1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các bài thực hành về từ ngữ ở chương trình ngữ văn 11 THPT theo quan điểm giao tiếp (tt)

20 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THU HIỀN DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH VỀ TỪ NGỮ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: LL&PPDHBM Văn - Tiếng Việt Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THẢO NGUYÊN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Đinh Thị Thu Hiền Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ động viên quý thầy cô, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Hồng Thảo Nguyên, cô giới thiệu, gửi tặng tài liệu nghiên cứu dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp LL PP dạy học Văn – Tiếng Việt khóa 25 Xin cảm ơn phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy cô Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè khích lệ, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Đinh Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .1 Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 17 NỘI DUNG 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 Version - Select.Pdf SDK 1.1 Cơ sở Demo lý luận đề tài 18 1.1.1 Cơ sở Ngôn ngữ học 18 1.1.1.1 Khái niệm từ từ tiếng Việt .18 1.1.1.2 Nghĩa từ tiếng Việt 19 1.1.1.3 Thành ngữ tiếng Việt 23 1.1.1.4 Điển cố .24 1.1.2 Quan điểm giao tiếp dạy tiếng Việt trường phổ thông 28 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Nội dung thực hành từ ngữ chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 THPT…………… 30 1.2.2 Thực trạng dạy học thực hành từ ngữ chương trình Ngữ văn 11 THPT theo quan điểm giao tiếp 31 1.2.2.1 Các thức điều tra nhằm xác định thực trạng .31 1.2.2.2 Kết khảo sát 34 1.2.2.3 Nhận xét kết khảo sát 37 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH VỀ TỪ NGỮ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP……… 42 2.1 Định hướng chung 42 2.1.1 Tổ chức dạy học thực hành từ ngữ lớp 11 cần giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức từ ngữ, điển cố .42 2.1.2 Tổ chức dạy học thực hành từ ngữ lớp 11 cần làm giàu vốn từ ngữ, điển cố cho học sinh .44 2.1.3 Dạy học thực hành từ ngữ lớp 11 cần tích cực hóa vốn từ ngữ, điển cố học sinh .48 2.2 Một số biện pháp vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học thực hành từ ngữ chương trình Ngữ văn 11 THPT 50 2.2.1 Vận dụng thủ pháp so sánh đối chiếu quy nạp nhằm củng cố khắc sâu kiến thức 50 2.2.2 Sử dụng biện pháp giải nghĩa từ nhằm xác hóa vốn từ 53 Demo - Select.Pdf 2.2.3 Quy nhómVersion từ ngữ theo chủ đề nhằmSDK hệ thống hóa vốn từ ngữ 56 2.2.4 Xây dựng hệ thống tập theo nhân tố giao tiếp nhằm tích cực hóa vốn từ ngữ 62 2.2.4.1 Bài tập sử dụng từ ngữ ứng với nhân tố nhân vật giao tiếp .62 2.2.4.2 Bài tập sử dụng từ ngữ ứng với nhân tố mục đích giao tiếp 65 2.2.4.3 Bài tập sử dụng từ ngữ ứng với nhân tố hoàn cảnh giao tiếp 67 2.2.4.4 Bài tập sử dụng từ ngữ ứng với nhân tố phương tiện giao tiếp 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 73 3.2 Hoạt động thực nghiệm 73 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 73 3.2.2 Thời gian thực nghiệm .74 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 74 3.2.4 Đánh giá kết .84 3.2.4.1 Tiêu chí đánh giá 84 3.2.4.2 Cách thức đánh giá .84 3.3 Kết thực nghiệm 85 3.3.1 Đánh giá đinh tính 85 3.3.2 Đánh giá định lượng 85 3.4 Nhận xét chung trình thực nghiệm .87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC P1 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Bảng thống kê kết khảo sát giáo viên 34 Bảng 1.2 Bảng thống kê kết khảo sát học sinh P1 Bảng 1.3 Bảng thống kê kết kiểm tra 36 Bảng 1.4 Bảng đánh giá kết kiểm tra 36 Bảng 3.1 Danh sách đối tượng địa bàn thực nghiệm 74 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng .86 Bảng 3.3 Bảng kết xếp loại kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 86 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm đối chứng .86 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt môn học quan trọng nhà trường phổ thông Với cách mơn học, tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho HS tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác, tiếng Việt công cụ giao tiếp duy, nên mơn học cơng cụ truyền tải lĩnh hội kiến thức mơn văn hóa khác nhà trường Từ ngữ có vị trí đáng kể chương trình phân mơn tiếng Việt trường phổ thông Từ đơn vị cụ thể ngơn ngữ Khi nói đến ngơn ngữ phải nghĩ đến từ ngơn ngữ mà khơng có từ khơng thể tồn Với cách công cụ giao tiếp, trước hết ngôn ngữ phải công cụ từ Việc dạy từ ngữ trường phổ thông không cung cấp cho học sinh (HS) khái niệm hay quy tắc từ ngữ, mà mục đích giúp em có khả sử dụng cách hiệu từ ngữ vào hoạt động giao tiếp Thực tế cho thấy, việc dạy từ ngữ liên quan trực tiếp nhiều đến dạy văn nhà trường Dạy từ từ vựng trước hết cung cấp cho HS vốn từ ngày Demo Select.Pdf mở rộng, Version xác, tinh tế- theo trình độ tưSDK tưởng, tình cảm, trí tuệ, tri thức khoa học Tiếp đến, kinh nghiệm xã hội, đòi hỏi ngày lớn diễn đạt giao tiếp vào việc học tập nhà trường, vào sinh hoạt xã hội đặt cho HS Chính dạy học từ ngữ nội dung dạy học quan trọng chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn phổ thông Trong lực ngôn ngữ người cụ thể hệ thống ngôn ngữ hành chức, từ ngữ tựa viên gạch lâu đài ngôn ngữ Song để sử dụng từ vào giao tiếp cách hiệu quả, cá nhân phải có vốn tri thức định từ Muốn đòi hỏi người học phải luyện tập thực hành cách nghiêm túc, thường xuyên Chỉ thực hành luyện tập, HS có điều kiện dùng từ vào lời nói mình, nâng cao trình độ tiếng mẹ đẻ từ tự phát lên tự giác, có điều kiện sử dụng từ đạt hiệu diễn đạt hiểu giá trị từ ngơn Điều đặt u cầu chương trình SGK phần tiếng Việt phải có phần thực hành luyện tập sử dụng từ ngữ Bởi HS phát biểu học thuộc khái niệm, định nghĩa, phương thức sử dụng từ, điều chưa chứng tỏ em nắm tri thức, khơng có sở thể lực từ ngữ Do đó, luyện tập thực hành đóng vai trò định việc nắm tri thức kĩ sử dụng từ ngữ HS Dạy từ ngữ dạy “kỹ thuật” ngôn ngữ mà chủ yếu dạy “ kỹ thuật” giao tiếp Trên sở định việc dạy học tiếng Việt có hướng vào hoạt động giao tiếp hay khơng Từ ngữ đưa vào giảng dạy tất cấp học nhà trường phổ thổng Tùy cấp học mà phần từ ngữ thiết kế, xây dựng phù hợp với đặc điểm tâm lí lực ngôn ngữ cho HS Việc dạy học từ ngữ theo quan điểm giao tiếp đặt dạy thực hành từ ngữ theo quan điểm giao tiếp sách Ngữ văn 11 đặt rõ ràng toàn diện Đây quan điểm dạy học mới, đại, có nhiều hiệu tích cực Song tính chất mẻ nên nhiều giáo viên (GV) chưa quen Dù cố gắng triển khai trình dạy học nhiều hình thức khác nặng nề tái kiến thức chưa quan tâm cách hiệu việc hướng HS học tiếng Việt để giao tiếp giao tiếp có hiệu Về phía HS, lâu mơn tiếng Việt em môn học vừa “khó”, vừa “ khổ” Do Demo Select.Pdf SDK phải lo đối phó Hiện trạng sử em ngại Version sợ học -tiếng Việt thường dụng từ ngữ HS qua kiểm tra, khảo sát thi môn văn ta thấy nhiều lỗi dùng từ, tượng dùng từ thừa, lặp phổ biến nghèo vốn từ Một số HS viết làm văn lúng túng diễn đạt, lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu logic khiến cho người đọc khó nắm bắt vấn đề mà HS muốn trình bày, chí khơng hiểu em viết vấn đề gì, điều cho thấy chất lượng sử dụng từ ngữ HS nhiều bất cập Những điều làm cho GV khơng khỏi cảm thấy lúng túng, vướng mắc phương pháp, cách thức giảng dạy tiết hình thành khái niệm đặc biệt hình thành kỹ theo hướng giao tiếp GV mong muốn có biện pháp, cách thức cụ thể để khắc phục, giảm dần tình trạng học đối phó HS, hướng em đến biết học tự học Đồng thời, để q trình dạy học có hiệu hơn, chất lượng hơn, góp phần vào trình đổi dạy học nói chung nâng cao chất lượng dạy tiếng Việt nói riêng nhà trường phổ thông Xuất phát từ lý thông qua thực tiễn dạy học trường phổ thông, chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học thực hành từ ngữ chương trình Ngữ Văn 11 THPT theo quan điểm giao tiếp Chúng tơi hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung dạy học từ ngữ nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiếng Việt môn học cung cấp cho HS công cụ giao tiếp hàng ngày gia đình ngồi xã hội, tiếng Việt trở thành mơn học có vai trò quan trọng giáo dục phổ thông Nhận biết tầm quan trọng môn tiếng Việt nhà trường, xã hội, nhiều nhóm học giả cơng trình nghiên cứu quan tâm đề xuất phương pháp nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt theo đặc trưng môn Cùng với khẳng định trên, dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp đề cập đến 2.1.Nhóm tài liệu nghiên cứu dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Ngày nay, việc dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp trở thành quan điểm chủ đạo Nó chi phối đến việc xây dựng chương trình SGK lựa chọn phương Version Select.Pdf SDK pháp đặc thùDemo việc dạy học-tiếng Việt Đã có nhiều cơng trình, viết đề cập đến quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt trường Sư phạm số cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Xuất phát từ mục đích việc nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát số cơng trình, đề tài, viết có liên quan đến việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào việc dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, theo cách khác tiêu biểu như: Nhóm tác giả giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt khẳng định: “Phương pháp giao tiếp phương pháp quan trọng việc tổ chức dạy học tiếng Việt Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn HS vận dụng lý thuyết học vào việc thực nhiệm vụ q trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp Trên tinh thần này, phương pháp giao tiếp trở thành phương pháp chủ yếu phát triển lời nói cho HS” [3, tr.69-70] Đồng thời, tác giả xem giao tiếp nguyên tắc đặc thù cho việc dạy tiếng Việt: “Chỉ có giao tiếp yếu tố hệ thống ngôn ngữ bộc lộ hết đặc điểm (…) có quan sát ngơn ngữ hoạt động giao tiếp, có trực tiếp sử dụng ngôn ngữ vào giao tiếp, em HS có dịp quan sát phát chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt” [1, tr.14] Như vậy, dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp phù hợp với đặc trưng môn trở thành xu hướng dạy tiếng Nhóm giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt Trung học sở cho rằng: “Hoạt động dạy học hoạt động song phương, thầy trò phải giao tiếp với nhau; trò làm việc với SGK giao tiếp với thầy (thầy viết sách, thầy hướng dẫn dùng sách) Vì vậy, khơng có phương pháp gọi “phương pháp giao tiếp” Chỉ có “quan điểm giao tiếp” mà nội dung phát huy tối đa lợi giao tiếp trực tiếp với HS để truyền dạy cho họ hướng dẫn họ tận dụng giao tiếp sống để học hỏi thêm, để kiểm nghiệm thêm học nhà trường” [44, tr.15] Vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp trình bày thơng qua sách Một số vấn đề dạy học ngơn nói viết Tiểu học theo Demo Version - Select.Pdf SDK hướng giao tiếp tác giả Nguyễn Quang Ninh viết cung cấp gần đầy đủ sở lí luận giao tiếp vấn đề giao tiếp ngôn ngữ [29] Tiếp đến, nhằm xác định phương pháp giúp cho việc dạy tiếng Việt hiệu quả, Nguyễn Quang Ninh có Một số phương pháp đặc trưng dạy học tiếng Việt nhà trường Dựa việc xác định đối tượng nhận thức dạy học tiếng Việt tiếng Việt, tác giả xác định ba phương pháp đặc trưng dạy học tiếng Việt là: phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp giao tiếp, phương pháp dạy theo mẫu vào phân tích, làm rõ phương pháp [30] Trong Tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001, Nguyễn Minh Thuyết trao đổi Mấy quan điểm việc biên soạn SGK tiếng Việt (thử nghiệm) bậc Tiểu học bậc Trung học sở Bài viết giới thiệu số quan điểm việc biên soạn hai sách trên: quan điểm dạy giao tiếp; quan điểm tích hợp; quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập HS Những quan điểm áp dụng vào việc biên soạn SGK Ngữ văn (phân môn tiếng Việt), định hướng cho việc giảng dạy tiếng Việt với mục tiêu môn Tiếng Việt [38] Bàn quan điểm giao tiếp, Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San Giáo trình Tiếng Việt tập cho quan điểm giao tiếp dạy tiếng Việt xuất phát từ đặc trưng chất đối tượng, phù hợp với đối tượng, phù hợp với mục tiêu môn tiếng Việt Trong dạy học tiếng Việt, quan điểm giao tiếp thể hai mặt nội dung dạy học phương pháp dạy học “nội dung dạy học bao gồm việc cung cấp kiến thức, mà quan trọng rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hai q trình hoạt động giao tiếp: sản sinh lĩnh hội văn Đó kĩ nghe, nói, đọc, viết, hiểu ngơn [39, tr.231] Về phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, dạy học cần đặt ngôn ngữ yếu tố hoạt động giao tiếp, sản phẩm cụ thể sống động nó; coi trọng hoạt động luyện tập thực hành, vận dụng tri thức khái niệm lý thuyết vào hoạt động lĩnh hội tạo lập ngôn bản; hình thành khái niệm lý thuyết có tính trừu tượng khái quát, cần xuất phát từ ngôn giao tiếp để quy nạp thành khái niệm từ vận dụng khái niệm vào thực hành hoạt động giao tiếp; cần hướng dẫn HS hoạt động dạy học tiết học vào hoạt động giao tiếp sản sinh lĩnh hội ngônDemo Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Thanh Hùng phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông (THPT) vấn đề cập nhật bàn đến định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THPT viết: “dưới góc độ lý thuyết giao tiếp, mơn học Ngữ văn có thêm sở để mở rộng biên độ nội dung kiến thức kĩ môn học Từ giúp HS biết sử dụng thơng tin phong phú dạng nói viết với nhiều phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ khác để hiểu hiểu người Biết đọc hiểu nghe thông tin từ người viết người nói để nhận thức kiểu giao tiếp văn hóa khác nhau” [25, tr.20] Nguyễn Thị Thanh Bình Một số xu hướng lý thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường nhận xét: “Tâm điểm việc dạy ngôn ngữ mở rộng từ việc dạy cách nói, cách viết cho “chuẩn mực” đến việc dạy cấu trúc ngữ pháp có khả tạo nhiều câu khác sang việc phát triển khả giao tiếp sống mn màu mn vẻ Ngày nay, có lẽ, nhanh 10 nhạy mềm dẻo việc lựa chọn đơn vị ngôn ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp nhằm đạt hiệu cao ứng xử ngôn ngữ thường quan tâm nhiều nhập tâm công thức ngữ pháp mẫu ngôn ngữ “chuẩn mực” thầy cô giáo cung cấp Khơi dậy khả tự lựa chọn hình thức ngơn ngữ nhận biết ý nghĩa đích thực ngơn từ hồn cảnh giao tiếp cụ thể thường trọng việc luyện tập cấu trúc ngữ pháp” [11, tr.13] 2.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu từ ngữ dạy học từ ngữ theo quan điểm giao tiếp Những thành tựu nghiên cứu vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt bổ trợ lớn việc tổ chức dạy học từ ngữ nhà trường phổ thơng, khía cạnh thực hành sử dụng từ ngữ cho HS Các cơng trình nghiên cứu từ ngữ tác giả Đỗ Hữu Châu như: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Hà Nội,1998; Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội, 1999; Giản yếu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2005; Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 2006 cơng trình này, tác giả đứng tầm khái quát, bàn xét về vấn đề từ tiếng Việt, - Select.Pdf SDKdiện từ, từ đặc điểm tổng quan hệ dẫn Demo dắt nhauVersion vấn đề đó, bình quát chức ngữ nghĩa chúng Đây vấn đề thực có ý nghĩa cho việc hiểu nghĩa từ sử dụng Bùi Minh Tốn cơng trình Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt xem xét tất bình diện từ thực hóa tham gia vào hoạt động giao tiếp, với vận động chuyển hóa bình diện Đồng thời ông cho thấy trình hoạt động giao tiếp, vai trò giao tiếp xã hội nguyên tắc dùng từ giao tiếp Cách nhìn nhận từ Bùi Minh Tốn có ý nghĩa thiết thực việc xác lập phương pháp dạy từ cho phù hợp với đặc trưng ngơn ngữ [40] Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng Tiếng Việt thực hành đề xuất nhiều vấn đề nội dung phương pháp phát triển tri thức, hình thành kĩ sử dụng từ rèn luyện từ sáu yêu cầu chung dùng từ văn bản: Dùng từ phải âm hình thức cấu tạo, dùng từ phải 11 nghĩa, dùng từ phải quan hệ kết hợp, dùng từ phải thích hợp với phong cách ngôn ngữ văn bản, dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn bản, dùng từ cần tránh tượng lặp, thừa từ không cần thiết bệnh sáo rỗng, công thức [41] Tác giả Phan Thiều Rèn luyện ngôn ngữ - Bài tập Tiếng Việt thực hành (tập 1) ra: “Rèn luyện ngôn ngữ loại hoạt động giáo dục, giáo dục ngơn ngữ Nó phải xây dựng sở lý luận khoa học vững Nhưng rèn luyện nói tốt, viết tốt khơng thể đơn tập trung vào việc trang bị lý thuyết ngôn ngữ, lý thuyết khoa học tiếng Việt mà trước hết chủ yếu phải đưa HS vào hoạt động ngôn từ, vào thực tiễn nói, viết cách cụ thể, qua mà hình thành kỹ năng, thói quen chuẩn Muốn thế, cần phải xác lập quy trình thực hành, xây dựng hệ thống tập cân nhắc tính tốn dựa quy luật ngôn ngữ học, giáo dục học, tâm lý – ngôn ngữ học, quy luật tiếp nhận vận dụng tiếng mẹ đẻ” [37] Lê A viết Dạy tiếng Việt hoạt động hoạt động thực tế việc dạy học mơn tiếng Việt nặng dạy cấu trúc ngôn ngữ tiếng Việt, chưa ý rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ nên hiệu việc Version Select.Pdf dạy học tiếngDemo Việt trường- phổ thơng cònSDK thấp Tác giả khẳng định: “nội dung đích thực môn tiếng Việt đem lại cho HS lực sử dụng tiếng Việt làm công cụ để giao tiếp duy” [2, tr.62] Trương Dĩnh Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông bàn đến lực ngôn ngữ với khả sống HS viết: “Năng lực ngôn ngữ tham gia vào sống vừa để tự nâng cao chủ yếu thơng qua hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Do đó, nâng cao lực giao tiếp xã hội nhiệm vụ quan trọng công tác phát triển ngôn ngữ cho HS, chuẩn bị cho HS tham gia sống”[19, tr.19] Khi bàn đến nguyên tắc phát triển ngôn ngữ cho HS phổ thông ông cho rằng: “Phát triển ngôn ngữ phải nhằm phát triển lực giao tiếp ngữ HS” Tức “ thực tốt mối quan hệ giữ lực ngơn ngữ thực ngơn ngữ Trong lực ngôn ngữ số lượng hạn định mơ hình, cấu trúc ngơn ngữ khái qt từ kinh nghiệm ngữ HS ý thức qua việc dạyhọc chương trình tiếng Việt Sự thực ngôn ngữ coi vận 12 dụng lực ngôn ngữ tiến hành phần qua việc luyện tập học tiếng Việt, tiếp tục công tác phát triển ngôn ngữ thông qua hệ thống tập dạng biến thể, từ biến thể- cấu trúc đến biến thể - giao tiếp đến biến thể -tu từ; đạt trình độ sử dụng biến thể - tu từ giao tiếp, tức nâng cao lực giao tiếp [19, tr 29] Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến “Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt” đề cập đến sở từ vựng học từ vựng tiếng Việt, quan hệ ngữ nghĩa, đồng nghĩa trái nghĩa từ vựng [16] 2.3 Nhóm tài liệu nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội Đây sở để phân tích đơn vị từ ngữ tiếng Việt, giải thích từ ngữ đời sống, thuật ngữ khoa học [45] Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB Văn hóa Sài Gòn Cơng trình lựa chọn giải thích thành ngữ, tục ngữ xem khó hiểu khó dùng đúng, gắn liền với tích, điển cố, phong tục tập qn, nghi lễ, tơn giáo, truyền thống văn hóa, tưởng dân tộc, xuất Demo - Select.Pdf thời kỳ vănVersion hóa tưởng khác nhau.SDK Khơng giải thích ý nghĩa đương đại thành ngữ, tục ngữ mà cung cấp cho người đọc bối cảnh văn hóa ngơn ngữ để hiểu rõ xuất xứ hay nguyên lai câu thành ngữ nghĩa từ nguyên yếu tạo thành chúng [46] Nhóm tác giả Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam cung cấp cách đầy đủ thành ngữ tục ngữ cần giải thích biến thể chúng: “Việc cung cấp biến thể mặt phản ánh tính chất đa dạng phong phú cách dùng thành ngữ, tục ngữ dân gian, mặt khác giúp độc giả tiện tra cứu”[20, tr.6] Trong cơng trình nghiên cứu: “Cách sử dụng tục ngữ, thành ngữ văn nghệ thuật nhìn từ trục kết hợp trục lựa chọn” tác giả Đặng Lưu cho rằng: Nếu tục ngữ có cấu trúc câu hồn chỉnh (câu bình thường câu đặc biệt), thành ngữ có cấu trúc cụm từ Chính sử dụng phát ngơn lời nói sinh hoạt câu văn nghệ thuật, vị trí chúng linh 13 hoạt Trừ vị trí đầu câu gặp, lại thành ngữ thường đặt câu cuối câu [51] Nhóm luận văn: Đỗ Thị Liên, Thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Cần Thơ năm 2007; Hà Thị Thanh Hiền, Xây dựng hệ thống tập phát triển vốn thành ngữ cho học sinh THPT, Huế 2016; Nguyễn Thị Nhung, Khảo sát thành ngữ sách giáo khoa từ lớp đến lớp 12, Hà Nội 2008 cho thấy tầm quan trọng thành ngữ tác phẩm mà khả vận dụng mềm dẻo linh hoạt vốn thành ngữ dân tộc vào giao tiếp, góp phần làm giàu thêm vốn từ vựng 2.4 Nhóm tài liệu nghiên cứu điển cố Nguyễn Ngọc San (chủ biên) Từ điển giải thích điển cố văn học dùng nhà trường đưa cách xác định điển cố, dùng điển cố lại làm cho câu văn hàm ý, súc tích, ý ngôn ngoại, chuyển tải nội dung lớn nhiều so với sức hàm chứa thân từ ngữ: “Đây chỗ mà điển cố khu biệt với từ ngữ cổ từ ngữ khó Từ ngữ cổ từ ngữ khó khơng thể có sức biểu lớn hàm nghĩa thân từ ngữ Điển cố ngược lại, hàm chứa hai cấp Demo độ nghĩa” [33, tr.7] Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Ngọc San viết Tìm hiểu giá trị cấu trúc điển cố tác phẩm Nôm cho rằng: Người ta thường ý đến nội dung hình thức mà xét hình thức có sẵn, hồn hảo, khơng xét đến q trình sinh thành Khi lần từ ngữ mà ngày gọi điển cố xuất tác phẩm cổ chúng chưa phải điển cố Chúng có biểu đạt thông thường giống hệt từ ngữ khác sách, tức biểu đạt hàm ẩn bên từ ngữ, nói cách khác, biểu đạt thực nằm từ ngữ Dần dà, số từ ngữ gắn với tích coi tiêu biểu, mẫu mực hay gắn với câu nói tiếng, địa danh tiếng tách dùng dùng lại văn cảnh, tình khác với văn cảnh, tình ban đầu chúng Từ lúc này, từ ngữ xét đến cấp thêm ý nghĩa nằm thân từ ngữ, trừu tượng dẫn xuất ra, tức ý nghĩa thực, chúng có thêm ý nghĩa biểu trưng, ý nghĩa giá trị phong cách, ý nghĩa nằm 14 từ ngữ, nảy sinh đan xen dòng biểu đạt với liên tưởng tới dòng biểu đạt cũ mà từ “từ ngữ mượn - điển cố” gọi Từ lúc này, từ ngữ mượn trở thành điển cố [54] Xét nguồn gốc, người ta thường chia điển cố thành hai loại: loại dụng điển loại dẫn kinh Loại dụng điển dựa vào câu truyện, tích tiếng dễ trở thành biểu trưng Loại dẫn kinh thường lấy từ ngữ sách kinh điển, câu nói tiếng người xưa Điểm qua cơng trình, tài liệu trên, ta thấy kiến thức lí luận giải pháp cụ thể dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tuy nhiên, vào mảng kiến thức khoa học mà đề tài chúng tơi quan tâm đến chưa có nhiều nghiên cứu sâu vào việc dạy học thực hành từ ngữ theo quan điểm giao tiếp khối lớp cụ thể nói riêng tồn bậc THPT nói chung, chưa nghiên cứu tìm hiểu cách hệ thống, đầy đủ Vì với đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp chút sức lực nhỏ bé vào việc nghiên cứu số biện pháp vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học thực hành từ ngữ chương trình Ngữ Văn 11 để góp phần nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt nói chung từ ngữ nói riêng nhà trường THPT Demo - Select.Pdf Mục đích Version nhiệm vụ nghiên cứu SDK 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích đề xuất số biện pháp nhằm tổ chức dạy học thực hành từ ngữ lớp 11 theo quan điểm giao tiếp Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hành từ ngữ nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cấp THPT nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu lý luận vấn đề nghiên cứu nhằm xác định sở lý luận đề tài - Nghiên cứu chương trình SGK Ngữ văn lớp 11 lớp trước có liên quan; tình hình dạy học GV HS nhằm xác định sở thực tiễn đề tài - Đề xuất số biện pháp, cách thức nhằm nâng cao chất lượng thực hành từ ngữ HS theo quan điểm giao tiếp 15 - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài - Trình bày nghiên cứu thành văn quy định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài là: Quá trình dạy học thực hành từ ngữ theo quan điểm giao tiếp chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT Do điều kiện nghiên cứu, đề tài lấy đối tượng HS THPT khối lớp 11: Trường THPT Tam Phước (Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai ) Trường THPT Thống Nhất B (Huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai) làm đại diện cho HS THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực hành từ ngữ SGK Ngữ văn 11 theo quan điểm giao tiếp cho HS THPT.Theo đó, chúng tơi chọn HS lớp 11 thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai làm đại diện HS khối THPT để khảo sát thực tiễn dạy thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Demo pháp Version Select.Pdf 5.1 Phương phân-tích, tổng hợp SDK Phương pháp sử dụng để nghiên cứu cơng trình khoa học, giáo trình, tài liệu có liên quan đến đề tài, từ rút sở lí luận cho giải pháp dạy học mà luận văn đề xuất 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp sử dụng để khảo sát chương trình, SGK, nắm bắt thực trạng dạy học thực hành từ ngữ thuộc chương trình lớp 11 trường THPT; thu thập thông tin để đánh giá việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào việc dạy học thực hành từ ngữ thuộc chương trình lớp 11 diễn trường THPT 5.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm dùng để tổ chức nội dung dạy học thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu biện pháp dạy học mà đề tài đề xuất 16 5.4 Phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng để xử lí số liệu thu thập trình khảo sát, thực nghiệm, bổ trợ cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới kết luận xác, khách quan Ngồi phương pháp nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, phần nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Định hướng biện pháp dạy học thực hành từ ngữ chương trình Ngữ văn 11 THPT theo quan điểm giao tiếp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 17 ... PHÁP DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH VỀ TỪ NGỮ Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP……… 42 2.1 Định hướng chung 42 2.1.1 Tổ chức dạy học thực hành từ ngữ lớp 11. .. tâm lí lực ngơn ngữ cho HS Việc dạy học từ ngữ theo quan điểm giao tiếp đặt dạy thực hành từ ngữ theo quan điểm giao tiếp sách Ngữ văn 11 đặt rõ ràng toàn diện Đây quan điểm dạy học mới, đại, có... sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Nội dung thực hành từ ngữ chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 THPT ………… 30 1.2.2 Thực trạng dạy học thực hành từ ngữ chương trình Ngữ văn 11

Ngày đăng: 19/10/2018, 13:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w