1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn đề tài một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ thể dục

27 825 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Điều này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhà trường..Phân môn thểdục cùng với các phân môn khác trong nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng tronghình thành ở người h

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Thể dục thể thao ra đời cùng với xã hội loài người và tồn tại mãi mãi về sau

với ý nghĩa là một trong những điều kiện tất yếu của nền sản xuất xã hội và nhucầu cuộc sống bản thân con người Trong lĩnh vực về phương pháp đào tạo conngười Các Mác có nói: “ Giáo dục trong tương lai sẽ thống nhất trong lao độngsản xuất với giảng dạy và thể dục, sự thống nhất đó không chỉ là phương phápnâng cao lao động sản xuất xã hội mà còn là phương pháp độc nhất để đào tạonhững con người phát triển toàn diện “.Vì vậy thể dục thể thao có vị trí đặc biệtquan trọng đối với cuộc sống con người Con người không có thể dục thể thaomau già cỗi, đặc biệt là không có biện pháp hữu hiệu để giải toả những nỗi nhọcnhằn, sự mệt mỗi sau những lúc lao động mệt nhọc

Ngày 27/3 /1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh dân có cường thì nướcmới thịnh và Người đã ra lời kêu gọi tập luyện thể dục thể thao để phát triển conngười một cách toàn diện đáp ứng được yêu cầu của xã hội Người nói: “Mỗimột người dân khoẻ mạnh thì làm cho cả nước khoẻ mạnh , mỗi một người dânyếu ớt thì làm cho cả nước yếu ớt và bản thân tôi ngày nào cũng tập luyện thểdục thể thao”

Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhà trường nói riêng,thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện Thể dục là mộtbiện pháp tích cực , tác động nhiều đến sức khoẻ học sinh , nhằm cung cấp chohọc sinh những kiến thức vận động cơ bản , làm cơ sở cho học sinh và rèn luyệnthân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41 có

ghi: "Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học" Điều này

xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhà trường Phân môn thểdục cùng với các phân môn khác trong nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng tronghình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới,trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con người: Tựchủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, tự dođược việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống Qua đó góp phần xâydựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh Không những thế, Giáodục thể chất cho thế hệ thanh niên là một mặt của nền giáo dục tiến bộ, là nhucầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nóichung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng Phân mônthể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh và tác độngmạnh mẽ đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao độngthẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Nam thành những người

"phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trongsáng về đạo đức"

Trang 2

Thể dục thể thao càng quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là đối vớihọc sinh, đây là một trong những nội dung quan trọng của nhà trường nhằm đàotạo thế hệ trẻ Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII Mục tiêu của giáo dục thể chất là phát triển toàn diện các tố chất thểlực, hình thể, nâng cao sức khoẻ phát triển các thành tích thể dục thể thao đångthời góp hai mặt về hữu cơ nhau, hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động họccủa học sinh Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy nhưng cũng lại là chủ thểcủa hoạt động học tập với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo tự tổ chức

- Hoạt động dạy học có thể đạt hiệu quả nếu học sinh tiến hành các hoạtđộng học tập một cách tích cực, chủ động tự giác với một động cơ sâu sắc Bằnghoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành nhân cách của mình không ai cóthể làm thay đổi được Thực tế hiện nay giờ học thể dục trong nhà trường họcsinh tiểu học còn xem nhẹ, cho đây là một môn phụ, các em ít quan tâm sự đầu

tư của môn học này chưa nhiều, việc rèn luyện còn mang tích chất phong trào Hơn nữa đây là bộ môn khá phức tạp, các em vừa phải học lý thuyết lẫn thựchành Trong quá trình thực hành sẽ tác động trực tiếp đến thể chất của các emnhất là các em nữ dễ bị mau mệt

- Từ những vấn đề trên làm giảm tác dụng của giáo viên thể dục thể chấttrong nhà trường Vì vậy vấn đề khơi dậy tích cực của học sinh trong giờ học thểdục ở trường tiểu học là một việc làm cấp bách và cấp thiết trong giai đoạn hiệnnay nhằm nâng cao hiệu quả một giờ học thể dục nội khoá nói riêng và giáo dụcthể chất cho học sinh tiểu học nói chung Mục tiêu và nhiệm vụ phải tiếp cậnnhanh chống, việc đổi mới phương pháp học nhằm phát huy tính tích cực củahọc sinh trong quá trình học tập chuẩn bị lớp người lao động có một có một hệthống có giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong thời kì mới đó là

“ Những con người và thế hệ thiết tha g¾n bó với tư tưởng độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ tổquốc, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị vănhoá của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức công nghệ hiện đại, có tính tổchức và kỷ luật, có sức khoẻ là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hộivừa “ Hồng” vừa “ Chuyên” như lời dặn của Bác Hồ

Đối với học sinh Tiểu học, các em còn nhỏ, hệ xương chưa phát triển đầy

đủ, tổ chức sụn chiếm tỷ lệ cao, cột sống yếu Hệ hô hấp ở độ tuổi này có đường

hô hấp còn hẹp, hệ tuần hoàn hoạt động còn kém (do tim còn nhỏ) Sự tập trungchú ý chưa bền vững, dễ phân tán, tính hưng phấn cao, trí tưởng tượng phát triểnhơn song còn nghèo nàn, tản mạn, ít có tổ chức, tư duy logic chưa cao Do đólàm thế nào để dạy phân môn thể dục trong trường Tiểu học thực sự thu hút đượchọc sinh tập trung chú ý, tích cực tập luyện và tập luyện có hiệu quả, phù hợpvới các em là một vấn đề đòi hỏi cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu

Từ thực tế giảng dạy và xuất phát từ mục tiêu trên, đáp ứng được yêu cầuđổi mới nội dung và phương pháp dạy học để tìm ra những biện pháp tối ưu nhất

Trang 3

gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy.Xuất phỏt từ vấn đề trờn, tụi quyết định

chọn và nghiờn cứu đề tài: " Một số biện phỏp dạy học theo hướng tớch cực và giỏo dục kĩ năng phỏt triển trong giờ Thể dục”.

2 Đối tượng nghiờn cứu:

-Một số biện phỏp để khơi dậy tớnh tớch cực của học sinh và giỏo dục thể chất trong một giờ học thể dục

3 Khỏch thể, phạm vị nghiờn cứu:

a Khỏch thể:

-Học sinh các khối lớp ( Từ lớp 1 đến lớp 5) trường Tiểu học Khai Thái

-Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.

b Phạm vi nghiờn cứu:

- Nghiờn cứu một số biện phỏp khơi dậy tớnh tớch cực học tập và giỏo dụcthể chất ở trường Tiểu học Khai Thái

4 Phương phỏp nghiờn cứu:

a Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết:

- Nhằm mục đớch thu thập những tri thức lý luận cú liờn quan đối với vấn đề

nghiờn cứu và làm cơ sở phõn tớch những kết quả thu được

- Sử dụng một số biện phỏp nhằm hỗ trợ cho việc luyện tập kỷ thuật động tỏc

- Tăng hiệu quả cỏc bài tập

- Một số biện pháp khắc phục những sai lầm thờng mắc phải trong luyện tập

- Một số biện pháp để giáo dục học sinh

B PHẦN NỘI DUNG

I Phương phỏp hay nhúm phương phỏp, tớch cực hoạt động hay chủ động:

- Thuật ngữ “ Phương phỏp” được dựng ở những mức độ khỏc nhau, từ rấtkhỏi quỏt đến rất cụ thể

VD: Phương phỏp biện chứng

Phương phỏp thực nghiệmPhương phỏp thớ nghiệm

- Trong dạy học cũng tương tự

Phương phỏp họcPhương phỏp trực quan Phương phỏp quan sỏt

Trang 4

Phương pháp luyện tập

- Phương pháp tích cực nói tới một nhóm phương pháp giáo dục dạy họctheo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học Người tadùng thuật ngữ rút gọn như vậy để tiết kiệm trong ngôn ngữ giao tiếp Từ active(Anh) actif (pháp) có các nghĩa tương đương trong tiếng việt là tích cực chủđộng, hoạt động Do đó active me thod đã được dịch sang tiếng Việt theo nhữngcách khác nhau: Phương pháp tính tích cực hoá hoạt động học tập, phương pháphoạt động hoá người học, phương pháp học tập chủ động Tích cực trong

“Phương pháp tích cực” được dùng với nghĩa là chủ động, hoạt động trái nghĩavới thụ động, không hoạt động chứ không dùng theo nghĩa trái với tích cực

- Tích cực biểu hiện trong hoạt động nhưng đó là những hoạt động chủđộng,chủ động của thể thao, vì vậy phương pháp dạy học tích cực thực chất làcách dạy hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động

- Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của họcsinh là dạy học dựa trên sức lực và trí tuệ của học sinh, để mỗi học sinh tự tìm tòi nghiên cứu, thực hành, tìm ra kiến thức và hình thành kỹ năng nhận thức kỹnăng thực hành Trong quá trình dạy học theo hướng này, học sinh được hoàntoàn chủ động trong quá trình tìm tòi, phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhậnthức dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên chớ không phải trong tình trạnggiáo viên dẫn dắt tới đâu thì giải quyết đến đó Dạy học theo hướng này cần phảidựa trên cơ sở học sinh được tự giác, tự do, tự khám phá theo sự tổ chức theohướng dẫn của giáo viên, từ đó xây dựng phương pháp thích hợp cho mỗi họcsinh theo hướng tích cực Theo hướng này việc tổ chức dạy học cho học sinhchính là thực hiện một hệ thống các phương pháp tác động liên tục của giáo viênnhằm khiêu gợi tư duy học sinh theo quy trình Dạy học theo hướng này khôngchỉ giáo cục học sinh tư duy tích cực mà chủ yếu là tư duy độc lập, chuẩn bị cho

tư duy sáng tạo, luyện tập, học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm, trao đổi hợptác với bạn với thầy

1 Dạy học thông qua hoạt động tổ chức hoạt động của học sinh:

- Phương pháp tích cực dựa trên cơ sở tâm lý học cho rằng nhân cách trẻđược hình thành qua các hành động có ý thức.Trí thông minh của trẻ phát triểnnhờ sự “ Đối thoại” giữa chủ thể hoạt động với đối tượng với môi trường Mốiquan hệ giữa học và làm đã được nhiều tác giả nói đến “Suy nghĩ tức là hànhđộng”(J.Piagiê) “ Cách tốt nhất để hiểu là” (Kant) “Học để hành; học và hànhphải đi đôi Học mà không hành thì vô ích; hành mà mà không học thì hànhkhông trôi chảy” (Hồ Chí Minh)

- Trong phương pháp tích cực, người học - chủ thể và hoạt động học- đượccuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức chỉ đạo, thông qua

đó được tự lực khám phá những cái nhìn chưa biết chứ không phải thụ động tiếp

Trang 5

thu những tri thức đã sắp đặt sẵn Những hoạt động của học sinh có thể kể ratheo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thưc, kỹ năng đó, khôngnhất thiết rập theo những khuôn mẫu có sẵn, được bộc lộ và phát huy tìm năng sáng tạo

- Theo cách này thì không chỉ giảng đơn mà cung cấp tri thức mà cònhướng dẫn hành động là một yêu cầu đặt ra không phải đối với từng cá nhân mà

cả ở cấp độ cộng đồng Chương trình giảng dạy phải giúp cho từng cá nhânngười học biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động

2 Dạy học chú trọng rÌn luyện phương pháp tự học:

- Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho họcsinh không phải là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mụctiêu dạy học Nếu rèn luyện cho người học kỹ năng, phương pháp, thói quen tựhọc, biết linh hoạt ứng dụng những điều kiện đã học vào những tình huống mới,biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn đề đặt ra thì sẽ tạo cho học sinhlòng ham học, khơi dạy tiềm năng vốn có trong mỗi con người Ngày nay người

ta nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, cố gắng tạo ra sự chuyểnbiến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, quan tâm phát triển tự học ngaytrong tiểu học có thầy hướng dẫn chứ không phải chỉ thị học ở nhà

3 Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác:

Phương pháp tích cực đòi hỏi sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao của mỗi học sinh trong quá trình tự lực giành lấy kiến thức mới trong học tập, không phảimỗi trí thức, kỹ năng Thái độ đều được hình thành bằng con đường hoạt độngthuần cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-thầy, tạo nên mỗiquan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường đi tới chân lý Trong phương pháp hợp tác nói lên mối quan hệ giao tiếp trò-trò

Trong giáo dục công việc hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc trường Sử dụng phổ biến nhất là hoạt động xã hội Hiệu quả học tập sẽ tăng lênnhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầuphối hợp giữa cá nhân để hoàn thành công việc Trong hoạt động theo nhóm, tính cách năng lực của mỗi cá nhân được bộc lộ, được tổ chức kỉ luật, tinh thÇn tương trợ ý thức cộng đồng

Trong học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung của toàn nhóm nhưngmỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể, phối hợp với nhau để cùngđạt mục tiêu chung

4 Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

- Trong học tập đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thựctrạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhậnđịnh thực trạng mà còn điều chỉnh hoạt động dạy của thầy

Trang 6

- Trước đây quan niệm đánh giá còn phiến diện , giáo viên giữ độc quyềnđánh giá , trong dạy học theo hướng phát huy vai trò tích cực chủ động củangười học giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự đánh giá tự điều chỉnh cách học.

- Tóm lại phương pháp tích cực người được giáo dục trở thành người tựgiáo dục, là nhân vật tự nguyện, chủ động tự giác, có ý thức về sự giáo dục bảnthân mình, từ dạy học thông báo, giải thích, minh hoạ sang dạy học theo phươngpháp tích cực, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức hoạt động, độc lập hoặctheo nhóm nhỏ, để học sinh tự lực chiếm lĩnh các kiến thức mới, hình thành các

kĩ năng, thái độ mới yêu cầu cần của chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động

là chính, nhưng trước đó, khi soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức vàthời gian mới có thể thực hiện bài trên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác,động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh

- Thực hiện phương pháp tích cực, vai trò của giáo viên không bị hạ thấp

mà trái lại có yêu cầu cao hơn nhiều, giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâurộng, có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo và nhạy cảm mới có thể

tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập của học sinh mà nhiều khi diễn biếnngoài tầm dự kiến của giáo viên

Ch ¬ng 2:

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC THỂ THAO

VÀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG tiÓu häc khai th¸i

- Sức khoẻ và trí tuệ là hai thứ quý nhất và là tài sản vô giá của mỗi con người, mỗi gia đình, mỗi quốc gia, môn thể dục trong nhà trường cùng một số môn học và hoạt động khác làm nhiệm vụ giáo dục rèn luyện thế hệ trẻ có nếp sống lành mạnh,có sức khoẻ để học tập hiện tại và xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau này ,đảng và nhà nước ta đặt lên hàng đầu

-Trong đó giáo dục môn thể dục ở trường tiểu học nhằm trang bị cho họcsinh một số kiến thức,kĩ năng cơ bản sơ giản cần thiết nhất nhằm rèn luyện tư thế

cơ bản đúng,làm giàu vốn kĩ năng vận động góp phần giữ gìn và nâng cao sứckhoẻ phát triển các tố chất thể dục,giúp các em sinh hoạt, học tập có hiệuquả,giúp các em làm quen với một số nề nếp , nội quy học tập, góp phần rènluyện cho học sinh nếp sống lành mạnh , vui tươi,tác phong nhanh nhẹn , kĩ luật

và một số phẩm chất đạo đức khác Bước đầu biết vận dụng những kĩ năng đượchọc vào trong hoạt động ở trường và ở gia đình thực hiện được những điều đó làgóp phần giữ gìn và nâng cáo sức khoẻ làm cho cuộc sống thường ngày của các

em trong học tập,sing hoạt có hiệu quả hơn Do vậydạy tốt môn học thể dụcchính là một hình thức giáo dục toàn diện ,góp phần nâng cao chất lượng học tậpcác môn học và hoạt đông giáo dục ở trường tiểu học nói chung

- Lứa tuổi học sinh tiểu học bắt đầu tư 6-7 tuổi đến 11-12 tuổi ở giai đoạnnày các em được trang bị một hệ thống kiến thức cơ bản và những kĩ năng phổ

Trang 7

thông đồng thời được giáo dục kĩ năng sống, hoàn thiện nhân cách conngười Quá trình học tập ở trường tiểu học các em phải trải qua những thời kìphát triển quan trọng về tâm-sinh lý xã hội Công tác giáo dục, thể chất họcđường có ý nghĩa quan trọng đặc biệt ở trong giai đoạn phát triển này thể hiệncác mặt sau:

+ Xây dựng cơ sở cho sự phát triển thể chất toàn diện, hoàn thiện hình thức

và tư thế của con người, củng cố sức khoẻ và hình thành hệ thống các kỹ năng,

kỉ xảo vận động Những yếu tố đó góp phần rèn luyện và hình thành nhân cáchcon người mới Quá trình phát triển mạnh mẽ của lứa tuổi học sinh không thểthiếu tác dụng tích cực của giáo dục thể chất và thể thao ở trường học

+ Góp phần trang bị cho học sinh những năng lực nhất định về trí tuệ, tưduy và thể chất, cùng những phẩm chất đạo đức nhằm giúp các em hoàn thànhchương trình học vấn phổ thông và giáo dục thể chất trong nhà trường

+ Học sinh ở lứa tuổi này tự giác, tích cực vận động sẽ góp phần giải quyếtcác nhiệm vụ giáo dục chung (Đạo đức,nhận thức, thẩm mĩ, và lao động ) đồngthời cũng là phương tiện có hiệu quả trong việc phòng chống các hiện tượng tiêucực thâm nhập học đường, mặt khác tất cả những vấn đề nêu trên đều như mộtthể thống nhất, hữu cơ và có tác dụng quyết định đối với sự phát triển của họcsinh mà điều này không có được nếu như không có một quá trình giáo dụcnghiêm túc và công phu

+ Sự phát triển mạnh mẽ về hình thái, chức năng cơ thể, phẩm chất cá nhântuổi trẻ học đường được phụ thuộc vào điều kiện sống, tính chất hoạt động củacon người, trong đó sử dụng hiệu quả các phương tiện giáo dục thể chất nhiềucông tình khoa học đã chứng minh, sự thiếu hục vận động là hậu quả chủ yếudẫn đến suy giảm sức khoẻ, sức đề kháng và sự phát triển không bình thường của cơ thể học sinh Vì vậy giáo dục thể chất có ý nghĩa quan trọng tronggiai đoạn tuổi học đường của con người, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ về thểchất, sức khoẻ, trí tuệ và kĩ năng lao động xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Ngoài việc học môn thể dục trong trường tiểu học, phải làm đúng vai trònâng cao sức khoe, trang bị kỉ thuật cho học sinh bằng các bài tập thể dục thểthao, cần phải lựa chọn cho phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, nên dùngnhiều biện pháp với những nội dung sinh động hấp dẫn như trò chơi, thi đấu, trình diễn đối với các em mỗi động tác hay hoạt động cần phải nêu rõ mục tiêu

và được luyện tập thường xuyên, liên tục Quá trình tập luyện cần luôn khuyến khích, động viên các em tích cực rèn luyện, tránh sự đơn điệu sắp xếp thời giannghĩ hợp lý đều chỉnh được sự hưng phấn của học sinh

-Đặt điểm của môn TD là tập luyện, thực hành động tác của HS Thông quatập luyện, thực hành các bài tập động tác kĩ thuật tác động lên cơ thể các em những lượng vận động nhằm phát triển sức khỏe, thể lực học sinh Vì vậy, GV cần ch ý đến lượng vận động trong quá trình dạy học, nếu ít quá sẽ có tác dụng rất hạng chế, nhưng nhiều quá sẽ có hại đến sức khỏe của HS

Trang 8

-Để đổi mới phương pháp dạy học môn TDTT, GV nên chú ý những điểm sau: + Dành nhiều thời gian cho các em được tập luyện, hoạt động, vui chơi, phát huy tính chủ động, tích cực của HS trong tập luyện; kết hợp với nội dung học tập với trị chơi ở mức hợp lí; áp dụng phương pháp trị chơi, thi đấu và điều tiết lượng vận động vừa sức cho HS.

+ Phối hợp các phương pháp dạy học đặc thù của môn học như trực quan;tập bắt chước; đồng loạt; đặc điểm cá biệt; sửa sai, tập luyện liên hoàn, phối hợp,ưu tiên sử dụng chia tổ, nhóm để tập luyện và tổ chức tập luyện theo hình thức phân nhóm-quay vòng

+ Quá trình giảng dạy, nếu có giải thích cần ngắn gọn và liên hệ với những điều HS đ biết GV cần chủ động linh hoạt các phương pháp trong từng giờ giảng dạy cho phù hợp với từng hoàn cảnh và tổ chức tập luyên đảm bảo nội dung, yêu cầu của bài học Khi HS luyện tập cần yêu cầu HS tích cực, mạnh dạn,tạo cơ hội để HS tham gia vào các hoạt động và tự giác trong tập luyện Đảm bảo

an toàn, đề phòng chấn thương cho HS trong học tập và rèn luyện, hướng dẫn cho HS biết tự bảo hiểm cho mình và cho bạn

+ Phối hợp chặt chẽ với cán sự môn học, tổ chức HS tập luyện sao cho giờ học tự nhiên, nhẹ nhàng và sinh động Thực hiện tốt việc chuẩn bị bài dạy như soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, luyện tập trước các động tác, bài tập kĩ thuật thể thao để làm mẫu cho HS

+ Tổ chức tập luyện chính khóa kết hợp vơi hoạt động ngoại khóa của HS, GV cần hướng dẫn các em tự tổ chức rèn luyện, vui chơi ngoài giờ Sử dụng tốt và tối da dụng cụ thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học và tập luyện để nâng cao chất lượng giờ học

+ Mỗi giờ học GV cần chú ý đến rèn luyện sức khỏe, thể lực cho HS; tậptrung cho HS luyện tập và kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể phù hợp với lứa tuổi Hướng dẫn các em tự quản và cùng tham gia vào quá trình đánh giá

- Thế nhưng thực trạng hiện nay, giờ thể dục các em còn xem nhẹ, học sinhhọc tập một cách thụ động, giáo viên hướng dẫn thao tác nao kĩ thuật động tácnào các em tiếp thu một cách đơn điệu, không có tinh thần sáng tạo đôi lúc còn

tỏ ra uể oải vì cho rằng khối lượng vận động không phù hợp với sức khoẻ củacác em

- Tính chủ động, tích cực học tập tiết thực hành chưa phát huy, do các emchưa có ý thức tự giác trong học tập, đội ngũ cán sự chưa có phương pháp tổchức hướng dẫn lớp tập luyện có nề nếp Đứng trước tình hình đó là giáo viên bộmôn thể dục tôi rất trăn trở làm thế nào để khơi dậy tính tích cực và giáo dụctrong giờ học thể dục thể thao

- Trong quá trình lên lớp, tôi đã thực nghiệm có lồng ghép nhiều nội dungvào một tiết học Nhằm tăng khối lượng và cường độ vận động cho học sinh Giờhọc thể dục phải là một giờ hoạt động tích cực của thầy trò với mục đích là nâng

Trang 9

cao sức khoẻ cho học sinh, gây hứng thú trong tập luyện nhằm nâng cao hiệuquả tiết dạy Kết quả khảo sát đầu năm ( 2011-2012)

- Dạy đủ thời gian, đúng quy trình

- Dạy theo hướng đổi mới

Khi tổ chức dạy học giáo viên cần chú ý đến nghệ thuật thu hút học sinh,cần tạo ra động cơ thúc đẩy các em tập luyện như: khen ngợi, tuyên dương

Mặt khác, kĩ thuật giao việc cho các tổ nhóm hoạt động phải khéo léo,khối lượng tập luyện đưa ra mà phải đảm bảo tính vừa sức, làm sao để mỗi đốitượng học sinh đều có thể thực hiện được kĩ thuật động tác một cách cơ bản vàhứng thú Học sinh phải hứng thú, ý thức tập luyện và tự giác tập luyện tích cực

2 Lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với bài học

Như chúng ta đã biết, mỗi bài học người giáo viên không chỉ sử dụng mộtphương ph¸p dạy học mà phải kết hợp nhiều phương pháp dạy Do đó ngườigiáo viên phải có sự lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp

Trang 10

với bài dạy, với nội dung của từng bài Bên cạnh đó giáo viên cần phải căn cứvào tình hình cụ thể của từng lớp để thay đổi hình thức học tập, tạo hứng thó cho học sinh, nhằm giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức mới bằng con đườngnhanh nhất Do đú giáo viên cần nắm vững và sử dụng thành thạo các phươngpháp dạy học theo hướng đổi mới

VD: Khi dạy phần cơ bản bài: Đi kiễng gót ,hai tay chống hông.Đi nhanhchuyển sang chạy Trò chơi : “Nhảy ô”và “Kết bạn”*

Trong nội dung: Đi kiễng gót ,hai tay chống hông Đi nhanh chuyển sangchạy - Gi¸o viên yêu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật và thực hiện lại kĩ thuật: 2 -

4 học sinh thực hiện cả lớp quan sát, nhận xét, giáo viên nhận xét chung

- Giáo viên cho học sinh tập đồng loạt theo đội hình 4 hàng ngang (đứng

so le) với các động tác riêng lẻ tại chỗ của kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chốnghông,đi nhanh chuyển sang chạy

Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện

- Giáo viên tổ chức thi đua trình diễn hai nội dung đó học của hai nhóm cóđánh giá nhận xét

- Cho học sinh tập đồng loạt cả lớp cùng một lúc để củng cố

* Trong nội dung 2: Trò chơi : “Nhảy ô”và “Kết bạn”*

- Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến lại cách chơi, luật chơi

- Cho học sinh chơi thử

- Tổ chức cho học sinh chơi dưới hình thức thi đấu có nhận xét, đánh giá,thưởng phạt

3 Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học

Để thực hiện phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động củahọc sinh, việc sử dụng đồ dùng dạy học là cực kì quan trọng Đồ dùng dạy họcquyết định sự thành công của một tiết dạy Vì vậy trước mỗi tiết dạy người giáoviên cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho tiết dạy của mình Giáo viêncần sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn cấp kiến thức chứ không phải cần sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn cấp kiến thức chứ không phảiminh họa cho bài học, làm đẹp cho giờ học

Khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần lưu ý:

Trang 11

- Lựa chọn đồ dùng dạy học cho phù hợp với nội dung bài học

- Nghiên cứu kĩ và sử dụng thành thạo các loại đồ dùng

- Lựa chọn đúng thời điểm phù hợp để đưa đồ dựng

- Cần huy động tối đa những đồ dùng dạy học mà học sinh có thể chuẩn bịđược để phục vụ cho hoạt động tập thể

- Các đồ dùng học sinh có thể chuẩn bị không chỉ được sử dụng trong tiếthọc mà còn sử dụng cho tập luyện ở nhà, trong những giờ ra chơi

- Coi đồ dùng như một đồ chơi để học sinh khám phá tích cực và hứng thútập luyện

4 Phối hợp dạy môn thể dục với các môn khác

Như chúng ta đó biết, môn thể dục cùng với các môn khác trong nhàtrường có nhiệm vụ quan trọng trong việc hình thành ở người học những nhâncách sống của con người mới trong thời đại mới Trong trường tiểu học, các mônhọc có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, môn nọ làm nền tảng để học tốt môn kia Vìvậy, môn thể dục tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động giúp họcsinh thư giãn, thoải mái, xen kẽ trong các tiết học văn hóa căng thẳng Học thểdục giúp học sinh tăng cường thể lực, tạo điều kiện tốt về sức khoẻ cho học sinhtham gia các môn học khác

Thông qua các hoạt động ngoại khóa như Hội khoẻ Phù Đổng cấp trườngdiễn ra hàng năm, các hội thi Nghi thức Đội nhằm củng cố và phát triển về nộidung đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, trò chơi vận động, các mônthể thao

5 Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho giáo viên

Giáo viên cần phải thường xuyên tăng cường học tập, bồi dưỡng vốn hiểubiết qua sách báo, tạp chí trên truyền hình, học tập đồng nghiệp và mọi ngườixung quanh

Người giáo viên dạy thể dục cần thường xuyên tập luyện để có thể thịphạm tốt các kĩ thuật động tác

Thường xuyên thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm với các tiết dạy khác Tóm lại: Để tăng cường hoạt động học tập của học sinh, thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học môn thể dục, người giáo viên cần phải có sự kết hợp cácbiện pháp dạy học, giáo viên cần có sự gắn kết, sâu chuỗi nhịp nhàng giữa các

Trang 12

hoạt động của thầy và hoạt động của trò để định hướng cho học sinh con đường

tự tìm tòi, tự lĩnh hội và tự giác trong tập luyện

Ví dụ 1: Một giờ học bài thể dục phát triển chung cho học sinh Đầu năm

cần khảo sát kiểm tra uốn nắn những sai sót ở lớp dưới

- Tập bài thể dục phát triển chung nhằm tiếp tục rèn luyện cơ quan hôhấp, các nhóm cơ, khớp của cơ thể, góp phần phát triển thể lực chung và rènluyện tư thế cơ bản đúng cho HS Những động tác này không chỉ dạy cho HS ở trên lớp, mà còn là bài tập cho HS có thể tự tập luyện hằng ngày GV cần yêucầu HS thuộc được bài TD, đạt được mức độ cơ bản đúng và nhịp điệu khi thựchiện từng động tác của bài TD về cấu trúc, phương hướng và biên độ

- Khi dạy động tác mới, GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích ngắngọn Sau đó GV mới hô nhịp, làm mẫu lại động tác và cho HS bắt chước tậptheo Kết hợp cho HS xem tranh minh họa động tác đó Khi xem tranh GV nhấnmạnh những điểm cơ bản của động tác, không phân tích nhiều, khi chia nhómluyện tập GV thấy HS sai ở nhịp nào là sửa ngay cho HS

- Những động tác cần phối hợp cử động, khi làm mẫu GV cần làm chậmtừng nhịp hoặc dừng lại ở những cử động khó để HS biết được và làm theo

Ví dụ 2: Một giờ học nhảy xa chỉ được thực hiện 3-4 lần dẫn đến thể lực các

em không tăng bao nhiêu, kỉ thuật diễn tập cũng không chắc

- Cho nên khi dạy bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản nhằmmục đích đúng tiếp tục rèn luyện tư thế đúng và làm giàu thêm những phản xạvận động có điều kiện, rèn luyện tính kho léo, khả năng phối hợp vận động cầnthiết trong đời sống Vì vậy để dạy có hiệu quả nội dung này, ngoài việc thựchiện các bước đã hướng dẫn trong sách TD, GV cần chú ý:

+ Thường xuyên uốn nắn các tư thế và động tác để HS thực hiện cho đúng,

vì đây là sự rèn luyện để hình thnh những tư thế cơ bản, cảm giác vận động vànhững phản xạ có điều kiện Nếu GV không quan tâm, chú ý những điều đó, sẽ

dễ dẫn đến tư thế sai, khả năng vận động kém, phản xạ chậm chạp của các em vàrất khó uốn nắn, điều chỉnh

+ Khi dạy bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản, GV làm mẫu

và giải thích ngắn gọn, HS làm theo Những bài tập này phần lớn là những bài

Trang 13

tập đòi hỏi sự phối hợp, do đó GV cần cho HS thực hiện các động tác đơn lẻtrước, sau đó mới cho phối hợp dần dần Tùy theo từng bài tập, có thể cho cácemtập theo hình thức đồng loạt, lần lượt, chia tổ nhóm hoặc kết hợp với trò ch¬i, thi đấu.

-Vì đây là bài tập cần sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận cơ thể và sức mạnh bộc phá của mỗi em Bước đầu mới tập GV cần hướng dẫn chu đáo cáchthực hiện tư thế chuẩn bị, cách nhún đà, động tác phối hợp chạy nhảy tiếp đất màkhông yêu cầu cao về kĩ thuật Sau khi HS đạt được những động tác đơn lẻ, GVcho HS phối hợp toàn bộ động tác

- Khi HS thực hiện bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản,nếu chưa đúng hoặc sai tư thế, GV cần nhắc nhở hoặc sửa ngay cho các em GVcần lựa chọn vị trí đứng tổ chức, điều khiển tập luyện của HS sao cho hợp lí, vừa

dễ tổ chức và quan sát lại bảo hiểm được cho HS, động viên được các em trongluyện tập Trong giờ học, GV thường xuyên nhắc nhở các em thực hiện hếtlượng vận động của từng bài và đảm bảo an toàn trong tập luyện

- Bài tập phối hợp chạy- mang vác và phối hợp chạy- nhảy- mang vác lànhững bài tập đòi hỏi sự phối hợp tinh tế, rèn luyện kéo léo của từng em Vì vậy,

GV cần tổ chức tốc việc tập luyện của mỗi em với sự phối hợp của cả lớp đểthực hiện đúng yêu cầu của bài tập

- Thông qua tập luyện môn thể thao tự chọn, bước đầu cho các em làm quenvới môn thể thao thi đấu, nâng cao sức khỏe, thể lực, thông qua đó phát hiệnnăng khiếu thể thao của các em HS

- Khi dạy các động tác của môn thể thao tự chọn, GV thực hiện theo các bước đã hướng dẫn trong SGV Thể dục và cần chú ý một số nội dung sau:

+ Các bài tập bóng ném chủ yếu là dạy cho HS bước đầu làm quen với một

số động tác cơ bản của kĩ thuật ném bóng như: Cầm bóng,chuẩn bị, các động táckhởi động với bóng Vì vậy GV yêu cầu các em tập trung, chú ý và khéo léo thựchiện động tác một cách tự nhiên, nhịp nhàng

+ Các bài tập tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầutheo nhóm hai người là những bài tập cơ bản ban đầu của môn Đá cầu, vì vậy

GV nên cho HS luyện tập lặp đi lặp lại nhiều lần, tập cá nhân rồi mới tập theo nhóm

- Quan tâm theo dõi từng lớp, chú ý sức khoẻ các em trong các buổi tập,phân bổ khối lượng vận động cho hợp lý, cho từng giới tính học sinh, giáo viênphân nhóm, lứa tuổi cho phù hợp

Ví dụ: Học sinh có sức khoẻ khó tập, tập số lần ít hơn, nam tập nhiều hơn

nữ phân nhóm cũng theo sức khoẻ, trong nhóm cần chọn những em có năngkhiếu làm mẫu

- Theo Tôi cần giảng giải kỉ thuật ngắn gọn, trọng tâm và dễ hiểu Nên chohọc sinh nắm kỉ thuật qua việc thị phạm làm mẫu chính xác của giáo viên kết

Ngày đăng: 02/06/2014, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w