Bài tập chuẩn bị cho việc đọc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học (Trang 45 - 46)

C. Củng cố, dặn dò

1. Kiểm tra bài cũ 2 Day học bài mớ

3.4.1.1. Bài tập chuẩn bị cho việc đọc

a) Bài tập hớng dẫn luyện t thế đứng đọc, ngồi đọc

Khi bắt đầu vào lớp một cần luyện cho học sinh những bài tập sau:

- Luyện t thế đứng đọc: thẳng ngời, cổ thẳng, hai chân rộng bằng vai, sách đa đến ngang ngực cách mắt 30 - 35cm.

- Luyện t thế ngồi: thẳng ngời, hai chân rộng bằng vai, cổ thẳng, sách đặt trên bàn mở rộng, cầm bằng hai tay. Khi đọc, mặt ngồi bàn tay đặt tì lên bàn, hơi nâng phần trên của sách lên.

b) Bài tập luyện thở lấy hơi

Giáo viên cần luyện cho học sinh cách lấy hơi dự trữ để tránh hiện tợng bị hụt hơi, thở rất mạnh để lấy hơi tạo ra những sự ngắt nghỉ hơi vô nghĩa gây buồn cời khi đọc. Nghỉ hơi đúng chỗ sẽ giúp học sinh biết đọc liền mạch, biết dừng lại, tranh thủ lấy hơi khi đang đọc để tránh những chỗ ngừng nghỉ vơ lí vì hụt hơi.

Có thể hớng dẫn học sinh luyện tập với những bài tập lấy hơi nh sau:

- Đứng thẳng ngời, mặt nhìn thẳng. Hít vào thật sâu (đếm thầm một) giữ hơi rồi thở ra thật đều trong khi đếm từ một đến năm thành tiếng. Cũng vẫn t thế đó, tăng dần lợng khơng khí hít vào (đếm thầm dài hơn) và khi thở ra cũng đếm tăng dần.

- Trẻ em rất thích thổi bóng bay. Đây cũng chính là một biện pháp hữu hiệu giúp học sinh luyện lấy hơi khi đọc bài.

- Hít vào thật sâu, sau đó đọc chậm các câu tục ngữ sau:

+ Dốt đến đâu học lâu cũng biết. + Học ăn, học nói, học gói, học mở.

+ Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. + Ngời không học nh ngọc không mài.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w