Luyện đọc diễn cảm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học (Trang 42 - 43)

C. Củng cố, dặn dò

3.2.Luyện đọc diễn cảm

1. Kiểm tra bài cũ 2 Day học bài mớ

3.2.Luyện đọc diễn cảm

Kĩ năng đọc diễn cảm đợc bắt đầu đề cập đến từ lớp 4 đến lớp 12. Đọc diễn cảm có thể diễn đạt cảm hiểu của mình qua giọng đọc. Lớp 4, 5 học sinh đã có thể hiểu đợc nội dung của đoạn văn, văn bản mà mình đọc; hiểu đợc hàm ý trong câu; giá trị nghệ thuật của văn bản văn học và có sự liên hệ với thực tế đời sống. Những kĩ năng này đợc rèn luyện cho học sinh trong suốt những năm học phổ thơng [1; 11].

Để có đầy đủ kiến thức vào các lớp học cao hơn học sinh cần có khả năng đọc và hiểu những gì mình có.

Đọc diễn cảm là việc đọc thể hiện ở kĩ năng làm chủ ngữ điệu để biểu đạt đúng ý nghĩa, tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong văn bản đợc đọc, đọc diễn cảm phản ánh cách hiểu bài văn, bài thơ.

Ví dụ: Chọn cách ngắt Tiếng suối trong/ nh“ tiếng hát xa ” hay Tiếng suối/“

trong nh tiếng hát xa ” (Cảnh khuya - TV3) là do cách hiểu khác nhau, tuỳ hoàn cảnh. Nếu ngắt theo cách thứ nhất thì hiểu nghĩa của câu này là tiếng suối trong (tức là độ trong của nớc) nh tiếng hát xa cịn ngắt nhịp theo cách thứ hai thì nghĩa của câu này lại khác - tiếng chảy của suối (âm thanh) trong trẻo nh tiếng hát xa.

Muốn đọc đợc diễn cảm phải xác định nội dung của bài đọc, sắc thái, tình cảm, cảm xúc, giọng điệu chung của bài. Khi đã xác định đợc điều đó cái khó

hơn là sử dụng yếu tố âm thanh của ngữ điệu để đọc đúng cảm xúc đã xác định. Nó có sự tơng ứng giữa các thơng số âm thanh nh: tốc độ, cờng độ, cao độ, trờng độ với ý nghĩa, cảm xúc của bài. Khi dạy học giáo viên cần có những hớng dẫn cụ thể, rõ ràng nh cần đọc to, nhỏ, cao giọng, hay thấp giọng, ngắt nghỉ ở chỗ này, chỗ kia…

Đọc diễn cảm thờng chú ý một số kĩ thuật nh: ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cờng độ và cao độ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học (Trang 42 - 43)