1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số kinh nghiệm dạy học các bài thực hành sinh học ở THCS

30 535 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 33,58 MB

Nội dung

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN KRÔNG ANA TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC Ở THCS Họ tên: Lê Đăng Bắc – Nguyễn Thị Sen Đơn vị công tác: Trường THCS Buôn Trấp Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm sinh - KTNN Môn đào tạo: Sinh học Krông Ana, tháng năm 2015 MỤC LỤC I/ PHẦN MỞ ĐẦU Trang I.1/ Lý chọn đề tài I.2/ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3/ Đối tượng nghiên cứu I.4/ Phạm vi nghiên cứu I.5/ Phương pháp nghiên cứu II/ PHẦN NỘI DUNG II.1/ Cơ sở lí luận II.2/ Thực trạng a/ Thuận lợi – khó khăn: b/ Thành công – hạn chế: .5 c/ Mặt mạnh – mặt yếu: .5 d/ Các nguyên nhân, yếu tố tác động: e/ Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt II.3/ Giải pháp, biện pháp a/ Mục tiêu giải pháp, biện pháp b/ Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp c/ Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp 27 d/ Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 28 e/ Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 28 II.4/ Kết 28 III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1/ Kết luận 29 III.2/ Kiến nghị 29 PHẦN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN .30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1/ Lý chọn đề tài - Trong chương trình sinh học THCS nghiên cứu giới thực vật sinh học 6, động vật sinh học 7, thể người sinh học biến dị - di truyền sinh học Chúng nhận thấy dạy thực hành mổi khối chương trình sinh học thú vị nguồn vật mẫu sống động dễ kiếm tìm, vật mẫu phương tiện dạy học mang lại hiệu cao, thu hút tìm tòi khám phá học sinh - Là giáo viên đứng lớp nhận thức trách nhiệm không ngừng học tập nâng cao kiến thức đặc biệt đổi phương pháp dạy - học tiến hành nghiên cứu sách báo, tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học sở nhận thấy hệ thống phương pháp dạy học phương pháp tự lực quan sát tìm tòi kiến thức phương pháp trọng tâm dạy học sinh học THCS để đạt mục tiêu chung dạy học Từ nhận thức rút số lý sau: + Do đặc trưng môn sinh học THCS có nhiều kênh hình đòi hỏi quan sát mẫu vật, tranh vẽ, mô hình chủ yếu làm cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, tự lực sáng tạo, phát triển tư + Đối tượng học sinh: ham hiểu biết, hiếu động, yêu thích môn học Năm học 2014 - 2015 ban lãnh đạo nhà trường giao nhiệm vụ cho trực tiếp giảng dạy môn sinh học khối 6,7,8,9 Qua trình dạy thấy chất lượng học sinh không đồng học lực khả nhận thức cụ thể như: - Khối lớp 6A8 học lực trội lớp 6A4,7, hiếu động, nhanh nhẹn, hoạt bát hay hiếu động, hay ồn trật tự nghiên cứu Lớp 6A3 mặt nề nếp giờ quan sát tranh, vật mẫu em chưa thực cố gắng thụ động - Khối lớp 7A8 học lực trội lớp 7A5,6,7 nhìn chung em hiếu động, nhanh nhẹn, hoạt bát hiếu động nên hay dẫn tới ồn trật tự nghiên cứu Lớp 7A3: ổn định nề nếp giờ quan sát tranh, vật mẫu em chưa thực cố gắng thụ động - Khối lớp 8A1 học lực trội lớp 8A2, hiếu động, nhanh nhẹn, hoạt bát hay hiếu động, hay ồn trật tự nghiên cứu Lớp 8A4,5, 6: ổn định nề nếp giờ quan sát tranh, vật mẫu em chưa thực cố gắng thụ động - Khối lớp 9A1 học lực trội lớp 9A2, hiếu động, nhanh nhẹn, hoạt bát hay hiếu động, hay ồn trật tự nghiên cứu Lớp 9A4,6, 8: ổn định nề nếp giờ quan sát tranh, vật mẫu em chưa thực cố gắng thụ động Nhìn chung em nhiệt tình, ham hiểu biết thích tìm tòi khám phá giới tự nhiên Đây động lực thuận lợi giúp thêm tâm nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm I.2/ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Phương pháp trực quan xem điểm tựa trình nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực sống” Khái niệm sinh học bao giờ xuất phát từ thực tiễn Từ biểu tượng sống cụ thể đối tượng nghiên cứu giúp em có sở để suy diễn hình thành nên khái niệm Điều phù hợp với với độ tuổi em khả tư lứa tuổi chưa cao Mặt khác phương tiện trực quan có nhiều điều kiện để vận dụng xung quanh em giới sinh vật đa dạng, phong phú Ở học sinh quan sát độc lập tổ chức đạo giáo viên để tới kết luận thông qua quan sát, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phát triển tư cho học sinh Để sử dụng phương tiện trực quan cách có hiệu nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học I.3/ Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối THCS Trường THCS Buôn Trấp - Vật mẫu thật: Mẫu vật tươi, mẫu khô tiêu hiển vi có sẵn - Vật mẫu tượng hình: Mô hình, tranh vẽ bảng sơ đồ I.4/ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nhà trường THCS Buôn Trấp kinh nghiệm đề cập vấn đề nhỏ việc đổi phương pháp dạy học môn sinh học THCS Đó "Rèn kĩ quan sát cho học sinh để tìm tòi kiến thức hình ảnh, mẫu vật thông qua tiết học thực hành” I.5/ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Theo dõi tìm hiểu học sinh, đánh giá, tổng hợp - Nghiên cứu tài liệu, thông qua thông tin đại chúng - Nghiên cứu tài liệu (sách bồi dưỡng thường xuyên) - Tìm hiểu thực trạng nhận thức học sinh môn sinh học trường THCS để rút kinh nghiệm giảng dạy - Kết hợp nhiều phương pháp hỗ trợ khác II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận - Qua nghiên cứu tài liệu tham khảo thấy chất việc đổi phương pháp dạy học (hoặc dạy học theo phương pháp tích cực) việc sử dụng hợp lý nhiều phương pháp dạy học với nhiều hình thức tổ chức dạy học khác để học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tích cực, sáng tạo Nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực tư nâng cao khả vận dụng thực tiễn - Môn Sinh học THCS nghiên cứu từ giới thực vật, động vật, thể người đến di truyền - biến dị môi trường Nội dung kiến thức thường diễn đạt qua tranh vẽ, mô hình mẫu vật sống động Tranh sách sinh học THCS, rõ nét làm sáng tỏ nội dung cần quan sát, tìm tòi Tranh đẹp chụp từ mẫu vật có thật nên sống động lôi quan sát học sinh - Vì người dạy với vai trò chủ đạo tổ chức hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp quan sát, mô tả thí nghiệm hay thực nghiệm để giúp học sinh tìm tòi phát kiến thức sinh học thông qua thực hành II.2 Thực trạng a Thuận lợi – khó khăn * Thuận lợi - Là đơn vị đóng địa bàn Thị Trấn Buôn Trấp, trung tâm văn hoá, trị, kinh tế huyện nhà Trình độ dân trí nhân dân tương đối cao, có nhiều thuận lợi công tác giảng dạy Học sinh tiếp cận với thông tin nhanh nên có ý thức tốt nhiệm vụ giao - Cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường tương đối đầy đủ (nhất mạng không dây (wifi) trang thiết bị máy chiếu, thông minh, máy chiếu vi vật thể ) * Khó khăn - Ở cấp THCS tiếp nhận em lớp vừa bước vào môi trường THCS nhiều bở ngỡ gặp nhiều khó khăn cách tiếp thu học em đồng bào dân tộc chỗ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn xa bố mẹ nên ảnh hưởng nhiều đến việc tìm tòi nghiên cứu hình ảnh hay sưu tầm, tim mẫu vật .nên dẫn đến học tiếp thu chậm, em khối lớp 7,8,9 nhanh nhẹn hơn, biết làm quen với môi trường THCS nên tiết thực hành cần mẫu vật, tranh ảnh, video .thì em chủ động tìm tòi sưu tầm - Một khó khăn Môn sinh lớp học thể người mà thực hành đòi hỏi phải làm thực tế em thấy ngại Hô hấp nhân tạo, b Thành công – hạn chế * Thành công - Thông qua học thực hành lớp hình ảnh minh họa, phim tư liệu, mẫu vật sưu tầm phần giúp em hiểu học chương thông qua thực hành Mà thường ngày hay thấy thực vật chúng lại có tác dụng đời sống người, động vật môi trường mà lâu em không nghĩ chưa tới - Chính điều mà thấy học sinh tiếp thu nhanh lấy nhiều ví dụ tên thực vật, tập tính động vật hay môi trường ảnh hưởng đến người đưa nhiều biện pháp cải tạo thực vật, môi trường hạn chế chất thải ô nhiễm không khí .trực tiếp đến người * Hạn chế - Trong môn sinh học THCS thực vật, động vật môi trường đề cập học thực hành thực tế có địa phương nên em không cảm nhận - Bên cạnh phim tư liệu thực vật, động vật môi trường dài mà thời lượng tiết học thực hành có 45 phút không đủ thời lượng cho em quan sát - Còn phim tư liệu thực hành có nhiều phim hay tư liệu nước có lời tiếng anh nên trình triếu em hình dung nội dung c Mặt mạnh – mặt yếu * Mặt mạnh - Do học sinh đa số sinh sống địa bàn thị trấn Buôn Trấp em tiếp xúc với nhiều tài liệu tư liệu thực vật, động vật, môi trường thông qua mạng Internet - Nhà trường có phòng môn, phòng máy chiếu có nối mạng Internet, thông minh nên giáo viên học sinh chủ động dạy lấy tài liệu, phim, hình ảnh mạng tạo cho em hứng thu dạy thực hành, trực quan sinh động * Mặt yếu - Chính nhà trường có tương đối đầy đủ thiết bị hỗ trợ việc học cho em học sinh nên số em nhờ vào mà thụ động chông chờ vào thầy cô nên thầy cô giao nhiệm vụ nhà sưu tầm hình ảnh hay mẫu vật thật có tự nhiên số em chờ vào bạn sưu tầm xin không chịu khó sưu tầm, tìm kiếm dẫn đến tiết thực hành phần sôi động em không hình dung việc tự sưu tầm có lợi ích d Các nguyên nhân, yếu tố tác động - Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phần lớn số học sinh lười học, không chịu khó, nhiều học sinh đa phần lên mạng để chơi game, chát, giải trí trò chơi vô bổ không tìm hiểu hay đẹp - Một số em gia đình khó khăn nên điều kiện tìm hiểu qua mạng Internet sách vở, hình ảnh tư liệu liên quan để tìm hiểu e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt đặt - Theo thông kê Đoàn niên phối hợp với Đội ban nề nếp mở điều tra có 80% học sinh vào Internet để tham gia chơi game, lên facebook, nghe nhạc mà không chịu tìm hiểu thông tin liên quan tới môn học có môn sinh học mà đặc thu THCS khối học khác sinh học học thực vật, sinh học học động vật, sinh học học thể người, sinh học học biến dị - di truyền môi trường - Qua áp dụng kinh nghiệm thân giúp em nhận diện hình ảnh, mẫu vât thật hay đồ dùng linh hoạt hơn, hiểu sâu vấn đề qua học thực hành II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Tôi thấy thực trạng số học sinh tìm hiểu môn sinh học mà tìm hiểu Toán, Lý, Hóa, Anh văn môn theo giúp em làm tảng sau thi vào trường đại học hay cao đẳng thi khối A Đặc thù môn sinh học khác với môn khác Vì môn sinh học THCS có nhiều hình ảnh mẫu vật sinh động tạo cho em hứng thú tiếp thu học - Ở môn sinh học học thực vật người giáo viên học sinh phân công nhiệm vụ thông qua học cụ thể ”Các loại rễ miền rễ” giáo viên chuẩn bị hình ảnh mẫu vật thật loại rễ tư liệu liên quan tới học học sinh thi đọc trước xem hình ảnh SGK sưu tầm mẫu vật giáo viên dặn sưu tầm thêm rễ loại khác - Ở môn sinh học học động vật người giáo viên học sinh phân công nhiệm vụ thông qua học cụ thể Mổ quan sát giun đất, mổ quan sát tôm sông giáo viên chuẩn bị hình ảnh mẫu vật thật thực hành để tránh tình trạng học sinh sưu tầm mẫu vật khó quan sát mổ - Ở môn sinh học học khái quát thể người nên gặp nhiều khó khăn chuẩn bị thực hành giáo viên phải có phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhóm Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương, sơ cứu cầm máu, Hô hấp nhân tạo em phải chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, giấy bút giáo viên chuẩn bị cho em xem phim tư liệu liên quan tới thực hành - Ở môn sinh học học Di truyền biến dị môi trường em tìm hiểu nội dung thực hành tương đối dể chút các em áp dụng vào thực tế nên việc để lấy tư liệu hay nội dung cần quan tâm đến thực hành phần có học, có báo mạng Internet Giáo viên phân công nhóm nội dung em nhóm tự phân tìm hiểu nội dung thực hành như: ”Tính xác suất xuất mặt đồng kim loại”, 20 ”Quan sát lắp mô hình ADN”, 27 ”Quan sát thường biến” b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp - Chúng xin trình bày giải pháp rèn luyện quan sát hình ảnh, mẫu vật môn sinh học THCS cho học sinh - Giáo viên đưa mẫu vật chẩn bị trước cho học sinh quan sát để đối chiếu với mẫu vật mà chuẩn bị từ giáo viên hướng dẫn học sinh theo nội dung học - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở dựa mẫu vật thật hay hình ảnh thông qua chuẩn bị học - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị thí nghiệm tiến hành làm thí nghiệm nhà nghi lại kết quan sát - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lên mạng Internet lấy thông tin trang mạng .giúp em thu thập tư liệu nhanh - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẻ lại hình ảnh mà quan sát thông qua vật mẫu thích - Giáo viên áp dùng phương pháp (Bàn tay nặn bột) - Từ giúp học sinh chủ động quan sát giúp học sinh tự nhận định khái quát vấn đề cần nghiên cứu Như quan sát mẫu vật: Bằng trực giác xúc giác kiểm tra vật mẫu học sinh tìm tòi kiến thức khái quát nhận định bao quát kiến thức cần nghiên cứu Biết phân tích hay mô tả mẫu vật thông qua nội dung học từ học sinh tự thu thập thông tin vào tập hay phiếu học tập Ví dụ 1: Bài 9- Các loại rễ miền rễ Mục tiêu: Qua học học sinh nhận biết rễ cọc rễ chùm Biết phân loại rễ, từ nêu lên đặc điểm rễ cọc rễ chùm Biết lấy ví dụ thực tiễn ứng dụng làm tập - Giáo viên chuẩn bị: Một số câu có rễ: rau cải, nhãn, rau dền, hành + Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK trang 29 + Miếng bìa ghi sẵn miền rễ, chức rễ, phiếu học tập mẫu Bài tập Nhóm A B Tên Đặc điểm chung rễ Đặt tên rễ - Học sinh chuẩn bị có rễ: cải, mít, hành, cỏ dại, đậu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Vấn đề 1: Tìm hiểu loại rễ phân loại rễ - GV yêu cầu HS kẻ phiếu học tập vào hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu học sinh đặt rễ - HS đặt tất có rễ nhóm lên nhóm sưu tầm có lên bàn học bàn - Yêu cầu HS chia rễ thành nhóm, - Kiểm tra quan sát thật kĩ tìm rễ hoàn thành tập phiếu học tập giống đặt vào nhóm - Trao đổi nhóm, thống ý kiến ghi vào phiếu học tập tập - GV hướng dẫn chữa - GV tiếp tục yêu cầu HS làm tập 2, đồng thời GV treo tranh câm hình 9.1 Bài tập 2: HS quan sát kĩ rễ SGK trang 29 để HS quan sát nhóm A ý kích thước rễ, cách mọc đất, kết hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ), ghi vào phiếu tương tự với rễ nhóm B - HS đại diện nhóm trình bày, - GV chữa tập 2, sau nghe phần nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung phát biểu bổ sung nhóm, GV - HS đối chiếu với kết để sửa chọn nhóm hoàn thành phiếu tốt chữa cần nhắc lại cho lớp nghe - GV cho nhóm đối chiếu đặc - HS làm tập nhóm trình bày, điểm rễ với tên nhóm A, B nhóm khác nhận xét, thống tên tập phù hợp chưa, chưa rễ nhóm Rễ cọc Rễ chùm chuyển nhóm cho - HS nhìn vào phiếu chữa nhóm - GV gợi ý tập dựa vào đặc điểm rễ đọc to kết cho lớp nghe gọi tên rễ - HS chọn nhanh 1- em trả lời, - Nếu HS gọi nhóm A rễ thẳng GV em khác nhận xét, bổ sung chỉnh lại rễ cọc - Đặc điểm rễ cọc rễ chùm? - GV yêu cầu HS làm nhanh tập  số SGK trang 29 + Vấn đề 2: Nhận biết loại rễ cọc rễ chùm qua tranh, mẫu - GV cho HS lớp xem rễ tỏi tây nhãn, hoàn thành câu hỏi - GV cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức, sửa chỗ sai - HS hoạt động cá nhân quan sát rễ GV kết hợp với hình 9.2 SGK trang 30, hoàn thành câu hỏi hình - HS tự đánh giá câu trả lời Quan sát phiếu chuẩn kiến thức để sửa - GV đánh giá điểm cho nhóm làm tốt chữa cần Phiếu chuẩn kiến thức BT Nhóm - Tên - Đặc điểm chung rễ - Đặt tên rễ A - Cây rau cải, mít, đậu - Có rễ to khoẻ đâm thẳng, nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ - Rễ cọc B - Cây hành, cỏ dại, ngô - Gồm nhiều rễ to dài gần nhau, mọc toả từ gốc thân thành chùm - Rễ chùm - Như trình bày qua việc quan sát vật thật cộng với quan sát tranh học sinh nắm cách khái quát đặc điểm rễ cọc, rễ chùm Từ đặc điểm khái quát mà em phân loại rễ, nhận biết rễ cọc, rễ chùm tự nhiên cách so sánh với vật mẫu, tranh mẫu - Như ta biết mục tiêu nhận biết rễ cọc, rễ chùm học sinh phải biết nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm cách xác - Giáo viên rèn kỹ quan sát cho học sinh, sau biết đặc điểm đặc trưng rễ cọc, rễ chùm cách: Cho HS phân nhóm lại loại rễ mà tổ có cho xác Qua nắm đặc điểm tổ, nhóm tiến hành phân nhóm lại rễ Cho báo cáo trước lớp - Từ chung nhất, khái quát qua quan sát học sinh nêu đặc điểm loại rễ Ví dụ 2: Bài 25: THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA LÁ - Giáo viên chuẩn bị: Mẫu mây, đậu Hà Lan, hành xanh, củ dong ta, cành xương rồng + Tranh nắp ấm, bèo đất + Máy tính, máy chiếu, máy chiếu vi vật thể - Học sinh: Sưu tầm mẫu theo nhóm phân công + Kẻ bảng SGK trang 85 vào vở, giấy A3, bút chì, tẩy,… * Giáo viên áp dụng bước dạy học phương pháp bàn tay nặn bột vào “ Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Em cho thầy số ví dụ Lá ổi, mít, bàng, rau má… số mà em biết - Cho HS so sánh loại có - Quan sát vật mẫu GV đưa ra bình thường biến dạng (xương loại rồng, củ dong ta) - Có thể HS cho số không - Gọi HS loại có - GV giới thiệu cho HS: số loại biến dạng Vậy biến dạng gì? Ý nghĩa thay đổi đời sống nào? ta vào hôm Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS làm việc theo nhóm (8 nhóm) - HS làm việc theo nhóm (8 nhóm) phân loại vật mẫu thành nhóm: phân loại vật mẫu thành nhóm: nhóm có bình thường biến nhóm có bình thường biến dạng, thống kê theo phiếu học tập dạng sau: - Thư kí nhóm điền ý kiến nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng theo phiếu học tập (khổ giấy dán trình bày kết nhóm A3,4) - Kết nhóm loại biến dạng khác - Đại diện nhóm lên bảng dán trình bày kết nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi (hay giả thuyết) đề xuất phương án thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Hướng dẫn học sinh so sánh - Học sinh so sánh ý kiến ban đầu: ý kiến ban đầu, giúp em đề xuất * Giống: biến dạng có hình câu hỏi nghi vấn liên quan đến biến dạng màu sắc không giống bình dạng thường * Khác: + Có nhóm cho có loại biến dạng, ví dụ: gai xương rồng, củ dong ta + Có nhóm cho có loại biến dạng, ví dụ: gai xương rồng, củ dong ta, tua bí + Có nhóm cho có loại biến dạng, ví dụ: gai xương rồng, củ dong ta ,tua đậu Hà lan, vảy củ hành + Có nhóm cho có loại biến dạng, ví dụ: gai xương rồng, củ dong ta, tua bí, vảy củ hành, nắp ấm - Hướng dẫn học sinh đề xuất câu hỏi nghi vấn liên quan đến biến dạng - GV: điều khiển thảo luận, giúp HS tự nêu câu hỏi: nhận thấy phương án không hợp lí - Có chắn gai xương rồng, vảy củ khó thực để loại bỏ chúng dong ta, củ hành, tua đậu Hà - Hướng dẫn HS tổng kết phương lan biến dạng? án thực lớp học để trả - Tại xương rồng lại biến thành lời câu hỏi đề xuất gai? - Tại đậu hà lan lại biến thành tua cuốn? - Tại vảy củ dong ta màu xanh? 10 - Có lông phủ - Tạo dòng nước - Cách mổ: dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra, quan sát phận quan thần kinh Bước 2: HS tiến hành quan sát - HS tiến hành theo nội dung hướng dẫn - GV tới nhóm kiểm tra việc thực HS, hỗ trợ nhóm yếu sửa chữa sai sót (nếu có) - HS ý quan sát đến đâu, ghi chép đến * Bài thực hành mổ tôm sông giáo viên cho học sinh quan sát cấu tạo tôm sông nêu lên phận - Giáo viên nười chủ đạo hướng dẫn học sinh quan sát tôm cách tiến hành mỗ (nếu mổ bị run tay mẫu vật bị hỏng dao mổ bén) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cấu tạo quan thần kinh, hạch thần kinh, GV nhóm để hỏi nhóm biết nhóm thực hành, GV đưa câu hỏi cho nhóm tự tìm hiểu Ví dụ Bài 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG * Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu gặp người gãy xương Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chân * Giáo viên: Chuẩn bị Tranh vẽ hình 12.1 đến 12.4 Băng hình sơ cứu băng bó cố định gãy xương (nếu có) * Học sinh: Mỗi nhóm: nẹp tre (nẹp gỗ) bào nhẵn dài 30-40 cm, rộng: 4-5 cm, dày 0,6-1 cm, cuộn băng y tế dài 2m (cuộn vải), miếng vải kích thích 20x40 cm gạc y tế * Giáo viên: giới thiệu vài số liệu tai nạn giao thông tai nạn lao động làm gãy xương địa phương, dẫn dắt tới yêu cầu thực hành học sinh Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Nguyên nhân dẫn đến gãy xương ? Vì nói khả gãy xương liên quan đến lứa tuổi ? - HS trao đổi nhóm nêu : + Do va đập mạnh xảy bị ngã, tai nạn giao thông + Tuổi cao, nguy gãy xương tăng tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) chất vô (đảm bảo tính Để bảo vệ xương tham gia giao rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần thông, em cần ý đến điểm ? chất vô Tuy trẻ em hay 16 bị gãy xương Gặp người bị tai nạn giao thông có nên nắn chỗ xương gãy không ? Vì + Thực luật giao thông ? - GV nhận xét giúp HS rút kết luận + Không, làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu dây thần kinh, làm rách da Hoạt động 2: Tập sơ cứu băng bó Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV sử dụng băng hình nhóm - Các nhóm HS theo dõi để nắm HS làm mẫu dùng tranh thao tác H 12.1 => h 12.4 giới thiệu phương pháp sơ cứu phương pháp băng cố định - Yêu cầu nhóm tiến hành tập băng bó - GV quan sát nhóm tiến hành tập băng bó - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhóm yếu - Gọi đại diện nhóm lên kiểm tra Em cần làm tham gia giao thông, - Từng nhóm tiến hành làm: lao động, vui chơi để tránh cho Mỗi em tập băng bó cho bạn (giả định người khác không bị gãy xương ? gãy xương cẳng tay, cẳng chân) - Các nhóm phải trình bày được: + Thao tác băng bó + Sản phẩm làm - Đảm bảo an toàn giao thông, tránh đùa nghịch vật dẫm chân lên - Giáo viên: kiểm tra chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành GV giải thích nội dung lý thuyết gọi HS lên GV làm mẫu băng bó vết thương, sau làm xong yêu cầu nhóm thực hành nội dung mà GV hướng dẫn GV với phận y tế nhà trường quan sát hướng dẫn - GV nhận xét chung giờ thực hành ưu, nhược điểm 17 - Cho điểm nhóm làm tốt : Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu - Viết báo cáo tường trình sơ cứu băng bó gãy xương cẳng tay Ví dụ: BÀI 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU * Mục tiêu: HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch Rèn kĩ băng bó vết thương Biết cách làm garô nắm qui định đặt garô * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị cuộn băng, miếng gạc, cuộn bông, dây cao su dây vải, miếng vải mềm (10x30cm) - Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm (1 bàn) giáo viên - Giáo viên nêu câu hỏi Cơ thể người trung bình có lít máu? - Máu có vai trò với hoạt động sống thể? - GV: Nếu mấtt 1/2 lượng máu thể thể chết bị thương chảy máu cần sử lí kịp thời cách Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng chảy máu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo luận - HS tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi để hoàn thành bảng : nhóm hoàn thành bảng Tiểu kết : Các dạng chảy máu Biểu Chảy máu mao mạch - Máu chảy ít, chậm Chảy máu tĩnh mạch - Máu chảy nhiều hơn, nhanh Chảy máu động mạch - Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia 18 Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khi bị chảy máu lòng bàn tay băng bó - Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK ? - HS trình bày cách băng bó vết - GV lưu ý HS số điểm, yêu cầu nhóm thương lòng bàn tay thông tin tiến hành SGK : bước - GV kiểm tra mẫu băng tổ : yêu cầu - Mỗi nhóm tiến hành thực hành mẫu băng phải đủ bước, gọn, đẹp, không điều khiển tổ trưởng chặt, không lỏng - Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt Khi bị chảy máu động mạch, cần tiến Đại diện nhóm trình bày thao tác hành ? mẫu - Lưu ý HS vị trí dây garô cách vết - Các nhóm nghiên cứu cách băng bó thương không gần (> 5cm), không SGK + H 19.1 xa - HS trình bày bước tiến hành, - Yêu cầu nhóm tiến hành - Các nhóm tiến hành dự điều - GV kiểm tra, đánh giá mẫu khiển tổ trưởng + Mẫu băng phải đủ bước, gọn, đẹp - Mỗi tổ chọn mẫu băng tốt không chăt hay lỏng Đại diện nhóm trình bày thao tác + Vị trí dây garô mẫu + Lưu ý : Sau băng vết thương chảy máu, phải đưa bệnh nhân tới bệnh viện - Giáo viên: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thông báo nội dung tiết thực hành trình bày qua phần lí thuyết hướng dẫn làm mẫu cho HS quan sát Học sinh tiến hành làm qua trình tiến hành GV với phận y tế nhà trường quan sát giúp đở nhóm chưa hoàn thành hoạc tiến trình sai hay bằn bó chưa đẹp - Giáo viên yêu cầu HS nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK - Giáo viên vào đáp án + chuẩn bị + thái độ học tập HS để đánh giá, cho điểm - Giáo viên nhận xét chung : phần chuẩn bị HS, ý thức học tập, kết Ví dụ: BÀI 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO 19 * Mục tiêu: Nắm trình tự bước tiến hành hô hấp nhân tạo Biết phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực * Chuẩn bị: - Giáo viên: Chiếu cá nhân, gối cá nhân Nếu có điều kiện sử dụng đĩa CD thao tác phương pháp, tranh - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nêu câu hỏi Trong thực tế có nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở Theo em, thể ngừng hô hấp dẫn tới hậu gì? Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột theo cách để có hiệu cao nhẩt, tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu tình cần hô hấp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: - HS nghiên cứu thông tin, liên hệ Nêu tình cần hô hấp nhân thực tế nêu tạo? Cần loại bỏ nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp nào? - Rút kết luận GV yêu cầu HS rút kết luận Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo Hoạt động GV Hoạt động HS 20 Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành nào? - GV treo tranh vẽ minh hoạ thao tác hô hấp (hoặc cho HS xem băng hình) - HS tự nghiên cứu thông tin SGK - HS trình bày - Các nhóm tiến hành làm dự điều khiển nhóm trưởng - HS tự nghiên cứu SGK, xem tranh - HS trình bày thao tác - Các nhóm tiến hành thực hành điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm cử đại diện lên trình bày thao tác - Các nhóm khác nhận xét - GV treo tranh minh hoạ cho HS xem băng hình để trả lời câu hỏi: Phương pháp ấn lồng ngực tiến hành nào? - Yêu cầu nhóm tiến hành - GV cho đại diện nhóm lên thao tác trước lớp * Bài thực hành hô hấp nhân tạo khơi khó thực hành em HS lớp nam nữ e ngại GV người phải biết khéo léo để HS có tinh thần tự giác làm mẫu thực hành thành công - Giáo viên hướng dẫn qua phần lý thuyết vào nội dung thực hành (có thể GV cho HS quan sát băng đĩa, hình) tiến hành - Giáo viên động viên em làm mẫu, nêu lên tinh thần tự giác để sau gặp phải tình huốn sử lí * Mỗi HS tự làm nhà nộp báo cáo cho Giáo viên đánh giá Ví dụ: Bài 6: THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG XU * Mục tiêu: HS biết cách xác định xác xuất hai kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo đồng kim loại Biết vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ loại giao tử tỉ lệ kiểu gen lai cặp tính trạng * Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi thống kê kết nhóm 30 đồng kim loại có mặt Sấp Ngửa - HS: Mỗi nhóm có sẵn hai đồng kim loại (2 - học sinh nhóm) Kẻ sẵn bảng 6.1 6.2 vào 21 - Giáo viên đặt câu hỏi Tại kết thí nghiệm Menđen lại có tỷ lệ giao tử hợp tử trước tìm hiểu? Bài thực hành giúp ta chứng minh tỷ lệ Hoạt động 1: Tiến hành gieo đồng kim loại Hoạt động GV Hoạt động HS - GV lưu ý HS: Hướng dẫn quy trình - HS ghi nhớ quy trình thực hành a Gieo đồng kim loại Lưu ý : Đồng kim loại có mặt (sấp ngửa), mặt tượng trưng cho loại giao tử, chẳng hạn mặt sấp loại giao tử A, mặt ngửa loại giao tử a, tiến hành: - Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định - Thống kê kết lần rơi vào bảng 6.1 - Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê lần b Gieo đồng kim loại rơi vào bảng 6.1 GV lưu ý HS: đồng kim loại tượng trưng cho gen kiểu gen: mặt sấp tượng trưng cho kiểu gen AA, mặt ngửa tượng trưng cho kiểu gen aa, sấp ngửa tượng trưng cho kiểu gen Aa - Tiến hành - Mỗi nhóm gieo 25 lần, xảy + Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh trường hợp: đồng sấp (SS), đồng sấp thả rơi tự từ độ cao xác định đồng ngửa (SN), đồng ngửa (NN) + Thống kê kết vào bảng 6.2 Thống kê kết vào bảng 6.2 Hoạt động 2: Thống kê kết nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết tổng hợp từ bảng 6.1 6.2, ghi vào bảng tổng hợp theo mẫu sau: Nhóm Tiến hành Gieo đồng kim loại Gieo đồng kim loại S N SS SN NN 22 Số lượng Tỉ lệ % - Từ kết bảng GV yêu cầu HS - HS vào kết thống kê nêu liên hệ: được: + Kết bảng 6.1 với tỉ lệ + Cơ thể lai F1 Aa cho loại giao tử A loại giao tử sinh từ lai F1 Aa a với tỉ lệ ngang + Kết bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen + Kết gieo đồng kim loại có tỉ lệ: F2 lai cặp tính trạng SS: SN: NN Tỉ lệ kiểu gen là: - GV cần lưu ý HS: số lượng thống kê AA: Aa: 1aa lớn đảm bảo độ xác * Giáo viên: phát đồng xu kim loại mặt sấp ngửa cho HS hướng dẫn cách gieo đồng su để kết bước đầu tránh phải gieo gieo lại thời gian - Giáo viên kiểm tra hướng dẫn nhóm khó khăn trình tìm kết gieo đồng xu đồng xu Từ rút kết Men Đen - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ làm việc nhóm - Các nhóm viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 6.1; 6.2 Cộng Ví dụ: Bài 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN * Mục tiêu: Giúp hoạc sinh ôn lại kiến thức cấu trúc phân tử ADN Phân tích mô hình ADN Thao tác lắp ráp mô hình ADN * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị Mô hình phân tử ADN, mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời - Màn hình máy chiếu - Đĩa CD, băng hình cấu trúc phân tử ADN, chế tự sao, chế tổng hợp ARN, chế tổng hợp prôtêin, máy tính (nếu có) Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN A Quan sát mô hình Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS quan sát mô hình - HS quan sát kĩ mô hình, vạn dụng kiến phân tử ADN, thảo luận: thức học nêu được: - Vị trí tương đối mạch + ADN gồm mạch song song, xoắn phải nuclêôtit? + Đường kính 20 ăngtoron, chiều cao 34 - Chiều xoắn mạch? ăngtơron gồm 10 cặp nuclêôtit/ chu kì - Đường kính vòng xoắn? Chiều cao xoắn vòng xoắn? + Các nuclêôtit liên kết thành cặp 23 - Số cặp nuclêôtit chu kì theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X xoắn? - Các loại nuclêôtit liên kết với - Đại diện nhóm trình bày thành cặp? - GV gọi HS lên trình bày mô hình Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn cách lắp ráp mô - HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến hành hình: + Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên từ đỉnh trục xuống Chú ý: Lựa chọn chiều cong đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục + Lắp mạch 2: Tìm lắp đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn + Kiểm tra tổng thể mạch - GV yêu cầu nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết lắp ráp - Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn Sau lắp xong nhóm kiểm tra tổng thể + Chiều xoắn mạch + Số cặp chu kì xoắn + Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung 24 - Đại diện nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết - Giáo viên: Cho HS xem mô hình ADN tháo rời (trên đĩa hay băng hình) “nếu có” - Giáo viên yêu cầu HS lắp lại mô hình ADN tháo rời GV phối hợp với phận thiết bị nhà trường quan sát điều chỉnh cho nhóm lúng túng - GV nhận xét chung tinh thần, kết giờ thực hành - Căn vào phàn trình bày HS kết lắp ráp mô hình để đánh giá điểm Ví dụ: 10 Bài 26: THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN * Mục tiêu: Học sinh nhận biết số thường biến phát sinh số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh mẫu vật sống Qua tranh, ảnh HS phân biệt khác thường biến đột biến + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không chịu tác động môi trường + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều môi trường * Chuẩn bị: Giáo viên tranh ảnh minh hoạ thường biến Ảnh chụp thường biến - Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc tối sáng + thân rau dừa nước từ mô đất bò xuống ven bờ trải mặt nước Hoạt động 1: Nhận biết số thường biến Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, - HS quan sát kĩ tranh, ảnh mẫu mẫu vật đối tượngvà: vật: Mầm khoai lang, rau dừa nước + Nhận biết thường biến phát sinh - Thảo luận nhóm ghi kết vào bảng ảnh hưởng ngoại cảnh báo cáo thu hoạch + Nêu nhân tố tác động gây thường - Đại diện nhóm trình bày biến - GV chốt đáp án Bảng kiến thức chuẩn Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động Mầm - Có ánh sáng - Mầm có màu xanh - Ánh sáng khoai - Trong tối - Mầm có màu vàng Cây - Trên cạn - Thân nhỏ - Độ ẩm rau dừa - Ven bờ - Thân lớn 25 nước - Trên mặt nước Cây mạ - Trong bóng tối - Ngoài sáng - Thân lớn hơn, rễ biến thành phao - Thân màu vàng nhạt - Ánh sáng - Thân có màu xanh Hoạt động 2: Phân biệt thường biến đột biến Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS quan sát đối tượng mạ mọc ven bờ ruộng, thảo luận: - Sự sai khác mạ mọc vị trí khác vụ thứ thuộc hệ nào? - Các lúa gieo từ hạt có khác không? Rút kết luận gì? - Tại mạ ven bờ phát triển không tốt mạ ruộng? - GV yêu cầu HS phân biệt thường biến đột biến Hoạt động HS - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận nêu được: + mạ thuộc hệ thứ (biến dị đời cá thể) + Con chúng giống (biến dị không di truyền) + Do điều kiện dinh dưỡng khác - vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng môi trường tính trạng số lượng tính trạng chất lượng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát ảnh luống - HS nêu được: su hào giống, có điều + Hình dạng giống (tính trạng chất kiện chăm sóc khác lượng) - Hình dạng củ su hào luống khác + Chăm sóc tốt  củ to Chăm sóc nào? không tốt  củ nhỏ (tính trạng số lượng) - Nhận xét: tính trạng chất lượng phụ - Rút nhận xét thuộc kiểu gen, tính trạng số lượng phụ thuộc điều kiện sống * Bài thực hành có phần khó chuẩn bị mẫu vật vào thời điểm dạy mẫu vật phong phú giáo viên phải chủ động chuẩn bị trước để đến lúc thực hành khỏi bị động HS sưu tầm hình ảnh (mẫu vật có) 26 - Giáo viên chủ động hướng dẫn tỉ mỷ cho HS loại thực vật môi trường sống chúng giúp chúng biến đổi để từ thực tế sống em dễ nhận loại thực vật sống môi trường khác - HS không chuẩn bị mẫu vật GV cho HS quan sát rờ, nắm mẫu vật thật GV chuẩn bị trước để dể hình dung hiểu - GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm - Nhận xét chung kết giờ thực hành - Nhắc HS thu dọn vệ sinh lớp học c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Khi thực dạy học có hình ảnh, phim hay mẫu vật làm thí nghiệm giáo viên cần phân công cụ thể cho học sinh làm nhiệm vụ phối kết hợp với phận thiết bị y tế nhà trường trợ giúp mặt dụng cụ trang thiết bị cần thiết cho tiết dạy đồ mổ, kính lúp, khay đựng mẫu vật, máy chiếu, máy tính, dụng cụ băng bó - Học sinh cần chuẩn bị tốt mà giáo viên hướng dẫn, thực hành phải tuân thủ thao tác làm thí nghiệm giáo viên hướng dẫn để tránh xảy cố không hay d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp - Sự kết hợp giải pháp biện pháp nhằm mục đích giúp cho học sinh nhận thấy rõ tầm quan trọng hình ảnh, mẫu vật tư liệu môn sinh học nói chung để từ thân tiếp thu kiến thức thông qua quan sát hình ảnh hay thí nghiệm hay dụng cụ để rút số điều bổ ích cho thân e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Qua thời gian giảng dạy khối khối lớp 6A4,6,7,8 Khối lớp 7A1,3,7,8 Khối lớp 8A1,2,4,5 Khối lớp 9A1,4,6,8 Chúng trọng rèn luyện kỹ quan sát cho em qua hoạt động học tập, với biện pháp cụ thể mà trình bày Hiện hầu hết em nắm quy luật chung tất yếu phương pháp quan sát từ chung khái quát đến riêng chi tiết cụ thể - Hiện cần giáo viên đưa mô hình, tranh, vật thật theo nội dung em có ý quan sát chung, nhận định chung, dự đoán ý đồ, nội dung cần quan sát Học sinh có thói quen phân tích vật mẫu, tranh vẽ, mô hình theo nội dung tìm hiểu kiến thức, có định hướng giáo viên Kết thu sau: Khảo sát đầu năm học: Lớp 6A4,6,7,8 7A1,3,7,8 8A1,2,4,5 9A1,4,6,8 Tổng số Giỏi Khá TB Yếu 156 155 161 135 20 29 25 20 30 35 40 35 81 75 81 60 25 16 15 20 Kém Quá trình thực áp dụng phương pháp dạy học cho thấy kết so với đầu năm sau: 27 Lớp 6A4,6,7,8 7A1,3,7,8 8A1,2,4,5 9A1,4,6,8 Tổng số Giỏi Khá TB Yếu 156 155 161 135 30 35 35 30 40 44 49 44 76 67 70 50 10 9 Kém - Qua vận dụng phương pháp dạy học thấy nhiều học sinh thích học phương pháp chất lượng đại trà có thay đổi, tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể em có đầu tư học đến tiết thực hành * Giá trị khoa học: - Vận dụng tốt đề tài nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần phát triển toàn diện học sinh; hình thành nhiều kỹ học tập, giao tiếp tốt cho học sinh Đề tài dễ áp dụng với nhiều đối tượng học sinh II.4 Kết khảo sát sau áp dụng đề tài: - Sau thu kết vui có số kinh nghiệm tích luỹ chuyên môn triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, nâng cao chất lượng đại trà, tăng thêm niềm tin, tình yêu với môn học học sinh III - PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận - Khi giảng dạy tất yếu phải dựa vào mục tiêu học, dựa vào phương tiện dạy học có có để học sinh thực hoạt động học tập đạt mục tiêu nêu Chúng ta cần phải xác định lựa chọn phương pháp cho phù hợp với nội dung kiến thức đặc thù môn Tuy nhiên dạy học tách rời phương pháp cách độc lập hiệu phương pháp không cao Nếu biết kết hợp nhiều phương pháp với nhiều hình thức dạy học phù hợp quan sát xem phương pháp chủ đạo dạy học sinh học dễ đem lại thành công cho tiết học Học sinh chủ động việc lĩnh hội tri thức, ghi nhớ sâu, có khả vận dụng thực tiễn - Sử dụng phương pháp quan sát dạy học sinh học nên cho học sinh quan sát cá nhân - học sinh tư tự lập, lĩnh hội kiến thức trình bày ý kiến trước nhóm nhóm trình bày trước lớp - Khi quan sát học sinh phải theo định hướng giáo viên tuân theo quy luật trình nhận thức " từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng" Việc tái kiến thức việc xếp nội dung kiến thức cho phù hợp hiệu việc sử dụng phương pháp cao - Xuất tranh, vật mẫu, mô hình, thí nghiệm phải lúc, thời điểm - Việc đánh giá tiết dạy sinh học cần ý tới kỹ quan sát sử dụng đồ dùng học tập mẫu vật, tranh, học sinh kết hợp với việc đánh giá kết nhận thức học sinh * Qua việc triển khai đề tài thấy để đạt hiệu cao thì: 28 - Giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, nắm kiến thức, vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với đặc trưng môn Giáo viên tâm huyết nhiệt tình có trách nhiệm với công việc - Học sinh phải chăm học, nhanh nhẹn, tích cực tham gia hoạt động học tập, hợp tác nhóm III.2 Kiến nghị Nhà trường tạo điều kiện tốt cho dạy học trang thiết bị dạy học đầy đủ, nhà trường bổ sung thay số đồ dùng thiết bị bị hư hỏng… Trên tư đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy sinh học thực hành nói riêng hẳn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế trình thực đề tài Vì mong quý vị đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Người thực Lê Đăng Bắc Nguyễn Thị Sen NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên sách Hoạt động dạy học trường THCS Tác giả Nguyễn Ngọc Bảo Hà Thị Đức Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (Quyển 2) Nhiều tác giả Một số vấn đề đổi phương phap dạy học môn Trần Quí Thắng sinh học THCS Phạm Thanh Hiền PP dạy học sinh học trường THCS Nguyễn Quang Vinh Trần Đăng Cát Sách giáo khoa sinh học 6,7,8,9 Sách giáo viên sinh học 6,7,8,9 Website: Http://bachkim.vn 30 [...]... LIỆU THAM KHẢO Tên sách Hoạt động dạy học ở trường THCS Tác giả Nguyễn Ngọc Bảo Hà Thị Đức Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (Quyển 1 và 2) Nhiều tác giả Một số vấn đề về đổi mới phương phap dạy học môn Trần Quí Thắng sinh học THCS Phạm Thanh Hiền PP dạy học sinh học ở trường THCS Nguyễn Quang Vinh Trần Đăng Cát Sách giáo khoa sinh học 6,7,8,9 Sách giáo viên sinh học 6,7,8,9 Website: Http://bachkim.vn... tò mò cho học sinh để học sinh có thêm tinh thần tìm hiểu thêm thông tin - Giáo viên giải thích những sự kiện, thông tin của học sinh không hiểu - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành Ví dụ 4 Bài 23: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG 14 * Mục tiêu: Giúp học sinh mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang Nhận biết một số nội quan... mỗ, 12 kính lúp cầm tay - Chia học sinh thành 8 nhóm, mỗi nhóm mang 2 tôm sống càng to càng tốt Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành như SGK - Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực hành Mổ và quan sát mang tôm - GV hướng dẫn cách mổ như hướng dẫn ở hình 23.1 A, B (SGK trang 77)... phù hợp với nội dung kiến thức của bài và đặc thù của bộ môn Tuy nhiên trong dạy học nếu tách rời các phương pháp một cách độc lập thì hiệu quả của mỗi phương pháp không cao Nếu biết kết hợp nhiều phương pháp với nhiều hình thức dạy học phù hợp trong đó quan sát được xem như là một phương pháp chủ đạo của dạy học sinh học thì dễ đem lại thành công cho tiết học Học sinh chủ động trong việc lĩnh hội... xét của giáo viên - Khi dạy bài này giáo viên yêu câu học sinh sưu tầm đầy đủ các loại mẫu vật như yêu cầu của bài nếu không sưu tầm được thì giáo viên sưu tầm để cho học sinh quan sát được thuận tiện - Khi dạy bài này mà theo phương pháp bàn tay năn bột thì người giáo viên như là người chỉ hổ trợ cho các em khi các em thực hiện nhiệm vụ của mình - Học sinh tự tìm hiểu theo các cách nhĩ của mình mà... đầu tư hơn khi học đến tiết thực hành * Giá trị khoa học: - Vận dụng tốt đề tài trên sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục, góp phần phát triển toàn diện học sinh; hình thành nhiều kỹ năng học tập, giao tiếp tốt cho học sinh Đề tài dễ áp dụng với nhiều đối tượng học sinh II.4 Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài: - Sau khi thu được kết quả trên chúng tôi rất vui vì có được một số kinh nghiệm tích luỹ... khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, nâng cao chất lượng đại trà, tăng thêm niềm tin, tình yêu với môn học của học sinh III - PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận - Khi giảng dạy một bài nào đó tất yếu chúng ta phải dựa vào mục tiêu của bài học, dựa vào phương tiện dạy học đã có và có thể có để học sinh thực hiện hoạt động học tập đạt được mục tiêu nêu ra Chúng ta cần... đạo hướng dẫn học sinh quan sát tôm và cách tiến hành trong khi mỗ (nếu khi mổ bị run tay thì mẫu vật bị hỏng ngay vì dao mổ rất bén) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cấu tạo trong và chỉ ra được các cơ quan như thần kinh, hạch thần kinh, GV đi từng nhóm để hỏi các nhóm biết được những gì khi nhóm mình thực hành, GV đưa ra những câu hỏi cho nhóm tự tìm hiểu Ví dụ 5 Bài 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU... để từ đó khi đi thực tế cuộc sống thì các em dễ nhận ra loại thực vật đó khi sống ở môi trường khác nhau - HS không chuẩn bị được mẫu vật thì GV cho HS quan sát và rờ, nắm mẫu vật thật của GV đã chuẩn bị trước để dể hình dung và hiểu bài hơn - GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm - Nhận xét chung kết quả giờ thực hành - Nhắc HS thu dọn vệ sinh lớp học c Điều kiện thực hiện giải pháp,... biệt hoặc điều kiện sống đặc biệt (ý nghĩa của sự biến dạng) - Đặc điểm nhận biết: mọc ra từ thân và ở dưới chồi, có thể là phần kéo dài của phiến lá, gân lá, có thể tách ra khỏi 11 - GV chốt kiến thức và cho HS ghi bài vào vở học - GV cho HS đọc mục “ Em có biết” để bổ sung kiến thức thân một cách dễ dàng - HS ghi bài vào vở học - Cá nhân ghi chép các kết luận vào vở thực hành - Một vài HS đọc mục ... môn học có môn sinh học mà đặc thu THCS khối học khác sinh học học thực vật, sinh học học động vật, sinh học học thể người, sinh học học biến dị - di truyền môi trường - Qua áp dụng kinh nghiệm. .. MỞ ĐẦU I.1/ Lý chọn đề tài - Trong chương trình sinh học THCS nghiên cứu giới thực vật sinh học 6, động vật sinh học 7, thể người sinh học biến dị - di truyền sinh học Chúng nhận thấy dạy thực. .. trường THCS Buôn Trấp kinh nghiệm đề cập vấn đề nhỏ việc đổi phương pháp dạy học môn sinh học THCS Đó "Rèn kĩ quan sát cho học sinh để tìm tòi kiến thức hình ảnh, mẫu vật thông qua tiết học thực hành

Ngày đăng: 28/12/2015, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w