Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
378 KB
Nội dung
MỤC LỤC Phần I II III Tên đề mục Đặt vấn đề I Lí chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Giải vấn đề I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp thực Trang bị kiến thức lí luận thơ cho học sinh Cung cấp hình ảnh, tư liệu tác giả, tác phẩm Đọc diễn cảm Khuyến khích học sinh nêu ấn tượng, cảm xúc cá nhận tác phẩm Chỉ quan niệm sai lầm cảm thụ thơtrữtình Hướng dẫn học sinh khai thác điểm sáng thẩm mĩ thơ Bình thơHọc mà chơi, chơi mà học IV Ý nghĩa sáng kiến kinhnghiệm Kết luận I.Bài họckinhnghiệm II.Ý kiến đề xuất III.Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo Trang 3 6 10 11 13 13 14 16 17 17 17 18 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài: 1.1 Thơ thể loại nữ hoàng văn chương So với thể loại khác như: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, kí …thơ có sức quyến rũ đặc biệt Vì vậy? Bởi lẽ, nội dung quan trọng thơtínhtrữ tình: “Thơ tiếng lòng”(Diệp Tiếp), “Thơ tràn tim ta sống thật đầy”(Tố Hữu)…Những xúc cảm mãnh liệt thơ dễ dàng chạm đến trái tim người đọc, người nghe Thơ ca bồi đắp cho tâm hồn người thêm phong phú, tinh tế Hơn nữa, thơ lại có hình thức ngắn gọn, chắt lọc tối đa ngôn từ, nên dễ nhớ, dễ thuộc Lời thơ hàm súc ý thơ sâu xa Mỗi thơ, câu thơ, hình ảnh thơ đưa đến cách cảm thụ, lí giải khác nhau, chí trái ngược nhau…Tiếp nhận độc giả phong phú sức hấp thơ lớn Với ý nghĩa đó, thơ ln có vị trí quan trọng đời sống nói chung trường học nói riêng 1.2 Dân tộc ta vốn có truyền thống lâu đời thơ ca Từ xa xưa, ca dao, dân ca, câu hát ru… đồng hành bao hệ người Việt Trong văn học trung đại, lại gặt hái nhiều thành tựu thơ văn xuôi Thời chiến, bao trang thơ theo binh sĩ chiến trường, trở thành nguồn sức mạnh tinh thần to lớn Tuy nhiên, bối cảnh nay, giới trẻ (đặc biệt lứa tuổi học sinh) lại có phần thờ với thơ ca dân tộc Họ có xu hướng ngoại, tiếp cận sản phẩm văn hóa ngoại lai mang tính giải trí như: ca nhạc, phim ảnh … nhiều Đây khó khăn giáo viên Ngữ văn trình giảng dạythơ ca nhà trường 1.3 Học sinh THPT lứa tuổi dễ xúc cảm trước vui buồn sống, lứa tuổi dễ tin, dễ yêu dễ đổ vỡ mối quan hệ tình cảm, lứa tuổi chưa đủ chín chắn để đối mặt với cám dỗ mát Việc dạyhọcthơtrữtình nhà trường có ý nghĩa đặc biệt việc bồi đắp tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ cho em Từ cảm nhận hay, đẹp thơ mà học sinh có tư tưởng, tình cảm lành mạnh, sáng để sống đẹp hơn, tinh tế 1.4 Tuy nhiên, việc tiếp cận thơ, hiểu thơ lại khơng phải dễ dàng Có thể nói thể loại “kén” độc giả Bởi sức gợi thơ vô Thơ thường chọn cách nói gián tiếp, mang tính biểu tượng cao Người đọc thơ phải thơng qua tín hiệu ngơn từ, hình tượng, hình ảnh, cấu tứ… mà giải mã thơ Sứ mệnh thơ ca không bồi đắp tâm hồn cho người mà bồi đắp lực thẩm mĩ, khả cảm thụ đẹp cho người Nếu cho học sinh có khiếu văn chương cảm thụ hay, đẹp thơ, học sinh lại (tạm gọi đại trà) đọc thơ nào? Đây câu hỏi không dễ trả lời cho giáo viên trình dạyhọc 1.5 Do hạn chế thời lượng chương trình kế hoạch ôn tập, giảng dạythơ nhiều dừng việc gợi dẫn vấn đề tác phẩm chưa thể khám phá cách sâu sắc, tạo rung cảm mãnh liệt cho học trò Ở nhiều tác phẩm, giáo viên học sinh hay, đẹp thi phẩm chưa phân tích thấu đáo đặc sắc Nói hơn, nhiều thầy dạy cho học sinh hiểu thơ mà chưa làm cho học sinh yêu thơ Làm để vừa đảm bảo yêu cầu thời gian, vừa dạyhọc đặc trưng môn học tạo sức lôi học sinh? Đây điều trăn trở nhiều giáo viên Ngữ văn Từ lí trên, tơi nhận thấy giảng dạythơtrữtình nghệ thuật thực Giáo viên vừa phải cầu nối tâm hồn đưa học sinh đến với giới thơ ca, vừa phải nhà sư phạm tài ba lựa chọn phương pháp dạyhọc phù hợp với thể loại, lại vừa sức với học sinh Nhưng quan trọng “kéo học sinh phía mình”, làm cho em hiểu yêu thơ ca dân tộc chạy theo sản phẩm “mì ăn liền” mà em tưởng nhầm nghệ thuật Trong phạm vi đề tài này, mạnh dạn nêu lên sốkinhnghiệm với mong muốn góp phần khắc phục bất cập nâng cao hiệu giảng dạythơtrữtình nhà trường THPT II Mục đích nghiên cứu: - Tổng hợp kinhnghiệm cá nhân trình giảng dạythơtrữtình nhà trường THPT - Nêu lên phương pháp dạyhọc đặc trưng có hiệu vượt trội dạyhọcthơtrữtình nhà trường THPT III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Phương pháp giảng dạythơtrữtìnhTHPT - Áp dụng phương pháp dạyhọcthơtrữtìnhhọc chủ yếu thuộc chương trình Ngữ văn lớp 10, lớp 11, lớp 12 - Các lớp 10C2, 12C5, 12C7, 11B3, 11B6…trường THPT Nông Cống IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm: qua dự giờ, đánh giá, trao đổi, rút kinhnghiệm chấm học sinh - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Thống kê, xử lí số liệu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận: * Những đặc trưng thơ: * Về nội dung: - Thơ ca hình thức phản ánh thực khách quan qua giới chủ quan nghệ sĩ Thơ bắt nguồn từ thực đời sống không trọng việc miêu tả ngoại cảnh hay kể lại diễn biến kiện, tình tiết mà sâu khám phá giới tâm hồn người với muôn vàn cảm xúc khác Việc tìm hiểu thơ trước hết phải hiểu tâm trạng người thơ - Tình cảm thơ vừa có màu sắc cá nhân lại vừa có tính chất điển hình, mang sức khái quát cao Đằng sau cảm xúc trữ tình, nhà thơ muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh Đọc thơ không dừng lại việc diễn biến nội tâm mà phải thấy ý nghĩa xã hội tâm trạng thơ * Về hình thức: Nội dung trữtìnhthơ thể qua yếu tố hình thức đặc trưng thể loại Muốn tìm hiểu hay cảm xúc thơ phải giải mã tín hiệu hình thức nghệ thuật * Tứ thơ: kết nối ý thơ tạo thành mạch phát triển logic tâm trạng Ý dẫn tới ý tới điểm neo đậu cuối làm sáng lên thơThơ hay thường có tứ bất ngờ, độc đáo vơ chặt chẽ * Hình tượng thơ: tranh đời sống tranh tâm trạng miêu tả thơ Chúng không miêu tả tỉ mỉ văn xuôi mà lên qua nét phác thảo có sức gợi mở khái quát cao, góp phần biểu đạt sâu sắc tư tưởng, tình cảm tác giả * Hình tượng thơ tạo nên từ nhiều chi tiết, hình ảnh Khác với chi tiết truyện, hình ảnh thơ chọn lọc sáng tạo kĩ Có hình ảnh gần gũi với đời sống mà ta dễ gặp, dễ hiểu như: dòng sơng, thuyền, đa, sân đình…Nhưng có hình ảnh riêng thơ có: cầu cành hồng, cầu dải yếm, áo mơ phai dệt vàng mùa thu…Hay hình ảnh ước lệ mang ý nghĩa biểu tượng: tùng, cúc, trúc, mai, thơn Đồi, thơn Đơng…Do đó, hiểu thơ theo quy luật đời sống mà khơng gắn với đặc trưng thể loại có phần phiến diện ngây ngô * Thơ lấy ngôn ngữ làm cứu cánh Do dung lượng ngắn, nên ngôn ngữ thơ thường đọng, hàm súc, có sức gợi lớn Lời thơ nén chặt ý tối đa “đột ngột nổ tiếng sét”(Chế Lan Viên) Mỗi câu, chữ thơ có sức nặng, có khả làm “rung động triệu trái tim” “hàng triệu năm dài”(Maiacôpxki) Việc đọc thơ không dừng lại chỗ hiểu ngữ nghĩa bề mặt câu chữ mà tìm thấy “phần chìm” “tảng băng trơi” (Hêminh) kia, thấy sức gợi sâu xa ngôn ngữ thơ - Ngơn ngữ thơ thường có nhiều từ cảm thán, hô gọi, câu hỏi tu từ, sử dụng phương thức chuyển nghĩa như: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, phóng đại…Phân tích ngơn ngữ thơ phải biện pháp tu từ làm rõ giá trị chúng việc biểu đạt nội dung - Ngồi ra, ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc Với âm luyến láy, từ ngữ trùng điệp, phối hợp trắc, cách ngắt nhịp, gieo vần…câu thơ ln có sức ngân vang, truyền cảm mạnh mẽ, góp phần tạo nên cung bậc tình cảm tinh tế người nghệ sĩ Thơ gợi hình ảnh sinh động đời sống thông qua ngôn từ, tựa vẽ trước mắt người đọc tranh có thật Đó chất họa thơ Đặc điểm thơ có khả kích thích trí tưởng tượng người đọc, gợi mở bao điều thú vị đọc thơ II Thực trạng vấn đề: 2.1 Đối với giáo viên: Hiện nay, thực tế dạyhọcthơtrữtình giáo viên nhà trường phổ thơng có thuận lợi khó khăn sau: Về thuận lợi: Các tác phẩm thơtrữtình chương trình phần lớn thơ hay, có nhiều vấn đề để khai thác Số lượng tác phẩm thơ nhiều, giáo viên có “đất” để trau dồi lực sư phạm khai thác khả cảm thụ học sinh Các phương nguồn tư liệu từ sách, báo, phương tiện truyền thông phong phú, giáo viên tham khảo, học hỏi nhiều kiến thức kinhnghiệm quý báu Về khó khăn: Nhiều giáo viên trì lối dạyhọc theo kiểu đọc chép, nhồi nhét kiến thức, yêu cầu học sinh học vẹt, thụ động cho em chưa đủ nhận thức để cảm thụ tác phẩm thơtrữtìnhMột phận giáo viên đặt yêu cầu cao với học sinh, bắt em phải đào sâu vào kiến thức hàn lâm, cao siêu, phải có cách cảm thụ sáng tạo nhà phê bình thực thụ Một phận khác dạyhọc theo lối chẻ nhỏ văn bản, bắt học sinh “tầm chương, trích cú”, khai thác q nhiều chi tiết, hình ảnh tác phẩm khiến học sa vào vụn vặt, thiếu trọng tâm Một phận trọng vào việc đổi phương pháp mà quên giá trị phương pháp cũ như: đọc diễn cảm, giảng bình 2.2 Đối với học sinh: Việc học Ngữ văn nói chung tìm hiểu thơtrữtình nói riêng học sinh THPT tồn bất cập sau đây: - Thứ nhất: Phần lớn học sinh có tâm lí hướng đến môn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội, môn Ngữ văn Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: xu tuyển sinh trường chuyên nghiệp, nhu cầu tuyển dụng việc làm ngành nghề xã hội (thiên môn học “thời thượng” như: Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ…), quan niệm sai lệch môn Ngữ văn học sinh như: học văn “chém gió cách nghệ thuật”, đạt điểm trung bình mơn Văn dễ điểm giỏi khó, học Văn tốn nhiều cơng sức mà kết lại trông vào may rủi thầy cô chấm bài…Trong xu đó, học sinh tỏ ngại học Văn có học chẳng qua mục đích thi cử, ơn luyện khơng phải u thích, đam mê Việc tìm hiểu tác phẩm thơtrữtìnhhọc sinh khơng nằm ngồi thực trạng - Thứ hai: hầu hết học sinh không thấy tầm quan trọng thơ đời sống tâm hồn, tình cảm người, khơng thấy giá trị giáo dục thơ mà xem việc đọc hiểu thơ yêu cầu bắt buộc mơn học xem thơ hình thức giải trí, “đọc cho đỡ buồn” lúc rảnh rỗi - Thứ ba: việc học dừng lại tình trạng học thụ động, học vẹt, học thực dụng, học sinh chủ yếu lệ thuộc vào thầy cơ, ngại tư Có học sinh quan niệm cần học thuộc văn văn mẫu, giải tập để thi đạt điểm cao - Thứ tư: xu cơng nghệ nay, học sinh có xu hướng tìm đến với sản phẩm thơ nguồn thơng tin khác như: báo chí, mạng xã hội nhiều Vì theo em, chúng mẻ, đa dạng khơng quen thuộc, nhàm chán chương trình sách giáo khoa Thậm chí có phận khơng nhỏ học sinh thích đọc thơ chế, thơ xuyên tạc… mà khơng hứng thú với tác phẩm thơ nhà trường III Các biện pháp thực hiện: Trong phạm vi đề tài này, tơi khơng trình bày đầy đủ phương pháp dạyhọcthơtrữtình mà nêu lên số cách thức theo có hiệu học sinh, bao gồm phương pháp cũ phương pháp Trang bị kiến thức lí luận thơ cho học sinh: Bất kì mơn học thường phải từ lí thuyết đến thực hành.Việc trang bị kiến thức lí luận tạo tảng giúp học sinh có cách hiểu thơ đắn, sâu sắc Nhiều học sinh khơng khơng nắm đặc điểm thơ nên thấy thơ khó hiểu, khó tiếp nhận, mơng lung, mơ hồ, nhiều nói, viết tác phẩm mà khơng hiểu ngành vấn đề Trong chương trình Ngữ văn 11, tập 2, có giảng kiến thức lí luận thơ thời lượng chiếm tiết Trong đó, từ lớp 10, học sinh họcthơtrữtình Khắc phục bất cập đó, q trình dạy tác phẩm trữ tình, tơi thường lồng ghép nội dung lí luận phù hợp với học Đối với học sinh theo khối C-D, tơi vừa dạy kiến thức lí luận sâu hơn, vừa biên soạn tài liệu lí luận thơ cho em tự học nhà Nếu học sinh chưa hiểu, có thắc mắc, tơi giải đáp cho em tiết tự chọn Nội dung lí luận mà cung cấp cho học sinh thường dừng mức đơn giản, dễ hiểu không hàn lâm, chủ yếu giúp học sinh nắm khái niệm, đặc điểm nội dung hình thức thơtrữtình như: tình cảm thơ, kết cấu, hình tượng, hình ảnh, ngơn ngữ thơ, tâm lí tiếp nhận đọc thơ, nhà thơ trình sáng tác…Ngồi ra, tơi u cầu học sinh phân biệt khác thể thơ, chặng đường thơ như: thơ trung đại khác ca dao điểm nào? Phân biệt thơ cũ thơ mới? Thơ cách mạng thơ có khác biệt bật? Thơ lục bát thơ thất ngôn Đường luật khác nào? cung cấp cho cá em nhận định thơtrữtình Cung cấp hình ảnh, tư liệu tác giả, tác phẩm: Trong xu nay, dạyhọc Ngữ văn có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Trên sở đó, tơi cung cấp thêm cho học sinh số hình ảnh tư liệu thời đại tác giả, tác phẩm thông qua máy chiếu Bên cạnh tư trừu tượng, người học văn cần hình ảnh trực quan sinh động Hình thức góp phần tăng thêm tính chân thực cho học, phần giúp học sinh hình dung thời đại văn học, hiểu thêm đời nhà thơ hồn cảnh sáng tác tác phẩm Từ đó, giáo viên kéo gần khoảng cách học sinh với tác giả, tác phẩm Tất nhiên, học cần đến tư liệu, hình ảnh Tơi áp dụng hình thức số tác giả, tác phẩm phù hợp như: Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão, Đọc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều – Nguyễn Du, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Tây Tiến – Quang Dũng… Ví dụ: Khi dạy tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, thường cung cấp cho học sinh số tư liệu hình ảnh sau: Ảnh minh họa: Tượng đài Nguyễn Du quê hương Ảnh minh họa: Những in sớm “Truyện Kiều” Ảnh minh họa: Tranh vẽ “Truyện Kiều” Tư liệu: Mộtsố ý kiến đánh giá Truyện Kiều: * Chê: - Đàn ông kể Phan Trần Đàn bà kể Thúy Vân, Thúy Kiều (Ca dao) - Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm ( Nguyễn Công Trứ) - Theo Ngô Đức Kế, Truyện Kiều thứ “văn chương ngâm vịnh chơi bời” thứ “văn chương đạo đem dạy đời” - Huỳnh thúc Kháng coi Truyện Kiều “một thứ dâm thư” * Khen: - Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực (Mộng Liên Đường chủ nhân) - Đem bút mực tả lên tờ giấy câu vừa lâm li, ủy mị, đốn tỏa, giải thư, có văn tả hệt (Phong Tuyết chủ nhân) - Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta (Phạm Quỳnh) - Truyện Kiều khơng tác phẩm văn học để thưởng thức mà trở thành nét văn hóa người Việt, gắn liền với sinh hoạt văn hóa như: lẩy Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều… Đọc diễn cảm: Trong dạyhọc Ngữ văn, phương pháp quen thuộc theo tơi ln có hiệu đặc biệt Nếu biện pháp khác thơng thường tác động vào lí trí đọc diễn cảm lại tác động vào tình cảm học sinh Thực chất nghệ thuật trình diễn gắn liền với ấn tượng tươi mới, rung động mãnh liệt học sinh tác phẩm, tạo hứng thú với người học từ đầu Đọc diễn cảm hình thức cảm thụ văn Qua hình thức này, giáo viên đo mức độ cảm thụ học sinh Cơ sở việc đọc diễn cảm ngữ điệu câu, bao gồm tất dấu hiệu âm như: cách ngắt nghịp, gieo vần, phối hợp điệu, giọng điệu… Tôi thường chọn học sinh có chất giọng tốt hỏi em cách đọc, sau cho học sinh khác nhận xét phần đọc bạn Đối với thơ dài, không thiết học sinh phải đọc trọn vẹn văn bản, yêu cầu em đọc đoạn mà u thích giáo viên chọn Có tác phẩm, tơi chọn học sinh đọc, em đoạn, sau yêu cầu học sinh khác nhận xét cách đọc Cũng có bài, yêu cầu học sinh đọc trước, sau giáo viên đọc phần lại để rút cách đọc văn Nhìn chung, cách đọc phải linh hoạt theo tác phẩm Trong trình đọc, tơi thường lưu ý học sinh ngắt nhịp nhanh hay chậm, điều chỉnh giọng theo âm vực thấp cao cảm xúc người đọc phải bắt nhịp với tác giả… tránh đọc kiểu đều tách từ, ngắt vế không đúng, gây ấn tượng rời rạc, thiếu hấp dẫn Ví dụ: Khi đọc “Tây Tiến” Quang Dũng, hai câu đầu nên đọc với giọng tha thiết, bồi hồi, ngân vang: Sông Mã xa rồi, Tây Tiến Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Có đoạn cần đặc biệt ý cách ngắt nhịp tín hiệu nghệ thuật văn như: - Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm - Ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống - Nhớ Tây Tiến/ cơm lên khói - Kìa em/ xiêm áo tự Có đoạn cần đọc giọng trầm hùng: - Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc … Sơng Mã gầm lên khúc độc hành Khuyến khích học sinh nêu ấn tượng, cảm xúc cá nhân tác phẩm: Nhiều giáo viên hay áp đặt cách hiểu thơ cho học sinh Sự định hướng thầy cô cần thiết cách hiểu học sinh có chệch choạc Những cảm thụ mang tính cá nhân học sinh đáng quý cần khơi gợi Trên tinh thần đó, tơi thường khuyến khích học sinh nói lên ấn tượng, cách cảm, cách nghĩ tác phẩm số trường hợp sau đây: Trường hợp thứ nhất, học sinh nêu cảm nhận chung thơ sau đọc đề xuất cách hiểu tác phẩm Trường hợp thứ 2, học sinh tự cảm thụ hay, đẹp tác phẩm nội dung hình thức tác phẩm theo quan điểm cá nhân, cảm xúc đẹp mà thơ để lại Trường hợp thường vận dụng tiết tự chọn lồng ghép với học khóa Ví dụ: cho học sinh tìm hiểu tranh mùa xuân khổ thơ thứ hai thơ “Vội vàng” Xuân Diệu, thường đặt câu hỏi: Trong số hình ảnh miêu tả tranh mùa xuân, em ấn tượng với hình ảnh nhất? Vì sao? Hay dạy khổ thơ đầu thơ “Từ ấy” Tố Hữu, yêu cầu học sinh: hình ảnh thể lí tưởng cộng sản (bừng nắng hạ, chói qua tim, mặt trời chân lí) đó, đâu hình ảnh trung tâm theo quan điểm em? Vì sao? Trường hợp thứ 3: cho học sinh thảo luận theo nhóm giá trị tác phẩm, sau cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác tranh luận chưa đồng quan điểm Ví dụ: Khi dạythơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, tơi thường chia lớp thành nhóm Trong đó, tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm sau: - Nhóm 1: tìm hiểu tranh khổ thơ thứ nhất, học sinh tự bàn luận hay, đẹp hình ảnh, ngơn từ, cảm xúc thơ chọn bình hình ảnh mà nhóm ấn tượng - Nhóm 2: tìm hiểu khổ thơ thứ Công việc giao tương tự nhóm 10 - Nhóm 3: tìm hiểu khổ thơ thứ Công việc giao tương tự nhóm lại - Nhóm 4: nhận xét phần trình bày nhóm khác kết nối mạch cảm xúc khổ thơ trên, từ nêu cách hiểu thơ Chỉ quan niệm sai lầm cảm thụ thơtrữ tình: Sở dĩ học sinh chưa tiếp cận thơ em có quan niệm sai lầm thơ ca Từ chỗ hiểu sai dẫn đến viết sai, kết học thấp khiến em chán nản, khơng hứng thú với thơ Cơng việc giáo viên Ngữ văn phải giúp em hiểu rõ quan niệm lệch lạc tiếp cận thơ theo tinh thần thể loại Trong trình dạy học, thường cho học sinh thấy cách hiểu thơ sau lệch lạc yêu cầu em không lặp lại sai lầm tư duy: - Thứ nhất: đồng thơ đời: Thơ bắt rễ từ đời sống thơ chép vụng thực khách quan Hình tượng, hình ảnh, ngơn ngữ thơ… có ý nghĩa biểu tượng cao Đúng mô đời sống để thể tư tưởng chủ quan Hiểu thơ đời sống cách nhìn hạn hẹp thiếu thơ Tôi thường quan niệm sai lầm cho học sinh qua ví dụ cụ thể Ví Hàn Mặc Tử viết hai câu thơ: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay” khơng thiết nhà thơ phải đứng trước bến sông vào đêm trăng mà quan sát tả Đó hình ảnh ngoại cảnh nhà thơ sáng tạo để bộc lộ khát khao giao cảm với đời mặc cảm chia lìa, xa cách với giới bên ngồi ơng phải giam phòng bệnh mà thơi Hay Chế Lan Viết “Tiếng hát tàu” với bối cảnh Tây Bắc nhà thơ lại chưa lên với mảnh đất Vậy hình ảnh Tây Bắc thơ sản phẩm trí tưởng tượng để thể khát vọng lên đường nhà thơ Nếu gặp viết học sinh có cách hiểu thơ trên, đọc trước lớp sửa cho học sinh, đồng thời lưu ý học sinh khác điều - Thứ 2: hiểu thơ cách dung tục Nhiều trường hợp học sinh có cách hiểu ngơ nghê thơ, ý thơ, câu từ, hình ảnh…Ví dụ: không hiểu ngữ nghĩa văn mà học sinh hiểu câu thơ tả màu xanh hòe “Cảnh ngày hè”của Nguyễn Trãi (Hòe lục đùn đùn tán rợp giương) thành: hòe nhà ơng Lục Hay đọc câu cuối “Chiều tối”, nhiều học sinh hiểu là: chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch, người phải lao động cực nhọc nên trời đêm mà chưa nghỉ ngơi Trong trường hợp vậy, thường cho học sinh thấy cách hiểu thiếu sở có phần làm giảm giá trị câu thơ, thơ Từ đó, tơi định hướng học sinh cách hiểu khác phù hợp - Thứ 3: diễn xuôi ý thơ 11 Trong nhiều làm văn, nhiều học sinh thường diễn xuôi ý thơ nhầm tưởng đánh bóng câu chữ văn hay Ví dụ: Sau đoạn văn làm học sinh viết đoạn đầu thơ “Tây Tiến”: “Xa đồng đội chưa lâu mà Quang Dũng thấy nhớ nên ông cất lên tiếng gọi: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Nỗi nhớ vang vọng, chơi vơi, lan tỏa khắp núi rừng Và sau đó, kí ức tươi rói về: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Núi rừng đẹp làm sao, sương khói phủ lên bước chân hành quân người lính, dốc uốn lượn, khơng có điểm dừng thử thách bước chân người lính Họ chinh phục đỉnh cao nghị lực phi thường Có lúc họ có giây phút nghỉ ngơi bên sườn đồi ngắm mưa phủ đầy trời Trong mưa thấp thống ngơi nhà bình dị vùng Pha Lng Còn đẹp giây phút thư giãn ngắm cảnh thiên nhiên yên bình mưa Đẹp tâm hồn người lính rung động mãnh liệt…” Trong trường hợp thường cho học sinh thấy lối viết không sai chưa đặc sắc Yêu cầu văn nghị luận phải nhận xét, đánh giá, bàn luận hay, đẹp nội dung nghệ thuật thơ, dừng lại việc tán dương hay diễn xuôi ý thơ - Thứ 4: Cách hiểu xa văn xuyên tạc văn Nhiều học sinh không đọc kĩ thơ nên cảm nhận thường không gắn với tín hiệu nghệ thuật văn Thậm chí có học sinh gán ghép cho thơ điều khơng có văn xun tạc chi tiết, hình ảnh văn Ví dụ: Khi cảm thụ câu đầu “Việt Bắc”- Tố Hữu, học sinh có viết sau: Núi rừng việt Bắc níu giữ bước chân người cách mạng nên anh không nỡ chia tay đồng bào, bước thấm đẫm nước mắt Đồng bào tặng áo chàm cho anh để làm kỉ niệm Trong trường hợp này, thường định hướng học sinh bám sát tín hiệu thẩm mĩ thơ để cảm nhận, đánh giá hợp lí Đặc biệt khơng nên gán ghép cho văn ý tưởng mà nhà thơ không đề cập như: bước thấm đẫm nước mắt, hay đồng bào tặng áo chàm cho anh để làm kỉ niệm 12 Hướng dẫn học sinh khai thác điểm sáng thẩm mĩ thơ: Trong thời gian hạn hẹp lớp, giáo viên học sinh khám phá hết hay, đẹp thơ Hơn nữa, thơ chương trình hồn hảo mặt Do đó, tơi thường hướng dẫn em khai thác điểm sáng thẩm mĩ bật thơ Điều giúp học sinh mặt nắm kiến thức trọng tâm tác phẩm, mặt khác tăng cường hứng thú học tập Để giúp học sinh khai thác điểm sáng thẩm mĩ, thường tạo tình có vấn đề hướng dẫn học sinh gợi mở dần vấn đề Ví dụ: Khi dạythơ “Tràng giang” Huy Cận, thường định hướng cho học sinh tìm hiểu tứ thơ dựa tương quan giữa: dòng sơng – dòng đời – dòng tâm trạng Hiểu tương quan này, học sinh có cách thức giải mã thơ mà khơng rơi vào tình trạng trùng lặp ý khổ thơ Hầu khổ thơ có hình ảnh không gian, xa, gần, dài rộng, cao, sâu…Chỉ nắm mạch liên tưởng cảm xúc tác giả, học sinh hiểu không gian khơng trùng lặp mà tìm kiếm giao cảm vô vọng tâm hồn đơn Dù nhìn đâu, dù quan sát chiều khơng gian nào, nhà thơ ln bị chống ngợp vô cùng, vô tận vũ trụ Sự cô đơn người trước thiên nhiên giống nỗi đơn người dòng đời bất trắc, mặc cảm thân phận nô lệ Đó nỗi buồn hệ niên đương thời Huy Cận Hay dạythơ “Từ ấy” Tố Hữu, thường định hướng học sinh tìm hiểu tương quan đối lập riêng chung thơ như: hồn tơi, tình tơi, lòng tơi với trăm nơi, bao hồn khổ, khối đời…Từ đó, giúp học sinh hiểu trình nhà thơ tự nguyện từ bỏ tơi ích kỉ để hòa nhập với đời Điều có ánh sáng lí tưởng cách mạng chiếu rọi vào tâm hồn nhà thơ Bình thơ: Cũng đọc diễn cảm, bình thơ phương pháp dạyhọc truyền thống chưa giá trị Một lời bình hay nâng giá trị câu thơ, thơ Nếu thiếu lời bình, giảng giáo viên màu sắc văn chương, thiếu hấp dẫn, lơi Khơng có giáo viên biết bình thơ mà học sinh nên nắm kĩ thuật bình Nhưng nắm kĩ thuật chuyện, lời bình lại cần phải có cảm xúc có cách diễn đạt hấp dẫn Quan trọng người bình phải nói lên hay, đẹp thơ…Ở mức độ học sinh THPT, thường đặt yêu cầu nhẹ nhàng với việc bình thơ, chủ yếu giúp em cảm thụ giá trị tác phẩm 13 Trong q trình dạy học, tơi thường vận dụng số cách bình thơ sau hướng dẫn học sinh cách bình thơ thơng qua ví dụ cụ thể Lời bình giới thiệu thường đoạn viết hay nhà phê bình, người yêu thơhọc sinh viết tốt - Bình cách nêu ấn tượng, cảm xúc cá nhân Ví dụ: Bài thơ cũ, viết cũ Trong nhiều người tìm quay với truyền thống có cách thư giãn cho tác giả độc giả: Hơm bến xi đò Thương qua cửa tò vò nhìn Anh đấy, anh đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm… Chỉ có bốn câu theo tơi thơ hay nhất, hồn chỉnh Nguyễn Bính Bài thơ có hai nhân vật, người trai người gái Nguyễn Bính nói họ thương thương thầm, nhớ trộm Cảm xúc ta gặp nhiều thơ lòng ta đơi lần vương vấn Vì mà thơ sợi tơ giăng mắc ta nỗi buồn nhẹ nhàng, lan tỏa…(Nguyễn Hưng Quốc bình thơ “Khơng đề” Nguyễn Bính) - Bình cách so sánh Ví dụ: Khơng lấy người sánh với người, lấy thời đại sánh thời đại Tơi chưa có thời đại phong phú thời đại lịch sử thi ca Việt Nam Chưa người ta thấy xuất lần, hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên tha thiết, rạo rực, băn khoăn Xn Diệu (Hồi Thanh bình Thơ mới) - Nêu lên nhiều quan điểm tiếp cận đến cách hiểu thống Ví dụ: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Ý thơ câu hỏi đầy sức gợi Có người bảo lời mời thân thiện Nếu “về thăm” xa cách “Về chơi” nghe thân mật gần gũi Người khác lại bảo lời trách móc nhẹ nhàng, trách yêu người xa Huế Nếu trách thầm có chút nũng nịu đó, phải giọng thơn nữ Có người lại cho rằng: câu thơ chất vấn tâm hồn tác giả Đây tiếng vọng kí ức hay ước mơ? Hàn Mặc Tử có thời gian học Huế Trong nhớ nhung cách xa, nghịch cảnh bệnh tật dày vò, xứ Huế trở thành nỗi ước mong Sao mà xa xôi đỗi Vì mà vang lên thành tiếng lòng thúc, vẫy gọi nhà thơ trở về.(Bài làm học sinh bình câu thơ đầu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử) Học mà chơi, chơi mà học: 14 Trong trình dạy học, để khuyến khích tư sáng tạo học sinh, đồng thời đem đến cho em giây phút thư giãn thú vị, thường đan xen số trò chơi hoạt động mang tính chất ngoại khóa như: cho học sinh nghe hát phổ nhạc từ thơ chương trình (Tây Tiến – Quang Dũng, Sóng – Xuân Quỳnh…), đọc Ráp thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 lớp 12 phổ biến mạng Internet (trong đề tài này, tơi có gửi video kèm theo) Các em hứng thú với hình thức thuộc nhanh Ngồi ra, tơi tổ chức cho học sinh thi ngâm thơ làm thơ theo chủ đề Hình thức thường tổ chức tiết tự chọn sau phần tổng kết học (nếu thời gian cho phép) Các học sinh mạnh dạn tham gia chấm điểm trao phần quà nhỏ trước lớp hình thức động viên Đối tượng áp dụng hình thức thường học sinh khá, giỏi có khiếu văn nghệ Tuy số lượng tham gia nhận động viên tích cực từ “khán giả” lại Những giây phút thư giãn giúp giáo viên học sinh giảm bớt áp lực học tập Để học sinh nắm kiến thức thơ, tơi khuyến khích em tham gia giải đáp chữ Sau ô chữ mà hướng dẫn học sinh em hưởng ứng nhiệt tìnhƠ CHỮ VỀ THƠ 10 11 Hàng ngang: Nhà phê bình tiếng phong trào thơ 1932 – 1945 (Hoài Thanh) Mộtthơ nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc Vũ Đình Liên (Ơng đồ) Nhà thơ nhà thơ ai? (Xuân Diệu) Một đề tài quen thuộc thơ (Mùa thu) 15 Điền từ thiếu vào chỗ trống câu thơ sau Truyện Kiều – Nguyễn Du: … én đưa thoi (Ngày xuân) Một nét bật phong cách thơ Tố Hữu (Trữ tình – trị) Một thể thơ dân tộc có từ lâu đời (Thơ lục bát) Mộtthơ bé liên lạc Tố Hữu (Lượm) Một trào lưu thơ Việt Nam góp phần làm nên “cuộc cách mạng thơ ca” đầu kỉ XX (Thơ mới) 10 Một yếu tố tạo nên tính nhạc thơ (Nhịp) 11 Hình tượng sơng q hương gợi cảm hứng cho Hồng Cầm sáng tác (Sông Đuống) Hàng dọc: Tên nhà thơ nữ tiếng thời trung đại (Hồ Xuân Hương) IV Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Sau thời gian năm áp dụng biện pháp nói trên, bước đầu thu kết khả quan Cụ thể: Đối với học sinh đại trà, em có cách cảm thụ thơ với tinh thần thể loại, khơng tình trạng hiểu thơ cách chệch choạc, thiếu Học sinh tỏ đặc biệt hứng thú với hình thức học mà chơi, chơi mà học hào hứng đăng kí tham gia Những học sinh có khiếu văn chương biết cách phát huy tư sáng tạo, có cảm thụ mẻ thơ có thêm lời bình hay, đặc biệt khả khai thác chi tiết nghệ thuật em tiến nhanh Mộtsố em tự sáng tác thường nhờ tơi góp ý thơ Những viết tốt, chọn đăng câu lạc học tập trường (một hình thức tập san Đồn trường tổ chức) Dưới kết khảo sát số lớp sau kiểm tra chất lượng kì thơ năm học 2016 – 2017: Lớp 10C2 11B3 11B6 12C5 12C7 Sĩ số 43 40 45 43 38 Dưới TB(%) 5(11%) 6(15%) 7(15%) 3(6%) 4(10,5%) TB(%) 15(34%) 14(35%) 18(40%) 17(39%) 12(31,5%) Khá, giỏi(%) 23(55%) 20(50%) 20(45%) 23(55%) 22(58%) 16 PHẦN III: KẾT LUẬN I Bài họckinh nghiệm: Qua q trình thực nghiệm, tơi rút sốkinhnghiệm quý báu cho việc giảng dạythơtrữtình sau: Các biện pháp áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh, nhiều cấp học Muốn rèn luyện kỹ cảm thụ thơ cho học sinh, thân thầy phải tự rèn giũa lời ăn, tiếng nói, cách phát âm, cách đọc, lời giảng để ngày đạt đến độ mẫu mực Đặc biệt qua trình chấm bài, trả kiểm tra, giáo viên phải cho học sinh thấy mặt mạnh, mặt yếu em, từ giúp em điều chỉnh phù hợp Những phương pháp mà thầy áp dụng q trình dạyhọcthơtrữtình phải linh hoạt với đối tượng học sinh Đối với học sinh có thiên hướng học môn khoa học tự nhiên, không nên đặt yêu cầu cao em trình cảm thụ thơ Đối với học sinh yêu thích khoa học xã hội, giáo viên đặt yêu cầu cao hơn, hướng đến sáng tạo cách cảm thụ thơ khơng vượt q trình độ nhận thức lứa tuổi Giáo viên cần định hướng rõ cho học sinh: không cảm thụ thơ mà thể loại khác như: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, phóng sự… học sinh cần nắm vững đặc trưng thể loại có cách tìm hiểu phù hợp tinh thần chủ động, tích cực II.Ý kiến đề xuất: - Cần có thêm số tiết tìm hiểu kiến thức lí luận cho học sinh chương trình Ngữ văn THPT - Nhà trường, tổ chuyên môn nên tổ chức buổi hội thảo phương pháp dạyhọcthơtrữtình để giáo viên trao đổi, học tập, rút kinhnghiệm III.Lời cảm ơn: Đề tài thời gian nghiên cứu, nhiều hạn chế, bất cập Tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp, hội đồng khoa học nhà trường thông tin phản hồi từ học sinh để đề tài hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn tới BGH nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp học sinh nhiều khối lớp, nhiều khố học năm qua nhiệt tình quan tâm, hưởng ứng giúp đỡ thực đề tài 17 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Người viết SKKN: Phạm Ngọc Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH: Ba sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11,12 hành – NXB Giáo dục Văn - Bồi dưỡng học sinh giỏi – Nguyễn Đăng Mạnh – Đỗ Ngọc Thống (tập 1) – NXB ĐHQG Hà Nội Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân Muốn viết văn hay – Nguyễn Đăng Mạnh Giáo trình phương pháp dạyhọc Văn – Phan Trọng Luận 18 19 ... nhà trường THPT - Nêu lên phương pháp dạy học đặc trưng có hiệu vượt trội dạy học thơ trữ tình nhà trường THPT III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Phương pháp giảng dạy thơ trữ tình THPT - Áp... số kinh nghiệm với mong muốn góp phần khắc phục bất cập nâng cao hiệu giảng dạy thơ trữ tình nhà trường THPT II Mục đích nghiên cứu: - Tổng hợp kinh nghiệm cá nhân trình giảng dạy thơ trữ tình. .. LUẬN I Bài học kinh nghiệm: Qua q trình thực nghiệm, tơi rút số kinh nghiệm quý báu cho việc giảng dạy thơ trữ tình sau: Các biện pháp áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh, nhiều cấp học Muốn rèn