1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7”

20 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 274,94 KB

Nội dung

* Kết luận: Để giờ dạy tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp 7 đạt hiệu quả cao, đòi hỏi người giáo viên cần áp dụng các phương pháp giảng dạy linh hoạt với từng đối tượng học sinh, với từ[r]

(1)

PH̉ÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CƯMGAR TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI

MỘT SỐ KINH NGHIỆM

DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI NGỮ VĂN 7

Người thực : Nguyễn Ngọc Khải Năm học : 2017 - 2018

(2)

BỐ CỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Phần mở đầu:

Lý chọn đề tài:

2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Đối tượng nghiên cứu:

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu:

II Phần nội dung:

1 Cơ sở lý luận: Thực trạng:

a Thuận lợi, khó khăn: b Thành công, hạn chế: c Mặt mạnh mặt yếu:

d Các nguyên nhân, yếu tố tác động: e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng: Nội dung giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp:

b Nội dung cách thức thực giải pháp: c.Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp:

e Kết thu qua khảo nghiệm vấn đề nghiên cứu:

III Phần kết luận, kiến nghị:

1 Kết luận:

Kiến nghị:

(3)

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ KINH NGHIỆM

DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI NGỮ VĂN 7

I PHẦN MỞ ĐẦU:

I.1 Lí chọn đề tài

Trong chương trình Ngữ văn THCS thơ trữ tình Trung đại chiếm vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn kì I, bao gồm phận thơ trữ tình trung đại Việt Nam nhiều thơ trữ tình đời Đường Trung Quốc

Xét mặt nội dung nghệ thuật, thơ trữ tình trung đại có nhiều điểm tương đồng Các tác phẩm phản ánh cách toàn diện xã hội đương thời, thể quan niệm nhận thức, tâm tư, tình cảm người cách sâu sắc Nội dung phong phú thể hình thức thơ hồn mỹ Đặc biệt thơ Đường, kế thừa phát triển cao độ thơ ca cổ điển Trung Quốc mà phương diện thi pháp thơ cổ điển Trung Quốc vốn tiêu biểu Các tác phẩm thi ca Việt Nam thời kì chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nghệ thuật thơ Đường, thi pháp thơ đa dạng, phong phú, phức tạp sâu sắc: ngơn ngữ hàm súc, nói gợi nhiều, ý ngơn ngoại, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật thể loại Hiểu thơ cách thấu đáo khó, việc giảng dạy để học sinh cảm thụ cịn khó khăn nhiều Thiết nghĩ, vấn đề mà nhiều giáo viên đứng lớp trăn trở

Trước tình hình ấy, để khắc phục khó khăn đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo viên phải tìm hiểu kĩ chương trình, bổ sung thêm kiến thức từ sách nghiên cứu, sâu tìm hiểu, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp ,vừa sức với học sinh, giúp em vượt qua khó khăn để cảm nhận hay, đẹp tác phẩm thơ Tiếp nhận thơ trữ tình trung đại lứa tuổi học sinh trung học sở, đặc biệt học sinh lớp điều khơng đơn giản Chính người giáo viên phải cầu nối giúp em cảm nhận thơ ca trung đại, đặc biệt thơ Đường - thành tựu thơ ca nhân loại

(4)

Chương trình Ngữ văn kì I có số lượng tương đối lớn văn thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại Đó văn nghệ thuật nhà thơ Trung Hoa Việt Nam sáng tác thời kì phong kiến Các tác giả thơ trữ tình trung đại phần nhiều thi nhân tiếng, tâm hồn nặng nỗi đời Làm thơ với họ mượn cảnh, mượn việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗi lịng nhân

Đối tượng để cảm hiểu hay đẹp tác phẩm lại học sinh lớp 7, số đó, có số em mê văn song để nắm thần thơ, hiểu ý nghĩa sâu xa thơ khó

Nhiều học sinh tỏ ngại học phần thơ trữ tình trung đại, khơng hứng thú Nhiều học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, thờ với tác phẩm văn chương, thơ Đối với nhiều em, giới thơ cịn giới xa lạ Nếu có hỏi em thơ hay mà em thích, thường hiểu biết em quanh quẩn khơng ngồi thơ học sách giáo khoa em thấy hay có in sách giáo khoa thầy giáo bảo Cá biệt khơng phải khơng có em “sợ” thơ, có thơ có phiên âm chữ Hán, từ ngữ khó hiểu, điển cố nặng nề gây cho em nhiều mệt nhọc, mà cách giảng người thầy nhiều lúc chưa làm cho em hiểu rõ thấy hay thêm chút Từ học sinh hứng thú học văn kéo theo chất lượng học văn ngày sa sút

Với văn thơ chữ Hán, số giáo viên phân tích chủ yếu hướng dẫn em phần nhiều bám vào dịch thơ mà nhãng quên lãng phiên âm (bản gốc), học sinh nhớ từ hay câu thơ hay gốc

(5)

chuẩn kiến thức, văn mẫu… nhiều, vô hình dung làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa

Cịn có nhiều ý kiến trao đổi việc dạy thơ trữ tình trung đại, chưa đến thống chung

b Nhiệm vụ đề tài.

Xuất phát từ mục tiêu cộng với trăn trở thân, tự đặt câu hỏi: làm em hiểu thơ yêu thơ say mê với thơ hơn, đặc biệt thơ trữ tình trung đại, để từ hình thành thói quen ham học cảm thụ văn thơ Tôi định chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7” với mong muốn ứng dụng hiệu trong giảng dạy để dạy tốt thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn

I.3 Đối tượng nghiên cứu.

Chương trình Ngữ văn 7, tập trung vào thơ trữ tình trung đại

Phương pháp dạy Ngữ văn THCS, dạy Ngữ văn 7, dạy thơ trữ tình trung đại Việc giảng dạy Văn giáo viên, học Văn học sinh lớp trường THCS Lương Thế Vinh

I.4 Phạm vi nghiên cứu:

Qúa trình giảng dạy thơ trữ tình Trung đại lớp thân dạy Ngữ Văn nhà trường

Việc học Ngữ văn lớp nói chung thơ trữ tình Trung đại nói riêng học sinh khối

I.5 Phương pháp, kế hoạch nghiên cứu:

Trong trình thực đề tài này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau:

1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra, quan sát

3 Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm Phương pháp đàm thoại

(6)

II PHẦN NỘI DUNG KINH NGHIỆM. II.1 Cơ sở lí luận:

Dạy học thơ trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình trung đại địi hỏi cách tiếp cận riêng khác với dạy văn tự sự, miêu tả hay nghị luận Cho nên, trước dạy, người thầy cần nắm hệ thống thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn để từ có định hướng, cách khai thác riêng cho cụm bài, Ta theo dõi tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp qua bảng hệ thống sau:

STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Quốc gia

1 Sông núi nước Nam

(Nam quốc sơn hà)

Khuyết danh Thất ngôn tứ tuyệt

Việt Nam Phị giá kinh

(Tụng giá hồn kinh sư)

Trần Quang Khải

Ngũ ngôn tứ tuyệt

Việt Nam Buổi chiều đứng phủ

Thiên Trường trông

(Thiên trường vãn vọng)

Trần Nhân Tông

Thất ngôn tứ tuyệt

Việt Nam Bài ca Côn Sơn

(Côn sơn ca- trích)

Nguyễn Trãi Lục bát Việt Nam Sau phút chia li

(Trích Chinh phụ ngâm

khúc)

Đặng Trần Cơn (Đồn Thị Điểm dịch)

Song thất lục bát

Việt Nam

6 Bánh trôi nước Hồ Xuân

Hương

Tứ tuyệt Việt Nam

7 Qua đèo Ngang Bà huyện

Thanh Quan

Thất ngôn bát cú đường luật

Việt Nam

8 Bạn đến chơi nhà Nguyễn

Khuyến

Thất ngôn

bát cú

Đường luật

Việt Nam Xa ngắm thác núi Lư

(Vọng lư sơn bộc bố)

Lí Bạch Thất ngơn tứ tuyệt

Trung Quốc 10 Cảm nghĩ đêm

tĩnh

( Tĩnh tứ)

Lí Bạch Ngũ ngôn tứ tuyệt

Trung Quốc 11 Ngẫu nhiên viết nhân buổi

mới quê

(Hồi hương ngẫu thư)

Hạ Tri

Chương

Thất ngôn tứ tuyệt

Trung Quốc 12 Bài ca nhà tranh bị gió thu

phá

(7)

(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Như vậy, phần chương trình thơ trung đại lớp bao gồm phần thơ Việt Nam thơ Trung Quốc Tuy nhiên, chúng có điểm chung thơ Việt Nam thời kì chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Phong cách thơ Đường Trung Quốc Chính vậy, qúa trình dạy, cần bám sát đặc trưng thể loại, tín hiệu nghệ thuật (chủ yếu thể thơ cổ điển, nghệ thuật đối, ước lệ, cách sử dụng từ ngữ) để sở đó, dẫn dắt học sinh tìm hay, đẹp tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm

II.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu.

Muốn nâng cao chất lượng, hiệu học sinh giỏi cấp trước hết cần nhìn thẳng vào hiệu việc dạy học văn trường mình, mơn đảm nhiệm để từ nhìn nhận thực chất vấn đề cho có hiệu

Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy nhận thấy mặt thuận lợi khó khăn sau:

a Thuận lợi- khó khăn:

Phần nội dung chương trình Ngữ văn kì I có nhiều thơ trung đại tiêu biểu, đặc sắc Trước đây, số thơ học chương trình theo quan điểm đổi mới, tác phẩm đưa xuống chương trình văn Vì để học sinh nắm thần thơ, hiểu ý nghĩa sâu xa thơ khó

*Về phía học sinh:

(8)

phiên âm chữ Hán, từ ngữ khó hiểu, điển cố nặng nề gây cho em nhiều mệt nhọc, mà cách giảng người thầy nhiều lúc chưa làm cho em hiểu rõ thấy hay thêm chút Từ học sinh hứng thú học văn kéo theo chất lượng học văn ngày sa sút

* Về phía giáo viên:

Với văn thơ chữ Hán, số giáo viên phân tích chủ yếu hướng dẫn em phần nhiều bám vào dịch thơ mà nhãng quên lãng phiên âm (bản gốc), học sinh nhớ từ hay câu thơ hay gốc

Tiếp cận với thơ mĩ lệ, mang tính mẫu mực, số giáo viên tham phần bình, bình nhiều khiến thiếu thời gian để học sinh phát huy lực sáng tạo trình cảm nhận

Một số giáo viên lại lại ý đến hệ thống câu hỏi mà chưa ý đến phần bình, dạy khơ khan, điều khiến cho lực cảm thụ hay đẹp tác phẩm với học sinh chưa hoàn toàn mức

* Các nhân tố khác:

Bên cạnh đó, kỉ 21 Hội nhập toàn cầu, đời sống kinh tế xã hội phát triển, mơn học thời thượng (Tốn, Lý, Hoá, Tin học, Ngoại ngữ…) quan trọng hết văn chương khơng có tính ứng dụng, tương lai người học không đảm bảo, học sinh ngày xa rời văn chương Đặc biệt, thực mà giáo viên nhận thấy: Sách tham khảo, sách hướng dẫn để học tốt, sách chuẩn kiến thức, văn mẫu… q nhiều, vơ hình dung làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa, học sinh tỏ biết đầy đủ nội dung tác phẩm văn chương học dựa vào soạn nhà chưa lần đọc văn, thơ sách giáo khoa, thầy có kiểm tra phát vấn loại sách tham khảo nghĩ hộ, nói hộ tất giáo viên đề kiểm tra coi nghiêm túc phơi bày ra, học sinh khơng thích, khơng có hứng thú học văn

(9)

Từ năm 2001 đến gần hai mươi năm công tác phân công

nhiều năm dạy môn Ngữ Văn thân tơi tích lũy kiến thức, phương pháp kinh nghiệm việc dạy thơ Đường

* Hạn chế.

Các tác phẩm thơ trữ tình trung đại bao gồm phận thơ trữ tình Trung đại Việt Nam sáng tác từ kỉ X đến kỉ XIX tác phẩm trơ trữ tình trung đại thời Đường Trung Quốc, sáng tác từ kỷ VII đến kỷ X Đó tác phẩm đạt đến độ hoàn thiện, mẫu mực mặt nội dung hình thức Xét mặt thời gian, thơ cách hệ khoảng thời gian dài, vậy, để cảm nhận sâu sắc tác phẩm, giáo viên học sinh gặp khơng khó khăn

Học sinh khơng yêu thích tác phẩm văn thơ xưa, lười đọc tác phẩm, soạn lấy lệ, chống đối

Kĩ hướng dẫn học sinh khai thác tác phẩm giáo viên hạn chế

c Mặt mạnh mặt yếu * Mặt mạnh.

Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn thân sống gần gũi với học sinh lắng nghe ý kiến em

Là giáo viên trực tiếp đứng lớp qua nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy, giành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu chun mơn tính hiệu lên lớp, đặc biệt dạy thơ Đường

Luôn chịu khó tìm tịi, học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tham khảo tài liệu, sưu tầm , ghi chép cập nhật thường xuyên

Ln trao đổi kinh nghiệm tổ, ngồi trường để học hỏi đúc rút kinh nghiệm cần thiết

* Mặt yếu

Đối tượng học sinh giỏi lớp đại trà cảm thụ văn học non

(10)

Chương trình Ngữ văn THCS tương đối rộng đòi hỏi em phải hệ thống, xâu chuỗi kiến thức trình học

d Nguyên nhân yếu tố tác động.

Có nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động dẫn đến thành công song tơi đưa số ngun nhân

Người thầy phải có kiến thức sâu, rộng, phải tâm huyết nhiệt tình với cơng tác

Thường xun học tập nâng cao chuyên môn, tham khảo tài liệu Định hướng cho em thực hành từ khái quát đến cụ thể

Thường xuyên chấm sửa cho em

e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng

Như trình bày, Trường THCS Lương Thế Vinh nằm địa bàn Thị

trấn Quảng Phú , đa số em hiếu học Được quan tâm Ban giám hiệu quyền địa phương, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm tay nghề, thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm Tuy nhiên nhìn vào thực trạng để em lớp nắm kiến thức thơ trữ tình Trung đại vấn đề, kết khảo sát năm qua chưa cao Đây điều trăn trở người thầy nhận trọng trách dạy em Chính địi hỏi người giáo viên cần phải tâm huyết, tìm tịi, sáng tạo Cịn học sinh chăm chỉ, tự giác

Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy thơ trữ tình Trung đại , đưa số phương pháp để thực

II.3 Giải pháp, biện pháp.

a Mục tiêu giải pháp , biện pháp:

Mục tiêu đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học

phần thơ Trung đại chương trình Ngữ văn

b Nội dung cách thức thực hiện:

(11)

kĩ soạn học sinh, có biện pháp nhắc nhở, phê bình hay báo với giáo viên chủ nhiệm học sinh có biểu soạn chống đối soạn sơ sài, soạn chép lại mà không hiểu, không nhớ

Về phía học sinh: cần chuẩn bị soạn chu đáo sở hướng dẫn hệ thống câu hỏi sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên Với học sinh học tốt, cần đọc thêm tư liệu để bước đầu hiểu tác phẩm, sưu tầm câu thơ, thơ có nét tương đồng với tác phẩm học hay nhận định tác phẩm

* Đối với hoạt động dạy học lớp:

Bước 1: giáo viên nên coi trọng khâu kiểm tra chuẩn bị học sinh, tiền đề quan trọng để học sinh cảm thụ tác phẩm ngay

trên lớp

Bước 2: giáo viên cần ý khâu vào để tạo khơng khí phù hợp với học Có thể hát, nhạc, tranh mang nội dung tư tưởng tương đồng với tác phẩm chuẩn bị học

Ví dụ: học “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch, giáo viên cho học sinh nghe hát “Quê hương” Đỗ Trung Quân Âm điệu ngào lời hát đằm thắm, thiết tha khiến học sinh cảm nhận dễ dàng hơn, vậy, cách tiếp cận với thơ trở nên dễ dàng

Bước 3: với phần tìm hiểu chung văn bản:

Đọc thơ: Đọc thơ để tạo tâm ban đầu cần thiết cho học sinh bước đầu tiếp cận hình tượng thơ Cần đọc phiên âm, dịch nghĩa (nếu có), dịch thơ

Đọc diễn cảm tạo điều kiện cho cảm xúc học sinh khởi động ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ nhân vật, mà đọc mắt nhiều không đạt Đọc tạo lên rung động thơ, tạo lên đồng điệu tâm hồn để tiến tới đồng tình đồng ý với tác giả

Bước 4: phần phân tích:

(12)

cần cho học sinh phát phân tích giá trị nghệ thuật để hiểu nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm kín đáo, giáo viên cần ý khai thác:

- Bố cục (theo đặc trưng thể loại diễn biến tình cảm, tâm trạng nhân vật) Giáo viên cần vào để có cách tìm hiểu linh hoạt:

Ví dụ, dạy thơ “Qua Đèo Ngang” Bà huyện Thanh Quan, thơ tuân theo quy định nghiêm ngặt phong cách thơ Đường, vậy, giáo viên nên hướng dẫn học sinh khai thác theo bố cục thất ngôn bát cú, gồm phần đề - thực – luận – kết, phần có song hành tranh cảnh tranh tâm trạng, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh khai thác tìm hiểu

- Nhịp thơ, vần thơ, điệu, âm hưởng: giáo viên cần ý hướng dẫn HS khai thác yếu tố này, chúng góp phần thể cảm xúc chủ thể hay nhân vật trữ tình

Với “Thiên trường vãn vọng”, học sinh cần phát cách gieo vần phiên âm (vần “iên”) để thấy âm hưởng bài: êm đềm, yên ả

- Ngôn từ, chi tiết, hình ảnh thơ: khai thác bài, giáo viên cần ý đến hệ thống từ ngữ sử dụng, tính từ, từ láy gợi hình gợi cảm, động từ, hình ảnh thơ để thể sâu sắc, rõ nét tranh cảnh tranh tâm trạng nhân vật trữ tình

Trong “Qua Đèo Ngang, hệ thống từ láy mang giá trị gợi hình gợi cảm: “lom khom”, gợi lên hình ảnh tiều phu bóng dáng nhỏ bé, nhạt nhịa muốn chìm lắng vào khơng gian núi rừng hui hắt, vắng lặng; “lác đác” gợi lên thưa thớt, vắng vẻ nhà chợ ven sông Tất nhằm làm bật lên tranh thiên nhiên đèo Ngang heo hút lúc chiều tà, ẩn tâm trạng buồn bã đơn người “lữ khách”

(13)

Đặc biệt, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh khai thác triệt để từ coi “nhãn tự” thơ

- Phép tu từ: điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa, đặc biệt phép đối Nên hướng dẫn HS phát biện pháp nghệ thuật từ cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật đem lại

Ví dụ, câu thơ “Hương âm vơ cải mấn mao tồi” (trong “Hồi hương ngẫu thư”), ta thấy có phép tiểu đối: giọng q khơng đổi >< mái tóc thay đổi Phép đối làm bật tình cảm, tâm trạng nhân vật trữ tình: cho dù thời gian có làm cho mái tóc thay đổi tình cảm với q hương khơng đổi thay, trước sau một, nguyên vẹn, thắm thiết, bền chặt

Phân tích tác phẩm phải gắn liền với thân thế, phong cách tác giả hoàn cảnh xã hội nảy sinh tác phẩm, điều giúp học sinh hiểu tác phẩm cách đắn, sâu sắc

Chẳng hạn, phong cách thơ Lý Bạch phong cách thi tiên Ông người thông minh, biết làm thơ từ thuở nhỏ, giao du rộng rãi Từ trẻ ơng xa gia đình du ngoạn tìm đường lập cơng danh nghiệp Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến phong cách thơ ông, ảnh hưởng đến tác phẩm ơng Vì , dạy thơ ơng, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cảm nhận theo hướng ,chẳng hạn câu thơ :

Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửư thiên

( Vọng Lư Sơn bộc bố ) Dịch thơ : Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước

Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây

Lý Bạch xây dựng hình tượng thiên nhiên kì vĩ diệu xảo nhờ trí tưởng tượng mạnh mẽ, kì lạ, đạt đến mức điêu luyện Chính lãng mạn, phóng túng tạo nên nét riêng thơ Lý Bạch

(14)

phẩm loại này, giáo viên thường gặp nhiều lúng túng Cho học sinh cảm nhận theo hướng ? Phân tích thơ ? Bắt đầu khai thác từ đâu ? Kết khơng giáo viên dạy mảng văn thơ dịch đưa học sinh vào hướng cảm thụ cách sơ sài, đơi cịn chưa sát ý

Việc đối chiếu phần dịch nghĩa dịch thơ với nguyên âm trình giảng văn thao tác cần thiết để giải mã tác phẩm cách có hiệu Để tiến hành, q trình dạy giáo viên cần định hướng cho học sinh vào với khơng khí so sánh, đối chiếu

Chẳng hạn, dạy "Vọng Lư Sơn bộc bố" ( Xa ngắm thác núi Lư ) Lí Bạch, giáo viên cần đưa cho học sinh câu hỏi dạng như:

- Ở câu phần dịch thơ có khác với phiên âm?

- Từ nào, ý bị phiên âm bị chuyển sang dịch thơ ?

Câu - Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên

- Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu núi Hương Lơ, sinh khóii tía - Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lô khói tía bay

Chủ thể hai động từ "chiếu" "sinh" mặt trời Do đó, quan hệ vế câu quan hệ nhân - Nghĩa mặt trời chiếu ánh nắng vào nước đỉnh Hương Lô làm cho nước biến thành màu tía Tác giả đem đến cho vẻ đẹp mới: vẻ đẹp ánh nắng mặt trời Câu thơ vẽ lên cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, vừa rực rỡ ,vừa huyền ảo Trong dịch thơ bỏ từ "sinh" làm cho quan hệ nhân- bị phá vỡ, chủ thể khói tía Cho nên cảnh tượng kì vĩ bị giảm phần nhiều

(15)

- Chú ý đến cảnh tình thể tác phẩm: thi nhân xưa thường tức cảnh sinh tình, nhìn cảnh mà nghĩ đến mình, cảnh cớ để bộc lộ tình cảm lịng, tâm cảnh chi phối nhìn ngoại cảnh Cảnh tình có liên hệ mật thiết với nhau, vậy, khai thác, giáo viên cần bám vào đặc trưng

Dạy “Qua Đèo Ngang” Bà huyện Thanh Quan, cần ý hai tranh ngoại cảnh tâm cảnh song song: ẩn bên tranh Đèo Ngang hoang sơ, hiu hắt, vắng lặng chiều tà nỗi lòng nhớ nước thương nhà người đơn, nặng lịng hồi cổ

+ Cuối biểu tích cực đổi phương

pháp dạy học học thơ trữ tình giảng bình

Những lời bình giảng, phân tích giáo viên cần thiết, quan trọng góp phần làm nên dư vị ngào, khơi gợi cảm xúc học sinh tiếp nhận giá trị văn chương Và có thực tế giáo viên có lời bình hay, độc đáo học sinh nhớ mãi, ấn tượng

Cũng có bình tư tưởng, nội dung thơ để thấy hay tác phẩm đặt hoàn cảnh xã hội đương thời Có nhiều cách bình, trực tiếp bình cách sử dụng ngơn từ tác phẩm, so sánh điểm tương đồng với tác phẩm khác để thấy nét đọc đáo riêng tác phẩm Tuy nhiên dù cách lời bình phải phù hợp với lời giảng trước sau đó, giảng có sâu sắc lời bình tâm đắc Nếu giảng hời hợt, chưa tới, dù có bình tâm huyết đến thiếu sức thuyết phục, người đọc khơng tin vào lời bình rộng Thêm nữa, lời bình thể rõ giọng điệu, cảm xúc, thái độ Cho nên mang dấu ấn cá nhân người viết đậm Và qua lời bình ấy, học sinh cảm nhận hay tác phẩm, nâng cao hiệu học văn

* Khi hướng dẫn học sinh phân tích, cần ý xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí để khai thác nghệ thuật nội dung bài:

(16)

- Câu hỏi phải vừa sức học sinh, thích hợp với khn khổ học lớp, vừa phải có khả “gợi vấn đề” suy nghĩ tìm tịi sáng tạo cho học sinh

- Câu hỏi phải xây dựng thành hệ thống lơgíc, giúp học sinh bước sâu vào tác phẩm thể

- Khi đặt câu hỏi, thực số giải pháp: - Suy nghĩ thật kĩ vấn đề dạy:

- Tham khảo câu hỏi gợi ý SGK, SGV, sách soạn Xây dựng hệ thống câu hỏi riêng cho soạn

- Cố gắng sử dụng nhiều hình thức diễn đạt khác để hỏi nội dung;

- Chú ý đón bắt, khơi gợi ý tưởng mẻ học sinh, từ thực tế trả lời em, điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp

* Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy - học:

Việc chuyển đổi sách giáo khoa Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp yêu cầu việc giáo dục đào tạo mơn Đây chuyển biến có ý nghĩa thời đại chắn đưa đến chất lượng dạy học nâng lên Tuy nhiên, việc vận dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy - học Thơ trữ tình trung đại vấn đề khơng dễ dàng lúc làm Trong tiến hành tổ chức học sinh tiếp cận văn bản, đặc biệt thơ có phiên âm chữ Hán, giáo viên khéo léo phá bỏ hàng rào ngôn ngữ việc tổ chức học sinh vận dụng kiến thức "nghĩa từ" (lớp ) "Từ đồng nghĩa" "từ trái nghĩa" , từ "Hán Việt" (lớp 7) tạo đường mà học sinh dễ dàng cảm nhận văn Thơ chữ Hán cách chủ động sáng tạo

Ví dụ: Với văn bản: Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lý Bạch).

1 Bài thơ làm theo thể thơ ? Giống với thể thơ thơ phần thơ Đường luật tác giả Việt Nam ? (Tích hợp thơ Đường luật Việt Nam đã

học trước đó, văn "Phò giá kinh")

(17)

4 Văn kết hợp phương thức biểu đạt ?

* Kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin tiết dạy như: chiếu chân dung tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, ý kiến bình luận tác phẩm, trị chơi sáng tạo, đơn giản góp phần làm cho học hấp dẫn, sinh động

* Đối với phần hướng dẫn nhà:

- Giáo viên yêu cầu HS sưu tầm câu thơ, thơ chủ đề tác giả tác giả khác, thời khác thời để mở rộng kiến thức tác phẩm học, phần sưu tầm cần ghi riêng vào sổ tay văn học

- Cho học sinh sưu tầm ý kiến nhận xét tác phẩm

- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn cảm thụ chi tiết, hình ảnh hay nội dung tư tưởng tác phẩm

- Hướng dẫn HS soạn kĩ sau

* Kết luận: Để dạy tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp đạt hiệu cao, đòi hỏi người giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt với đối tượng học sinh, với dạy; thân người giáo viên cần tích cực đọc, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để có nhìn sâu rộng tác phẩm, sở bước hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc cảm thụ, tìm đẹp, hay tác phẩm văn học Thành công dạy không rèn cho học sinh lực cảm thụ văn học, mà quan trọng hơn, tác phẩm văn học có tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm học sinh

c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp.

- Đối với giáo viên:

+ Thường xuyên trau dồi chuyên môn, tham khảo tài liệu

+ Cập nhật thường xuyên thông tin sưu tầm nguồn tài liệu + Lên kế hoạch bồi dưỡng nghiêm túc hiệu

+ Phải tâm huyết trách nhiệm với cơng tác mà đảm trách nhiệm + Thường xuyên phối hợp trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp

(18)

+ Yêu thích mơn học, có tư chất tốt + Thường xuyên tham khảo tài liệu

d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp.

Như biết học sinh biết cảm thụ u thích mơn học nhiệm vụ quan trọng Vì người thầy cần phải có lực, uy tín trách nhiệm đưa giải pháp, biện pháp để có hiệu Những giải pháp tơi đưa có mối quan hệ mật thiết logic với Vì biện pháp, giải pháp có mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời

e Kết khảo nghiệm vấn đề nghiên cứu.

Với đề tài nghiên cứu áp dụng năm học 2016-2017 ủng hộ Ban giam hiệu, đồng nghiệp Đặc biệt ủng em lớp đảm nhiệm Tôi nhận thấy em nắm nhanh hơn, phát huy lực cảm thụ văn học Tôi đọc trong ánh mắt em hài lịng phương pháp

II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm:

Khi áp dụng phương pháp này, qua kiểm tra chất lượng 15 phút 45 phút học kì I, thu kết sau: (Lớp 7A1 áp dụng cịn 7A5 khơng áp dụng phương pháp dạy trên)

Lớp số HSTổng

Xếp loại

( số lượng tỉ lệ %)

Giỏi Khá T bình Yếu Kém

7A1 33 4=12,1% 9=27,3% 20=60,6% 0=0% 0=0%

7A5 33 0= 0% 7=21,2% 20=60,6% 6=18,2% 0=0%

III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

III.1 Kết luận:

(19)

nghĩa quan trọng Mỗi nhà thơ có cách nói riêng, vẻ đẹp hoa mang hương sắc riêng Có đẹp tứ, có đẹp tình, có đẹp câu, lời, giọng điệu Việc giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận cần phải linh hoạt để mang lại học đạt kết cao

Do hạn chế kinh nghiệm thân, thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều nên tránh khỏi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện

III.2 Kiến nghị:

Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu giới thiệu đời, nghiệp tác giả thơ trữ tình trung đại Việt Nam

Các tài liệu văn học giới thiệu giai đoạn phát triển văn học nước nhà gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc

IV: KẾT LUẬN CHUNG:

Tiến hành nghiên cứu đề tài này, tơi khơng có tham vọng nhiều mà mong học sinh tơi có niềm đam mê học văn nói chung có kĩ cảm thụ thơ trữ tình Trung đại nói riêng để từ chất lượng học văn ngày nâng lên

Căn vào kinh nghiệm hiểu biết cịn ỏi mình, tơi cố gắng tìm hiểu phương pháp giảng dạy thơ trữ tình, ý đến đặc trưng thơ Đặc biệt mặt loại thể, thơ trữ tình giảng theo trình tự trữ tình, khai thác hình tượng, tâm tư tác giả hay nhân vật trữ tình Hình tượng thơ hình thành cấu tạo ngơn ngữ đặc biệt khác với ngơn ngữ bình thường Trong giảng, người giáo viên phải làm cho học sinh vừa hình dung hình ảnh thơ gợi lên vừa cảm thụ nhạc điệu thơ mang đến Nắm đặc trưng đó, có phương hướng chung để vào nắm quy luật chung, tìm phương pháp việc giảng dạy thơ

CưM gar, ngày 12 tháng năm 2018 Người viết

(20)

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w