C. Củng cố, dặn dò
1. Kiểm tra bài cũ 2 Day học bài mớ
3.4.2. Bài tập dạy đọc hiểu
Bài tập ra cho học sinh làm phải phù hợp với học sinh. Ngôn ngữ trong bài tập phải giản dị, dễ hiểu, bài tập phải có độ khó vừa phải. Điều này yêu cầu ngời giáo viên phải rất hiểu học sinh của mình. Để bài tập khơng gây nhàm chán cho học sinh giáo viên cần đa ra những bài tập có tính đa dạng, phong phú.
a) Bài tập u cầu xác định đề tài của bài
Ví dụ: Xác định những nhân vật trong truyện: - Câu chuyện có những nhân vật nào?
(Bốn anh tài - TV4, T2) Để xác định đợc đề tài của văn bản thờng có dạng hỏi trực tiếp:
- Câu chuyện nói về ai? Về cái gì? - Có những nhân vật nào?
b) Bài tập yêu cầu học sinh tìm ra những từ ngữ, chi tiết, hình ảnh trong bài
Ví dụ: - Tìm những từ chỉ hành động của sẻ mẹ khi sẻ con gặp nguy hiểm? (Con sẻ - TV4, T2) - Tìm và ghi lại những chi tiết trong bài cho thấy đây là một sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên của mỗi đội thổi cơm thi?
(Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - TV5, T2)
c) Nhóm bài làm rõ nghĩa của ngơn từ văn bản
Ví dụ:
1. Cho hai câu thơ sau:
“Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.”
a) Em hiểu nghĩa hai câu thơ trên nh thế nào? b) Hãy ghi Đ vào ô trống trớc ý đúng:
Phải biết quý hạt gạo, biết tiết kiệm và biết ơn ngời nông dân. Giáo dục lòng yêu lao động.
2. Nối từng ô bên trái với 1 trong 2 ô bên phải cho phù hợp nội dung bài tập đọc:
(Sầu riêng - TV, T2)
d) Bài tập chỉ ra cái hay của biện pháp tu từ
Ví dụ:
1. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ sau và cho biết tác dụng của nó trong việc biểu đạt nội dung:
…Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đờng hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân”
(Trăng ơi…từ đâu đến?- TV4, T2)
2. Em thích nhất hình ảnh nào trong khổ thơ sau? Vì sao?
Dịng sơng mới điệu làm sao
“
Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Tra về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc nh là mới may”
(Dịng sơng mặc áo - TV4, T2)
Nh vậy, có nhiều dạng bài tập để dạy học sinh đọc hiểu. Có dạng bài trắc nghiệm hay dùng lời nói. Học sinh có thể thực hiện bài tập theo hình thức tập thể lớp, nhóm hay cá nhân. Tùy vào bài học mà giáo viên lựa chọn hình thức câu hỏi và hình thức thực hiện cho học sinh.
Những biện pháp chúng tôi đa ra trên đây nhằm giúp học sinh có thể đọc tốt hơn., đồng thời giúp giáo viên cùng phụ huynh học sinh có thêm tài liệu hớng dẫn con em mình luyện đọc tốt hơn.
Đoạn 2 Đoạn 3
Giới thiệu về mùi thơm hơng vị của cây sầu riêng Giới thiệu về hoa, quả sầu riêng
Kết luận
Một trong bốn kĩ năng quan trọng cần hình thành và phát triển cho học sinh là kĩ năng đọc. Đây là cơ sở để học sinh bớc vào thế giới tri thức của nhân loại. Sống trong thời đại khoa học phát triển nh ngày nay thì u cầu đọc để tiếp nhận thơng tin càng lớn. Để có đợc kĩ năng nói và viết thì học sinh cần có kĩ năng đọc thật tốt. Học sinh đọc tài liệu phục vụ cho bài nói, bài viết của mình. Học sinh đọc, thấu hiểu nội dung văn bản từ đó thấy đợc cái hay, cái đẹp trong ngơn từ và có thể đem ra áp dụng, dần biến thành ngơn ngữ của mình. ở cấp học đầu tiên của học sinh cần phải luyện tập thành thục kĩ năng đọc để giúp các em có cơng cụ tiếp tục học lên các lớp trên.
Qua việc khảo sát, phân tích các loại văn bản, đoạn trích trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học các lớp 3,4,5, chúng tôi nhận thấy các bài đều nhằm phát triển cho học sinh một cách toàn diện cả về kĩ năng và kiến thức. Và hơn thế nữa, chúng tôi thấy đợc tầm quan trọng của quá trình luyện đọc kể cả đọc thành tiếng và đọc hiểu. Cơng việc này mang lại niềm u thích văn chơng cho bản thân chúng tôi.
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi thêm một lần bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân. Đặc biệt, chúng tôi biết đợc con đờng đến với nội dung, t tởng của bài văn, đến với tác phẩm, thấu hiểu đợc nội dung văn bản để từ đó giúp học sinh tiến dần đến với cái hay, cái đẹp của tác phẩm, t tởng, tình cảm tác giả gửi gắm trong ngơn từ văn bản. Đọc đợc văn, hiểu đợc nó sẽ khiến các em thêm yêu hơn mơn Tiếng Việt, rèn luyện để gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.
Từ khố luận này, chúng tơi mong muốn đợc tiếp tục tìm tịi, khám phá về biện pháp rèn Tập đọc để giúp học sinh đọc đúng, đọc hiểu, hay hơn, diễn cảm
văn bản. Đó là nhịp cầu giúp các em dễ dàng bớc tới bến bờ tri thức. Đó cũng là mong muốn của bất cứ ngời giáo viên nào khi đã tâm huyết với nghề.