắn phụ thuộc vào trứng có được thụ tinh hay chưa.Thời gian rụng trứng của các loài vật nuôi là không giống nhau Trong cùng một loài gia súc nó cũng thay đổi phụ thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng, quản lý, nhiệt độ, khí hậu hay đặc tính cá thể Nếu điều kiện về dinh dưỡng, môi trường sống phù hợp thì sự rụng trứng xảy ra đều đặn theo chu kỳ và đúng thời gian.

Trong trường hợp con vật bị suy dinh dưỡng, đường sinh dục bị viêmnhiễm, hay điều kiện khí hậu của môi trường sống có nhiều trở ngại, dẫnđến rối loạn nội tiết thì trong chu kỳ có thể có trứng rụng hoặc không rụng.

• Sự thụ tinh

Trong tự nhiên, k hi trứng và tinh trùng gặp nhau ở 1/3 phía trêncủa ống dẫn trứng và có sự hợp đồng hoá của hai giao tử để hình thành hợptử, tức là quá trình thụ tinh đã xảy ra (trích Trần Huê Viên, 2001) [38] Quátrình này xảy ra qua 4 giai đoạn:

- Phá màng phóng xạ của tế bào trứng- Phá màng trong suốt

- Phá màng nhân- Đồng hóa

• Quá trình chửa:

Trang 23

Quá trình chửa của g ia súc được tính từ khi trứ ng được thụ tinhcho đến khi đẻ Quá trình chửa được chia làm hai thời kỳ.

- Thời kỳ phôi: Từ lúc thụ thai đến 1/3 thời gian đầu của toàn bộ thờigian chửa.

- Thời kỳ thai: Là 2/3 thời gian chửa còn lại Thời kỳ này chia là mhai giai đoạn là: Giai đoạn phá t triển và phân hóa mô, phủ tạng vàgiai đoạn làm tăng nhanh khối lượng tuyệt đối của thai Thời gian chửacủa bò kéo dài 280 - 285 ngày.

• Sức sản xuất sữa:

Dưới tác động của hormone, nhũ tuyến phát triển và hoạt động sinhsữa, thải sữa Sữa được tạo thành trong các nang nũh tuyến từ chất dinh dưỡng của thức ăn Để tăng lượng sữa, từ lúc còn nhỏ phải thường xuyên xoabóp bầu vú, đầu vú để kích thích nhũ tuyến phát triển Ngay lúc gia súc cómang và lúc vắt sữa cũng phải th ường xuyên xoa bóp vú.

Ở những năm đầu sản lượng sữa bò tăng dần lên: Sản l ượng sữa lứathứ nhất bằng 75 - 80% lứa 3, lứa 2 bằng 85 - 90% lứa 3 (D ươngMạnh Hùng, 2004) [15].

* Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của bò

Để kiểm tra và đánh giá khả năng sinh sản của bò cái người ta thườngdựa trên một số chỉ tiêu cơ bản sau:

• Tuổi động dục lần đầu

Khi gia súc thành thục về tính sẽ có biểu hiện động dục Tuổi độngdục lần đầu là một chỉ tiêu quan trọng Nó phản ánh tính dục và khả năngsinh sản sớm hay muộn, có liên quan chặt chẽ với số lứa đẻ của một đời convật.

Tuổi động dục của các loài gia súc khác nhau thì khác nhau Nó ụphthuộc vào giống, trong cùng một giống thì các cá thể khác nhau có tuổi động dục cũng khác nhau Ngoài ra, các điều kiện về nuôi dưỡng, chăm sóc và

Trang 24

môi trường cũng ảnh hưởng đến tuổi động dục lần đầu.

Trang 25

Bê cái hậu bị nuôi để sinh sản và lấ y sữa nếu được nuôi dưỡng tốtsẽ có tuổi động dục lần đầu vào 14 - 16 tháng tuổi Tuy nhiên chưa nên phốigiống cho chúng ngay lần động dục đầu vì chúng chưa đủ thành thục về thểvóc để bắt đầu cho quá trình sinh sản.

• Tuổi phối giống lần đầu

Mặc dù có thể bê hậu bị có tuổi thành thục về tính sớm nhưng khôngnên phối giống cho chúng quá sớm hoặc quá muộn Chỉ nên phối giống khikhối lượng cơ thể của chúng đạt 70% khối lượng trưởng thành Trong thựctế, nên phối giống cho bê hậu bị nuôi dưỡng tốt vào 18 tháng tuổi.

• Tuổi đẻ lứa đầu

Đây là một chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng, phản ánh thờigian bắt đầu đưa con vật vào khai thác sớm hay muộn Thông thường tuổi đẻlứa đầu của bò lai hướng sữa Hà - Ấn F1, F2, F3 vào 27 - 28 tháng tuổi.Tuổi đẻ lứa đầu chủ yếu phụ thuộc vào tuổi thành thục (về tính và thể vóc),phụ thuộc vào việc phát hiện động dục và kỹ thuật phối giống (Nguyễn VănBình, Trần Văn Tường, 2007) [2].

• Khoảng cách lứa đẻ

Là khoảng thời gian giữa lần đẻ trước và lần đẻ tiếp theo Khoảng cáchnày chủ yếu là do thời gian có chửa lại sau khi đẻ quyết định, bởi vì thời gianmang thai là một hằng số sinh lý không thể thay đổi và rút ngắn lại được.Đối với bò sữa, thông thườn g thời g ian khai thác sữa là 1 0 thán g, sauđ ó là 2 tháng cạn sữa, do đó khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 12 tháng.(Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường, 2007) [2].

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: Giống,thức ăn dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý.

• Tỷ lệ sống của bê

Trang 26

Nâng cao tỷ lệ sống của bê sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế của chăn nuôitrâu bò sinh sản, tỷ lệ nuôi sống của bê phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Điềukiện nuôi dưỡng, chăm sóc quản lý, tình hình bệnh tật và tác động của ngoạicảnh.

* Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng tới sản lượngsữa của bò

Sản lượng sữa: Là toàn bộ lượng sữa mà cơ thể bò mẹ tiết ra trong mộtchu kỳ khai thác sữa

Sức sản xuất sữa: Người ta quy về sữa tiêu chuẩn để đánh giá khả năngsản xuất sữa của bò Sữa tiêu ch uẩn là sữa có tỷ lệ mỡ sữa 4% và sữatiêu chuẩn = 0,4S + 15F (Dương Mạnh Hùng, 2004) [15].

Trong đó: S: sản lượng sữa thường (kg)

F: sản lượng mỡ của sữa thường (kg)

• Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa:

Nhân tố giống:

Các gối ng khác nhau cho sức sản xuất sữa khác nhau Các gốing chuyên dụng hướng sữa cho sức sản xuất cao nhất Bò Hà Lan cho sảnlượng sữa trung bình từ 4000 - 5000kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa: 3,2 - 3,8%; Cácgiống kiêm dụng có sức s ản xuất sữa thấp hơn: Sản lượng sữa trung bìnhcủa bò Kostrom từ 3500 - 4500kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa: 4 ,5 - 4,7%; Cácgiống bò chuyên thịt, lao tác, khả năng sản xuất sữa thấp, chỉ đủ nuôi con.(Nguyễ n Văn Bình, Trần Văn Tường, 2007 ) [2].

Yếu tố di truyền

Qua nghiên cứu cho thấy các tính trạng chất lượng như: Tỷ lệ mỡ sữa,protein sữa… có hệ số di truyền cao, trong khi đó các tính ạtrng số lượngnhư: Sản lượng sữa, khối lượng cơ thể… có hệ số di truyền thấp hơn TheoNguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường, 2007 [2], hệ số di truy ền của một số tính trạng ở bò sữa như sau:

Trang 27

Các tính trạng Hệ số di truyền (h2)

Trang 28

Tuổi của trâu bò cái: Trâu bò cái hướng sữa cho sản lượng sữa cao nhấtở lứa đẻ 4 - 5 và ổn định trong 2 - 3 năm, sau đó ạli giảm Những bòcái thành thục sớm, sản lượng cao nhất vào 6 năm tuổi (chu kỳ sữa thứ 4),trong khi đó ở những bò cái thành thục muộn thì sản lượng sữa cao nhất vào8 - 9 năm tuổi (chu kỳ sữa thứ 5 - 6) (Nguyễn Văn Bình, Trần V ăn Tường,2007 )

Dinh dưỡng: Các nguyên liệu để hình thành sữa có nguồn gốc từ các chất dinh dưỡng trong thức ăn, do đó mức độ dinh dưỡng có ảnh hưởng rõ rệt tới sản lượng sữa Theo thí nghệi m của M akengli: Khi gảim thấp tỷ lệ protein tiêu hóa từ 15 - 20% so với tiêu chuẩn thì chưa có ảnh hưởng tới khả năng sản xuất sữa, nhưng khi giảm thấp hơn nữa hoặc bằng 34% (75 - 77g/1ĐVTA) thì dẫn tới làm giảm sức sản xuất sữa đến 251,3 kg/chu kỳ, ngược lại khi nâng cao mức prô têin tiêu hóa lên quá cao ếđn 12 2% so với tiêu ch uẩn thì sản lượng sữa cũng bị giảm tới 9% Theo Nguyễ n

Trang 29

Văn Bình, Trần Văn Tường, 2007 [2].

Trang 30

Khối lượng cơ thể: Trong cùng một giống , những con có khốilượng cao hơn thì năng suất sữa sẽ cao hơn Có thể tính hệ số sinh sữa(HSSS), hệ số này thể hiện năng suất sữa/100kg khối lượng Các giống bòsữa thường có HSSS = 8 - 10 Ví dụ: Bò Hà Lan có khối lượng cơ thểtrung bình là 500 -

600kg sẽ đạt sản lượng sữa trung bình 4500 - 5000kg/chu kỳ (Nguyễ n VănBình, Trần Văn Tường, 2007 ) [2].

Ảnh hưởng của môi trường: Sức sản xuất của vật nuôi chịu ảnh hưởngtrực tiếp và gián tiếp của điều kiện môi trường như: Nhiệt độ, ẩm độ, gió, bứcxạ mặt trời, lượng mưa Những nhân tố này ảnh hưởng thông qua năng suấtvà phẩm chất cây thức ăn và ảnh hưởng trực tiếp qua sự kích thích hệ thốngthần kinh - thể dịch và hệ thống enzym Đối với sản lượng sữa, sự tổng hợpphụ thuộc vào vào sự cung cấp liên tục các hormone và sản phẩm trao đổichất vào tuyến sữa Sản lượng sữa ở các loài có vú phụ thuộc vào thời vụ: Ởnhiệt độ từ 5 - 210C thì sản lượng sữa của bò không bị ảnh hưởng, nhưngnhiệt độ thấp hơn 50C hoặc lớn hơn 210C thì sản lượng sữa giảm từ từ, và khinhiệt độ lớn hơn 270C thì sản lượng sữa giảm rõ rệt (Nguyễ n Văn Bình, TrầnVăn Tường, 2007) [2].

Thời gian từ khi đẻ đến khi phối lại: Khi có thai sản lượng sữa củabò giảm 15 - 20% và giảm nhiều hơn khi chửa trên 5 tháng Do đó, cần xácđịnh thời gian của một chu kỳ sữa, thời điểm phối giống lại cho trâu bò hợplý để đạt được chỉ số ổn định về năng suất sữa Qua nghiên cứu, các nhà chănnuôi đã thống nhất thời gian thích hợp cho một chu kỳ tiết sữa là 270 - 300ngày, bò cái cần được phối lại sau khi đẻ từ 60 - 80 ngày.

Kỹ thuật vắt sữa: Vắt sữa bằng máy tốt hơn vắt sữa bằng tay vì vắt sữabằng máy là vắt đồng thời bốn vú một lúc là phù hợp với phản xạ thải sữacủa bò, vì sự điều hòa thần kinh thể dịch với phản xạ thải sữa là đồng thờicho toàn bộ bầu vú Nếu vắt bằng tay thì áp dụng phương thức vắt luân phiênđôi vú trước rồi đến đôi vú sau hoặc trước sau vắt chéo không nên áp dụng

Trang 31

phương thức vắt luân phiên phải trái cùng một bên Phải vắt kiệt sữa để kíchthích tiếp phản xạ tiết sữa vào bể sữa, nếu vắt không kiệt sẽ làm g iảmphản xạ tiết sữa, tăng tỷ lệ sót sữa ở bò Ngoài ra số lần vắt sữa/ngàycũng ảnh hưởng nhiều tới năng suất sữa, ở bò sữa người ta thường áp dụngvắt sữa 2 lần/ngày là hợp lý.

Bệnh tật: Những trâu bò mắc bệnh thường kém ăn, thể trạng yếu dẫnđến khả năng tạo sữa kém Đối với bò sữa thường bị mắc bệnh sản khoa (60 -70%), nhất là bệnh viêm vú, do đó chúng ta cần phải quan tâm thường xuyên,phòng và điều trị kịp thời (Nguyễ n Văn Bình, Trần Văn Tường, 2007 )[2].

1.1.2 Thức ăn ủ chua

Thức ăn ủ chua là loại thức ăn được tạo ra thông qua qúa trình dự trữcác loại thức ăn thô xanh dưới hình thức ủ chua Nhờ ủ chua, người ta có thểbảo quản thức ăn trong một thời gian dài.

Theo Vũ Duy Giảng, 1997 [10 ]: Ủ xanh là một quá trình lên me n, thông qua đó để bảo quản thức ăn xanh trong thời gian dài mà giá trị dinh dưỡng của thức ăn xanh này thay đổi ít Ủ xanh là một qúa trình đấu tranh sinh tồn giữa vi sinh vật có lợi và vi sinh vật có hại.

1.1.2.1 Tác dụng của thức ăn ủ chua

Thức ăn ủ chua, các chất dinh dưỡng ít bị tổn thất hơn các phươngpháp chế biến khác, thí dụ các lo ại cỏ đ em phơi khô trong điều kiệnbình thường, chất dinh dưỡng bị tổn thất trên dưới 30%, nếu phơi trong điềukiện thời tiết xấu thì tổn thất có thể lên tới 40 - 50% Nhưng nếu đem ủ chuađúng phương pháp tìh chất din h dưỡn g ch ỉ tổn th ất không quá 10%,trong đó prôtêin hầu như không bị hao hụt, các loại vitamin cũng giữ đượcnhiều hơn so với phương pháp phơi khô.

Thức ăn đem ủ chua có tỷ lệ tiêu hóa tương đối cao Sau khi ủ, tuy mộtsố chất dễ hòa tan bị hao hụt nhưng những chất khó tiêu (như chất xơ), sauquá trình lên men lại mềm ra hoặc chuyển sang trạng thái khác mà gia súc dễ

Trang 32

tiêu hóa hơn.

Trang 33

Thức ăn ủ ch ua có thể dự trữ được trong một thời g ian tương đ ối dài mà không sợ bị biến chất, ủ chua còn là phương pháp chủ yếu để dự trữthức ăn trong suốt mùa đông.

Chế biến, dự trữ bằng phương pháp ủ chua rất ít bị phụ thuộc vào điềukiện khí hậu nên có thể làm vào bất cứ mùa nào cũng được và tránh được những tổn thất (có khi rất lớn) do điều kiện khí hậu gây ra Phơi khô nếu bị mưa không những chất dinh dưỡng bị mất nhiều mà còn có thể bị mốc hoặc lên men, thối, hỏng.

- Thức ăn ủ chua có thể diệt trừ được sâu bệnh và nấm mốc.

- Về mặt kinh tế thì làm hố ủ chua chi phí thấp hơn làm nhà kho Dungtích chứa thức ăn ủ chua nhỏ hơn dung tích chứa thức ăn phơi khô rất nhiều(2 - 2,5 lần): Phơi khô 1m 3 có khoảng 60kg vật chất khô, ủ chua 1m 3có khoảng 150 kg vật chất khô.

1.1.2.2 Nguyên lý ủ chua

Thực chất của việc ủ chua là xếp chặt thức ăn tươi vào hố ủ kín khôngcó không khí Nhờ kết quả của tác dụng lên men vi sinh vật sản sinh các loạiaxit hữu cơ chủ yếu là axit lactic Chính những axit hữu cơ này là "thuốc bảotồn" thức ăn, vì với nồng độ nhất định nó có thể ngăn ngừa sự phân giải củathực vật do tác dụng của vi sinh vật (Nguyễn Thị Liên, Nguyễn QuangTuyên, 2000) [18].

Trong quá trìnhủ chua , các vi khuẩn phân giải đường dễ tan như:glucoza, sacaroza, fructoza … thành axit lactic và các axitữhu c ơ khác, axitđược tạo ra trong quá trình nàyđã nhanh chóng làm

xuống 3,8 - 4,5 Ở độ pH này hầu hết các loài vi khuẩn và enzym của thựcvật đ ều bị ức chế Do vậy, thức ăn ủ ch ua có thể b ảo quản đ ược trongthời gian dài, khi ủ chua thức ăn diễn ra các quá trình sau :

* Hai quá trình xảy ra trong ủ xanh:

- Quá trình sinh lý thực vật:

Trang 34

Sau khi thức ăn được đưa vào hố ủ, sự hoạt động của tế bào thực vậtkhông phải là đã ngừng, nó vẫn t iếp tục sống và hô hấp sử dụng ôxy cònlại trong hố ủ Quá trình này xảy ra sự ôxy hóa chất hữu cơ Sản phẩm cuốicùng của quá trình hô hấp này là CO2 và H2O

C6H12O6 + 6O2 → 2CO2 + 2C2H5OH + 25 caloC2H5OH + 2O2 → C2H4O2 + H2O

Những sản phẩm này tích lũy dần trong tế bào, cuối cùng làm cho tếbào chết Lượng đường và lượng nước trong thức ăn ủ chua càng nhiều, quátrình hô hấp yếm khí trong tế bào càng lâu Nhưng số lượng các a xit hữucơ sản sinh ra trong quá trình này cũng vẫn rất ít nên không có tác dụng bảotồn thức ăn.

Một hiện tượng khác xảy ra trong qúa trình sinh lý thực vật là sự phângiải protit Nguyên nhân phân gảii đó là: Sự ho ạt đ ộng của vi kh uẩn và tác dụng của men thực vật Trong môi trường trung tính, toan hoặc kiềm yếuthì nguyên nhân phân gảii pr otit chủ y ếu là vi khuẩn Đặc điểm sản phẩm phân hủy của nó là tính độc, ảnh hưởng đến sức khỏe của gia súc.

- Quá trình lên men vi sinh vật:

Đây là quá trình quan tọrng nhất của thời kỳ ủ chua Sau khi vi sinhvật cùng với thức ăn được đưa vào hố ủ thì thời kỳ đầu chúng có sự sản sinhrất nhanh Tới ngày thứ 5 thì sự phát dục tới độ cao nhất, sau đó số lượnggiảm dần.

Trang 35

Nhờ quá trình ủ chua mà những phần cứng của thân cây bị mềm ra vàlàm cho nó

tởr lên dễ dàng đồng hoá (Nguyễn Thị Liên, Nguyễn QuangTuyên, 2000) [18].

* Vi khuẩn lactic:

Có rất nhiều loại vi khuẩn có khả năng hình thành axit la ctic.Nhưng với ủ chua thì vi khuẩn lactic đóng vai trò quan trọng Sự sinhtrưởng của nó chỉ cần rất ít p rotit, mà chỉ dựa vào sự phân giải đường đểbổ sung cho nhu cầu về nhiệt năng Đặc điểm trao đổi chất của các loại vikhuẩn này là tiêu hao ít chất di nh dưỡng mà hình thành được nhiều axitlactic, hình t hành các loại vật chất khác ít (Nguyễn Thị Liên, NguyễnQuang Tuyên, 2000) [18].

* Vi khuẩn butyric:

Sự phân bố của nó khá rộng trong thiên nhiên, nó cùng đất, thức ăn đivào hố ủ Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của loại vi khuẩn này cũng giốngnhư yêu cầu của vi khuẩn lactic Nó cũng thuộc loại yếm khí ki ềmtính Trong điều kiện thiếu ô xy sự sinh trưởng rất mạnh, khả năng chịuđựng tới một phạm vi nhất định; khi pH giảm thấp tới dưới 4,2 thì sự sinhsả n bị gặp trở ngại, nếu axit lactic có nồng độ cao hơn chút nữa thì chúng sẽchết.

Khác với vi khuẩn lactic thì vi khuẩn b utyric có khả năng phân giảiprotit tạo nên các sản vật phân giải trung hòa phản ứng toan tính.

Vi khuẩn này còn phá hoại chất diệp lụ c Kết quả là hình thành cácđiểm màu vàng ở mức độ khác nhau trên thức ăn ủ chua.

Vi khuẩn butyric còn có khả năng hình thành bào tử, trong điều kiệnbất lợi nó không bị chết, khi pH thấp tới khoảng 4,2 bào tử vẫn được bảotồn Bào tử của loại vi khuẩn nà y không chết khi đi qua đường tiêu hóa vàdo đó theo phân thải ra ngoài dễ nhiễm bẩn vào sữa.

Vì vậy cần tránh sự hình thành axit butyric, trước hết là phải tạo điều

Trang 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

kiện cho vi khuẩn lactic phát triển Điều kiện trước tiên là phải có đủ chấtdinh dưỡng, bởi vì sự phát dục của bào tử để hình thành vi khuẩn butyriclà khá

Trang 37

chậm Điều kiện thích hợp cho loại vi khuẩn này là 35 - 40oC, vì vậy cầntránh nhiệt độ cao như vậy và ủ chua nên tiến hành ở nhiệt độ 25 - 30oC(Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, 2000) [18].

* Vi khuẩn axetic: Không có tác dụng lớn trong qúa trình ủ chua, bởivì sự lên men của nó phần lớn là cần có không khí Thức ăn ủ chua cónhiều axit axetic sẽ không tốt bởi vì nó cũng giống nh ư axit butyric vậy,làm giảm giá trị dinh d ưỡng, giảm phẩm chất thức ăn ủ chua (NguyễnThị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, 2000) [18].

1.1.2.3 Kỹ thuật ủ chua cây ngô làm thức ăn gia súc* Địa điểm:

Chọn địa điểm làm hố ủ nên gần chuồng trại để dễ lấy thức ăn, đỡ phảivận chuyển xa Những hố ủ chìm phải đảm bảo không để nước, phân ,nước tiểu của gia súc có thể chảy ngấm vào được.

Chỗ đào hố ủ phải khô ráo, cách mạch nước ngầm ít nhất từ 0,5 - 1m.Chỗ đào hố ủ chua, đất phải chắc, không bị vỡ lở.

VD: một hố ủ thể tích 1,5m 3 có thể tiếp nhận toàn bộ sản l ượng của

một sào ngô cây làm thức ăn cho gia súc khảong 700kg thức ăn ủchua.

Trong trường hợp trồng cây ngô rau (ngô bao tử), thì cần phải có hai sào để ủ1,5m3 Xung quanh phải có rãnh t hoát nước, tốt nhất phía trên có máiche.

Thu hoạch cây ngô để ủ: Thời điểm cắt ngô để ủ chua được xác định

Trang 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

tuỳ thuộc vào hàm lượng các chất dinh dưỡng có mặt trong toàn bộ cây ngô.Thời điểm lý tưởng để cắt ngô ủ chua là khi có 50% số bắp trên thửa ruộngcó hạt đạt tới giai đoạn chín sáp Không nên chờ đợi thêm vì ngô sẽ tích luỹ

Trang 39

nhiều vật chất khô, các lá phần gốc bị úa vàng và khô sẽ làm cho việc ủ chuakhó thành công hơn.

* Kỹ thuật ủ chua:

Ngô sau khi cắt cần trải xuống đất, phơi nắng làm cho cây ngô mất bớtnước Đây là một yếu tố thuận lợi cho việc ủ chua thành công Trong lúcphơi, cứ 2 g iờ cần trở đảo một lần để cây khô héo đều Nếu không lớp bên trên thì bị khô còn lớp bên d ưới vẫn tươi xanh.

Để xác định trạng thái lý tưởng của ngô, người ta có thể dùng phươngpháp sau: khoảng 4 - 6 giờ sau khi cắt lấy ngẫu nhiên 3 hoặc 4 lần lángô đang phơi (mỗi lần một lá), nắm chặt trong lòng bàn tay, sau đó mởbàn tay ra và quan sát các nếp trên lá: nếu các nếp để lại các đường không rõràng và ẩm (khi đó độ ẩm của ngô khoảng 65 - 70%) nhưng không rỉ n ướchoặc lá không bị gẫy nát thì đó là trạng thái lý tưởng để thái ngô đem ủ.(Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [26].

Bước tiếp theo là tiến hành băm thái ngô thành nữhng mẩu nhỏ 3 - 5 cm (trong trường hợp chăn nuôi trang tạri nên dùng máy thái), vì như vậymới dễ nén và dễ lên men.

Sau đó chất ngô vào hố ủ, để đảm bảo nén cho tốt, chỉ chất vào hố ủmỗi lớp ngô dầy 10 - 15cm rồi tiến hành nén ngay bằng cách dậm chân hoặcdùng đầm, cho lần lượt đến khi đầy hố ủ (chú ý việc băm thái, chất vào hố,nén và đóng hố ủ phải được tiến hành trong cùng một ngày).

Cho thêm rỉ mật đường: Trong các loài cây thức ăn nhiệt đới, lượngđường không đủ để sản sinh ra đủ lượng axit lactic, làm chua cho toàn khốithức ăn Do vậy cần bổ sung thêm rỉ mật đường để tạo thuận lợi cho quá trìnhlên men lactic Một hố ủ 1,5m 3 bổ sung 10 lít dung dịch rỉ mật đường,cách làm như sau: dùng một ô doa có dung tích 10 lít, lấy 5 lít rỉ mật đườnghoà vào

5 lít nước sạch, tưới đều cho mỗi lớp 15 cm cây ngô thức ăn đã thái nhỏ vàđã chất vào trong hố ủ trước khi nén dậm lên Cần định lượng tưới 10 lít

Trang 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

dung dịch rỉ mật đều cho tất cả các lớp thức ăn trong hố ủ Đối với cây ngôsau khi

Ngày đăng: 01/11/2012, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 79)
Bảng 3.1. Số lượng bũ nuụi tại huyệnĐụng Triều qua cỏc năm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.1. Số lượng bũ nuụi tại huyệnĐụng Triều qua cỏc năm (Trang 81)
Bảng 3.1. Số lượng bò nuôi tại huyện Đông Triều qua các năm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.1. Số lượng bò nuôi tại huyện Đông Triều qua các năm (Trang 81)
Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ bũ sữa so với tổng số bũ nuụi tại huyện  Đụng  Triều  qua  cỏc  năm  là ấrt  thấp,  chỉ  chiếm 5,23  -  6,25% - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
li ệu ở bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ bũ sữa so với tổng số bũ nuụi tại huyện Đụng Triều qua cỏc năm là ấrt thấp, chỉ chiếm 5,23 - 6,25% (Trang 82)
Bảng 3.2. Số lượng và phân bố đàn bò sữa tại một số xã của huyện Đông Triều từ năm 2006 - 2008 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.2. Số lượng và phân bố đàn bò sữa tại một số xã của huyện Đông Triều từ năm 2006 - 2008 (Trang 82)
Bảng 3.3. Cơ cấu đàn bũ sữa theo hiện trạng tại huyện Đụng Triều năm 2008 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.3. Cơ cấu đàn bũ sữa theo hiện trạng tại huyện Đụng Triều năm 2008 (Trang 85)
Bảng 3.3. Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng tại huyện Đông Triều năm 2008 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.3. Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng tại huyện Đông Triều năm 2008 (Trang 85)
Số liệu bảng 3.4 cho thấy đàn bũ sữa của huyệnĐụng Triều chủ yếu là bũ F 2 . Năm 2006 cú 310 con (chiếm 84,47% so với tổng đàn), năm 2007 cú 242  con  (chiếm  76,82%  so  với  tổng  đàn),  năm  2008  cú  313  con  (chếim 79,44% so với tổng đàn ) - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
li ệu bảng 3.4 cho thấy đàn bũ sữa của huyệnĐụng Triều chủ yếu là bũ F 2 . Năm 2006 cú 310 con (chiếm 84,47% so với tổng đàn), năm 2007 cú 242 con (chiếm 76,82% so với tổng đàn), năm 2008 cú 313 con (chếim 79,44% so với tổng đàn ) (Trang 86)
Bảng 3.4. Cơ cấu đàn bũ sữa theo phẩm giống của huyệnĐụng Triều từ năm 2006 đến năm 2008 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.4. Cơ cấu đàn bũ sữa theo phẩm giống của huyệnĐụng Triều từ năm 2006 đến năm 2008 (Trang 86)
Bảng 3.4. Cơ cấu đàn bò sữa theo phẩm giống của huyện Đông Triều từ năm 2006 đến năm 2008 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.4. Cơ cấu đàn bò sữa theo phẩm giống của huyện Đông Triều từ năm 2006 đến năm 2008 (Trang 86)
SS, 3, 6, 12, 18 thỏng tuổi của bờ sữa F2, F3. Kết quảđược phản ỏn hở bảng 3.5. - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
3 6, 12, 18 thỏng tuổi của bờ sữa F2, F3. Kết quảđược phản ỏn hở bảng 3.5 (Trang 87)
Bảng 3.5. Khối lượng của bê sữa ở các tháng tuổi Tháng - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.5. Khối lượng của bê sữa ở các tháng tuổi Tháng (Trang 87)
Bảng 3.6. Sinh trưởng tuyệt đốivà sinh trưởng tương đối của bờ sữa ở cỏc giai đoạn - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.6. Sinh trưởng tuyệt đốivà sinh trưởng tương đối của bờ sữa ở cỏc giai đoạn (Trang 90)
Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích luỹ của bê sữa F 2 , F 3 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
th ị 3.1: Sinh trưởng tích luỹ của bê sữa F 2 , F 3 (Trang 90)
Bảng 3.6 cho thấy ở giai đoạn từ sơ sinh đến 18 thỏng tuổi: - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.6 cho thấy ở giai đoạn từ sơ sinh đến 18 thỏng tuổi: (Trang 92)
Bảng 3.6 cho thấy ở giai đoạn từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi: - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.6 cho thấy ở giai đoạn từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi: (Trang 92)
Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tương đối của bê sữa ở các giai đoạn - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
th ị 3.2: Sinh trưởng tương đối của bê sữa ở các giai đoạn (Trang 93)
Bảng 3.7. Kớch thước một số chiều đo của bờ (cm) Loại - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.7. Kớch thước một số chiều đo của bờ (cm) Loại (Trang 95)
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy: Ở giai đoạn từ sơ sinh - 18 thỏng tuổi kớch thước cỏc chiều đo của bờ F 2, F3  tăng dần qua cỏc thỏng tuổi, cỏc chỉ tiờu  khỏc nhau cú tốc độ tăng với mức độ khỏc nhau. - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
t quả ở bảng 3.7 cho thấy: Ở giai đoạn từ sơ sinh - 18 thỏng tuổi kớch thước cỏc chiều đo của bờ F 2, F3 tăng dần qua cỏc thỏng tuổi, cỏc chỉ tiờu khỏc nhau cú tốc độ tăng với mức độ khỏc nhau (Trang 95)
Bảng 3.7. Kích thước một số chiều đo của bê (cm) - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.7. Kích thước một số chiều đo của bê (cm) (Trang 95)
Bảng 3.8. Một số chỉ số cấu tạo thể hỡnh của bờ (%) - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.8. Một số chỉ số cấu tạo thể hỡnh của bờ (%) (Trang 96)
Bảng 3.8. M ột số chỉ số cấu tạo thể hình của bê (%) Tháng - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.8. M ột số chỉ số cấu tạo thể hình của bê (%) Tháng (Trang 96)
24, 30, 36 thỏng tuổi. Kết quảđược trỡnh bày ở bảng 3.9 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
24 30, 36 thỏng tuổi. Kết quảđược trỡnh bày ở bảng 3.9 (Trang 98)
Bảng 3.9. Khối lượng của bò sữa ở các tháng tuổi (kg) Tháng - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.9. Khối lượng của bò sữa ở các tháng tuổi (kg) Tháng (Trang 98)
Bảng 3.10. Sinh trưởng tuyệt đốivà sinh trưởng tương đối của bũ sữa giai đoạn 24 - 36 thỏng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.10. Sinh trưởng tuyệt đốivà sinh trưởng tương đối của bũ sữa giai đoạn 24 - 36 thỏng tuổi (Trang 102)
Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích luỹ của bò sữa F 2 , F 3  nuôi tại huyện Đông Triều - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
th ị 3.3: Sinh trưởng tích luỹ của bò sữa F 2 , F 3 nuôi tại huyện Đông Triều (Trang 102)
Bảng 3.10 cho thấy ở giai đoạn 24 đến 36 thỏng tuổi: - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.10 cho thấy ở giai đoạn 24 đến 36 thỏng tuổi: (Trang 103)
Bảng 3.10 cho thấy ở giai đoạn 24 đến 36 tháng tuổi: - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.10 cho thấy ở giai đoạn 24 đến 36 tháng tuổi: (Trang 103)
Đồ thị 3.4. Sinh trưởng tương đối của bò F 2 , F 3  giai đoạn 24 - 36 tháng  tuổi nuôi tại huyện Đông Triều - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
th ị 3.4. Sinh trưởng tương đối của bò F 2 , F 3 giai đoạn 24 - 36 tháng tuổi nuôi tại huyện Đông Triều (Trang 104)
Bảng 3.11. Kớch thước một số chiều đo của bũ sũa nuụi tại huyện Đụng Triều (cm) - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.11. Kớch thước một số chiều đo của bũ sũa nuụi tại huyện Đụng Triều (cm) (Trang 106)
Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy: Kớch thước cỏc chiều đo của bũ F2, F3 (CV, VN, DTC, Vễ) đều tăng ở giai đoạn 24 - 36 thỏng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
t quả ở bảng 3.11 cho thấy: Kớch thước cỏc chiều đo của bũ F2, F3 (CV, VN, DTC, Vễ) đều tăng ở giai đoạn 24 - 36 thỏng tuổi (Trang 106)
Bảng 3.11. Kích thước một số chiều đo của bò sũa nuôi tại huyện Đông Triều (cm) - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.11. Kích thước một số chiều đo của bò sũa nuôi tại huyện Đông Triều (cm) (Trang 106)
Qua bảng 3.11 cũn cho thấy kớch thước cỏc chiều đo của bũ (CV, VN, DTC,  Vễ)  ở  giai  đ oạn  30  -  36  thỏng  tuổi  cú  tốc  độ  tăng  rất  chậm  và  ổn  định dần - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
ua bảng 3.11 cũn cho thấy kớch thước cỏc chiều đo của bũ (CV, VN, DTC, Vễ) ở giai đ oạn 30 - 36 thỏng tuổi cú tốc độ tăng rất chậm và ổn định dần (Trang 107)
Số liệu ở bảng 3.13 cho thấy: Tuổi động dục lần đầu và tuổi phối giống lần  đ ầu  ở  b ũ F 2   và  bũ  F3    tương ứng  là  17;  19  thỏng  tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
li ệu ở bảng 3.13 cho thấy: Tuổi động dục lần đầu và tuổi phối giống lần đ ầu ở b ũ F 2 và bũ F3 tương ứng là 17; 19 thỏng tuổi (Trang 108)
Bảng 3.13. Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của bò sữa  nuôi tại huyện Đông Triều - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.13. Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của bò sữa nuôi tại huyện Đông Triều (Trang 108)
3.4.2. Khả năng sản xuất và chất lượng sữa của bũ F2 nuụi tại huyệnĐụng Triều Quảng Ninh - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
3.4.2. Khả năng sản xuất và chất lượng sữa của bũ F2 nuụi tại huyệnĐụng Triều Quảng Ninh (Trang 109)
Bảng 3.14. Khả năng sản xuất và chất lượng sữa của bò F 2  nuôi tại huyện Đông Triều - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.14. Khả năng sản xuất và chất lượng sữa của bò F 2 nuôi tại huyện Đông Triều (Trang 109)
Bảng 3.15. Thành phần húa học của cõy ngụ tươi và cõy ngụủ chua - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.15. Thành phần húa học của cõy ngụ tươi và cõy ngụủ chua (Trang 112)
Bảng 3.15. Thành phần hóa học của cây ngô tươi và cây ngô ủ chua - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.15. Thành phần hóa học của cây ngô tươi và cây ngô ủ chua (Trang 112)
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn cú cõy ngụủ chua đến năng suất sữa của bũ - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn cú cõy ngụủ chua đến năng suất sữa của bũ (Trang 115)
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn có cây ngô ủ chua đến năng suất sữa của bò - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn có cây ngô ủ chua đến năng suất sữa của bò (Trang 115)
Số liệu ở bảng 3.16 cho thấy năng suất sữa bỡnh quõn của 3 lụ thớ nghiệm trước khi bổ sung thức ăn ủ chua cú sự chờnh lệch khụng đỏng kể. - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
li ệu ở bảng 3.16 cho thấy năng suất sữa bỡnh quõn của 3 lụ thớ nghiệm trước khi bổ sung thức ăn ủ chua cú sự chờnh lệch khụng đỏng kể (Trang 116)
3.5.3. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn cú cõy ngụủ chua đến chất lượng sữa của đàn bũ thớ nghiệm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
3.5.3. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn cú cõy ngụủ chua đến chất lượng sữa của đàn bũ thớ nghiệm (Trang 119)
Bảng 3.17.a. Thành phần húa học của sữa trước bổ sung thức ă nủ chua - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.17.a. Thành phần húa học của sữa trước bổ sung thức ă nủ chua (Trang 119)
Đồ thị 3.5: Năng suất sữa của bò thí nghiệm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
th ị 3.5: Năng suất sữa của bò thí nghiệm (Trang 119)
Qua số liệu ở bảng 3.17.a cho thấy đàn bũ sữanuụi tại huyệnĐụng Triều - Quảng Ninh cú chất lượng sữa tốt - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
ua số liệu ở bảng 3.17.a cho thấy đàn bũ sữanuụi tại huyệnĐụng Triều - Quảng Ninh cú chất lượng sữa tốt (Trang 120)
Bảng 3.17.b. Thành phần hóa học của sữa sau bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.17.b. Thành phần hóa học của sữa sau bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày (Trang 120)
Bảng 3.17.c. Thành phần húa học của sữa sau kết thỳc bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.17.c. Thành phần húa học của sữa sau kết thỳc bổ sung thức ăn ủ chua 30 ngày (Trang 122)
Số liệu ở bảng 3.17.c cho thấy tỷ lệ cỏc chất dinh dưỡng trong sữa của 3 lụ thớ nghiệm cú sự biến động khụng nhiều: - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
li ệu ở bảng 3.17.c cho thấy tỷ lệ cỏc chất dinh dưỡng trong sữa của 3 lụ thớ nghiệm cú sự biến động khụng nhiều: (Trang 123)
Bảng 3.18. Chi phí thức ăn trong thời gian thí nghiệm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.18. Chi phí thức ăn trong thời gian thí nghiệm (Trang 123)
Qua bảng 3.18 cho thấy chi phớ thức ăn cho 1kg sữa khụng cú sự chờnh lệch lớn giữa lố đối chứng và 2 lụ thớ nghiệm, lụ đối chứng chi phớ cho 1 kg sữa là 2.871 đồng, lụ thớ nghiệm 1 là 2.842 đồng cũn lụ thớ nghiệm 2 là 2.910 đồng - Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh
ua bảng 3.18 cho thấy chi phớ thức ăn cho 1kg sữa khụng cú sự chờnh lệch lớn giữa lố đối chứng và 2 lụ thớ nghiệm, lụ đối chứng chi phớ cho 1 kg sữa là 2.871 đồng, lụ thớ nghiệm 1 là 2.842 đồng cũn lụ thớ nghiệm 2 là 2.910 đồng (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w