0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Luyện đọc thành tiếng 1 Vấn đề luyện chính âm

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (Trang 34 -34 )

C. Củng cố, dặn dò

1. Kiểm tra bài cũ 2 Day học bài mớ

3.1. Luyện đọc thành tiếng 1 Vấn đề luyện chính âm

3.1.1. Vấn đề luyện chính âm

Cách thức luyện tập cần phối hợp nhiều biện pháp cùng một lúc và phải cho học sinh luyện tập thờng xuyên. Trớc hết, chúng ta cần bồi dỡng cho học sinh có mong muốn, có ý thức nói, đọc đúng chính âm càng sớm càng tốt.

Tiếp đó là chúng ta, ngời giáo viên cần nắm chắc các biện pháp chữa lỗi phát âm để tuỳ từng lỗi, tuỳ đối tợng học sinh áp dụng để sửa lỗi cho các em.

- Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp luyện tập theo mẫu: bằng phát âm của mình hoặc các băng hình ghi cách phát âm mẫu, giáo viên đa ra trớc học sinh cách phát âm chuẩn các từ cần luyện, yêu cầu học sinh phát âm theo.

- Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp cấu âm: giáo viên mô tả cách cấu âm của một âm nào đó và trực quan hoá sự mô tả đó. Sau đó, hớng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem mình đang phát âm âm nào.

Ví dụ: Khi phân biệt l/n giáo viên hớng dẫn học sinh nh sau:

+ /n/ là một âm mũi, khi phát âm sờ tay vào mũi sẽ thấy mũi rung + Còn khi phát âm /l/ mũi không rung.

Sau đó, ta luyện cho học sinh phát âm âm l bằng cách bịt chặt mũi đọc: la, lô, li, lo, lu, l. Khi bịt chặt mũi học sinh không thể phát âm các tiếng na, nô, ni, no, nu, n.

- Biện pháp chữa lỗi bằng âm trung gian là biện pháp chuyển từ âm sai về âm đúng qua âm trung gian.

Ví dụ: Cách đọc tiếng có dấu (?), (~) nh nhau của một số học sinh về từng thanh (?), (~) riêng.

Ngoài ra, giáo viên có thể lựa chọn những bài luyện phát âm có tần số dễ mắc lỗi cao. Ví dụ, để luyện phân biệt l/n, cần chọn những từ ngữ, câu tập trung nhiều phụ âm l/n:

- Nớc non, náo nức, nôm na, nờm nợp… - Lầm lẫn, lấp lánh, lấp ló, lơ láo, lũ lợt. - Năm nay non nớc nơi nơi

ấm đẹp lòng ngời lúa lổ lung linh. - Con lơn nó lờn trong lọ

Đặc biệt, những âm dễ lẫn khi đứng cạnh nhau càng hay phát âm sai. Vì vậy, cần chọn những từ ngữ có l/n đứng cạnh nhau nh: nón lá, lá non, lại nói, nói lái, nóng lòng, nơng lúa, lúc này, lon nớc…

Còn có những bài luyện chính âm cho các trờng hợp các tiếng đứng cạnh nhau rất khó đọc mặc dù học sinh không đọc sai khi đọc riêng từng tiếng.

Ví dụ:

- Khuyếch khoác, nguệch ngoạc, thuyên chuyển, nhuần nhuyễn… - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch

- Chăn rách giặt sạch vắt cành chanh - Đũa cả quấy cám, que cời quấy kê

Việc luyện chính âm không chỉ diễn ra trong một ngày, một giờ mà phải th- ờng xuyên liên tục. Giáo viên không chỉ luyện cho học sinh trong giờ Tập đọc mà cần tổ chức cho học sinh tự luyện ngoài giờ. Giáo viên phân công các nhóm

cùng nhau luyện đọc. Mỗi nhóm gồm bốn đến sáu em có những em đọc tốt và những em phát âm còn cha chuẩn để trong những giờ truy bài, hay ngoại khoá các em tự luyện cho nhau.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (Trang 34 -34 )

×