Có những giáo viên đọc không đúng chính âm, đọc khônghay, hiểu không đúng những điều đợc đọc từ cấp độ từ đến câu, đoạn và toàn vănbản, … Trong tơng lai không xa, chúng tôi sẽ là những g
Trang 1Trờng đại học s phạm hà nội 2 Khoa giáo dục tiểu học
- -đàm thị xoa
Một số biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Tiếng Việt
Ngời hớng dẫn khoa học Th.S Lê Thị Lan Anh
Hà Nội - 2013
Lời cảm ơn
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận này, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ Nhng dới sự chỉ bảo tận tình của thạc sĩ Lê Thị Lan Anh, chúng tôi đã từng bớc tiến hành và hoàn thành khoá luận với đề tài:
Trang 2Một số biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học Chúng tôi xin” Chúng tôi xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô!
Qua đây, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cô trong khoa Ngữ văn và các thầy cô giáo trong trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 cùng các thầy cô, tập thể lớp 3C, 4C tr- ờng Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc và trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 - Vĩnh Tờng - Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Đàm Thị Xoa
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,căn cứ, kết quả có trong khoá luận là trung thực Đề tài này cha đợc công bốtrong bất kì công trình khoa học nào khác
Sinh viên
Đàm Thị Xoa
Trang 3Danh môc c¸c ký hiÖu viÕt t¾t
Trang 4Mục lục
Chơng 2 Thực trạng của việc dạy và học Tập đọc ở trờng tiểu học 25
Trang 5mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỉ XXI, công cuộc đổimới đang diễn ra sôi động trên mọi lĩnh vực, công nghệ thông tin đang ăn sâuvào đời sống của mỗi con ngời Thực tế đó đa ra cho ta một câu hỏi: Cuộc sống
sẽ ra sao nếu con ngời không biết đọc? Cuộc sống còn gì thú vị nếu nh những
áng thơ văn bất hủ không ai biết đến, những thông tin trên báo, trên những trangweb không một ai có thể đọc? ” Chúng tôi xin Đó sẽ là cả một thế giới thiếu thông tin, thiếuhiểu biết Có ý kiến cho rằng con ngời có ba chìa khoá vàng để mở ra tri thức,tình cảm của nhân loại, đó là: chữ cái, chữ số và nốt nhạc Nh vậy, biết đọc tức là
ta đã nắm giữ chìa khoá để mở cánh cửa của kho tàng văn hoá, văn minh của dântộc và có công cụ để học suốt đời Biết đọc nghĩa là biết giao tiếp với ngời kháckhông bị giới hạn bởi không gian, thời gian
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, t ởng, tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời, phần lớn đã đ-
t-ợc ghi lại bằng chữ viết Nếu không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nềnvăn minh của loài ngời, không thể sống một cuộc sống bình thờng, có hạnh phúcvới đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại Đọc chính là học, học nữa, họcmãi, đọc để tự học, học suốt đời Vì vậy, dạy đọc có ý nghĩa rất quan trọng
Hơn nữa, việc dạy đọc đợc chú trọng ngay ở cấp tiểu học Trong môn họcTiếng Việt, phân môn Tập đọc chiếm số tiết, thời lợng nhiều nhất trong số cácphân môn Đây là phân môn có vị trí đặc biệt trong chơng trình vì nó đảm nhiệmviệc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọnghàng đầu của học sinh ở cấp học đầu tiên trong trờng phổ thông
Mặt khác, khi viết một tác phẩm, tác giả muốn gửi gắm vào đó tâm t, tìnhcảm, suy nghĩ, những quan điểm, t tởng của mình Những điều đó ẩn chứa trongngôn từ văn bản Mỗi tác phẩm đều bộc lộ tài hoa của con ngời, nhân cách, cái
Trang 6tôi” Chúng tôi xin của nhà văn Muốn tác phẩm đến với bạn đọc và sống mãi với bạn đọc làmột điều khó Những gì tác giả muốn gửi gắm có đợc cảm nhận một cách đầy đủhay không, đó lại là do cách đọc, cách hiểu của ngời cảm nhận nó Chính vì thếcần dạy cho học sinh cách đọc, cách hiểu tác phẩm văn một cách trọn vẹn.
Học sinh khi bớc chân vào lớp một các em đã có vốn ngôn ngữ khá phongphú Tuy nhiên, các em cha thể đọc hoặc hiểu một cách chính xác trọn vẹn các từngữ câu văn Để giúp các em có thể tiếp thu đợc tri thức của các môn học trongnhà trờng, để các em có thể tiếp tục học lên thì nhiệm vụ quan trọng của mỗigiáo viên là dạy cho các em kĩ năng đọc
Trong khi đó, ở trờng tiểu học, việc dạy đọc, bên cạnh những thành công,còn nhiều hạn chế Học sinh cha đọc đợc nh chúng ta mong muốn Kết quả học
đọc của các em cha đáp ứng đợc yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc Các
em cha nắm chắc đợc công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, t tởng tình cảm củangời khác chứa đựng trong văn bản đợc đọc Giáo viên tiểu học vẫn còn lúngtúng khi dạy Tập đọc Có những giáo viên đọc không đúng chính âm, đọc khônghay, hiểu không đúng những điều đợc đọc từ cấp độ từ đến câu, đoạn và toàn vănbản, …
Trong tơng lai không xa, chúng tôi sẽ là những giáo viên tiểu học, chúng tôi
có những trăn trở khi dạy một bài Tập đọc: làm thế nào để các em đọc nhanhhơn, hay hơn, làm thế nào để các em hiểu đợc văn bản đã đọc, cần đọc bài Tập
đọc với giọng nh thế nào? Làm sao để cho những gì đọc đợc tác động vào chínhcuộc sống của các em? Hơn thế, việc dạy đọc trải dài từ lớp 1 đến lớp 12 và đicùng chúng ta suốt cuộc đời
Chính vì vậy, đọc là kĩ năng quan trọng trong việc dạy học ở trờng tiểu học
Và chúng tôi chọn đề tài này để đi sâu nghiên cứu và tìm ra: Một số biện pháp
rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học ” Chúng tôi xin
Trang 7Theo PGS.TS Lê Phơng Nga trong cuốn Dạy tập đọc cho học sinh tiểu
học ,” Chúng tôi xin (2003), NXB Giáo dục, đã xem xét việc dạy học chính là cách dạy tìm
hiểu, đánh giá cuộc sống, chính là quá trình nhận thức
Trong cuốn Thế giới quanh ta số Chuyên đề Tập đọc tháng 9 năm 2002,
bài Hỏi - đáp về dạy Tập đọc ở tiểu học đã coi Tập đọc là phân môn thực hành,năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kĩ năng là đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức
và đọc hay
Trong bài Hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học ngữ
văn” Chúng tôi xin của Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn (Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục và
Đào tạo) đa ra những quan điểm trái ngợc nhau của những nhà nghiên cứu nớcngoài về việc đọc Walcutt.C.C xem đọc dới góc độ ngôn ngữ còn Tinker M.Acoi đọc là một sản phẩm của t duy
Cùng quan niệm về đọc, trong cuốn Sổ tay thuật ngữ phơng pháp dạy
học tiếng Nga” Chúng tôi xin, (1988), Viện sĩ M.R.Lơrôp lại nghiên cứu việc đọc, khái niệm
đọc từ góc độ ngôn ngữ và ông cũng cho rằng đọc là quá trình giải mã chữ nghĩa Nh vậy, theo ôngviệc dạy đọc là kết hợp của hai quá trình đọc thành tiếng
-và đọc hiểu
Nguyễn Minh Thuyết đề cập đến vấn đề này trong cuốn Hỏi - đáp về dạy
học Tiếng Việt 5” Chúng tôi xin, (2007), NXB Giáo dục dới hai mức độ của đọc là đọc thông
và đọc hiểu
Trên Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 năm 2000, khái quát về giáo dục Ngữ văn
n-ớc ngoài, giới giáo dục Ngữ văn một số nn-ớc Âu - Mỹ cho rằng dạy đọc là mộtquá trình tâm lí gồm nhiều khâu, từ cảm nhận văn tự, lí giải ý nghĩa, đến liên t-ởng, tởng tợng…
Trong SGK Ngữ văn 6, tập một, (2002), NXB Giáo dục, xem xét việc đọc
dới ba cấp độ: đọc - suy ngẫm - liên tởng
Việc nghiên cứu các phơng pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu họckhông còn là vấn đề mới mẻ, nó đã đợc đề cập một cách khái quát hay cụ thểtrong các bài báo, trên các tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, các cuốn sách và cảtrong các công trình khoa học Mỗi quan niệm, mỗi công trình nghiên cứu đều đisâu vào một khía cạnh nhất định Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay cha cómột công trình nghiên cứu nào đề cập đến biện pháp cụ thể rèn luyện kĩ năng đọccho học sinh ở cấp học đầu tiên Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn đa ra đề tài nàynhằm tìm ra phơng pháp cụ thể để rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học
Trang 83 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm tìm các biện pháp để rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc, nângcao hiệu quả đọc trong nhà trờng
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Các biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh
- Việc đọc các bài Tập đọc, đoạn trích trong sách giáo khoa tiểu học các lớp
3, 4, 5
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lí luận của việc đọc
- Đối chiếu quy tắc để tìm hiểu thực trạng của việc dạy và học Tập đọc ởtrờng tiểu học
- Các biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học
Chơng 1 Cơ sở lí luận của việc đọc
Chơng 2 Thực trạng của việc dạy và học Tập đọc của học sinh tiểu học
Chơng 3 Các biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học
Phần 3: Kết luận
Trang 9Nội dung
Chơng 1 Cơ sở lí luận
1.1 Khái niệm đọc
1.1.1 Quan niệm về đọc
Suốt thời gian học tập từ nhỏ đến lớn, học sinh sử dụng hoạt động đọcnhiều nhất Các em đọc bài học, đọc bài ghi, đọc sách giáo khoa, đọc truyện, đọcbài tập, đọc sách báo, đọc báo cáo trong các cuộc hội thảo… Khi lớn lên, học tập
và hoạt động trong mỗi ngành nghề lại có hoạt động đọc khác nhau Có ngờinhìn vào tấm phim để đọc (bác sĩ nhìn vào tấm phim chụp X quang), có ngời lạinhìn vào các hình vẽ, những con số để đọc đó là kiến trúc s, những kế toán, đọctrên bản vẽ kĩ thuật và bảng số liệu thống kê Đó cũng là hoạt động đọc Nhngtrong đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến đọc chữ, đọc văn bản, xem xét đọctrong phân môn Tập đọc
Về khái niệm đọc đã có nhiều quan niệm, định nghĩa về đọc Theo Từ điển
Tiếng Việt: Đọc là hành động nhìn vào chữ hoặc kí hiệu, dấu hiệu để hiểu nội dung” Chúng tôi xin[17; 520] Nh vậy, theo định nghĩa này đọc đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao
hàm cả đọc chữ, đọc số liệu, bản vẽ…
Tiến sĩ Nguyễn Trí cho rằng: Đọc cũng là một quá trình vừa tạo cảm xúc, vừa thể hiện tình cảm của mình với nhân vật, với bức tranh cuộc sống hoặc với nội dung đợc nêu trong bài văn” Chúng tôi xin [13; 7] Quá trình đọc gắn liền với những biểu
hiện cảm xúc của ngời đọc Đọc là suy ngẫm để thấy đợc cái hay trong ngôn từ.Trong cuốn Sổ tay thuật ngữ phơng pháp dạy học tiếng Nga” Chúng tôi xin (1998), viện
sĩ M.R.Lơrôp đã định nghĩa: Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm) ” Chúng tôi xin [8; 8] Đây làmột định nghĩa rất phù hợp với dạy Tập đọc ở tiểu học Định nghĩa này thể hiệnmột quan niệm đầy đủ về đọc, xem đó là một quá trình giải mã hai bậc: chữ viết
âm thanh và chữ viết (âm thanh) định nghĩa
Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói trong bài Dạy văn là một quá trình rèn
luyện toàn diện” Chúng tôi xin đã nhắc đến việc đọc nh sau: Phải làm sao có sách và hớng dẫn học sinh đọc, phải đọc rất nhiều, đọc gấp mấy mơi lần những điều ông thầy
Trang 10giảng dạy ở lớp … Và chốt lại yêu cầu đạt đ Và chốt lại yêu cầu đạt đ ợc là phải gợi ý suy nghĩ, tìm tòi, rèn luyện óc thông minh, sáng tạo Phải làm cho học sinh thấy đợc trong bài văn ng-
ời ta nói nh vậy, và đó là cái hay phải thấy” Chúng tôi xin[1; 17]. Ông cho rằng đọc chính làhoạt động t duy, đọc để thấy đợc cái hay, cái đẹp trong bài văn
Sau khi xem xét các định nghĩa, quan niệm khác nhau về đọc, chúng tôinhận thấy các định nghĩa thờng nhấn mạnh những khía cạnh khác nhau của đọc
Đọc không chỉ là đánh vần” Chúng tôi xin, phát âm thành tiếng theo đúng các kí hiệu chữ viết,cũng không chỉ là quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì đợc
đọc Đọc chính là sự tổng hợp của hai quá trình đó Nh vậy, hoạt động đọc phảixem xét đồng thời hai mặt ngôn ngữ và t duy Định nghĩa của viện sĩ M.R.Lơrôp
đã xem xét việc đọc ở cả hai khía cạnh đó Do vậy, chúng tôi đã chọn và sử dụng
định nghĩa này để làm cơ sở thực hiện đề tài
Và do đó, đọc chính là biến hình thức chữ viết của văn bản thành hình thức
âm thanh để ngời đọc, ngời nghe hiểu đợc những điều mà tác giả nói qua chữ viết
1.1.2 Cấp độ đọc
Thế nào là học sinh biết đọc” Chúng tôi xin? Đó cũng là vấn đề cần quan tâm và cần làm sáng rõ Biết đọc” Chúng tôi xin đợc hiểu theo nhiều mức độ Một em bé mới đi học, biết
đánh vần mờ - e - me - nặng - mẹ” Chúng tôi xin, ngập ngừng đọc từng tiếng một, thế cũng gọi
là biết đọc Đọc, thâu tóm đợc t tởng của một cuốn sách trong vài ba trang cũng
là biết đọc Chọn trong biển sách báo của nhân loại những gì mình cần, trongmột ngày nắm đợc tinh thần của hàng chục cuốn sách cũng gọi là biết đọc
Nh vậy, quan niệm về ngời biết đọc” Chúng tôi xin không phải là cái nhất thành bất biến,
nó không cố định, tuỳ thuộc vào trình độ của mỗi ngời Nhng để đạt đến mức
biết đọc” Chúng tôi xin thì ngời đọc phải đọc thông văn bản và nắm đợc nội dung, ý nghĩa từ
những con chữ
1.1.3 Khái niệm văn bản
Có rất nhiều ý kiến cho rằng văn bản bao hàm cả dạng nói và dạng viết
Nh-ng theo tác giả Mai Thanh ThắNh-ng văn bản đợc quan niệm nh sau: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, nó là một thể thống nhất có tính trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức” Chúng tôi xin [3; 13] Đây là một quan
niệm chính xác và đầy đủ vì nó đã bao quát tất cả các dạng của sản phẩm hoạt
động giao tiếp ngôn ngữ
Về tác phẩm, có quan niệm cho rằng tác phẩm văn học là một hệ thốngngôn ngữ hoàn chỉnh chứa đựng một phần hiện thực cùng với lời nói của nhà
Trang 11văn” Chúng tôi xin Nh vậy, văn bản là hình thức ẩn giấu sau nó tiềm tàng nội dung thông tin ợng ý nghĩa vô cùng vô tận Văn bản là cái vỏ trong đó chứa đựng lợng nghĩa và
Đọc là một hoạt động trí tuệ phức tạp mà cơ sở là việc tiếp nhận thông tinbằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác, sử dụng bộ mã chữ - âmdựa vào cơ quan phát âm để phát ra một cách trung thành những dòng văn tự ghilại lời nói âm thanh Trong quá trình đọc con ngời t duy để nhận thức, sử dụng bộmã chữ - nghĩa, tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tởng, các khái niệm chứa
đựng bên trong để nhớ và hiểu đợc nội dung những gì đợc đọc
Nh vậy, đọc bao gồm những yếu tố nh tiếp nhận bằng mắt, hoạt động củacơ quan phát âm, cơ quan thính giác và sự thông hiểu những gì đợc đọc Nhiệm
vụ của sự phát triển kĩ năng đọc là đạt đến sự tổng hợp giữa những mặt riêng lẻnày của quá trình đọc Càng có khả năng tổng hợp các mặt trên bao nhiêu thìviệc đọc càng hoàn thiện, càng chính xác và biểu cảm bấy nhiêu
Kĩ năng đọc là một kĩ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện tập lâudài Theo T.G.Egôrôp việc hình thành kĩ năng này chia ra làm ba giai đoạn: phântích, tổng hợp và giai đoạn tự động hoá Giai đoạn dạy học vần (lớp 1) là sự phântích các chữ cái và đọc từng tiếng theo các âm Giai đoạn tổng hợp thì đọc thànhcả từ trọn vẹn, trong đó sự tiếp nhận từ bằng thị giác và phát âm hầu nh trùng vớinhận thức ý nghĩa Bớc sang lớp 2, lớp 3 học sinh bắt đầu đọc tổng hợp Trongnhững năm cuối cấp, học sinh đọc ngày càng tự động hoá, nghĩa là ngời đọcngày càng ít quan tâm đến chính quá trình đọc mà chú ý đến việc chiếm lĩnh vănbản
Việc đọc có ý thức bài đọc nhằm vào sự nhận thức Chỉ có thể xem là đứatrẻ biết đọc khi nó đọc mà hiểu đợc điều mình đọc Đọc là hiểu đợc nghĩa củachữ viết Nếu trẻ không hiểu những từ ta đa cho chúng đọc, chúng sẽ không có
Trang 12hứng thú học tập và không có khả năng thành công Việc đọc không thể tách rờikhỏi việc chiếm lĩnh một công cụ ngôn ngữ Mục đích này chỉ có thể đạt đợcthông qua con đờng luyện giao tiếp có ý thức Một phơng tiện luyện tập quantrọng và cũng là mục tiêu phải đạt tới trong sự chiếm lĩnh ngôn ngữ chính là việc
đọc, cả đọc thành tiếng và đọc thầm
Dựa vào hình thức âm thanh có thể chia việc đọc thành bốn cấp độ: đọc to
-đọc thành tiếng; -đọc nhỏ - giảm dần âm thanh; -đọc nhẩm - chỉ mấp máy môitheo con chữ; đọc thầm - đọc bằng mắt Sự tri giác văn bản bằng mắt đi kèm vớihoạt động của cơ quan phát âm và các cơ quan thính giác Điều này thể hiện rõnhất khi đọc thành tiếng Lúc này cả ba kênh thông tin đều hoạt động đồng thời:mắt nhìn, miệng đọc và tai nghe văn bản đã đợc đọc lên
Nh vậy, ở cấp độ nào thì các công cụ để thực hiện đọc (thị giác, cơ quanphát âm, t duy để nhận thức và thính giác) đều tham gia hoạt động Tuỳ thuộcvào cấp độ đọc nào yêu cầu mà từng công cụ, yếu tố phát huy thế mạnh, chiếm uthế
Dựa vào mức độ, phẩm chất, trình độ của đọc chia việc đọc thành bốn loại:
đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm và đọc nghệ thuật Đọc đúng là đọc theo vănbản không thêm, không bớt, đọc đúng theo các cấp độ của ngôn ngữ trong vănbản từ đơn vị nhỏ đến lớn Đọc hiểu xác định bằng nội dung chứa trong văn bản,hiểu nội dung văn bản nh thế nào sẽ đọc nh vậy để thể hiện cảm hiểu của ngời
đọc đối với văn bản Đọc diễn cảm chính là biết nhấn vào các từ quan trọng trong
câu (từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ chìa khoá )” Chúng tôi xin để làm nổi lên ý chính; biết điềuchỉnh giọng đọc, ngữ điệu đọc để hiểu và biểu đạt nội dung, ngời đọc phải làmchủ giọng đọc của mình Đọc nghệ thuật là cấp độ cao nhất của đọc Đó là khảnăng nhập vai, hoá thân vào nhân vật trong quá trình đọc
Việc nghiên cứu cơ chế của đọc giúp chúng ta trải đợc hoạt động đọc theochuỗi tuyến tính, nhờ đó có thể hình dung đợc trật tự các việc cần làm để tổ chứcquá trình học đọc cho học sinh Từ đó, có thể dạy tốt các bài Tập đọc cho họcsinh
1.2.2 Cơ sở về âm thanh của ngôn ngữ khi đọc
1.2.2.1 Chính âm
Chính âm là các chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệu lực
về mặt xã hội Chính âm sẽ quy định nội dung luyện phát âm ở tiểu học Hiệnnay, trong trờng học cha có văn bản quy định về chuẩn chính âm Điều này làm
Trang 13cho việc xác định nội dung đọc thành tiếng ở tiểu học gặp nhiều khó khăn, khôngtránh khỏi những lúng túng khi xác định nội dung đọc đúng, đọc diễn cảm.
Vấn đề đặt ra là phải giải quyết nh thế nào những nét khác biệt trên bìnhdiện ngữ âm giữa các phơng ngữ, một hiện tợng khách quan có liên quan trựctiếp đến việc xác định chuẩn chính âm Trong bốn thập kỉ nay, giới Việt ngữ học
có nhiều quan điểm khác nhau về chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, trong đó ý kiếncho rằng nên lấy phơng ngữ Bắc Bộ (chuẩn là Thủ đô Hà Nội) làm cơ sở để xác
định chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt đồng thời bổ sung một số ngữ âm tích cựccủa các phơng ngữ khác Đây là quan điểm đợc nhiều ngời tán thành Hiện naytrong trờng học, một cách tự nhiên, hệ thống ngữ âm đợc phản ánh trên chữ viết
đợc coi là hệ thống ngữ âm chuẩn mực của tiếng Việt hiện tại Đó là cách phát
âm lấy phơng ngữ Bắc Bộ (tiêu biểu là tiếng Hà Nội) bổ sung thêm ba phụ âm
đầu của miền Trung, những âm đợc biểu hiện trên chữ viết bằng các con chữ tr,
s, r và hai vần ơu, u Đây là cách phát âm có sự khu biệt âm vị học tối đa của
chữ viết để khắc phục những âm đã mất đi hoặc đã bị biến dạng của tiếng địaphơng
Phát âm đúng chuẩn chữ viết sẽ mang lại nhiều lợi ích: trớc hết nó giúp họcsinh viết đúng chính tả, sau đó còn giúp học sinh phát âm dễ dàng hơn khi họcngoại ngữ Song chúng ta không nên đẩy tất cả gánh nặng của chính tả sang chongữ âm Vì phát âm sai nên viết sai chính tả nhng điều đó không có nghĩa là đểviết đúng lại chỉ có cách luyện phát âm Còn phải khắc phục điều này bằng cáchdạy ý thức chính tả cho học sinh từ rất sớm Học sinh càng biết cách phát âmnhiều âm khác nhau càng có lợi Nhng đặt thành vấn đề có tính nguyên tắc bắtbuộc thì lại không đợc vì cấp tiểu học chỉ có thể đặt ra vấn đề luyện các kĩ năngcơ bản không thể thiếu đợc mà cha thể luyện tất cả các kĩ năng cần có
Thực ra không thể lúc nào cũng bắt học sinh phát âm theo đúng chuẩn phát
âm Điều này không cần thiết Nếu làm nh vậy sẽ gây ra biết bao nhiêu khó khăn
đối với việc trau dồi cách phát âm chuẩn mực trong nhà trờng Vì vậy, để luyện
đọc đúng cho học sinh, chúng ta phải đặt vấn đề chấp nhận hai chuẩn chính âm.Vậy những trờng hợp nào cần xem là học sinh mắc lỗi phát âm phải sửa chữa vànhững trờng hợp nào cần chấp nhận chuẩn chính âm thứ hai?
Dựa vào tâm lí của ngời bản ngữ, chúng ta có thể chia các trờng hợp phát
âm lệch chuẩn thành hai nhóm: nhóm lỗi phát âm và nhóm biến thể phơng ngữ.Chúng ta chỉ luyện cho các trờng hợp đợc xem là mắc lỗi phát âm còn đặt vấn đề
Trang 14chấp nhận hai chuẩn chính âm cho các trờng hợp đợc xem là biến thể phơng ngữ.
Hiện nay, chỉ coi là lệch chuẩn khi phát âm lẫn l/n hay không tròn vành rõ chữ
kiểu Cuôn cùa bia bía” Chúng tôi xin (Con cò be bé) của một số ngời miền Bắc Những cách
phát âm này làm cản trở hoặc làm giảm hiệu quả giao tiếp, ít ra là ở những cặpngời nghe - ngời nói nhất định
Chúng ta nhận thấy cảm giác về phát âm hay hay không hay cũng là đánhgiá tính hiệu quả của giao tiếp về mặt phát âm có thể mang tính chủ quan, tùy
theo ngữ cảm của ngời nghe Tuy nhiên, không bắt lỗi đối với trờng hợp phát âm
không phân biệt tr/ch, r/d,gi, và s/x chấp nhận chuẩn chính âm thứ hai Cũng nh
vậy, trong quá trình học sinh đọc diễn cảm giáo viên không nhất thiết yêu cầu
học sinh phải đọc đúng ba âm quặt lỡi và hai vần u, ơu.
Nh vậy, luyện chính âm giúp học sinh có một giọng đọc trau chuốt hơn,chuẩn hơn, hay hơn và có thể chấp nhận nhiều chuẩn chính âm Học sinh thuộc
phơng ngữ Bắc Bộ sẽ không bắt buộc phải phân biệt các cặp phụ âm đầu tr/ch, r/ d(gi), s/x.
1.2.2.2 Trọng âm và ngữ điệu đọc
1.2.2.2.1 Trọng âm
Trọng âm là độ vang và độ mạnh khi phát ra âm tiết Dựa vào sự phát âmmột tiếng mạnh hay yếu, kéo dài hay không kéo dài, đờng nét thanh điệu rõ haykhông rõ, ngời ta chia các tiếng trong chuỗi lời nói thành tiếng có trọng âm vàkhông có trọng âm Trọng âm mạnh rơi vào các từ truyền đạt thông tin mới hoặc
có tầm quan trọng trong câu Trọng âm yếu đi với những từ không có hoặc có ítthông tin mới
Từ ghép chính phụ chỉ có một trọng âm còn từ ghép đẳng lập hay hai từ đơn cóquan hệ song song trong câu thì đều mang trọng âm ở ngữ đoạn danh từ, trọng âmmạnh thờng rơi vào định ngữ, thực từ mới có trọng âm Loại từ và h từ mangtrọng âm yếu
Trọng âm không có tác dụng phân biệt các tiếng về mặt nghĩa mà chỉ có tácdụng phân cắt các ngữ đoạn và góp phần xác định ý nghĩa ngữ pháp Trong câu,mỗi ngữ đoạn (mỗi chỗ ngắt nghỉ) đợc kết thúc là một trọng âm, trừ khi ngữ đoạnkết thúc bằng một ngữ thế từ
Ví dụ: khi đọc câu thơ:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa” Chúng tôi xin
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
Trang 15Nếu ngắt ở trớc từ trong nghĩa là trọng âm rơi vào từ suối sẽ hiểu nghĩa câu thơ này là nhấn mạnh độ trong của tiếng suối Còn nếu ngắt ở trớc từ nh trọng
âm của câu sẽ rơi vào từ trong nhấn mạnh sự so sánh tiếng suối trong với tiếng hát xa.
Sự kết thúc mỗi ngữ đoạn bằng một trọng âm là căn cứ quan trọng để xác
định chỗ ngắt nghỉ trong câu văn, câu thơ, cũng là căn cứ để xác định những chỗcần luyện ngắt giọng trong bài
1.2.2.2.2 Ngữ điệu
Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc, là sự lên caohay hạ thấp giọng nói, giọng đọc Theo nghĩa rộng, ngữ điệu là sự thống nhất củamột tổ hợp các phơng tiện siêu đoạn có quan hệ tơng tác lẫn nhau đợc sử dụng ởbình diện câu nh cao độ (độ cao thấp của âm thanh), cờng độ (độ lớn, nhỏ, mạnh,yếu của âm thanh), tốc độ (độ nhanh, chậm, ngắt, nghỉ), trờng độ (độ dài ngắncủa âm thanh) và âm sắc Những yếu tố này không tồn tại một cách cô lập màthống nhất thành một tổ hợp phản ánh đúng thái độ, tình cảm, cảm xúc của tácgiả khi mô tả mới tạo thành ngữ điệu Ngữ điệu chính là sự hoà đồng về âm hởngcủa bài đọc
Luyện đọc thành tiếng không dừng lại ở việc luyện chính âm mà cần phảiluyện đọc đúng ngữ điệu Để tạo ra ngữ điệu, học sinh phải làm chủ các thông số
âm thanh của giọng tạo ra cờng độ bằng cách điều khiển đọc to, nhỏ, nhấn giọng,lơi giọng, tạo ra tốc độ bằng cách điều khiển độ nhanh chậm, và chỗ ngắt nghỉcủa lời, tạo ra cao độ bằng cách nâng giọng, hạ giọng, tạo ra trờng độ bằng cáchkéo dài giọng (ngân) hay không kéo dài
Suy cho cùng muốn đọc đợc hay, diễn cảm thì ngời đọc cần chú ý đếntrọng âm, ngữ điệu đọc đồng thời cần phát âm đúng chuẩn chính tả - đọc đúngchính âm của tiếng
1.3 Vị trí và nhiệm vụ phân môn Tập đọc ở tiểu học
1.3.1 Vị trí phân môn Tập đọc
Tập đọc cùng với Học vần và Tập viết là nhóm bài học khởi đầu giúp chohọc sinh chiếm lĩnh đợc công cụ mới - chữ viết; có đợc một năng lực mới - đọcthông, viết thạo Từ đó, mở cánh cửa bớc vào thế giới của những ngời biết đọc,biết viết để có điều kiện tiến lên nắm lấy kho tàng tri thức và văn hoá của loài ng-
ời Đối với học sinh tiểu học, nhờ biết đọc mà các em có điều kiện học các mônkhác trong chơng trình
Trang 16Có một điều cần phân biệt ở đây là phân môn Tập đọc, Tập viết chứ khôngphải là phân môn Đọc hay phân môn Viết Tại sao lại nh vậy? Đọc và viết là haitrong bốn kĩ năng mà giáo viên cần rèn cho học sinh Học sinh khi mới bớc chânvào cổng trờng cha có hoặc có nhng cha thành thạo các kĩ năng đó mà phải học,phải tập luyện để có kĩ năng thành thục Quá trình rèn luyện để hình thành kĩnăng này kéo dài suốt những năm tháng học phổ thông Tuy nhiên, do mục tiêu
của môn Tiếng Việt cấp tiểu học Đứa trẻ khi kết thúc năm năm học trong nhà trờng tiểu học hiện đại là đứa trẻ đã có những cơ sở ban đầu cho việc phát triển toàn diện về nhân cách và tình cảm, trí tuệ, thể chất: có những tri thức và kĩ năng cơ bản để học tập tiếp hoặc đi ngay vào cuộc sống và thích ứng với cuộc sống; biết sử dụng có hiệu quả tiếng mẹ để khi đọc, viết, nghe, nói phục vụ mục
đích giao tiếp và thu nhận kiến thức thông tin ” Chúng tôi xin [1; 9] Hết lớp 5, học sinh phải có
kĩ năng đọc thành thạo Lên các cấp trên việc rèn kĩ năng đọc không còn là mộtphân môn riêng lẻ, trọng tâm mỗi bài đọc không còn là rèn kĩ năng đọc mà là rèn
kĩ năng cảm thụ, hiểu biết của các em Bởi vậy, từ lớp 6 trở lên không còn gọi làphân môn Tập đọc mà trở thành môn Ngữ văn Bản chất của nó chính là quátrình đọc hiểu
Có thể nói, đọc là kĩ năng quan trọng cần phải rèn luyện cho học sinh Phânmôn Tập đọc rèn luyện và phát triển năng lực đó Bởi vậy, Tập đọc có vai trò rấtlớn trong quá trình hình thành nhân cách cho học sinh tiểu học
1.3.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc
Tập đọc đợc bắt đầu từ cuối học kì 2 của lớp 1 Kĩ năng đọc có ở học sinh,rèn cho học sinh từ đầu lớp 1 nhng dới dạng luyện đọc những từ khoá, câu, đoạnngắn đơn giản, trong các bài văn Đến kì 2 thì Tập đọc đợc dạy riêng là một phânmôn, mỗi bài đọc là những bài văn, thơ ngắn có nội dung dễ hiểu, dễ đọc, chứa
đựng những âm, vần đã học Bắt đầu sang lớp 2, học sinh đợc học 4 tiết Tập đọctrên 1 tuần chiếm 40% số tiết học Tiếng Việt, ở lớp 3 học sinh học 3 tiết Tập đọctrên tuần chiếm 33,33% tổng số tiết học Tiếng Việt Sang đến lớp 4, lớp 5 họcsinh chỉ còn 2 tiết Tập đọc trên một tuần chiếm 25% tổng số tiết học môn TiếngViệt, phân môn Tập đọc chiếm thời lợng khá cao so với các phân môn khác Lớp
2, 3 tập trung phát triển kĩ năng đọc nên tập đọc chiếm tỉ lệ cao hơn; lớp 4, 5 họcsinh đã đọc thành thạo, kĩ năng đọc đợc hình thành, ở giai đoạn này tập trungphát triển khả năng cảm hiểu cho các em Đồng thời, cần phát triển ở các em
Trang 17những kĩ năng khác nh kĩ năng dùng từ, giao tiếp Do đó mà thời lợng cho Tập
đọc giảm đi và thời lợng cho phân môn Luyện từ và câu” Chúng tôi xin tăng lên
Tập đọc là phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hìnhthành năng lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kĩ năng bộphận là: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức và đọc hay Bốn kĩ năng này đợchình thành trong hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm, chúng đợc rènluyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau, sự hoàn thiện kĩ năng này sẽ có tác động tíchcực đến kĩ năng khác Vì vậy, trong dạy học không thể xem nhẹ kĩ năng nào vàcũng không thể tách rời chúng
Nhiệm vụ thứ hai của dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thànhphơng pháp và thói quen làm việc với sách cho học sinh Nói cách khác, thôngqua việc dạy đọc phải làm cho học sinh thích đọc và thấy đợc những khả năng
đọc là có ích cho các em trong cả cuộc đời
Nhiệm vụ thứ ba của phân môn Tập đọc là làm giàu kiến thức về ngôn ngữ,
đời sống và kiến thức văn học cho học sinh Trong mỗi tiết học Tập đọc, mỗi bàihọc đều có những từ mới, sách giáo khoa đã giải thích cộng với sự giảng giải củagiáo viên học sinh hiểu thêm về ý nghĩa của các từ ngữ và biết đợc cách sử dụngchúng Bên cạnh đó, qua mỗi bài học nội dung bài đọc phong phú hấp dẫn cungcấp thêm vốn hiểu biết cho học sinh Việc dạy đọc sẽ giúp các em hiểu biết hơn,giáo dục các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp… Dạy đọc không chỉ giáo dục t t-ởng, đạo đức mà còn giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh
Nh vậy, dạy đọc có nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển
1.3.3 ý nghĩa của dạy học Tập đọc ở trờng tiểu học
Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên của mỗi ngời đi học Đầu tiên trẻphải học đọc sau đó đọc để học Đọc giúp các em chiếm lĩnh đợc một ngôn ngữ
để dùng trong giao tiếp và học tập, nó là công cụ giúp các em học các môn khác
Đọc tạo ra hứng thú và động cơ học tập, đọc tạo điều kiện cho học sinh khả năng
tự học và tinh thần học, học nữa, học mãi
Tập đọc với t cách là một phân môn của môn Tiếng Việt ở tiểu học cónhiệm vụ đáp ứng yêu cầu hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh
1.4 Kĩ năng đọc
Trang 18Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Kĩ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đợc trong một lĩnh vực nào đó vào trong thực tế” Chúng tôi xin Đây là một định
nghĩa mang hàm ý rộng Kĩ năng chính là khả năng vận dụng lí thuyết vào thực
tế Kĩ năng đạt đến mức thuần thục gọi là kĩ xảo
Vậy kĩ năng đọc là gì? Kĩ năng đọc chính là khả năng vận dụng những kiếnthức về ngữ âm học để tri giác văn bản, từ đó hiểu đợc nội dung, ý nghĩa củatừng con chữ trong văn bản và hiểu đợc nội dung của văn bản
Nh vậy, đọc là sự tổng hợp của hai quá trình phát âm thành tiếng và nhậnthức để có khả năng thông hiểu những gì đợc đọc Ngời biết đọc phải đọc thôngvăn bản và nắm đợc nội dung, ý nghĩa từ những con chữ Giáo viên và học sinh,dạy và học phân môn Tập đọc dựa trên cơ chế của việc đọc và những cơ sở về âmthanh của nó Trên những căn cứ đó, chúng tôi tiếp tục đi nghiên cứu thực trạngcủa việc dạy và học Tập đọc hiện nay trong trờng tiểu học
Chơng 2 Thực trạng của việc dạy và học tập đọc ở tiểu học
Chúng tôi xin đa ra nội dung chơng trình phân môn Tập đọc ở tiểu học vàquy trình chung khi giảng dạy một bài Tập đọc để có thể đối chiếu với thực trạngcủa việc dạy và học của học sinh tiểu học
2.1 Nội dung chơng trình và phân bố thời lợng
Trang 19Lớp 2: mỗi tuần có 3 tiết Tập đọc
+ Số lợng bài: tổng cộng có 93 bài Tập đọc trong đó có 60 bài là văn bảnnghệ thuật (có 45 bài là văn xuôi và 15 bài là thơ) và 33 bài không phải văn bảnnghệ thuật
+ Kĩ năng cần rèn luyện: đọc đúng và trôi chảy đoạn văn hoặc bài văn ngắn;bớc đầu biết tìm ý chính của đoạn; học thuộc lòng một số bài văn vần trong sáchgiáo khoa
Lớp 3: mỗi tuần có 3 tiết Tập đọc, trong đó một bài dạy trong 2 tiết gồm có 1,5
tiết học Tập đọc còn lại 0,5 tiết là Kể chuyện
+ Số lợng bài đọc: có 93 bài Tập đọc, trong đó 62 bài là văn xuôi, 31 bài thơ.+ Kĩ năng cần rèn: đọc rõ ràng, rành mạch các văn bản nghệ thuật, hànhchính, báo chí…; tập đọc các đoạn đối thoại, các đoạn có xen lời ngời dẫnchuyện; luyện đọc thầm nhanh hơn lớp 2; tập đặt đầu đề cho đoạn văn; tập nhậnxét về một số hình ảnh, nhân vật, chi tiết trong bài đọc
Lớp 4: mỗi tuần có 2 tiết Tập đọc.
+ Số lợng bài: có 62 bài Tập đọc (trong đó văn bản văn xuôi là 41 bài và 17bài thơ), trong đó có một tiết Tập đọc dạy hai bài thơ và 5 bài không phải là vănbản nghệ thuật
+ Kĩ năng cần rèn: tập đọc các văn bản nghệ thuật; tập đọc diễn cảm một
số bài thơ, một đoạn truyện; nắm đợc ý chính của văn bản ngắn; tập chia đoạn;tập sử dụng từ điển, tập ghi chép những thông tin đã đọc; học thuộc lòng một sốbài văn trong sách giáo khoa
Lớp 5: mỗi tuần 2 tiết Tập đọc.
+ Số lợng bài: có 60 bài Tập đọc, trong đó có31 bài là văn xuôi, 17 bài làthơ và 9 bài không phải là văn bản nghệ thuật
+ Kĩ năng cần rèn luyện: luyện cách đọc phù hợp với các loại văn bản khácnhau; tập đọc một màn kịch hay một vở kịch ngắn có giọng đọc phù hợp vớinhân vật và tình huống kịch; tập đọc diễn cảm bài văn, bài thơ; tìm ý chính, tómtắt bài văn, chia đoạn, rút ra đại ý của bài; nhận biết mối quan hệ giữa các thôngtin trong bài văn; tập nhận xét về nhân vật và ngôn ngữ trong các bài đọc có giátrị văn chơng; đọc hiểu các kí hiệu, các dạng viết tắt thông thờng, các số liệu trênsơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, …; học thuộc lòng một số bài văn vần trong sách giáokhoa
* Cấu trúc bài Tập đọc
Trang 20A Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra kĩ năng đọc và học thuộc lòng của học sinh
- Kiểm tra khả năng hiểu nội dung bài học: kiểm tra nội dung bài đọc hoặcghi nhớ, bài học sau bài đọc
B Dạy- học bài mới
1 Giới thiệu bài
- Sử dụng tranh ảnh, gợi ý liên quan đến nội dung bài học
- Có thể nêu nội dung của chủ điểm đối với mỗi bài ở đầu chủ điểm
Làm tốt bớc này giáo viên giúp học sinh tập trung vào bài mới
2 Luyện đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
- Luyện đọc câu kết hợp luyện phát âm
+ Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp
+ Luyện phát âm: giáo viên luyện cho học sinh phát âm đúng nhữngtrờng hợp các em phát âm lệch chuẩn
- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
+ Giáo viên quy định đoạn, cách đọc đoạn
+ Học sinh đọc nối tiếp đoạn
+ Giải nghĩa từ khó, từ mới
+ Luyện cho học sinh đọc một số câu dài, câu khó đọc
+ Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Luyện đọc cả bài: đọc cá nhân hoặc đồng thanh cả lớp (văn bản dài, mangnội dung buồn hay có nhiều lời thoại đều không nên cho học sinh đọc đồng thanh)
Trang 21Đây là những công việc giáo viên luyện cho học sinh đọc đúng các đơn vịngôn ngữ, giúp các em nhận diện đợc đơn vị câu, đoạn, biết cách ngắt nghỉ đúngtrong câu, đoạn Trong quá trình luyện đọc đúng góp phần định hớng cho họcsinh hiểu đúng ý nghĩa của bài đọc.
3 Tìm hiểu bài
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thầm kết hợp trả lời câu hỏi đọc hiểutrong sách giáo khoa
- Tổ chức cho học sinh thực hiện và báo cáo trớc lớp
- Giáo viên là ngời giúp học sinh chốt lại ý nghĩa cơ bản
+ Nếu văn bản Tập đọc là thơ phải hớng dẫn học sinh học thuộc lòng Đơn
vị học thuộc lòng là mỗi khổ thơ, ở mỗi khổ thơ ta phải làm những việc:
Cho học sinh đọc to từng khổ thơ
Sau đó, cho mỗi em đọc hai dòng: có văn bản trên bảng xóa dần chữ từ bênphải sang để lại chữ đầu dòng Các em, từ đó đọc đợc hết dòng thơ; sau khi các
em thuộc rồi xóa hết, mỗi em đọc một khổ thơ
Gọi một em đọc toàn bài
C Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung chính của bài, các yêu cầu về kĩ năng đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học (chủ yếu biểu dơng những em đọc tốt, hănghái tham gia phát biểu, những em tiến bộ, hay nhóm làm việc tích cực)
- Nhắc nhở học sinh về ôn bài, làm theo lời khuyên, bài học từ bài đọc vàchuẩn bị bài hôm sau
Quy trình dạy Tập đọc các lớp 2, lớp 3 trọng tâm dồn vào phần luyện đọc,rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thành thạo Tức là, ở khối lớp này chú ýnhiều hơn đến vấn đề đọc đúng Giáo viên chú ý rèn luyện cho các em khả năng
Trang 22phát âm đúng chuẩn, đọc trôi chảy và có thể đọc lớt Quá trình Tìm hiểu bài vàluyện đọc lại chính là bớc đọc hiểu - đọc để hiểu nội dung bài đọc và thể hiệnqua giọng đọc Tuy nhiên, kĩ năng cảm hiểu vẫn cha phải là trọng tâm đối vớigiai đoạn đầu tiểu học - giai đoạn t duy cụ thể chiếm u thế còn t duy trừu tợng
- Phần luyện đọc lại” Chúng tôi xin đợc thay bằng phần đọc diễn cảm” Chúng tôi xin là cấp độ caonhất của đọc hiểu
Ta có thể tóm tắt quy trình nh sau:
1 Kiểm tra bài cũ
2 Day - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc
- Cho học sinh khá đọc mẫu
- Luyện đọc đoạn:
+ Luyện đọc nối tiếp đoạn
+ Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Giải nghĩa từ khó, từ mới
- Luyện đọc câu, đoạn dài, khó đọc
2.3 Tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi
+ Câu hỏi lớp 4, lớp 5 thờng là câu hỏi lớn, nhiều nội dung, giáo viên nênchia tách thành những nội dung nhỏ
Ví dụ: trong bài Con sẻ” Chúng tôi xin (TV4, T2, 90)
Câu hỏi số 1: Trên đờng đi, con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?
Đây là câu hỏi có hai nội dung, cần tách từng nội dung ra để hỏi riêng
Hay câu hỏi số 3: Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con đợc miêu tả nh thế nào?
Trang 23Có thể hỏi học sinh Những từ ngữ nào diễn tả hình ảnh sẻ mẹ lúc sẻ con gặp nguy hiểm ? ” Chúng tôi xin và Những từ ngữ nào thể hiện hành động của sẻ mẹ lúc lao xuống cứu con ” Chúng tôi xin
- Khi kết thúc phần tìm hiểu bài giáo viên giúp đỡ học sinh rút ra nội dungchính hay ý nghĩa, bài học của bài đọc, có thể đặt ra một số yêu cầu cho họcsinh nh:
+ Đặt tên cho đoạn văn hoặc tìm những câu thể hiện nội dung của đoạn.+ Nhận xét về câu chuyện, nội dung bài đọc
2.4 Luyện đọc diễn cảm
- Cho học sinh đọc đoạn trong nhóm
- Giáo viên chọn những đoạn có giọng đọc hay, cho học sinh luyện đọc rồi
tổ chức cho các em thi đọc diễn cảm
3 Củng cố, dặn dò
Từ hai quy trình dạy đọc nêu trên, chúng ta thấy chúng đều có những điểmtơng đồng; quy trình dạy đọc lớp 4, 5 phát triển hơn, yêu cầu cao hơn so với quytrình lớp 2 và lớp 3 Trong phần luyện đọc cả hai quy trình đều tổ chức cho các
em đọc nối tiếp câu, đoạn tạo điều kiện cho nhiều em học sinh đợc đọc, giúp các
em đọc cha thành thạo có nhiều cơ hội để luyện tập, những em đọc tốt có khảnăng phát triển hơn nữa đạt mức đọc diễn cảm Từ đó, giáo viên có thể phát hiện
ra em nào còn đọc sau, đọc ngang và có biện pháp rèn luyện cho từng em
Quy trình lớp 4, 5 coi trọng khả năng đọc hiểu của học sinh thể hiện trongphần Tìm hiểu bài và đọc diễn cảm; đến giai đoạn này các em không phải đọctrôi chảy văn bản đọc mà còn phải hiểu nội dung của nó qua câu chữ và thể hiệncách hiểu đó qua giọng đọc của mình Để đọc hay cần đọc đúng chính âm, trọng
âm và ngữ âm Tuy nhiên, không phải vì vậy mà phải ép buộc phải đọc đúng theo
chuẩn phát âm, nghĩa là khi đọc không nhất thiết phải phân biệt tr/ch, s/x, r/d,gi.
Ví dụ: khi đọc câu thơ:
Dải mây trắng đỏ trên đỉnh núi Sơng hồng lam ôm ấp móc nhà gianh” Chúng tôi xin
(Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ) Không cần phải uốn lỡi, cố phát âm các từ trắng, trên, sơng, để phân biệt là
tr” Chúng tôi xin và s” Chúng tôi xin Đọc nh vậy sẽ mất đi tính biểu cảm tính lôgíc, mạch lạc và ngời nghe
sẽ không còn cảm nhận đợc cái hay trong câu thơ
Trang 24Quy trình đều xuất phát từ mục đích phát triển năng lực đọc cho học sinh.Giáo viên tùy từng đối tợng, từng địa phơng để áp dụng quy trình hoặc đảo giữacác bớc trong phần luyện đọc, làm thế nào để cho học sinh đọc đúng, đọc hayhơn, diễn cảm hơn Ngời giáo viên cần chú ý rèn cho các em các thao tác chínhxác đúng ngay từ đầu để các em hình thành một kĩ năng, kĩ xảo, phát triển nănglực đọc cho học sinh.
2.3 Thực trạng của việc dạy và học Tập đọc ở trờng tiểu học
Qua thời gian hai tháng thực tập, tuy không nhiều nhng đợc trực tiếp giảngdạy và quan sát giờ Tập đọc của một số giáo viên trờng tiểu học Liên Minh cùngquá trình quan sát dự giờ trớc đó ở trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1, chúng tôi thấy
rõ thực trạng việc dạy và học Tập đọc của giáo viên và học sinh trờng tiểu học
nh sau:
2.3.1 Thực trạng việc dạy
Để tìm hiểu thực trạng việc dạy Tập đọc ở các trờng tiểu học, chúng tôi đãtrao đổi kinh nghiệm giảng dạy cùng với quan sát dự giờ giờ dạy Tập đọc củamột số giáo viên các khối lớp 2, 3, 4, 5 ở hai trờng tiểu học: Trờng Tiểu học LiênMinh - Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc và trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 - Vĩnh Tờng, Vĩnh
Phúc; với các bài Nội quy đảo khỉ” Chúng tôi xin ở lớp 2, Cùng vui chơi” Chúng tôi xin ở lớp 3, bài Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 4)” Chúng tôi xin ở lớp 4, Phân xử tài tình” Chúng tôi xin ở lớp 5 Chúng tôi đã dự
các tiết dạy của giáo viên ở tất cả các loại bài khác nhau để có thể khách quan
đánh giá thực trạng của việc dạy Tập đọc của giáo viên Dới đây tôi xin đa ranhững khó khăn và thuận lợi ảnh hởng đến việc dạy của giáo viên
2.3.1.1 Những thuận lợi
Những điều kiện bên ngoài tác động không nhỏ đến sự thành công của mộttiết dạy Những điểm thuận lợi có ảnh hởng tích cực đến quá trình dạy và học.Chúng tôi đã tìm hiểu những thuận lợi chung mà cả hai trờng tiểu học đều có:Thứ nhất, đội ngũ giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và có tinhthần dạy dỗ, chỉ bảo tận tình cho học sinh
Bên cạnh đó, học sinh là con em thành thị nên rất ngoan, và có khả năngtiếp thu kiến thức tốt
Hơn thế, ban Giám hiệu nhà trờng sát sao trong việc quản lí kiểm trachuyên môn của giáo viên Trong quá trình giảng dạy, đa số giáo viên đã nắmchắc quy trình và thực hiện đầy đủ các bớc, nắm đợc mục tiêu của từng lớp, từng
Trang 25giờ học.Với những thuận lợi đó cùng với những nỗ lực của thầy cô và học sinh đã
đa trờng lên vị trí xứng đáng là trờng đạt chuẩn quốc gia
Cơ sở vật chất nhà trờng cha thật đầy đủ để phục vụ cho một tiết dạy, học.Với những thuận lợi và khó khăn đã nêu các giáo viên trờng Tiểu học LiênMinh vẫn cố gắng dạy tốt Những điều kiện thuận lợi cũng nh khó khăn có tác
động không nhỏ đến chất lợng giảng dạy của giáo viên Tuy nhiên, yếu tố conngời (yếu tố giáo viên) vẫn là yếu tố quyết định
đọc diễn cảm (lớp 4, 5), giáo viên sử dụng cách dạy truyền thống cho học sinh
đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Đối với nhữngcâu hỏi dài, câu hỏi khó giáo viên đã tách nhỏ từng ý để hớng dẫn học sinh giảiquyết, hoặc giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, thảo luận để tìm racâu trả lời
Ví dụ: Đối với câu hỏi số 4 bài Cuộc chạy đua trong rừng” Chúng tôi xin giáo viên đã tổ
chức cho các em thảo luận nhóm bốn, sau đó gọi một số nhóm lên trình bày kếtquả thảo luận
Giáo viên cũng đã tổ chức cho các nhóm học sinh thi đọc hay, đọc diễn cảmgiúp các em tìm ra cách đọc hay nhất và còn tạo tinh thần thi đua, phấn khởitrong giờ học
b) Hạn chế
Giáo viên cha chú ý đến việc sửa phát âm cho học sinh đọc sai và cũng cha
có biện pháp cụ thể hay kế hoạch cho học sinh đó luyện tập ngoài giờ