SKKN một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh khối 3 ở trường tiểu học thanh xuân trung – thanh xuân

36 95 0
SKKN một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh khối  3 ở trường tiểu học thanh xuân trung –  thanh xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Đặt vấn đề Lý chọn đề tài: Bậc Tiểu học bậc học quan trọng, đặt móng cho giáo dục phổ thơng Bởi giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất kỹ để học sinh học tiếp bậc học sau Trong môn học Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng Học tốt mơn Tiếng Việt, học sinh có sở để học tốt môn học khác Môn Tiếng Việt Tiểu học hình thành cho học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để tập cho học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Học Tiếng Việt rèn luyện thao tác tư suy, bồi dưỡng tình u Tiếng Việt xây dựng thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kể chuyện mơn học lí thú hấp dẫn lớp trường tiểu học Tiết kể chuyện thường em đón nhận với tâm trạng hào hứng thích thú Khác với học khác: tập đọc, luyện từ câu … tiết kể chuyện, giáo viên học sinh gần thoát li khỏi sách giáo khoa mà giao hòa tình cảm cách hồn nhiên thơng qua nội dung câu chuyện kể Thông qua lời kể giáo viên lời kể học sinh người sống giây phút hồi hộp đầy cảm xúc ngồi quy chế thơng thường số tiết lên lớp khơng có tượng căng thẳng quay cóp, chép … Gần mối quan hệ thầy trò xác lập khơng khí mới, khơng khí cổ tích, khơng khí khích lệ, khơng khí lòng vị tha đỗi tao Kể chuyện môn học mang tính nghệ thuật Phân mơn kể chuyện có khả phát triển lực cảm thụ văn học, cảm thụ nghệ thuật cá thể Trong trình học tập học sinh đóng vai trò quan trọng, chinhgs học sinh người đồng cảm thu, đồng sáng tạo với tác giả người kể chuyện Môn kể chuyện tiểu học ngồi mục đích giải trí, kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi vốn sống … nhằm phát triển nâng cao lực, trí tuệ trẻ đồng thời rèn luện cho em diễn đạt ngơn ngữ, kích thích khả ứng xử ngơn ngữ rèn tính linh hoạt, sáng tạo tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin cho học sinh Thực tế chương trình lớp môn kể chuyện học với môn tập đọc “Tập đọc – Kể chuyện” học thời lượng tiết Thời gian dành cho phần kể chuyện 30 phút theo qui định Bộ GD – ĐT Kể chuyện học sinh tái lại câu chuyện có sáng tạo đọc vừa học Tuy nhiên số khơng giáo viên chưa dành cho tiết học đầu tư xứng đáng Dạy kể chuyện chưa gây hứng thú cho học sinh Giờ học chưa sinh động giáo viên dạy qua loa đại khái miễn học sinh nhớ nội dung câu chuyện dẫn đến tình trạng học sinh khơng kể chuyện cách sáng tạo, biết biểu lộ cử chỉ, ánh mắt … mà số học sinh chăm học thuộc lòng câu chuyện học tập đọc thuộc lòng Giờ học kể chuyện thiếu hấp dẫn với trẻ Căn vào thực tế nói trên, câu hỏi mà thân cán quản lý trăn trở làm để giáo viên dạy tốt mơn Tiếng Việt có phân môn Kể chuyện Làm để gây hứng thú cho học sinh tích cực tham gia kể chuyện kể chuyện? Bản thân suy nghĩ nghiêm túc nghiên cứu vấn đề Theo tôi, để gây hứng thú cho học sinh kích thích tinh thần học tập em kể chuyện giáo viên nên tổ chức số hình thức thi kể chuyên Đơn giản hình thức “thi” kích thích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động kể chuyện cách có hiệu Chính vậy, tơi trọng đến việc tìm tòi biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn Kể chuyện lớp trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Xuất phát từ thực tiễn khiến tơi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh khối trường Tiểu học Thanh Xuân Trung – Thanh Xuân” Mục đích nghiên cứu: - Tìm giải pháp đạo nhằm đổi nâng cao chất lượng dạy phân môn Kể chuyện lớp trường Tiểu học Thanh Xuân Trung góp phần phát triển lực trí tuệ phát huy tích cực kỹ sử dụng ngôn ngữ cho học sinh - Rút kinh nghiệm đạo dạy phân môn Kể chuyện lớp nhằm nâng cao hiệu trình dạy mơn Tiếng Việt nói chung dạy phân mơn kể chuyện nói riền nhà trường Tiểu học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Thanh Xuân Trung 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung – Thanh Xuân Giả thuyết nghiên cứu: Nếu xây dựng biện pháp đạo việc dạy Kể chuyện lớp Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung cách hợp lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt trường Tiểu học Thanh Xuân Trung nâng cao, góp phần phát triển lực trí tuệ, phát huy tính tích cực đẩy mạnh chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học phân môn kể chuyện lớp - Tìm hiểu thực trạng vấn đề dạy học kể chuyện khối lớp trường tiểu học Thanh Xuân Trung, - Trình bày số hình thức tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh lớp mà thân đạo giáo viên áp dụng đạt hiệu cao Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp vấn Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài tiến hành nghiên cứu đối tượng cán bộ, giáo viên, học sinh trường tiểu học Thanh Xuân Trung năm học 2011-2012 Đóng góp đề tài: Đề tài đưa số biện pháp tổ chức cụ thể đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung B Nội dung I Nội dung – Lý luận 1.1 Căn khoa học đề tài nghiên cứu 1.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục Tiểu học: “Giáo dục Tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên Trung học sở” ( Mục – Điều 23 Luật Giáo dục) 1.1.2 Căn vào mục tiêu môn học, cấp học: Công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo 10 năm qua thu hút thành tựu to lớn trị, kinh tế, xã hội tạo tiền đề quan trọng đưa nước ta chuyển sang thời kỳ – thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cùng với quan tâm phát triển kinh tế, văn hoá xã hội giáo dục đặc biệt quan tâm Chính năm học 2002 - 2003, chương trình Tiểu học thực toàn quốc để đáp ứng mục tiêu giáo dục trẻ trở thành người toàn diện, chủ nhân tương lai đất nước kỷ 21 Ngay từ bậc Tiểu học, học sinh học quan tâm mơn học văn hóa nghệ thuật Tuy nhiên, mơn Tiếng Việt có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần đắc lực vào việc thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ nhà trường Tiểu học theo đặc trưng riêng Môn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc học Tiếng Việt, em rèn luyện thao tác tư duy, bồi dưỡng cho em tư tưởng, tình cảm sáng lành mạnh, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếng Việt coi mơn cơng cụ giúp em tiếp thu tri thức môn khoa học khác thơng qua đường nghe – nói – đọc – viết Với vai trò quan trọng vậy, nhiệm cụ thể môn Tiếng Việt Tiểu học hình thành cho học sinh kỹ năng, kĩ xảo sử dụng Tiếng Việt hoạt động giao tiếp, có kĩ “đọc thơng, viết thạo” Thông qua hoạt động đọc, em tiếp cận với kho tang tri thức loài người nhằm bước giúp em làm chủ công cụ ngôn ngữ để học tập nhà trường giao tiếp đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin môi trường xã hội thuộc phạm vi hoạt động lứa tuổi Mơn Tiếng Việt góp phần môn học khác rèn luyện thao tác tư học sinh cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa văn học Đặc biệt mơn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh hệ thống từ ngữ kỹ sử dụng từ ngữ để diễn đạt xác từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ Vốn từ học sinh phong phú nắm nghĩa từ giúp em trình bày tư tưởng tình cảm sáng, đặc sắc Vì điều kiện hàng đầu để phát triển ngơn ngữ số lượng từ học sinh nắm Tiểu học từ ngữ không dạy phân môn Luyện từ câu mà dạy phân mơn Tiếng Việt như: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn môn khác Toán, Tự nhiên xã hội, Đạo đức 1.1.3 Căn vào quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt 1.1.3.1 Quan điểm giao tiếp: Để thực mục tiêu “Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt” để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, sách Tiếng Việt lớp 1, 2, 4, sách giáo khoa Tiếng Việt lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng Quan điểm dạy giao tiếp thể phương diện: Nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, thơng qua mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyên, Tập làm văn, Sách giáo khoa Tiếng Việt tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triền kỹ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp, Về phương pháp dạy học, kỹ nói dạy thơng qua nhiều tập mang tính tình huốn, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên 1.1.3.2 Quan điểm tích hợp: Tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kỹ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho người học Có thể thực tích hợp theo chiều ngang tích hợp theo chiều dọc 1.1.3.3 Quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh Một nhiệm vụ trọng tâm đối chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học: Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, thầy giáo (cơ giáo) đóng vai trò người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh bộc lộ phát triển 1.1.4 Căn vào mục tiêu phân môn Kể chuyện - Môn Kể chuyện trang bị kiến thức rèn luyện kỹ kể cho học sinh - Góp phần môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư logic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mỹ hoàn thành nhân cách cho học sinh 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lí giáo dục: Quản lí giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát tiển xã hội 1.2.2 Quản lí hoạt động dạy học: Là q trình theo dõi hoạt động dạy giáo viên hoạt động học sinh nhằm đạt mục tiêu đề 1.3 Vài nét phân môn kể chuyện lớp 1.3.1 Định hướng đổi phương pháp dạy với phân môn Kể chuyện lớp Phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện đổi từ chương trình Sách giáo khoa thay đổi với tất mơn học khác Mỗi nội dung đòi hỏi phương pháp thích hợp Các kỹ giao tiếp khơng thể hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kỹ này, học sinh phải hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫn giáo viên Học sinh làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Cũng tư tưởng, tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thông qua rèn luyện thực tê 1.3.2 Vài nét phân môn Kể chuyện * Nội dung, chương trình phân mơn Kể chuyện lớp Chương trình Kể chuyện lớp thiết kế sau: Tiết Kể chuyện lồng vào dạy với tiết Tập đọc (Tiết Tập đọc chiếm khoảng 1,5 tiết tiết Kể chuyện chiếm khoảng 0,5 tiết) Mỗi tuần có Tập đọc – Kể chuyện Một năm có 35 tuần có tuần Ôn tập lại lả 33 tuần tương ứng với 33 Nội dung Tiết kể chuyện chủ yếu dựa vào tranh kể lại câu chuyện theo tập đọc xếp lại tranh theo nội dung tập đọc kể lại câu chuyện… * Mối quan hệ phân môn Kể chuyện phân môn khác Tiếng Việt Phân môn Kể chuyện có mối quan hệ chặt chẽ với phân mơn khác mơn Tiếng Việt Nó góp phần phân môn khác mở rộng vốn từ sống, rèn luyện tư logic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Học tốt phân môn Kể chuyện, học sinh có khả diễn đạt tốt phân mơn khác Tiếng việt nói riêng mơn học khác nói chung Thực trạng việc dạy học phân môn kẻ chuyện lớp trường Tiểu học Thanh Xuân Trung 2.1 Đặc điểm chung trường Tiểu học Thanh Xuân Trung: 2.1.1 Những thuận lợi: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung nằm địa bàn quận Thanh Xuân – Phường Thanh Xuân Trung - Được quan tâm, đạo thường xuyên Quận ủy, Hội đồng nhân dân, UBND Quận Thanh Xuân, Phòng GD & ĐT Quận Thanh Xuân, quan tâm, tạo điều kiện UBND phường Thanh Xuân Trung, phối kết hợp chặt chẽ Ban đại diện CMHS nhà trường ban ngành đoàn thể xã hội địa phương - Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn chuẩn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, chịu khó học tập Nhà trường tạo điều kiện, động viên cán bộ, giáo viên học tập, nâng cao trình độ -Trường mới,nằm vị trí trung tâm quận Thanh Xuân, có sở vật chất khang trang, đầy đủ tạo điều kiện cho giáo viên học sinh giảng dạy, học tập tốt nâng cao chất lượng - Phụ huynh học sinh quan tâm 2.1.2 Những khó khăn - Giáo viên từ nhiều nơi về, khả chuyên môn chưa đồng - Dự án chưa bàn giao sở vật chất Khu vực cổng trường chưa giải tỏa, chưa tạo cảnh quan thơng thống, nên gây cản trở cho việc học tập sinh hoạt thầy trò nhà trường - Mặt dân trí chưa đồng 2.2 Thực trạng việc dạy – học phân môn Kể chuyện lớp Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc dạy Kể chuyện lớp Qua thực tế tìm hiểu việc dạy học Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung thời gian qua việc dự thăm lớp, nhận thấy giáo viên tình trạng đề cao vai trò trung tâm người thầy mà chưa thực trọng tới vai trò trung tâm trò việc lĩnh hội tri thức Giáo viên giảng nhiều, nói nhiều sợ học sinh khơng hiểu giáo tham nhiều kiến thức Phương pháp dạy “Kể chuyện” chưa phong phú, chưa có đổi rõ rệt Chính điều đó, học sinh tiếp thu lĩnh hội tri thức cách thụ động, ghi nhớ cách máy móc Hình thức tổ chức hoạt động học tập đơn điệu, nghèo nàn chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên chưa quan tâm hết đến đối tượng học sinh Kiểu dạy làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình nhận thức phát triển tư học sinh 2.2.2 Thực trạng việc dạy Kể chuyện lớp Hòa nhập vào xu đổi phương pháp dạy học nói chung, từ năm học thành lập , quan tâm lưu ý cán giáo viên trường thực việc đổi phương pháp dạy học theo đạo Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Phòng giáo dục đào tạo Thanh Xuân Việc đổi phương pháp dạy học tiến hành tất môn học, đặc biệt mơn tốn, tự nhiên xã hội, phân mơn Tiếng Việt có phân mơn kể chuyện Nhà trường tổ chức chuyên đề dạy kể chuyện theo tinh thần đổi Như vậy, đa 10 Cụ thể là: Trong câu chuyện trên, học sinh A1 (kể được) -> học sinh B1 -> (không kể được) -> học sinh A1 định tiếp học sinh B2 (kể được) -> học sinh A2… * Đánh giá: Kết thúc chơi, nhóm có nhiều học sinh phải đứng (điện giật) nhóm thua Giáo viên cho học sinh nhận xét bạn kể (trong nhóm thắng cuộc) bình chọn người kể hay Giáo viên có điểm thưởng dành cho nhóm thắng có phần quà nhỏ (bút chì, thước…) cho người kể hay Thời gian sau đó, giáo viên tiếp tục cho hai nhóm lại thi tương tự * Kết luận: Bằng hình thức tổ chức cho học sinh “kể truyền điện” giáo viên lôi cuốn, tạo điều kiện cho nhiều em kể chuyện bộc lộ khả ghi nhớ truyện tiết học 3.1.1.3 - Hình thức tổ chức 3: Thi xếp trình tự câu chuyện: Hình thức thi “Sắp xếp trình tự câu chuyện” giúp học sinh trau dồi khả ghi nhớ nội dung câu chuyện học, biết xếp ý theo trình tự câu chuyện Cách chơi sau: a) Chuẩn bị: - Giáo viên làm phiếu giấy trắng bìa kích thước khoảng 10cm x 50cm đủ để ghi rõ ý tóm tắt (hoặc chi tiết bật) theo đoạn câu chuyện, tạo thành phiếu Có thể làm phiếu cho tổ (nhóm chơi) Mỗi phiếu để phong bì to, phiếu lộn xộn, khơng trình tự câu chuyện Ngồi bìa cần đề tên câu chuyện - đồng hồ tính thời gian - Lập nhóm học sinh tham gia chơi (2 nhóm, nhóm có học sinh) - Bầu tổ trọng tài (gồm có giáo viên học sinh đại diện tổ) 22 b) Luật chơi: - Giáo viên phổ biến luật chơi: - nhóm lên bảng - Mỗi nhóm nhận phiếu (đựng phong bì có đề tên câu chuyện) giáo viên phát lệnh “bắt đầu” hai nhóm bóc bì thư, đọc xếp thật nhanh phiếu cho trình tự nội dung câu chuyện - Thời gian thực trò chơi phút (Thời gian tùy thuộc vào số phiếu nhiều hay mà giáo viên quy định) c) Cách đánh giá: Sau hiệu lệnh “hết giờ” đội chơi phải dừng lại, giáo viên tổ trọng tài đánh giá kết xếp ý nhóm xem đội tồn hay sai, sai chi tiết nào, sai chi tiết Đúng hết 20 điểm, sai chi tiết trừ điểm Dựa vào kết quả, trọng tài công bố giải nhất, nhì… đội tồn dựa vào thời gian để đánh giá Nếu đội khơng vi phạm thời gian hai đội đồng giải Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Dạy bài: NẮNG PHƯƠNG NAM (Tiếng Việt - tập - trang 94) * Chuẩn bị: - Bầu tổ trọng tài - Chọn đội chơi, đội em (học sinh xung phong chơi) - Hai phiếu có nội dung sau: + Phiếu 1: Chuyện xảy vào ngày hai mươi tám Tết + Phiếu 2: Mọi người sững lại có tiếng gọi: nè nhỏ kia, đâu vậy? 23 + Phiếu 3: Phương Uyên nhắc đến Vân trại hè Nha Trang + Phiếu 4: Uyên bạn chợ hoa đường Nguyễn Huệ + Phiếu 5: Đọc thư Vân, bạn biết Tết Bắc lạnh + Phiếu 6: Phương nảy sáng kiến tặng bạn Vân cành mai + Phiếu 7: Các bạn mong ước gửi cho Vân nắng phương Nam + Phiếu 8: Cả bọn quay lại chợ hoa rừng mai vàng thắm * Phổ biến luật chơi: Giống phần đầu nêu * Tiến hành: Giáo viên gọi tất học sinh xung phong lên bảng chia làm đội Yêu cầu đội cử em đại diện lên lấy phong bì Sau hiệu lệnh “bắt đầu” hai nhóm bóc phong bì chia cho bạn phiếu, bạn đọc xếp lên bảng từ theo trình tự câu chuyện Cả lớp cổ vũ động viên hai đội bảng Khi có hiệu lệnh “hết giờ” hai nhóm dừng lại * Giáo viên tổ trọng tài kiểm tra công bố kết Cả lớp khen đội thắng (Thứ tự xếp sau: Phiếu 1, phiếu 4, phiếu 2, phiếu 3, phiếu 5, phiếu 7, phiếu 6, phiếu 8) Ví dụ 2: Dạy bài: ĐÔI BẠN (Tiếng Việt tập - trang 130) * Chuẩn bị: - Hai đội chơi, đội có em - Đồng hồ tính thời gian (4 phút) - Tổ trọng tài (giáo viên + học sinh) - phiếu có ghi nội dung sau: + Phiếu 1: Ngày giặc Mỹ ném bom phá hoại miền Bắc, 24 + Phiếu 2: Hai năm sau, bố Thành đón Mến chơi, Thành dẫn bạn thăm khắp nơi + Phiếu 3: Mỹ thua, Thành lại thị xã + Phiếu 4: Ở thị xã, Mến thấy nhiều điều lạ, phố xá, nhà cửa san sát, xe cộ lại nườm nượp, đèn điện sáng đêm sa + Phiếu 5: Đang mải chuyện, nghe hai bạn kêu cứu thất thanh: Cứu với! + Phiếu 6: Thành chưa hiểu chuyện thấy Mến nhảy xuống nước + Phiếu 7: Giữa hồ cậu bé vùng vẫy tuyệt vọng + Phiếu 8: Hai bạn chơi công viên ngắm cảnh mặt hồ gợn sóng lăn tăn + Phiếu 9: Mến bơi nhanh hồ, khéo léo tóm tóc cậu bé đưa vào bờ + Phiếu 10: Mãi đến Mến quê, bố Thành biết chuyện, bảo Thành: “Người làng quê tốt bụng ạ” + Phiếu 11: Sợ bố lo, thành không kể với bố chuyện xảy công viên * Phổ biến luật chơi: Giống ví dụ * Tiến hành: Giống nêu ví dụ * Đánh giá: Giáo viên tổ trọng tài đánh giá (Thứ tự phiếu xếp là: Phiếu 1, phiếu 3, phiếu 2, phiếu 4, phiếu 8, phiếu 5, phiếu 6, phiếu 7, phiếu 9, phiếu 11, phiếu 10) * Kết luận: Bằng cách tổ chức cho học sinh xếp ý trình tự câu chuyện tơi giúp học sinh ghi nhớ nội dung nhanh chóng tái lại chi tiết câu chuyện cách rõ ràng Để đánh giá, nhận xét nhóm chơi 25 yêu cầu học sinh phải thực ý Bằng biện pháp giúp học sinh kể lại câu chuyện tốt phần 3.1.1.4 - Hình thức tổ chức 4: Tổ chức cho học sinh đóng vai Đóng vai nhân vật để kể lại nội dung câu chuyện hình thức tổ chức hấp dẫn học sinh tiểu học Với hình thức em sắm vai nhân vật nhân vật mà em u thích em vơ thích thú Lúc này, em bộc lộ tài diễn xuất mình, bạn học sinh khác hồ hởi lắng nghe Để học có hiệu suy nghĩ lựa chọn để tạo điều kiện thuận lợi cho em đóng vai Ví dụ: Khi dạy bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA (Tiếng Việt - tập - trang 49) * Chuẩn bị: - học sinh vai người dẫn truyện - Một học sinh vai Vua - Một học sinh vai Cao Bá Quát * Tiến hành: - Người dẫn truyện: Một lần vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá Thăng Long (Hà Nội), vua cho xa giá đến hồ Tây ngắm cảnh Xa giá đến đâu quân lính đuổi tất người không gần Cao Bá Quát lúc nhỏ, cậu muốn nhìn thấy mặt vua nên nảy ý - Học sinh đóng vai Cao Bá Quát: Vua đến, vua đến, nhà Vua đẹp nhỉ? Làm ta nhìn thấy mặt vua? - Người dẫn truyện: Nghĩ Cao Bá Quát nhảy xuống hồ tắm, qn lính nhìn thấy hốt hoảng xúm vào bắt trói cậu bé táo tợn - Học sinh đóng vai Cao Bá Qt (La hét om sòm): Cứu! Cứu! - Học sinh đóng vai nhà vua: Có chuyện mà la hét vậy? Hãy truyền lệnh đưa cậu bé vào - Học sinh đóng vai Cao Bá Quát (Hai tay chắp trước ngực): Tâu bệ hạ, học trò q chơi nên khơng biết , xin đức Vua xá tội 26 - Học sinh đóng vai nhà vua: Ngươi nói, học trò Nếu học trò phải đối vế đối ta ta tha Nước cá đớp cá - Học sinh đóng vai Cao Bá Quát: Trời nắng chang chang người trói người - Học sinh đóng vai vua: Quân, cởi trói cho cậu bé Cả lớp vỗ tay hoan hơ Ví dụ 2: Dạy bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (Tiếng Việt - tập - trang 31) * Chuẩn bị: - Một học sinh vai người dẫn truyện - Một học sinh vai Ê-đi-xơn - Một học sinh vai bà cụ * Tiến hành: - Người dẫn truyện: Ê-đi-xơn nhà bác học tiếng người Mỹ Khi ông chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem Có bà cụ phải mười hai số đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường - Bà cụ (bóp chân đấm lưng) - Ê-đi-xơn: Cụ thế? - Bà cụ: cụ gần đồng hồ để nhìn tận mắt đèn điện Mỏi quá, giá ông Ê-đi-xơn làm xe chở người già nơi nơi khác có phải may mắn cho già không? - Ê-đi-xơn: Thưa cụ, tưởng có xe ngựa chở khách chứ? - Bà cụ: Đi xe ốm Già muốn có thứ xe không cần người kéo mà lại thật êm - Người dẫn truyện: Nghe lời bà cụ nói ý nghĩ lóe lên đầu Ê-đixơn - Ê-đi-xơn (nói reo): Cụ ơi! Tơi Ê-đi-xơn đấy, nhờ cụ mà nảy ý định làm xe chạy dòng điện 27 - Người dẫn truyện: bà cụ ngạc nhiên thấy nhà bác học bình thường người khác - Ê-đi-xơn (nắm tay bà cụ): Cảm ơn cụ, mời cụ chuyến xe - Bà cụ: Thế già đến, ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng - Người dẫn truyện: Từ lần gặp bà cụ Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện thành công Hôm chạy thử chuyến xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo chuyến xe điện đầu tiên, đến ga ông bảo: - Ê-đi-xơn: Tôi giữ lời hứa với cụ nhé! - Bà cụ (cười): cảm ơn ơng, già chơi ngày với xe * Sau học sinh sắm vai kể xong câu chuyện, yêu cầu học sinh lớp nhận xét bạn kể theo tiêu chí sau: - Giọng kể bạn có khắc họa tính cách nhân vật không? Đã sáng tạo lời thoại chưa? - Cả lớp bình chọn người nhập vai tốt Giáo viên có điểm thưởng cho học sinh, lớp khen bạn * Kết luận: Trong kể chuyện học sinh đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện tơi thấy học sinh có hội để thể khả diễn xuất mình, giúp em mạnh dạn tự tin học tập Nhiều em nhút nhát mạnh dạn hẳn lên, khơng khí lớp học vui Đây sân chơi dành cho học sinh tiểu học 3.1.2 Chỉ đạo tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn có chất lượng: Khi bước vào năm học, lên kế hoạch đạo tổ chuyên môn triển khai họp tổ để triển khai cụ thể hóa nhiệm vụ năm học cho tổ Tôi tổ chức họp tổ chuyên môn khối để giúp đồng chí tổ trưởng tổ viên nắm vững 28 quy trình nội dung sinh hoạt tuần để đồng chí giáo viên chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt sau Tôi đưa nội dung buổi sinh hoạt tổ theo hướng dẫn đồng chí chun viên Phòng giáo dục để đồng chí tổ trưởng nắm rõ: Nội dung Buổi SHCM sau: + Kiểm diện + Rút kinh nghiệm hoạt động tuần trước vướng mắc chương trình, nội dung, đề xuất hướng giải quyết, bàn bạc thống cách giải + Thống chương trình, nội dung hoạt động dạy học tuần tới + Trao đổi khó dạy + Thống phần chấm, chữa tuần tới + Bàn bạc tổ chức chuyên đề, thời gian dạy + Chuẩn bị đồ dùng cho môn học tuần sau, cách sử dụng đồ dùng + Các đề xuất với ban giám hiệu 3.1.3 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề: Sau sinh hoạt chuyên môn, yêu cầu tổ chức chuyên đề để người dự nhận xét, rút kinh nghiệm thống quy trình, phương pháp dạy mơn học nói chung, phân mơn kể chuyện nói riêng Thơng qua chuyên đề việc giúp giáo viên nắm vững quy trình dạng phân mơn kể chuyện việc giúp giáo viên nắm vững phương pháp để dạy tốt phân môn kể chuyện việc làm quan trọng Bởi sau chuyên đề giáo viên tổ cần phải: Thống phương pháp dạy loại bài, phương pháp ứng với hoạt động bài, cách chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học cho đạt hiệu cao 3.1.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra chuyên môn Đây nhiệm vụ trước tiên quan trọng mà người cán quản lý cần làm Kế hoạch tra, kiểm tra phải xác định toàn kế hoạch năm học phải hỗ trợ tích cực cho việc triển khai chức quản lý khác 29 Mặt khác kế hoạch tra, kiểm tra phải cụ thể, phù hợp với giai đoạn đặc biệt phù hợp với tình hình thực tế yêu cầu đổi phương pháp dạy học Để đảm bảo cho kế hoạch tra, kiểm tra đạt tính ổn định tính thực thi cao, xây dựng kế hoạch tập trung vào vấn đề sau: - Kiểm tra việc thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học bao gồm trình dạy giáo viên trình học học sinh - Kiểm tra việc thực quy chế soạn - giảng - chấm chữa, cho điểm đánh giá xếp loại học sinh - Kiểm tra quy định chun mơ tổ - nhóm chun mơn, kiểm tra học tập kết học tập học sinh - Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, tài liệu nghiên cứu, sách tham khảo phục vụ việc dạy học - Kiểm tra công tác quản lý, hồ sơ chuyên môn, hiệu phó, tổ chun mơn, cá nhân giáo viên Sau xin minh họa kế hoạch tra, kiểm tra chuyên môn tháng 9/2011 tháng 11/2011 trích kế hoạch tra, kiểm tra chun mơn năm học 2011 - 2012 trường tiểu học Thanh Xuân Trung Tuần Tháng 9/2011 Tuần Nội dung công việc kiểm tra Tuần Tuần Tuần - Kiểm tra sở Kiểm tra sinh - Dự thăm - Kiểm tra sinh vật chất, toàn hoạt tổ chuyên lớp GV khối hoạt tổ chuyên thiết bị đồ dùng môn tổ 1,2 dạy học tổ - KT việc chuẩn Dự dạy soạn giáo - Dự tiết bị ĐDHT GV môn tổ 1, tổ - Kiểm tra tổ HS toàn trường viên khối + Kể chuyện khối + 30 Kiểm tra sổ chủ Khảo sát đội Dự Kể Dự chuyên đề nhiệm 100% tuyển HS giỏi chuyện TLV khối + 11/2011 lớp lớp 4, lớp GV khối KT kết (Toán + tiếng mơn viết HS qua Việt) KTĐKL2 * Hình thức tra, kiểm tra: Để kế hoạch tra, kiểm tra đạt hiệu cao người hiệu trưởng phải biết lựa chọn hình thức kiểm tra phù hợp hình thức hay nói cách khác cách thức kiểm tra có vai trò định kết công tác kiểm tra - Đối với nội dung dạy học vừa sử dụng phương pháp kiểm tra trực tiếp kiểm tra giáo án soạn, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ sử dụng đồ dùng, sổ điểm, dự thăm lớp, đề khảo sát chất lượng vừa kết hợp kiểm tra gián tiếp nắm tình hình qua học sinh - phụ huynh - đồng nghiệp để đánh giá chất lượng giảng dạy, trình độ nghiệp vụ - lực giáo viên Đặc biệt tăng cường dự tiết Tập làm văn - Đối với nội dung sinh hoạt tổ chun mơn tơi sử dụng phương pháp kiểm tra, vừa trao đổi vấn tổ trưởng, giáo viên tổ vừa xem xét hồ sơ tổ, giáo viên - kết quả, tài liệu lưu trữ tổ Kết hợp với dự buổi sinh hoạt triển khai nhiệm vụ chuyên môn tháng - tuần - dự chuyên đề Kể chuyện - dự rút kinh nghiệm chuyên đề - trao đổi kinh nghiệm - nghe ý kiến đề xuất - kiến nghị thành viên vừa tham khảo kết kiểm tra lực lượng khác để đánh giá xếp loại tổ, nhóm * Thăm lớp dự giờ: Qua việc làm để kiểm tra xem hiệu đề tài nào, thường xuyên dự giờ, thăm lớp Kể chuyện giáo viên để nắm bắt kết giảng dạy giáo viên, kịp thời bổ xung thiếu sót, khắc phục tồn để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Kể chuyện Qua 31 tiết dự thấy 100% giáo viên nắm vững quy trình dạy dạng tiết Kể chuyện, nắm vững phương pháp dạy sử dụng nhiều hình thức hoạt động dạy phân môn Kể chuyện - Giáo viên biết dử dụng đồ dùng dạy học hợp lý, khoa học, có nhiều tiết BGH đánh giá cao sử dụng đồ dùng hiệu - Hình thức tổ chức dạy học phong phú, thể đổi phương pháp giảng dạy rõ rệt tạo hứng thú học tập cho học sinh - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm kiến thức, tiết học vui sôi - Chất lượng dạy nâng lên Qua khảo sát, phần lớn học sinh hiểu nắm kiến thức lớp, có sáng tạo * Đánh giá rút kinh nghiệm Việc đánh giá sơ kết rút kinh nghiệm dịp kiểm điểm lại công tác tra, kiểm tra có hiệu Sau lần tra, kiểm tra, dự giờ, dự chuyên đề tổ chức rút kinh nghiệm cho đội ngũ giáo viên nắm vững quy trình tiết dạy, cách đổi phương pháp dạy phân môn Kể chuyện Từ giúp giáo viên tự tin dạy Kể chuyện, việc làm tạo đà thúc đẩy trình độ chun mơn giáo viên ngày nâng cao rõ rệt 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đạo dạy Kể chuyện trường tiểu học Thanh Xuân Trung 3.2.1 Mục đích khảo nghiệm Xác định tính cần thiết khả thi biện pháp đạo dạy Kể chuyện lớp trường tiểu học Thanh Xuân Trung 3.2.2 Đối tượng khảo nghiệm: Giáo viên học sinh khối trường tiểu học Thanh Xuân Trung 3.2.3 Kết khảo nghiệm Sau năm đưa biện pháp “Chỉ đạo tổ chức dạy Kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Thanh Xuân Trung”, thu số kết sau: 32 * Đối với giáo viên: - Giáo viên thấy tầm quan trọng tổ chức chuyên môn Thông qua buổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn giáo viên trao đổi với khó dạy để thống quy trình cách dạy dạng bài, bàn bạc với cách sử dụng đồ dùng, cách tổ chức hoạt động, phương pháp dạy cho hiệu Đặc biệt thơng qua sinh hoạt tổ nhóm chun mơn đồng chí giáo viên học hỏi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề - Việc đạo sát nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn giúp cho tổ trưởng tổ chun mơn có nội dung sinh hoạt rõ ràng, khoa học Các vấn đề vướng mắc nội dung, phương pháp kịp thời tháo gỡ - Việc tổ chức chuyên đề giúp cho giáo viên nắm vững quy trình tiết dạy, tiếp cận với việc đổi phương pháp cách nhanh chóng, thống việc sử dụng đồ dùng cho hiệu - Việc đổi phương pháp dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, học sinh hiểu sâu hứng thú học tập - Chỉ đạo dạy tốt phân môn Kể chuyện giúp cho giáo viên dạy tốt phân môn khác môn Tiếng Việt môn khác - Việc giáo viên dạy tốt phân mơn kể chuyện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Chính vậy, đón đồn tra phòng giáo dục tra hoạt động sư phạm nhà trường, kết quả: + Thanh tra 10 tiết dạy có tiết đánh giá xếp loại Tốt, tiết loại Khá + Thanh tra toàn diện đồng chí giáo viên kết đồng chí xếp loại tốt, đồng chí xếp loại + Trường đánh giá xếp loại Tốt hoạt động sư phạm * Đối với học sinh: - Học sinh u thích mơn Tiếng Việt, đặc biệt phân mơn Kể chuyện - Kết học tập môn Tiếng Việt học sinh nâng lên rõ rệt 33 - Năm học 2010 – 2011 có em thi học sinh giỏi mơn cấp quận có em đạt giải cao có giải Tốn, giải Tiếng Việt, giải nhì Tiếng Việt - Phong trào viết chữ đẹp khởi sắc, khối lớp đạt giải cao tham gia viết chữ đẹp cấp Quận Để có kết nhờ đạo sát chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường, nỗ lực phấn đấu đồng chí giáo viên cơng tác giảng dạy Điều góp phần tạo nên thành tích chung cho nhà trường C Kết luận khuyến nghị Kết luận chung Đề tài: “Một số biện pháp đạo tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh lớp trường tiểu học Thanh Xuân Trung - Thanh Xuân” đề tài thực lần đầu thực thời gian ngắn thu kết với mong muốn, đóng góp phần vào việc tự nâng cáo chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên, qua thúc đẩy công tác giáo dục đáp ứng nhu cầu không ngừng đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình giáo dục nước ta Việc triển khai đề tài giúp giáo viên nhận thức rõ vị trí, vai trò tổ chun mơn cần thiết phải sinh hoạt tổ chuyên môn Giáo viên nắm vững 34 nội dung, phương pháp dạy phân môn Kể chuyện chủ động sáng tạo giảng dạy Việc đổi phương pháp dạy học giúp học sinh làm chủ kiến thức mà lĩnh hội góp phần thực thành cơng nghiệp giáo dục mà Đảng Nhà nước giao cho Khuyến nghị: 2.1 Đối với cấp lãnh đạo chuyên môn Nên tổ chức thêm chuyên đề phân môn Kể chuyện để cán quản lý giáo viên có điều kiện học hỏi, nắm vững nội dung, phương pháp quy trình dạy kiểu phân môn Kể chuyện Sau kỳ học cân mở hội thảo để rút kinh nghiệm dạy học, đổi chương trình cho cán quản lý nhà trường 2.4 Đối với Ban Giám hiệu trường tiểu học Thanh Xuân Trung Ban Giám hiệu nhà trường tổ chức tốt chuyên đề đổi phương pháp dạy phân mơn Kể chuyện để đồng chí giáo viên học tập rút kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn 2.5 Đối với tổ chức khác - Công ty thiết bị sách đồ dùng trường học cần có đầu tư đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Kể chuyện - Các cấp ngành quan tâm đầu tư thêm trang thiết bị dạy học đại cho nhà trường để phục vụ giảng dạy giúp cho hiệu giảng dạy nâng cao 35 36 ... cao Giải pháp đạo tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Thanh Xuân Trung 13 3.1 Một số biện pháp đạo tổ chức dạy Kể chuyện cho học sinh lớp trường tiểu học Thanh Xuân Trung: Tôi... lượng dạy phân môn Kể chuyện lớp trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Xuất phát từ thực tiễn khiến tơi nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp đạo giáo viên tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh khối trường. .. cứu: 3. 1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Thanh Xuân Trung 3. 2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thanh

Ngày đăng: 10/06/2020, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan