biện pháp rèn kĩ năng tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng trong dạy học thơ trữ tình cho học sinh lớp 9 ở trung học cơ sở

121 1.3K 2
biện pháp rèn kĩ năng tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng trong dạy học thơ trữ tình cho học sinh lớp 9 ở trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hải Ninh BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ VÀ TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH LỚP Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hải Ninh BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ VÀ TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phương dạy học môn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Chữ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, góp ý chân thành giúp đỡ từ quý thầy cô trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, khoa Ngữ văn Phòng sau đại học trường Đại học sư phạm TP HCM tạo điều kiện để thực luận văn thời gian cho phép Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Chữ Dù có hạn chế định khoảng cách PGS.TS Nguyễn Viết Chữ nhiệt tình hỗ trợ hướng dẫn suốt trình làm luận văn Dù cố gắng thực hoàn thành luận văn tất tâm huyết lực luận văn tránh khỏi mặt thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô bạn TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2012 Học viên VŨ THỊ HẢI NINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 17 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ RÈN NĂNG LỰC TRI GIÁC NGÔN NGỮ, TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP THCS .17 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương 17 1.1.1 Ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật 17 1.1.2 Hình tượng, hình tượng nghệ thuật đặc trưng hình tượng nghệ thuật 21 1.2 Năng lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng nghệ thuật học sinh THCS .25 1.2.1 Năng lực lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật 25 1.2.2 Năng lực tái hình tượng tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 28 1.2.3 Năng lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình học sinh lớp THCS 30 1.2.3.1 Học sinh lớp với thơ trữ tình 30 1.2.3.2 Ba thơ trữ tình ấn tượng học sinh .31 1.3 Những nhân tố chi phối việc rèn lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình cho học sinh lớp THCS 32 1.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thơ trữ tình .32 1.3.2 Đặc điểm hình tượng thơ trữ tình 35 1.3.3 Đặc điểm thơ trữ tình đại 37 1.3.4 Những nguyên tắc yêu cầu định hướng rèn lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng thơ trữ tình 40 1.3.4.1 Nguyên tắc dạy học thơ trữ tình 40 1.3.4.2 Yêu cầu luyện tập kĩ cho học sinh 41 CHƯƠNG II THỰC TIỄN DẠY HỌC VÀ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ, TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP THCS 44 2.1 Khảo sát khả tri giác ngôn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình học sinh 44 2.1.1 Mục đích khảo sát 44 2.1.2 Địa bàn khảo sát đối tượng khảo sát 44 2.1.3 Phương pháp khảo sát 44 2.1.4 Nội dung khảo sát 44 2.1.5 Thời gian khảo sát: tháng 3, năm 2010 .45 2.1.6 Kết khảo sát .45 2.1.6.1 Khảo sát rèn lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tái hình tượng thơ trữ tình đặt sách giáo khoa 45 2.1.6.2 Khảo sát phương pháp dạy thơ trữ tình giáo viên THCS 46 2.1.6.3 Khảo sát lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tái hình tượng thơ trữ tình học sinh qua học 48 2.1.7 Kết luận lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng nghệ thuật dạy học thơ trữ tình lớp THCS 51 2.2 Một số biện pháp rèn lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng cho học sinh 56 2.2.1 Tích hợp kiến thức để giải mã ngôn ngữ nghệ thuật thơ trữ tình 56 2.2.2 Bằng biện pháp đọc thơ để phát huy lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng nghệ thuật 58 2.2.3 Sử dụng hệ thống tập rèn lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tái hình tượng thơ 63 2.2.3.1 Mục đích, nguyên tắc thiết lập tập 63 2.2.3.2 Nội dung hình thức tập rèn luyện lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng nghệ thuật .64 2.2.4 Sử dụng câu hỏi để phát huy lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng nghệ thuật trình tổ chức cho học sinh tiếp cận văn thơ trữ tình .71 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 76 3.3 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 76 3.4 Thời gian trình tiến hành thực nghiệm .77 3.4.1 Thời gian quy trình thực nghiệm 77 3.4.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm .78 3.5 Giáo án thực nghiệm 78 3.5.1 Yêu cầu chuẩn bị .78 3.5.2 Giáo án .80 3.5.3 Đánh giá thực nghiệm rèn lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, tái hình tượng thơ trữ tình cho HS lớp THCS theo số biện pháp luận văn đề 106 KẾT LUẬN .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên Nxb : Nhà xuất THCS : Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thống kê số câu hỏi tri giác ngôn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình thơ trữ tình đại lớp Bảng Thống kê kết khảo sát giáo án Bảng Thống kê kết phiếu khảo sát giáo viên Bảng Thống kê kết khảo sát lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật Bảng Thống kê kết khảo sát lực tái hình tượng thơ trữ tình Bảng 6: Thống kê kết thực nghiệm để đánh giá lực tri giác học sinh so sánh đối chứng Bảng 7: Thống kê kết thực nghiệm để đánh giá lực tái hình tượng thơ học sinh so sánh đối chứng Bảng 8: Tổng hợp so sánh tỉ lệ lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng thơ trữ tình PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật giáo dục nước ta thông qua ngày 5/5/2005 có nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Gần đây, “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”, Đảng ta xác định: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Như vậy, yêu cầu nội dung, nhiệm vụ phương pháp giáo dục Đảng Nhà nước xác định rõ Tuy nhiên, thực tế, để đạt nhiệm vụ mục đích thách thức ngành giáo dục Nhiệm vụ công tác giảng dạy trường phổ thông nói chung việc dạy học môn Văn nói riêng để ngồi ghế nhà trường, việc học kiến thức bản, em hình thành kĩ tự học “Mỗi tác phẩm có phần “nói ra” có phần “không nói ra”; có “ý ngôn ngoại” thơ, tính nhiều nghĩa biểu tượng, đa nghĩa liên tưởng liên tưởng tác phẩm bạn đọc” [31,215] Hình tượng tác phẩm “tảng băng trôi” có phần phầm chìm Điều tạo nên hệ thống mở cho tác phẩm văn học Vì thế, hoàn toàn có sở lí thuyết tiếp nhận cho tiếp nhận văn học “đồng sáng tạo” bạn đọc với tác giả để tạo giá trị cho tác phẩm Nghĩa người đọc có cách hiểu, cách thưởng thức, đánh giá tác phẩm tùy thuộc vào vốn sống, vốn kinh nghiệm thị hiếu thẩm mĩ theo tâm trạng chủ quan Tuy nhiên, vấn đề đặt bạn đọc (học sinh) “đồng sáng tạo” với tác nào, đến mức độ để không thoát li hình tượng tác phẩm theo suy diễn chủ quan thân, không rơi vào phân tích xã hội học dung tục… Làm để học văn nói chung học tác phẩm thơ trữ tình nói riêng học sinh không bị giáo viên áp đặt lối nghĩ mà cất lên tiếng nói sáng tạo không rơi vào cảm thụ tùy tiện chủ quan Tác phẩm văn học nghệ thuật - nghệ thuật sử dụng ngôn từ Vì thế, “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” (Groki) xây dựng nên hình tượng nghệ thuật Quá trình tiếp nhận tác phẩm trình người đọc tiếp xúc lớp vỏ vật chất (ngôn ngữ) tác phẩm để cảm thụ vẻ đẹp chất liệu ngôn từ; từ cảm nhận giá trị hình tượng cuối xúc cảm thẩm mĩ trước giá trị tác phẩm Như vậy, để hoàn thiện trình tiếp nhận văn học, học sinh phải từ bước khởi đầu có tính chất định tri giác đặc điểm ngôn ngữ tiếp đến tái hình tượng tác phẩm Bước khởi đầu giúp em hiểu cảm sâu sắc tư tưởng nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm Hơn nữa, thơ trữ tình giới vẻ đẹp tâm hồn người, sống, dễ tạo hứng thú cho học sinh thật khó cảm thụ trúng tư tưởng tình cảm mà thi nhân gửi gắm Do đó, đọc hiểu thơ trữ tình đòi hỏi học sinh phải rèn luyện thực sự, phương pháp để bồi dưỡng, phát huy hết khả tiềm ẩn, tạo cho em yêu thích môn có lực văn học định Với học sinh lớp THCS, việc rèn luyện lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình bước vững chắc, phù hợp Học sinh lớp thời kì phát triển mạnh thể chất tâm lí Lứa tuổi có ý thức cá nhân, thích thể cá tính, cảm xúc thân, thích người khác lắng nghe Kinh nghiệm sống, vốn văn học em phong phú lớp Các em có phát triển lực văn học; biết đánh giá, thưởng thức nghệ thuật… Rất tiếc, dạy học văn giáo viên Ngữ văn THCS có cố gắng thực đổi phương pháp xa rời đặc trưng thi pháp thể loại, chưa ý rèn luyện lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng cho học sinh Vì thế, đứng trước thơ trữ tình cụ thể, em thường băn khoăn, lúng túng không hiện, khai thác “điểm sáng thẩm mĩ”, tái hình tượng tác phẩm Đặc biệt, với hỗ trợ biện pháp rèn kĩ tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng thơ trữ tình thực giúp học sinh mạnh dạn phát vấn đề, có tưởng tượng phong phú độc đáo Chẳng hạn, dạy Mùa xuân nho nhỏ, giáo viên đặt câu hỏi: Nét đặc sắc cách miêu tả hình ảnh mùa xuân khổ thơ, có lèo tèo vài cánh tay giơ lên (chủ yếu học sinh khá, giỏi) Bản thân em tự phát hết nét đặc sắc khổ thơ Nhưng giáo viên sử dụng biện pháp đọc nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh trọng tâm (mọc, dòng sông xanh, hoa tím biếc, giọt long lanh rơi, hứng,…) giúp em dễ dàng nhận điểm nút để khám phá hình tượng mùa xuân thiên nhiên: phép đảo ngữ, sử dụng động từ mọc, hình ảnh tiêu biểu,… Đồng thời, nhờ việc đọc nhịp thơ (3/2, 2/3) ngữ điệu (vui, rộn ràng) thầy mà trò phát vẻ đẹp hình tượng : Bức tranh thiên nhiên tươi vui, đầy màu sắc, âm thanh, tràn trề sức sống Điều đặc biệt việc sử dụng biện pháp đọc thu hút học sinh trung bình, yếu tích cực tham gia phát biểu Nhờ vậy, tiết học trở nên sôi động lôi đối tượng tham gia xây dựng cách tự giác Dạy Ánh trăng, việc thể ngữ điệu thay đổi linh hoạt khổ thơ giáo viên nên yêu cầu xác định giọng điệu thơ, gần nửa lớp giơ tay phát biểu Hầu phát biểu chung nội dung: giọng điệu thơ thay đổi linh hoạt: ba khổ đầu: giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thường; khổ thứ tư: giọng thơ thay đổi đột ngột, ngỡ ngàng; khổ 5,6: giọng thơ tha thiết, trầm lắng Các tiết dạy thực nghiệm cho thấy sử dụng biện pháp đọc thơ hỗ trợ đắc lực cho học sinh nhanh chóng nhận điểm sáng nghệ thuật Tuy vậy, công việc dễ với tất thầy cô lúc sử dụng đem lại hiệu cao Trong tiết dạy thực nghiệm, việc sử dụng hợp lí câu hỏi tri giác ngôn ngữ, câu hỏi tái hình tượng tạo cho học sinh dễ dàng việc tiếp cận tác phẩm; từ hình thành cho em phương pháp đọc - hiểu thơ trữ tình: từ lớp vỏ ngôn ngữ tới lớp hình tới lớp ý Đặc biệt, câu hỏi phát huy tối ưu hiệu sử dụng liền sau biện pháp đọc thơ Hầu hết giáo viên đặt câu hỏi tri giác ngôn ngữ sau sử dụng biện pháp đọc em hào hứng phát biểu; phát có độ xác cao Cụ thể Sang thu, trình bày ý kiến tính triết lí hai câu cuối thơ, em việc phân tích lớp nghĩa từ ngữ, hình ảnh (sấm, hàng đứng tuổi) để ý nghĩa triết lí câu thơ: Khi người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời Do vậy, cảm nhận em hạn chế suy diễn tùy tiện, chủ quan Với câu hỏi tái hình tượng phát huy khả tưởng tượng phong phú em Nhiều em có liên tưởng thú vị nhờ biết huy động vốn sống, khả ngôn ngữ thân Cùng hình ảnh đám mây Sang thu Hữu Thỉnh, có em tưởng tượng nhịp cầu Ô Thước nối hai mùa hạ thu; có em lại hình dung khăn voan mềm mại; tưởng tượng khác lại hình dung đám mây dải lụa mềm mại vắt ngang bầu trời Việc sử dụng biện pháp tích hợp giúp em hiệu việc chọn lựa lớp nghĩa văn cảnh; nhờ mà hoạt động tái hình tượng thuận lợi Do tích hợp kiến thức tiếng Việt Đại từ nhân xưng, em nhận độc đáo việc chuyển đổi từ xưng hô “tôi” thành “ ta” Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải chuyển đại từ “tôi” khổ thành “ta” khổ vừa bộc lộ khát vọng mình, vừa thể tâm niệm tất người, nói riêng mà có chung Không cao giọng, không đề cao vai trò cá nhân Tuy vậy, qua dự thực nghiệm, tác giả luận văn nhận thấy tồn cần khắc phục sử dụng biện pháp tích hợp kiến thức Nghĩa từ thơ nghĩa văn cảnh Nếu tích hợp kiến thức tiếng Việt dừng lại thao tác tri giác nghĩa trực tiếp từ em không phát bình diện ngữ nghĩa thứ hai mà nhà thơ mã hóa từ Như vậy, tích hợp, giáo viên cần hướng dẫn em biết lựa chọn nét nghĩa văn cảnh để xác định hình tượng Muốn vậy, thầy cô cần linh hoạt ứng xử tình sư phạm để dẫn dắt, gợi mở em tự phát Ở tiết thực nghiệm Mùa xuân nho nhỏ, nhiều học sinh không phát nghĩa văn cảnh từ “lộc” câu thơ: “Mùa xuân người cầm súng / Lộc giắt đầy lưng / Mùa xuân người đồng / Lộc trải dài nương mạ” dù em hiểu “lộc” chồi non Bốn học sinh gọi phát biểu quẩn quanh giải thích: Người cầm súng trận, đeo quanh ngụy trang có lộc non Người nông dân đồng gieo mạ, mạ nẩy lên lộc non Các em không phát ý hàm ẩn hình ảnh thơ: Chính người cầm súng, người đồng đem mùa xuân đến nơi đất nước Ở tình này, giáo viên lúng túng việc dẫn dắt học sinh nên nhiều thời gian cho việc phân tích khổ thơ Việc sử dụng tập rèn lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng thơ cuối tiết học giúp giáo viên kiểm tra khả tiếp thu em để có điều chỉnh phù hợp, kịp thời Bài tập giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức Tuy nhiên, việc sử dụng tập cần linh hoạt theo dạy: cho làm lớp, cho làm nhà Dạy Sang thu, Ánh trăng, thầy cô cho học sinh làm tập lớp Nhưng đến Mùa xuân nho nhỏ, thực theo thiết kế, giáo viên cho làm tập lớp thời gian bị kéo dài tiết Qua tiết dạy thực nghiệm, thấy lực tái hình tượng em có tiến hạn chế Khi yêu cầu tái hình tượng, đối tượng tham gia chủ yếu học sinh khá, giỏi Vì vậy, không khí lớp học trầm hẳn xuống Học sinh trung bình, yếu có phát biểu hình tượng tái phần lớn chưa hoàn chỉnh, bị méo mó chủ yếu diễn xuôi câu thơ, đoạn thơ Cá biệt có em không xác định hình tượng Có em tái tranh mùa xuân thiên nhiên khổ Mùa xuân nho nhỏ: Bức tranh mùa xuân Thanh Hải có hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện, giọt long lanh rơi Hình dung mối quan hệ người lính vầng trăng ba khổ thơ đầu Ánh trăng, em dừng lại nhận xét chung chung: Khi nhỏ, rừng, người lính vầng trăng tri kỉ; trở thành phố, người lính coi vầng trăng người dưng Như vậy, học sinh chưa biết tái hình tượng Theo tác giả luận văn, nguyên nhân làm em chán học văn Vì em có tái hình tượng đâu mà thâm nhập sâu vào tầng nghĩa sâu xa tác phẩm; lời hay, ý đẹp hình tượng thầy, cô mà Các học sinh yếu khả tái hình tượng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu là: vốn sống, vốn ngôn ngữ nghèo nàn; khả liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật, diễn đạt kém; nhiều học sinh chưa phân biệt khác đọc văn nghệ thuật với đọc văn thông thường Vì vậy, việc hình thành ý thức trau dồi ngôn ngữ, tích lũy vốn biểu tượng kĩ tưởng tượng cho học sinh yêu cầu thiết thực trình dạy học văn Làm để em có kiến thức vững làm lực đẩy cho tưởng tượng trở nên phong phú, hợp lí? Đây trăn trở mà tác giả luận văn thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu Rõ ràng để đánh giá kết dạy học văn thẩm định hiệu qủa thực tiễn biện pháp sư phạm vận dụng thực nghiệm hoàn toàn chuyện đơn giản, sớm chiều dựa vào số có tính chất định lượng Cách nhìn nhận đánh giá phải dựa quan điểm đồng tri thức phương pháp luận lí thuyết dạy học đại; đồng thời trọng đến vai trò người học trình giáo dục đào tạo nói chung KẾT LUẬN Dạy học tác phẩm văn chương nghệ thuật - nghệ thuật khai thác vẻ đẹp chất liệu ngôn từ Nhìn chung, đề tài “Biện pháp rèn kĩ tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, tái hình tượng thơ trữ tình cho học sinh lớp THCS” nghiêm túc tìm tòi, nghiên cứu đường nghệ thuật Mục đích đề tài tìm biện pháp giúp học sinh hiểu văn, tiến tới yêu thích học tập bô môn Đề tài sở lí luận thực tiễn việc rèn lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng thơ để có biện pháp cụ thể Từ đó, mong muốn góp phần nhỏ làm cho đường dạy học tác phẩm văn chương thực đem lại hiệu quả, đáp ứng mục tiêu giáo dục: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân…” Trong chương trình THCS, tác phẩm thơ trữ tình đại tác phẩm chọn lọc, sáng tạo độc đáo nhà thơ Bạn đọc nhà trường học sinh - vừa đối tượng phát triển, vừa chủ thể tiếp nhận sáng tạo trình dạy học văn Đối tượng tiếp nhận, chiếm lĩnh học sinh dạy học văn tác phẩm Tác phẩm văn chương vốn hệ thống văn ngôn ngữ hình tượng sinh động hoàn chỉnh, người đọc trực tiếp tiếp nhận chiếm lĩnh qua kênh nghe nhìn, hình dung tưởng tượng trở thành đối tượng Nghĩa người đọc trực tiếp tác động qua việc tri giác ngôn ngữ, qua sức tái hiện, tái tạo hình tượng tác phẩm trở thành gợi ý đề án tiếp nhận, làm xuất nhu cầu, hứng thú tìm hiểu khai thác Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, tái hình tượng thơ học sinh văn hoạt động tâm lí sáng tạo có ý nghĩa then chốt để hiểu,cảm , giao tiếp chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Biện pháp rèn kĩ tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, tái hình tượng thơ cho học sinh lớp THCS nằm hệ thống phương pháp chung trình dạy học Văn Việc tích hợp kiến thức hay sử dụng câu hỏi để gợi mở tạo tình có vấn đề, sử dụng biện pháp đọc thơ hệ thống tập rèn kĩ dựa yêu cầu quan điểm dạy học đại Hai lực mà tác giả luận văn lựa chọn để rèn luyện cho học sinh lực quan trọng bậc lại đóng vai trò lực tiền đề, “cửa ngõ” để phát triển lực văn học khác ( lực cảm xúc thẩm mĩ, lực nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận, lực đánh giá, lực tự nhận thức….Đặc biệt với tác phẩm trữ tình nói chung thơ trữ tình đại nói riêng, lực có ý nghĩa quan trọng Vì thế, lực khoa học phương pháp quan tâm nghiên cứu; đồng thời giải pháp ứng dụng cho nhiều công trình nghiên cứu dạy học văn Các trường THCS tích cực thực đổi phương pháp dạy học Giáo viên Ngữ văn cần có định hướng cụ thể để trình dạy học văn đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp bề rộng lẫn chiều sâu Biện pháp rèn kĩ tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, tái hình tượng thơ giúp giáo viên hiểu sâu hướng khám phá tìm tòi tác phẩm thơ trữ tình: từ bình diện ngôn từ (lớp vỏ vật chất) tới lớp hình đến lớp ý Từ đó, dễ dàng biên soạn tập ứng dụng để rèn luyện lực cho học sinh trình giảng dạy Như thế, thầy tự tin hơn, trò học hăng hái, tích cực chủ động Hiệu học cao Học sinh yêu văn Nội dung đề tài đưa biện pháp cụ thể để rèn kĩ tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng thơ trữ tình cho học sinh Các biện pháp đuợc thử nghiệm có hiệu định Tuy nhiên, vận dụng, giáo viên cần có sáng tạo phù hợp với dạy Cần phát huy đồng vai trò phương pháp, biện pháp, thủ pháp dạy học; sử dụng có trọng điểm cho học cụ thể, mục tiêu cụ thể Dạy học thơ trữ tình THCS hoạt động mẻ Song, học sinh dcó lực văn học định, từ trang bị cho em kĩ tự đọc hiểu văn thơ trữ tình trình đòi hỏi kiếm tìm, nỗ lực khó khăn giáo viên học sinh Mong cố gắng luận văn đóng góp nhà nghiên cứu, nhà giáo tâm huyết để biện pháp đề tài thực có hiệu thiết thực cho trình dạy học văn trường THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ân (1983), “ Tâm hồn, thực thể thẩm mĩ thơ ca trữ tình”, Tạp chí văn học, số Nguyễn Gia Cầu (1997), “Hiệu dạy văn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Đỗ Hữu Châu (1977), “Thí nghiệm liên tưởng tự liên hệ ngữ nghĩa từ hệ thống từ vựng tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số Đỗ Hữu Châu “1974”, “Trường từ vựng - ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật”, Ngôn ngữ , Số Đỗ Hữu Châu, Đặng Đức Siêu, Diệp Quang Ban (1990), Tiếng việt s10, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn trường phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, Viện nghiên cứu sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Hoàng Dân, Trần Đăng Tự, Đỗ Thị Ánh Tuyết (2002), “ Hồ sơ giảng văn”, Nxb Hà Nội 10 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ 11 Nguyễn Văn Đạm (1999-2000), Từ điển tiếng việt, Nxb Văn hoá – Thông tin 12 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục 13 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 14 Tô Hà (1991), “Khoảng cách im lặng câu thơ”, Tạp chí văn học, số 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), “Thi pháp đại”, Nxb Hội nhà văn 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Trọng Hoàn (1995), Biện pháp khơi gợi tưởng tượng học sinh giảng văn, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn Phổ thông trung học” 18 Đỗ Kim Hồi (1998), “ Nghĩ từ công việc dạy văn”, Nxb Giáo dục 19 Đỗ Kim Hồi (2006), “ Phương pháp dạy học ngữ văn Trung học phổ thông – Những vấn đề cập nhật”, Nxb Đại học sư phạm 20 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 22 Đặng Thành Hưng (2005), Dạy học đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), “ Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường”, Nxb Giáo dục 26 Đinh Trọng Lạc (1975), “Về phân tích ngôn ngữ tác phẩm văn học nhà trường”, Ngôn ngữ, Số 27 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1997), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ với sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội 29 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 30 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 31 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục 32 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục 33 Phan Trọng Luận (2001,2002), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục 34 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục 35 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Phan Ngọc (2000), “ Cách giải thích văn học ngôn ngữ học”, Nxb trẻ 38 Nguyễn Thị Hồng Nam (2001), “Một số biện pháp đổi cách thức tổ chức dạy văn nhà trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 39 Đái Xuân Ninh (1985), Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 40 Cao Tố Nga (2001), “Vài suy nghĩ hệ thống câu hỏi giảng văn tinh thần đổi mới”, Tạp chí ngôn ngữ, số 12 41 Vũ Nho (1987), “Đọc diễn cảm – ý nghĩa hình thức dạy văn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 42 Hoàng Phê (1976), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngôn ngữ, Số 43 Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo (2001), Tác phẩm văn chương trường phổ thông - đường khám phá, Tập 2, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Huy Quát, Nguyễn Hữu Bội (Tuyển chọn giới thiệu) (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 45 Mai Thị Kiều Phượng (2000) Tín hiệu thẩm mỹ ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội 46 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 47 Nguyễn Phương Sửu (2007), “Tiếp nhận kiến thức theo hướng mờ”, Dạy học ngày nay, Số 73 48 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 49 Trần Đình Sử (2009), “Con đường đổi phương pháp dạy học văn”, Tạp chí Văn nghệ ngày 7/3/2009 50 Đào Thản (1972), “Màu đỏ thơ”, Ngôn ngữ, Số 51 Đào Thản (1972), “Nghĩa đen nghĩa bóng từ màu sắc”, Ngôn ngữ, Số 52 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 53 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 54 Trần Ngọc Thêm (1981), “Suy nghĩ phương pháp phân tích tác phẩm văn thơ”, Tạp chí văn học, Số 55 Đỗ Lai Thúy (2000), “ Mắt thơ”, Nxb Văn hóa thông tin 56 Hoàng Tuệ (1977), “Tín hiệu biểu trưng”, Văn nghệ, , 12(3) 57 Hoàng Trung Thông (1986), “Cảm hứng cảm xúc thơ”, Tạp chí văn học, số 58 Bùi Minh Toán (1989), “Những mối quan hệ hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học”, Ngôn ngữ, Số 59 Nguyễn Trí – Nguyễn Trong Hoàn (tuyển chọn, giới thiệu)(2001), Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng việt trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Trần Thanh Xuân (1982), “Vấn đề tái hình tượng văn học trình giảng văn nhà trường”, Tạp san Giáo dục cấp 3, Số 61 I F Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục 62 L.X Vưgốtxki (1981), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 63 Guypalmade (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới, Tái lần thứ 16 64 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục 65 Taffy E Raphael – Efrieda H Hiebert (2007), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học sư phạm 66 V.A Nhikonxki (1978), Phương pháp dạy học văn trường phổ thông, Nxb Giáo dục 67 V Kô-ghi-nốp (1963), “Các loại hình nghệ thuật”, Văn hóa - nghệ thuật 68 Z Ia Rez (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học (Phan Thiều dịch), Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỜNG: …………………………… Họ tên: ………………………… Lớp:………………………………… Sau học Ánh trăng Nguyễn Duy, e trả lời câu hỏi đây: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu 1: Đoạn thơ tập trung thể chủ đề ý nghĩa khái quát thơ: a Khổ b Khổ c Khổ 1,2,3 d Khổ 4,5 Câu 2: Giọng điệu chủ đạo góp phần làm bật chủ đề thơ: a Giọng điệu tha thiết, trầm lắng biểu suy tư b Giọng trôi chảy, tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể c Giọng thành kính, thiêng liêng d Giọng tự hào Viết đoạn văn từ 5-7 câu để trả lời cho câu hỏi sau: Câu 3: Em tưởng tượng thể cảm xúc chủ thể trữ tình khổ thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cài rưng rưng đòng bể sông nguồn Câu : Cảm nhận em hình ảnh thơ : Ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỜNG: ……………………………… Họ tên: ………………………… Lớp:………………………………… Sau học Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, e trả lời câu hỏi đây: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu : Hình ảnh thơ tập trung thể chủ đề tác phẩm : a dòng sông xanh…bông hoa tím biếc b người cầm súng…người đồng c Lộc d Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Câu : Giọng điệu thơ : a Giọng điệu thành kính, thiêng liêng b Giọng điệu trầm lắng, bâng khuâng c Giọng điệu tinh nghịch, tươi vui d Giọng điệu lúc vui, say sưa ; lúc trầm lắng, thiết tha; lúc sôi nổi, tha thiết Viết đoạn văn từ 5-7 câu để trả lời cho câu hỏi sau: Câu : Hãy hình dung miêu tả tranh thiên nhiên khổ thơ Câu 4: Khổ thơ: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc cho em cảm nhận ước nguyện cống hiến nhà thơ ? PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỜNG: …………………………… Họ tên: ………………………… Lớp:………………………………… Sau học Sang thu Hữu Thỉnh, e trả lời câu hỏi đây: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu 1: Sự biến chuyển đất trời từ hạ sang thu thể qua : a Hình ảnh « gió se » b Hình ảnh « sương » c Qua vận động gió, sương, dòng sông, cánh chim, đám mây, nắng, mưa, sấm d Hình ảnh « cánh chim » Câu : Cảm xúc chủ thể trữ tình thơ : a Mừng rỡ, gieo vui b Ngỡ ngàng, bâng khuâng c Thiết tha, trìu mến d Thiêng liêng, thành kính Viết đoạn văn từ 5-7 câu để trả lời cho câu hỏi sau: Câu : Em tưởng tượng miêu tả hình ảnh : Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Câu : Hai câu thơ : Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Gợi em cảm nhận ? [...]... lí luận về rèn năng lực tri giác ngôn ngữ, tái hiện hình tượng trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 9 THCS Chương này làm rõ cơ sở lí luận để trên cơ sở đó nguời viết đưa ra những biện pháp hữu hiệu phù hợp với đặc trưng thơ trữ tình Chương 2: Thực tiễn và những biện pháp rèn kĩ năng tri giác ngôn ngữ, tái hiện hình tượng cho học sinh trong dạy học ba bài thơ trữ tình ở lớp 9 THCS Chương này đi vào trọng... cứu về việc rèn luyện năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng - Bám sát mục tiêu rèn luyện bốn kĩ năng đọc, nghe, nói, viết, đề tài tập trung khảo sát các văn bản thơ trữ tình ở lớp 9; khảo sát, đánh giá việc dạy học thơ trữ tình của giáo viên, học sinh THCS Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp rèn năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng cho các em - Dạy học thể nghiệm ở một số trường... trữ tình ở phổ thông cơ sở PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ RÈN NĂNG LỰC TRI GIÁC NGÔN NGỮ, TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 9 THCS 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật và hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn chương 1.1.1 Ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật và đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu thực hiện các chức năng nhận thức và giao tiếp trong quá... ra sao… Vì vậy, hiện tượng cảm thụ mơ hồ, hời hợt, phiến diện tác phẩm đang diễn ra phổ biến ở học sinh phổ thông Xuất phát từ các lí do trên, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu Biện pháp rèn kĩ năng tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng trong dạy học thơ trữ tình cho học sinh lớp 9 ở THCS” với mong muốn góp phần thực thi việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở THCS và góp phần hiện thực hóa một... về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật Trong tác phẩm trữ tình, hình tượng nhân vật trữ tình còn được thể hiện gián tiếp qua nhân vật trong thơ trữ tình Để tri giác ngôn ngữ nghệ thuật và tái hiện hình tượng thơ trữ tình chúng ta cần phân biệt nhân vật trữ tình và nhân vật trong thơ trữ tình Nhân vật trong thơ trữ tình là đối tượng để nhà thơ gửi gắm tình cảm, là nguyên nhân trực tiếp khơi dậy... tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình Việc giúp học sinh phát hiện ra “điểm sáng thẩm mĩ”, tái hiện chính xác hình tượng nghệ thuật để nhận ra tư tưởng nhà văn gửi gắm là nghệ thuật lên lớp của mỗi giáo viên 1.3 Những nhân tố chi phối việc rèn năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng thơ trữ tình cho học sinh lớp 9 THCS 1.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thơ trữ tình Tác phẩm trữ tình là thế giới cảm... rèn năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng cho học sinh - Vận dụng các biện pháp rèn năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng trong dạy học một số tác phẩm thơ trữ tình tiêu biểu ở lớp 9: Ánh trăng của Nguyễn Duy; Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải; Sang thu của Hữu Thỉnh 5 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề mà luận văn đặt ra, chúng tôi đã vận dụng linh hoạt các phương pháp. .. thuật,… Việc bồi dưỡng năng lực này cần tiến hành song song với nhiều năng lực văn học khác một cách đồng bộ, có hệ thống 1.2.3 Năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng trong tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình của học sinh lớp 9 THCS 1.2.3.1 Học sinh lớp 9 với thơ trữ tình Học sinh lớp 9 THCS là lứa tuổi thiếu niên, chuyển từ thơ ấu lên trưởng thành Đây là thời kì phát tri n mạnh mẽ đến mức thiếu... thơ trữ tình của học sinh ở lớp 9 để từ đó rút ra kết luận, đưa ra các biện pháp giúp học sinh tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng hiệu quả Chương 3: Thực nghiệm Chương này mô tả quá trình thực nghiệm để từ đó đánh giá được khả năng ứng dụng của các biện pháp mà người viết đưa ra bằng phiếu lấy ý kiến giáo viên và học sinh làm cơ sở thực tiễn để vận dụng vào giảng dạy tác phẩm văn chương trữ tình. .. nhà trường là quá trình bồi dưỡng kĩ năng đọc, kĩ năng nghe mà biểu hiện ra ở kĩ năng nói, kĩ năng viết và quá trình phát tri n năng lực tiếp nhận văn học Theo tác giả, “phát tri n năng lực tiếp nhận của học sinh là hạt nhân của quá trình dạy học văn hiện đại” [7, 5] Đó là các năng lực: tri giác ngôn ngữ nghệ thuật; tái hiện hình tượng; liên tưởng trong tiếp nhận văn học; cảm thụ cụ thể kết hợp với khái ... trữ tình làm sở lí luận để đề xuất biện pháp rèn lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng cho học sinh - Vận dụng biện pháp rèn lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng dạy học số tác phẩm thơ trữ tình. .. lực tri giác ngôn ngữ tái hình tượng nghệ thuật CHƯƠNG II THỰC TIỄN DẠY HỌC VÀ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ, TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP THCS 2.1 Khảo sát khả tri giác ngôn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hải Ninh BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ VÀ TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ RÈN NĂNG LỰC TRI GIÁC NGÔN NGỮ, TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 9 THCS

      • 1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật và hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn chương

        • 1.1.1. Ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật và đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật

        • 1.1.2. Hình tượng, hình tượng nghệ thuật và đặc trưng của hình tượng nghệ thuật

        • 1.2. Năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng nghệ thuật của học sinh THCS

          • 1.2.1. Năng lực và năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật

          • 1.2.2. Năng lực tái hiện hình tượng trong tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

          • 1.2.3. Năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng trong tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình của học sinh lớp 9 THCS

            • 1.2.3.1. Học sinh lớp 9 với thơ trữ tình

            • 1.2.3.2. Ba bài thơ trữ tình trong ấn tượng của học sinh

            • 1.3. Những nhân tố chi phối việc rèn năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng thơ trữ tình cho học sinh lớp 9 THCS

              • 1.3.1. Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thơ trữ tình

              • 1.3.2. Đặc điểm hình tượng thơ trữ tình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan