Tổ chức dạy câu ghép cho học sinh lớp 5 trường tiểu học đồng phú – đồng hới – quảng bình từ quan điểm giao tiếp

77 762 5
Tổ chức dạy câu ghép cho học sinh lớp 5 trường tiểu học đồng phú – đồng hới – quảng bình từ quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành khóa luận này, với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Quảng Bình, tập thể giảng viên khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non tận tình giảng dạy, động viên khích lệ, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - TS Nguyễn Thị Nga, hướng dẫn bảo tận tâm, tận sức để em hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Đồng Phú tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè lo lắng động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2016 Tác giả Dương Thị Huyền i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Nga Các tài liệu, nhận định trung thực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học công trình Quảng Bình, tháng năm 2016 Tác giả Dương Thị Huyền MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài .6 PHẦN II: NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1.1.1.1 Giao tiếp hoạt động giao tiếp 1.1.1.2 Cơ sở quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt .7 1.1.1.3 Nội dung quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt 1.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4-5 .11 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức 12 1.1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ 13 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .13 1.1.3.1 Khái niệm câu tiếng Việt 13 1.1.3.2 Quan niệm cách định nghĩa câu ghép tiếng Việt 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Nội dung dạy học cụ thể câu ghép lớp 16 1.2.2 Khái quát số thông tin thực trạng dạy học trường Tiểu học Đồng Phú có liên quan đến đề tài .18 1.2.3 Thực trạng việc dạy câu ghép cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đồng Phú từ quan điểm giao tiếp .19 1.2.3.1 Mục đích khảo sát thực trạng 19 1.2.3.2 Nội dung khảo sát thực trạng 19 1.2.3.3 Cách thức khảo sát thực trạng 19 1.2.3.4 Chọn mẫu khảo sát thực trạng 19 1.2.3.5 Kết khảo sát thực trạng 20 1.2.3.5.1 Kết khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên 20 1.2.3.5.2 Thực trạng kiến thức câu ghép kỹ sử dụng câu ghép giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú 24 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng dạy học câu ghép .25 Tiểu kết chương .26 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY CÂU GHÉP CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ TỪ QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 27 2.1 Đổi hình thức tổ chức dạy học để nâng cao chất lượng dạy câu ghép .27 2.1.1 Dạy câu ghép theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động giao tiếp học sinh 27 2.1.2 Dạy câu ghép phải đặt ngữ cảnh 27 2.1.3 Vận dụng hình thức tổ chức trò chơi học tập dạy học câu ghép 27 2.2 Trên quan điểm giao tiếp, đề xuất bổ sung số nội dung dạy học câu ghép 29 2.3.Vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học để tổ chức dạy câu ghép cho học sinh lớp từ quan điểm giao tiếp 36 2.3.1 Vận dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ dạy học câu ghép .36 2.3.2 Vận dụng phương pháp luyện tập theo mẫu dạy học câu ghép .36 2.3.3 Vận dụng phương pháp giao tiếp dạy học câu ghép 37 2.3.4 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học câu ghép 38 2.4 Xây dựng hệ thống tập dạy câu ghép cho học sinh lớp trường tiểu học Đồng Phú theo quan điểm giao tiếp .41 2.4.1 Xây dựng hệ thống tập dạy câu ghép cho HS lớp gắn với chủ điểm ngữ cảnh 41 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập dạy câu ghép kế thừa mở rộng vốn từ cho HS lớp 42 2.4.3 Xây dựng tập tình dạy câu ghép cho HS lớp thông qua học tiết dạy thể loại văn miêu tả 43 2.4.4 Xây dựng tập giúp HS lớp nhận diện sử dụng mục đích diễn đạt câu ghép .44 Tiểu kết chương .45 CHƯƠNG III.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .46 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 46 3.1.1.Mục đích thực nghiệm 46 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 47 3.1.3 Địa bàn, thời gian, đối tượng thực nghiệm 47 3.2 Tổ chức thực nghiệm .48 3.2.1 Thiết kế giáo án phiếu điều tra .48 3.2.1.1 Thiết kế giáo án thử nghiệm 48 3.2.1.2 Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm cách xếp loại 55 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 57 3.3.1 Bảng đối chiếu kết thực nghiệm .57 3.3.2 Bảng đối chiếu kết thực nghiệm 58 3.4 Kết luận thực nghiệm .59 KẾT LUẬN CHUNG 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC 3: .68 KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Kí hiệu Chú giải [17, tr.40] CN Chủ ngữ GV Giáo viên HS Học sinh LT&C PP PPDH Phương pháp dạy học QHT Quan hệ từ SGK Sách giáo khoa 10 TV Tiếng việt 11 VD Ví dụ 12 VN Vị ngữ Trích dẫn từ tài liệu tham khảo 17 trang 40 Luyện từ câu Phương pháp PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu môn tiếng Việt tiểu học hình thành rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Để đạt mục tiêu này, hầu hết học hướng đến việc tổ chức hoạt động giao tiếp tiếng Việt cho HS Chức giao tiếp chức quan trọng ngôn ngữ V.B Kasevich khẳng định: “Truyền đạt thông tin dạng bình diện giao tiếp cần yếu người với người Vì vậy, nói theo V.I.Lênin, “ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Vì thế, dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp, học giao tiếp, giao tiếp để giao tiếp Qua phát triển mặt kỹ giao tiếp học sinh: nghe – nói – đọc – viết,… Trong giao tiếp, đơn vị nhỏ câu Khi người nói câu hay số câu thường hướng vào người nghe cụ thể, tình cụ thể, nhằm nhiều mục đích định Nếu HS có kĩ sử dụng câu em có điều kiện để nâng cao lực giao tiếp Tuy nhiên, thực tế học tiếng Việt, đặc biệt dạy lý thuyết câu ghép, giáo viên thường trọng đến hình thành khái niệm câu ghép, cách nối vế câu câu ghép mà chưa quan tâm đến việc dạy học sinh kỹ thể mối quan hệ việc nêu vế câu phương tiện ngôn ngữ thích hợp Nhiều giáo viên thường trọng việc truyền tải nội dung kiến thức mà chưa nắm vững mục đích dạy cho học sinh kỹ để giao tiếp Việc học học sinh nghiêng nhiều hình thức, chủ yếu nhận biết cấu tạo câu ghép, vế câu câu ghép mà không trọng đến việc sử dụng câu ghép mục đích giao tiếp Điều dẫn đến việc lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp dạy học chưa phù hợp, hiệu dạy học chưa cao Việc tổ chức dạy học câu ghép thực tốt HS chủ động học tập, thấy đa dạng, phong phú câu ghép giao tiếp; thấy mục đích môn Tiếng Việt Điều làm cho môn học thật có ý nghĩa với em, góp phần việc hoàn thành nhiệm vụ môn tiếng Việt tiểu học Xuất phát từ lý vừa nêu, chọn vấn đề “Tổ chức dạy câu ghép cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú – Đồng Hới – Quảng Bình từ quan điểm giao tiếp” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Câu ghép vấn đề dạy câu ghép tiểu học Theo sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tập 2: “Câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại Mỗi vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác” [19, tr.8] Việc dạy học câu ghép cho học sinh lớp vấn đề từ lâu trọng Điều thể rõ nét chỗ, có nhiều tài liệu tham khảo đề cập đến nội dung này: Về mặt lý luận, số công trình khoa học tác giả nghiên cứu câu ghép như: công trình “Ngữ pháp Tiếng Việt” Đỗ Thị Kim Liên, năm 1999, chương V – Câu [8, tr.100], tác giả đề cập đến khái niệm câu đơn, câu ghép, việc phân loại câu ghép: câu ghép có quan hệ từ liên kết, câu ghép quan hệ từ liên kết “ Cơ sở ngữ pháp Tiếng Việt” tác giả Nguyễn Kim Thản, năm 2008, chương II – Cách đặt câu ghép [17, tr.40], tác giả đề cập câu ghép có phần rộng định nghĩa câu ghép, tác giả nêu quy tắc đặt câu ghép Tất tài liệu đề cập đến vấn đề lý thuyết câu ghép chưa nhắc đến việc dạy câu ghép nào? Về mặt dạy học, có công trình “Câu tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh tiểu học” Nguyễn Quý Thành, năm 2009, chủ đề hai – Luyện câu cho học sinh tiểu học theo hướng giao tiếp [18, tr.159], tác giả nói đến định nghĩa giao tiếp, chức giao tiếp, nhân tố giao tiếp,… tác giả nêu lên phương pháp luyện câu cho học sinh tiểu học theo hướng giao tiếp 2.2 Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Ở nước ta, từ mười năm nay, dạy tiếng Việt theo hướng giao tiếp đặt nhiều nhà phương pháp dạy học tiếng Việt quan tâm nghiên cứu đông đảo GV ủng hộ Từ năm 1994-1995, hàng loạt Hội thảo đánh giá chương trình Tiểu học thực lúc như: Chương trình cải cách giáo dục, Chương trình thực nghiệm công nghệ giáo dục,… với xuất nhiều giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học I, II”, “Dạy ngữ pháp Tiểu học” tác giả Lê Phương Nga hay “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học I, II” tác giả Nguyễn Quang Ninh,… Những thành tựu đặt sở lý thuyết tổng kết kinh nghiệm cho hoạt động nghiên cứu, biên soạn sách giáo khoa, đổi PPDH tiếng Việt Năm 2002-2003, chương trình tiếng Việt năm 2000 đưa vào giảng dạy bậc Tiểu học nước Chương trình khẳng định: dạy tiếng Việt Tiểu học nhằm mục tiêu dạy kỹ tiếng Việt rèn luyện lực sử dụng tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Song song đó, tác giả Nguyễn Trí với “Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp”, tác giả Lê Thị Thanh Bình Chu Thị Hà Thanh với “Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt Tiểu học”, tác giả Nguyễn Thị Xuân Yến với nội dung “Bàn hệ thống tập dạy học tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp”, tác giả Phan Thị Ngọc Quỳnh với “Dạy học “Luyện câu” Tiểu học theo định hướng giao tiếp”… cụ thể hóa quan điểm giao tiếp vào trình dạy học Tiểu học Tóm lại, tài liệu nêu đề cập nhiều đến vấn đề dạy tiếng Việt cho học sinh theo quan điểm giao tiếp Nhưng vấn đề dạy “câu ghép theo quan điểm giao tiếp” chưa nghiên cứu thành đề tài chuyên sâu có tính hệ thống Vì vậy, vấn đề khóa luận đưa vấn đề mới, cần nghiên cứu thử nghiệm cải tiến việc tổ chức dạy học câu ghép lớp theo quan điểm giao tiếp cách thích hợp nhằm hình thành rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải khó khăn giáo viên học sinh trình dạy học câu ghép, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vấn đề câu ghép tiếng Việt cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp Ở giáo án Cách nối vế câu ghép, thay sử dụng đơn phương pháp truyền thống hỏi – đáp, thuyết trình giáo viên áp dụng, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp luyện tập theo mẫu, phương pháp giao tiếp phương pháp thảo luận nhóm Các phương pháp kết hợp với cách nhuần nhuyễn, phù hợp với nội dung dạy Qua đó, tiết học tránh khô khan, nhàm chán; HS học chủ động 3.2.1.2 Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm cách xếp loại Phiếu 1: Luyện từ câu: Câu ghép Câu 1: Em cho biết câu ghép? Câu 2: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: a, Mùa xuân về, b, Mặt trời mọc, Yêu cầu câu hỏi thang điểm Câu (5 điểm): Học sinh phải biết câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại; vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ,vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác Câu (5 điểm): Học sinh thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép có ý nghĩa Phiếu Luyện từ câu: Cách nối vế câu ghép [19,12] Câu (4 điểm): Em cho biết có cách nối vế câu câu ghép? Câu (6 điểm): Tìm từ nối dấu câu thích hợp để điền vào ô trống: a/ Gió thổi ào  cối nghiêng ngả  bụi mịt mù  trận mưa ập tới b/ Trong vườn, ánh trăng chiếu sáng vòm  vạn vật say ngủ c/ Những dơi bay lượn khắp vườn  bác đom đóm ngồi chong đèn học d/ Mình không đạt học sinh giỏi cấp huyện  ham chơi 56 Yêu cầu câu hỏi thang điểm Câu 1: Học sinh phải biết có hai cách nối vế câu câu ghép: - Nối từ có tác dụng nối - Nối trực tiếp (không dùng từ nối) Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm Câu 2: Học sinh phải tìm từ nối dấu câu thích hợp để điền vào ô trống Ví dụ a Dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phảy b Điền c Dấu chấm phẩy d Bởi 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm Để kiểm tra kết thực nghiệm, phát phiếu cho HS làm, sau chấm nghiệm thu kết Chúng đề chung cho lớp thử nghiệm lớp đối chứng Sau chấm, lập bảng tổng kết điểm số kiểm tra xếp thành loại giỏi, khá, trung bình, yếu, ; đem so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau: 3.3.1 Bảng đối chiếu kết thực nghiệm Số bài/ phần trăm Số Lớp/ xếp loại thu Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém Số Phần Số Phần Số Phần Số Phần Số Phần trăm trăm trăm trăm trăm 40 19 47,5 11 27,5 10 25 0 0 40 12 30 22,5 14 35 12,5 0 chấm Thực nghiệm (56) Đối chứng (52) 57 Nhận xét thực nghiệm 1: Cùng phiếu tập áp dụng cho hai lớp 52 56 trường Tiểu học Đồng Phú (một lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng Căn kết thấy: hai lớp có tổng số thu nhau, nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Tỉ lệ đạt giỏi cao hơn, đạt điểm trung bình thấp nhiều so với lớp đối chứng, tỉ lệ yếu Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ số giỏi 17,5%, số đạt điểm 5%, số đạt điểm trung bình thấp 10% so với lớp đối chứng, lớp đối chứng số yếu chiếm 12,5% 3.3.2 Bảng đối chiếu kết thực nghiệm Số bài/ phần trăm Số Lớp/ xếp loại thu Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém Số Phần Số Phần Số Phần Số Phần Số Phần trăm trăm trăm trăm trăm 40 22 55 13 32,5 12,5 0 0 40 15 37,5 10 25 12 30 7,5 0 chấm Thực nghiệm (56) Đối chứng (52) 58 Nhận xét thực nghiệm 2: Cùng phiếu tập áp dụng cho hai lớp 52 56 trường Tiểu học Đồng Phú (một lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng Căn kết thấy: hai lớp có tổng số thu nhau, nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Tỉ lệ đạt giỏi cao hơn, đạt điểm trung bình thấp nhiều so với lớp đối chứng, tỉ lệ yếu Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ số giỏi 17,5%, số đạt điểm 7,5%, số đạt điểm trung bình thấp 17,5% so với lớp đối chứng, lớp đối chứng số yếu chiếm 7,5% 3.4 Kết luận thực nghiệm Mặc dù trình thực nghiệm qua hai tổng số tám dạy học câu ghép SGK, qua phân tích đánh giá kết thực nghiệm, rút số nhận xét sau: Qua khảo sát, chất lượng đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng gần tương đương Sau thử nghiệm thấy khả nắm kiến thức kỹ sử dụng câu ghép vào tình giao tiếp cụ thể lớp thử nghiệm cao Tỷ lệ HS xếp loại khá, giỏi lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng tỷ lệ trung bình, yếu lớp thử nghiệm thấp lớp đối chứng Việc vận dụng phương pháp tích cực dạy học câu ghép giúp HS nắm vững kiến thức, kỹ học Các tác động có chủ định thông qua phương pháp tích cực giúp HS nắm chắc, hiểu sâu đạt hiệu kiến thức, kỹ mà giúp HS phát triển kỹ hợp tác, trình bày vấn đề cách lôgic, khoa học thêm yêu môn học Kết thử nghiệm cho thấy học, HS lớp thử nghiệm tích cực hoạt động học tập cách sôi nổi, hứng thú lớp đối chứng Kỹ sử dụng câu ghép vào giao tiếp, giải hệ thống tập, đặc biệt tập tình giao tiếp đưa lớp thử nghiệm bước đầu thành thạo đặc biệt hay lớp đối chứng Như vậy, thử nghiệm sư phạm cho thấy việc đề biện pháp dạy câu ghép cho HS lớp theo quan điểm giao tiếp việc làm có hiệu 59 Tiểu kết chương Có thể nói kết đạt trình thử nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đề Hệ thống tập giao tiếp vận dụng nhóm thử nghiệm mang tính khả thi, GV HS đón nhận cách hào hứng, nhiệt tình Điều cho thấy hệ thống tập giao tiếp mà đề xuất hoàn toàn sử dụng việc dạy học câu ghép cho HS lớp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Để vận dụng hiệu vào dạy học câu ghép cho HS lớp theo quan điểm giao tiếp, rút kinh nghiệm mở rộng quy mô thử nghiệm số trường, lớp khác nhằm điều chỉnh, bổ sung cho tính khả thi đề tài trước đưa vào triển khai đại trà 60 KẾT LUẬN CHUNG Kết luận - Mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt tiểu học dạy kỹ tiếng Việt rèn luyện lực sử dụng tiếng Việt cho HS để học tập giao tiếp Mà kỹ giao tiếp hình thành phát triển đường truyền tải thụ động, muốn hình thành phát triển kỹ HS phải hoạt động môi trường giao tiếp cụ thể tổ chức, hướng dẫn GV Vì thế, chọn vấn đề dạy câu ghép cho HS lớp trường Tiểu học Đồng Phú từ quan điểm giao tiếp để nghiên cứu nhằm giải khó khăn GV việc dạy câu ghép nhằm hướng đến mục đích phát triển kỹ sử dụng câu ghép giao tiếp cho HS - Qua khảo sát thực trạng dạy học câu ghép trường Tiểu học Đồng Phú cho thấy việc tổ chức dạy học câu ghép cho HS lớp chưa hiệu quả, chưa gây hứng thú học tập cho HS, chưa thực mang lại hiệu phát triển kỹ giao tiếp cho em Điều cho thấy, việc tổ chức dạy học câu ghép theo quan điểm giao tiếp trường Tiểu học Đồng Phú gặp nhiều khó khăn Thông qua việc đề xuất bổ sung nội dung dạy học câu ghép theo quan điểm giao tiếp, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh xây dựng hệ thống tập dạy học câu ghép theo quan điểm giao tiếp, khóa luận hướng tới việc khắc phục khó khăn - Để kiểm chứng tính thực thi nội dung đề xuất, tiến hành thử nghiệm qua số tiết dạy cụ thể lớp trường Tiểu học Đồng Phú Kết thử nghiệm cho thấy việc tổ chức dạy học câu ghép theo quan điểm giao tiếp thông qua phương pháp hệ thống tập mà khóa luận đề xuất mang lại hiệu thiết thực dạy học lý thuyết câu ghép, mang lại hứng thú học tập góp phần quan trọng vào việc phát triển kỹ giao tiếp HS 61 Từ đó, kết luận đề xuất khóa luận trình bày đảm bảo tính khả thi vận dụng vào việc dạy học câu ghép cho HS lớp trường Tiểu học Đồng Phú từ quan điểm giao tiếp Kiến nghị - Đối với cấp quản lý giáo dục Sở, Phòng tăng cường bồi dưỡng sở lý luận, quan điểm dạy học đặc biệt quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt nói chung dạy học câu ghép nói riêng nhằm giúp GV định hướng mục tiêu dạy học cấp học - Đối với trường, lớp dạy học buổi/ngày: Ban Giám Hiệu trường nên hướng dẫn GV tăng cường rèn luyện kỹ sử dụng câu ghép thông qua hệ thống tập giao tiếp tiết luyện tập Tiếng Việt buổi thứ hai để rèn luyện kỹ sử dụng câu ghép giao tiếp cho HS - Đối với GV dạy lớp 5: cần hiểu rõ quan điểm giao tiếp – dạy học theo quan điểm giao tiếp, mục tiêu dạy học câu ghép theo ý đồ sách giáo khoa, vào mục tiêu dạy học câu ghép trình độ HS lớp, GV nghiên cứu kỹ trước lên lớp, lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thủy An (Chủ biên) (2009), Chu Thị Hà Thanh, Dạy học Luyện từ câu tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh (2002), “Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt Tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 41 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh (2008), Bồi dưỡng Văn – Tiếng Việt 5, tập 1, 2, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý học Dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (2006),Bài tập Luyện từ câu Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Phan Quốc Lâm (2010), chuyên đề “Những thuyết Tâm lý học dạy học tiểu học đại”, Đại học Vinh, Nghệ An Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Phương Liên (2006), Luyện từ câu Tiếng Việt 5, NXB Đại học Sư phạm 10 Lê Phương Nga (1999), Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục 11 Lê Phương Nga (Chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 12 Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 13 Lê Phương Nga (Chủ biên) (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 14 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tĩnh (2010), Vở Bài tập nâng cao Từ Câu lớp 5, NXB Đại học Sư phạm 63 15 Nguyễn Quang Ninh (2011), Phương pháp dạy học Tiếng việt tiểu học, tập 1, 2, NXB Đại học Huế 16 Phạm Như Quỳnh, Phạm Như Thâm (2009), Bài tập luyện từ câu Tiếng Việt 5, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 18 Nguyễn Quý Thành (2009), Câu tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tĩnh (2006), Tiếng Việt 5, tập 2, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Trí (2003), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, NXB Giáo dục VN 22 Vũ Khắc Tuân (2007), Luyện từ câu 5, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), “Bàn hệ thống tập dạy học tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp” Tạp chí Giáo dục, số 83 24 Nhiều tác giả (2011), Dạy học Tiếng Việt tiểu học khóa theo quan điểm giao tiếp, Hội thảo Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 64 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÂU GHÉP Học sinh lớp: Trường: Em hoàn thành tập sau, cách: - Khoanh tròn vào câu trả lời em cho - Điền vào chỗ chấm Câu 1: Câu ghép câu: a Do cụm chủ ngữ, vị ngữ tạo thành b Do nhiều vế câu ghép lại Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác Câu 2: Để nhận câu có phải câu ghép không, em vào: a Số cụm chử ngữ, vị ngữ câu b Nội dung câu c Các quan hệ từ (cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng) xuất câu Câu 3: Câu ghép biểu thị quan hệ giao tiếp: a Quan hệ nguyên nhân – kết b Quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết c Quan hệ tương phản d Quan hệ tăng tiến e Tất ý Câu 4: Khi nối vế câu câu ghép, em dùng cách sau đây: a Nối từ có tác dụng nối b Nối trực tiếp (dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm) c Cả ý Cảm ơn em Chúc em chăm ngoan, học giỏi 65 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ THỰC TIỄN DẠY CÂU GHÉP CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Trường: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào chữ chọn viết vào phần để trống: Câu 1: Theo thầy (cô), dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp là: a Tạo điều kiện cho HS phát triển tối đa theo lực sở trường b Hướng đến chức xã hội ngôn ngữ, chức làm công cụ giao tiếp để học tập hoạt động môi trường HS c Tổ chức dạy học tổ chức hoạt động giao tiếp lời d Tập trung rèn luyện phát triển kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết e Ý kiến khác: Câu 2: Để dạy phần lý thuyết câu ghép, thầy (cô) chuẩn bị công việc nội dung sau đây: a Sử dụng toàn tập, câu hỏi gợi ý SGK SGV b Chỉ chọn số tập, câu hỏi SGK, SGV c Làm phiếu học tập d Nghiên cứu tài liệu khác SGV soạn giáo án Câu 3: Theo thầy (cô), ngữ liệu dạy câu ghép SGK nay: a Phù hợp với kinh nghiệm sống, thực tiễn giao tiếp HS b Chưa đa dạng c Không gây hứng thú với HS d Một số ngữ liệu lệnh tập khó hiểu, mơ hồ, không phù hợp với trình độ HS 66 Câu 4: Theo thầy (cô), kỹ quan trọng cần đạt dạy học câu ghép là: a Kỹ nhận biết kiểu câu ghép b Kỹ thể mối quan hệ việc nêu vế câu phương tiện ngôn ngữ thích hợp c Kỹ tạo lập kiểu câu ghép ngữ pháp d Kỹ sử dụng kiểu câu ghép mục đích giao tiếp thực tiễn Câu 5: Theo thầy (cô), học sinh phân biệt mục đích diễn đạt câu ghép vào: a Những dấu hiệu hình thức câu b Nội dung (mục đích giao tiếp) c Các quan hệ từ (cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng) câu Câu 6: Khi dạy câu ghép, tập SGK, thầy (cô) có xây dựng tình giao tiếp cho học sinh thực hành không? a Không b Thỉnh thoảng c Thường xuyên Câu 7: Ở lớp thầy (cô), luyện tập câu ghép, học sinh thường mắc phải lỗi nào? a Chưa tạo lập câu ghép mục đích theo yêu cầu tập b Chưa xác định vế câu câu ghép c Chưa xác định quan hệ từ (cặp quan hệ từ, cặo từ hô ứng) câu d Các lỗi khác: Câu 8: Thầy (cô) gặp khó khăn dạy câu ghép? a Kĩ giao tiếp HS b Nhận thức HS hạn chế c Các khó khăn khác: (Xin chân thành cảm ơn thầy, cô cộng tác) 67 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP VỀ CÂU GHÉP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Trò chơi 1: Trò chơi tiếp sức “Ai nhanh? Ai đúng?” Mục đích: - Củng cố kỹ nhận diện nhanh QHT cặp QHT, cặp từ hô ứng điền chúng vào vị trí thích hợp - Luyện kỹ nhanh nhẹn, xác ý thức nỗ lực người nhóm tham gia - Tạo không khí lớp học sôi nổi, hứng thú Chuẩn bị: - bảng phụ, phấn Cách chơi: - Chia lớp thành nhóm: nhóm nam nhóm nữ, nhóm cửa đại diện (3 bạn) tham gia trò chơi, HS làm trọng tài - Mỗi đội đứng thành hàng dọc, bạn giao viên phấn - Sau tiếng hô bắt đầu, HS điền QHT, cặp QTH cặp từ hô ứng vào vị trí, sau truyền phấn lại bạn tiếp theo, Cứ đến bạn cuối - Đội điền nhanh thắng Trò chơi 2: “Tìm bạn đồng hành” Mục tiêu: - Rèn kỹ đặt câu ghép từ chủ đề cho trước - Tạo hứng thú, tò mò HS 68 Chuẩn bị: - Mẩu giấy nhỏ, bút, hộp Cách chơi: - GV yêu cầu HS đặt câu ghép theo chủ đề cho trước; yêu cầu cụ thể, câu ghép có sử dụng QHT, cặp QHT, cặp từ hô ứng tùy ý - Mỗi HS ghi tên vào mẩu giấy nhỏ, viết vế câu ghép vào - Sau phút, lớp trưởng thu tất mẩu giấy bỏ vào hộp - Sau đó, lớp trưởng bốc thăm mẩu giấy ngẫu nhiên, hai mẩu giấy ghép thành câu ghép đạt yêu cầu (nghĩa tìm bạn đồng hành) bạn đạt điểm 10 Trò chơi 3: Đặt câu ghép theo tranh Mục tiêu: - Rèn kỹ tìm từ, đặt câu ghép theo nội dung tranh cho trước - Rèn luyện khả quan sát Đặt câu ghép ngữ pháp Chuẩn bị: - GV phóng to tranh có nội dung gần gũi với sống học sinh - bảng phụ, phấn Cách chơi: - GV treo tranh phóng to lên bảng Phổ biến yêu cầu trò chơi: cử hai đội, đội có bạn, bạn có nhiệm vụ quan sát tranh vẽ đặt câu ghép theo nội dung tranh Đội viết nhiều câu ghép ngữ pháp, dùng từ diễn tả nội dung tranh, đội thắng - HS xung phong lớp cử Các bạn có nhiệm vụ cổ vũ cho bạn lên chơi - Trò chơi tiến hành phút - GV lớp kiểm tra kết hai đội 69 Trờ chơi 4: Chiếc nón kỳ diệu Mục tiêu: - Luyện tập kỹ tạo câu ghép cách thêm vào vế câu, tạo thành câu ghép cụ thể theo yêu cầu - Củng cố kiến thức câu ghép Chuẩn bị: - GV chuẩn bị sẵn loạt câu ghép viết sẵn vế câu bỏ vào nón VD: - Mưa to … - Chiếc xe buýt vừa đậu … - Tuy mặt trời lên cao … - … bé đến trường Cách chơi: - GV phổ biến cách chơi: Lớp cử bạn tham gia trò chơi, nhóm bạn, hai nhóm bốc thăm để chọn nhóm tham gia trước Mỗi nhóm có lượt bốc thăm Hai nhóm thay phiên bốc thăm Mỗi lượt bốc thăm, nhóm phải đọc câu ghép hoàn chỉnh ngữ pháp, hợp với nội dụng vế câu cho trước Sau 30 giây, nhóm không đưa câu ghép bị trừ điểm - Sau lượt bốc thăm nhóm, nhóm bị trừ điểm thắng - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng 70 ... việc dạy học câu ghép theo quan điểm giao tiếp lớp trường Tiểu học Đồng Phú - Đề xuất cách thức xây dựng hệ thống tập dạy học câu ghép cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú theo quan điểm giao. .. ghép theo quan điểm giao tiếp khối lớp trường Tiểu học Đồng Phú có tính khả thi 1.2.3 Thực trạng việc dạy câu ghép cho học sinh lớp 5Trường Tiểu học Đồng Phú từ quan điểm giao tiếp 1.2.3.1 Mục... chung học câu ghép, cách vận dụng quan điểm giáo tiếp dạy học đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4 -5 sở vững mặt lí luận cho trình nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy câu ghép cho học sinh lớp trường tiểu học

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan