hệ thống kiến thức cơ bản về lý thuyết Hoá học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hoá học ở trường phổ thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trường THCS nói riêng. Học sinh muốn làm Bài tập Hoá học được thì phải nắm vững các kiến thức cơ bản, vững chắc một cách khoa học và hệ thống.Và thông qua các bài tập sẽ giúp các em khắc sâu kiên thức hơn và cũng giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và khả năng truyền đạt của mình, Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch dạy học sát với đối tượng. Các em con rất bở ngỡ với môn học không biết là môn hóa có khó không và làm thế nào để học tốt môn học? Các câu hỏi đó sẽ được người giáo viên truyền đạt ngay ở bài mở đầu môn hóa học.
Trang 1MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY- HỌC CHƯƠNG 1: “ CHẤT – NGUYấN TỬ- PHÂN TỬ ” MễN HểA HỌC
LỚP 8
Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nớc ta đang phát triển với tốc độ ngày càngcao, với qui mô ngày càng lớn và đang đợc tiến hành trong điều kiện cáchmạng khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, nó tác động một cách toàn diệnlên mọi đối tợng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội Một trong những trọng tâmcủa sự phát triển đất nớc là đổi mới nền giáo dục, phơng hớng giáo dục củaĐảng, Nhà nớc và của ngành Giáo dục & Đào tạo trong thời gian trớc mắt cũng
nh lâu dài là đào tạo những con ngời " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có năng lựcthích ứng với nền kinh tế thị trờng, có năng lực giải quyết đợc những vấn đề th-ờng gặp, tìm đợc việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày càng tốthơn
Để bồi dỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lýluận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt
động nhận thức, học trong hoạt động Học sinh bằng họat động tự lực, tích cựccủa mình mà chiếm lĩnh kiến thức Quá trình này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần sẽgóp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực t duy sáng tạo
Tăng cờng tính tích cực phát triển t duy sáng tạo cho học sinh trong quá trìnhhọc tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi ngời học tích cực, tự lực tham giasáng tạo trong quá trình nhận thức Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đíchtrang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấutạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng Việc nắm vững các kiến thức cơbản góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho họcsinh tham gia các hoạt đông sản xuất và các hoạt động sau này
Và do yờu cầu của chuẩn kiến thức - kĩ năng năm học 2010–2011, ngày đũihũi người dạy phải nắm vững những yờu cầu về kiến thức, về kĩ năng, muốnđạt được điều đú đũi hỏi người dạy phải dựa trờn cơ sở phỏt triển năng lực, trớtuệ của học sinh ở cỏc mức độ, từ đơn giản đế phức tạp Để đạt được đều nàyđũi hỏi ngưởi giỏo viờn phải bỏm sỏt chuẩn kiến thức kĩ năng để thiết kế bàigiảng, với mục tiờu là đạt được cỏc yờu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩnăng, dạy khụng quỏ tải và khụng hoàn toỏn lệ thuộc vào sỏch giỏo khoa Việckhai thỏc sõu phải phự hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.Thiết kế, tổchức, hướng dẩn học sinh thực hiện cỏc hoạt động học tập, động viờn, khuyến
Trang 2khớch tạo điều kiện cho học sinh được tham gia , một cỏch tớch cực, chủ độngsỏng tạo, thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện cỏc dạng cõu hỏi, bài tập phỏttriển tư duy và rốn luyện kĩ năng, hướng dẫn HS sử dụng tốt cỏc thiết bị dạyhọc, tổ chức cú hiệu quả cỏc giờ thực hành Sử dụng cỏc phương phỏp và hỡnhthức tổ chức dạy học một cỏch hiệu quả, linh hoạt, phự hợp với đặc trưng ở cấphọc mụn học, nội dung, tớnh chất của bài học, đặc điểm và trỡnh độ học sinh Để đạt đợc mục đích trên, hệ thống kiến thức cơ bản về lý thuyết Hoá học giữmột vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hoá học ở trờng phổthông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trờng THCS nói riêng Học sinh muốn làmBài tập Hoá học được thỡ phải nắm vững cỏc kiến thức cơ bản, vững chắc mộtcỏch khoa học và hệ thống.Và thụng qua cỏc bài tập sẽ giỳp cỏc em khắc sõukiờn thức hơn và cũng giúp ngời giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh và khả năng truyền đạt của mỡnh, Từ đó phân loại học sinh để có
kế hoạch dạy học sát với đối tợng Cỏc em con rất bở ngỡ với mụn học khụngbiết là mụn húa cú khú khụng và làm thế nào để học tốt mụn học? Cỏc cõu hỏi
đú sẽ được người giỏo viờn truyền đạt ngay ở bài mở đầu mụn húa học
Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìmtòi phơng pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh,nhằm phát triển t duy của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm tòichiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển t duy của các em
ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của địa
ph-ơng Nên tôi đã chọn đề tài: "Một số kinh nghiện dạy học chương 1:
“ Chất - Nguyờn tử - Phõn tử “ mụn Húa Học lớp 8”.
II MỤC TIấU:
1 Giỳp HS biết cỏch học tốt bộ mụn húa, khắc sõu kiến thức của từng chương mà
cụ thể ở đõy là chương I, nắm vững kiến thức một cỏch khoa học và vững chắc
theo một hệ thống nhất định
2 Biết phỏt hiện ra cỏi sai trong quỏ trỡnh học để từ đú biết cỏch khắc phục.
3 Cú thỏi độ yờu thớch mụn học, say mờ hứng thỳ khi gặp cỏc bài tập của bộ mụn.
4 HS hứng thỳ với cỏc thớ nghiệm, biết cỏch quan sỏt, tư duy và phỏt hiện ra cỏc
kiến thức
5 Giỏo dục thế giới quan, đạo đức cỏch mạng, rốn luyện năng lực tự học, tự
nghiờn cứu, úc sỏng tạo…
6 Bước đầu hỡnh thành cho HS cú một kiến thức vững chắc để tiếp tục học tiếp
cỏc chương tiếp theo và học lờn cỏc bậc cao hơn
Trang 3III NHIỆM VỤ:
1 Nêu lên cơ sở lý luận của việc nắm vững các kiến thức cơ bản của môn Hóa
học trong quá trình dạy và học
2 Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của HS lớp 8 ở trường
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa như: phân
tích lí thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một sốphương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sưphạm.v.v…
2 Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn, và phân tích một cách có hệ thống
các nội dung lí thuyết cơ bản một cách khoa học và chính xác
3 Trên cơ sở đó tôi đã trình bày một số kinh nghiệm sư phạm của mình thông
qua một số tiết dạy của chương I: “Chất- Nguyên tử- Phân tử”
V ĐỒI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Học sinh của khối 8, Trường THCS Định Mỹ
VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Việc nắm vững các kiến thức cơ bản nhất về hóa học mà cụ thể là ở chương I,tạo thành bộ xương sống của chương trình Hóa học Tạo tiền đề cho việc pháttriển năng lực trí tuệ của HS ở cấp học cao hơn.Việc truyển đạt phải phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lí, với khả năng thích nghi của từng khối lớp, khả năng
tư duy của HS khối lớp 8 THCS
VII LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:
Đề tài này chưa có ai nghiên cứu cả, phạm vi mà tôi nghiên cứu ở đây là ởchương I hóa học lớp 8 Nhằm giải quyết các vấn đề về việc học kém bộ môn
và không nắm vững được kiến thức cơ bản của từng chương mà cụ thể là ở
Trang 4chương I, các em không yêu thích bộ môn ngày càng chán học, và không quantâm đến đến việc học tập của mình nửa Làm cho chất lượng giáo dục ngàycàng xấu đi.
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trang 5I Cở sở lý luận:
Đảng và nhà nước ta hiện nay đang hết sức quan tâm đến sự nghiệp giáo dục,đào tạo học sinh về nhân cách, trí tuệ, thẩm mỹ để trở thành một con ngườiphát triển toàn diện Đây là mục tiêu giáo dục của tất cả các cấp học, bậc học,ngành học Với mục tiêu là giáo dục đào tạo con người có đức, trí, thể, mỹ Dovậy việc nâng cao chất lượng học sinh ở các cấp học là rất quan trọng, đặc biệt
là bậc THCS Ở lứa tuổi này học sinh bắt đầu tìm tòi, khám phá những kiếnthức qua môn học Vì vậy đòi hỏi người giáo viên khi giảng dạy các bộ môncần phải có phương pháp truyền đạt kiến thức để các đối tượng học sinh, giúpcho các em lĩnh hội các kiến thức phổ thông cơ bản
Đối với học sinh THCS khi các em vửa ở tiểu học chuyển lên cấp II sẽ cónhững môn học mới mà ở cấp I các em chưa được học, đặc biệt là ở lớp 8 các
em bắt đầu tìm hiểu về một môn học mới đó là môn Hóa học
Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, tính chất của chất, về cácphản ứng để điều chế các chất mới
Hóa học theo tôi không phải l môn học quá khó Tuy nhiên trong thực tế quátrình giảng dạy môn hóa học 8 tôi thấy một số học sinh không nắm vững kiếnthức cơ bản, dẫn đến không biết vận dụng kiến thức, chưa hiểu bài
Vì thế các em không biết vận dụng được lý thuyết để giải bài tập nên kết quảhọc tập còn hạn chế Kết quả như thế theo tôi vì đây là lần đầy tiên các em bắtđầu tìm hiểu vể một môn khoa học mới, một môn học có rất nhiều ững dụngtrong đời sống sản xuất và những hiện tượng bình thường trong thực tiễn màcác em không thể lý giải được và với chương trình hóa học lớp 8 các em bắtđầu làm quen với các khái niệm, các công thức cơ bản về hóa học Mà cụ thểhơn là ở chương I:” Chất- Nguyên tử- Phân tử” Hóa học 8
II Cơ sở thực tiễn:
Từ những cơ sở lý luận trên đối với thực tế Trường THCS nói chung và trườngTHCS Định Mỹ nói riêng tôi thấy:
a/ Đối với giáo viên.
- Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hoá học tôi thấy môn hoá học
là môn học rất mới mẻ, rất khó, nhất là với học sinh lớp 8 Là năm đầu làmquen với môn học này, học sinh rất lo lắng và rất nhiều em không biết cách để
Trang 6học môn hóa như thế nào Đặc biệt với học sinh nơi tôi đang trực tiếp giảngdạy, các em nhìn vào vấn đề nào cũng thấy khó khăn, do đó đỏi hỏi người giáoviên phải có kinh nghiệm giảng dạy và nắm bắt thông tin khoa học một cáchchính xác, việc truyền đạt của giáo viên trong những bài đầu tiên ở Chương I: “Chất- Nguyên tử- Phân tử”của môn hóa 8 rất quan trọng, HS có hứng thúnghiên cứu và tìm tòi học hỏi hay không phụ thuộc rất lớn vào cách thứctruyền đạt của giáo viên
- Khi dạy về phần này nội dung kiến thức nhiều nhưng thời gian hạn chế nênchưa thể cung cấp mở rộng thông tin do vậy hiệu quả giờ lên lớp đánh giákhông cao Chương trình sách giáo khoa mới cần nhiều phương tiện dạy họchiện đại nhưng chưa đáp ứng đủ so với bài giảng trên lớp
b/ Đối với học sinh:
- Vào đầu lớp 8 khi nghe giới thiệu về bộ môn Hoá học các em nghe rất thíchthú Nhưng khi học vào bài cụ thể mới thấy môn Hoá học rắc rối và khó, từchất này sang chất khác, công thức hóa học nhiều, nhiều vấn đề trừa tượng quálàm cho các em khó mà có thể hình dung ra được… nên rất sợ học môn hóahọc
- Chính vì vậy, tôi đã tìm hiểu rất nhiều thông tin trên Internet, tham khảo cácloại sách có liên quan đến môn hóa, các phương pháp dạy học, dự giờ đồngnghiệp để học hỏi và trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thật tốt, tìmnhững phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc thù của môn và đặc điểm tâmsinh lí và mức độ lĩnh hội của học sinh từ đó tôi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm
“Một số kinh nghiệm dạy học Chương I: “Chất’- Nguyên tử - Phân tử” môn Hóa học, lớp 8”
Trang 7- Nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ để giáo viên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao, hội khuến học xã, hội phụ huynh học sinh quan tâm nhiều đến sựnghiệp giáo dục.
- Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học tương đối tốt, khá đầy đủ phục vụ tốt choviệc dạy học
- Phần lớn học sinh nhà gân trường, nên việc đi lại cũng dễ dàng
- Các phòng chức năng khá đầy đủ, phụ tốt cho việc nghiên cứu học tập của họcsinh
- Công nghệ thông tin ngày càng phát triển nên việc tra cứu tìm hiểu một thôngtin kiến thức nào đó rất dễ dàng đối với các em
- Thầy cô luôn quan tâm, nhiệt tình, thể hiện cái tâm trong giảng dạy, trong đạođức nhà giáo và giúp đỡ các em trong những lúc khó khăn nhất
2 Khó khăn:
- Do lần đầu tiên học môn hóa các em rất bỡ ngỡ và lúng túng trước các câu hỏi
do thầy cô đặt ra, mà không giám mạnh dạn trả lời, nên giáo viên không thểnào biết được khả năng tiếp nhân thông tin của các em như thế nào, để mà uốnnắn
- Tính khoa học, trừu tượng hóa của bộ môn làm cho các em khó hiểu
- Trình độ của phụ huynh học sinh chưa cao lắm, nên chưa có cách quản lí con
em mình được tốt, cuộc sống gia đình con gặp nhiểu khó khăn nên chỉ lo việccơm, áo, gạo, tiền…
- Thời gian của tiết dạy quá ngắn nên việc truyền đạt của giáo viên con hạn chế
- Các thuật ngữ khoa học nhiều làm cho học sinh rất khó hiểu, các em rất dễnhằm lẫn giữ nguyên tử, nguyên tố và phân tử Các em viết CTHH khôngchính xác dẫn đến không làm được bài tập…
- Xuất phát thực trạng của vấn đề nghiên cứu từ những thuận lợi cũng như khókhăn để năng cao chất lượng giáo dục của môn hóa học, bản thân tôi trong quátrình giảng dạy, đã rút ra được một số kinh nghiệm để học sinh có thể nắmvững được kiến thức cơ bản và có thể vận dụng và giải được các bài tập, các
em có thể giải thích được một số hiện từ thực tế cuộc sống, để từ đó các em có
ý thức bảo vệ môi trường của mình ngày càng trong sạch Bằng những kinhnghiệm trong 2 năm dạy vừa qua, tôi đã áp dụng phương pháp này cho một sốlớp và một số lớp để đối chứng, so sánh và thấy học sinh học tập tốt hơn, hứngthú với môn học hơn, nên tôi mạnh đưa ra phương pháp này
Trang 8II ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP:
1. Trước tiên là người giáo viên phải nắm vững mục tiêu của chương trình Hóa
học 8.
2. Trước khi vào bài dạy đầu tiên “Mở đầu môn hóa học” của môn hóa học 8.Giáo viên không chỉ giới thiệu một cách đơn giản về lí thuyết mà cần tiến hànhđược một vài thí nghiệm để học sinh thấy được hóa học là môn khoa họcnghiên cứu về chất và sự biến đổi về chất Sau đó giáo viên giới thiệu mộtngành có liên quan tới hóa học trong đời sống như công nghiệp luyện kim, sảnxuất dầu mỏ, sản xuất gang, thép… để học sinh thấy được tầm quan trọng củahóa học
Tuy nhiên giáo viên cần phải nhấn mạnh cho học sinh hiểu rằng muốn học tốtmôn hóa học không phải là một lý thuyết suông mà phải biết vận dụng vàogiải một số dạng bài tập hóa cơ bản, làm nền tảng cho lớp 9 và cấp III và khithi vào các trường chuyên nghiệp Do đó việc nắm vững kiến thức cơ bản giữmột vị trí quan trọng trong việc học tốt môn hóa Khi học tập môn hóa học các
em cần chú ý thực hiện các các hoạt động sau: thu thập tìm kiếm kiến thức, xử
lí thông tin, vận dụng, ghi nhớ…giáo viên phải lí giải cho học sinh hiểu từnghoạt động
Bước đầu hình thành phương pháp học tập hóa học ngay trong bài học đầu tiên,giáo viên phải coi trọng việc dạy cho học sinh phương pháp học tập ngay từđầu và tiếp tục áp dụng trong các bài sau đó, trong suốt quá trình học tập mônhóa học
Vậy việc hình thành phương pháp học tập như thế nào là tốt và có hiệu quả?
- Trước khi đến lớp học bài mới thì bặt buộc HS phải đọc sách trước ở nhàthật kĩ Và tìm ra ít nhất một câu hỏi để vào lớp hỏi giáo viên
- Phải làm tất cả các bài tập mà giáo viên yêu cầu
- Sau khi học xong một bài thì việc giải bài tập của bài đó là bắt buột phảilàm, bên cạnh đó giáo viên yêu cầu HS về nhà quan sát thực tế xungquanh mình những gì có liên quan đến hóa học để tự lí giải Nếu trườnghợp HS không tự lí giải được, thì giáo viên không vội trả lời liền cho các
em mà yêu cầu các em lên Internet vào Google để tự tra cứu, thì các em
sẽ nhớ lâu hơn mà không lệ thuộc vào thầy cô hay bạn bè
- Khi thấy cô giảng bài những ý trọng tâm phải đánh dấu lại và về nhà học
và tìm hiểu từng câu từng ý Vì lí thuyết hóa học rất ít, nhưng những ý đó
Trang 9bao hàm nhiều ý nghĩa, do đó đòi hỏi HS học phải suy nghĩ để hiểu chứkhông học như con vẹt được.
- Đó chỉ là những yêu cầu cơ bản bắt buột đối với tất cả HS, giáo viên pháthiện ra những HS có năng khiếu và yêu thích môn học để từ đó bồidưỡng
- Nhưng việc học tập và tiếp thu thông tin của từng em khác nhau, do đóviệc tiếpnhận kiến thức một cách có chọn lọc là một việc rất quan trọng.Giáo viên hướng dẫn HS nhưng nội dung kiến thức nào quan trọng nhất
để các em nắm vững
- Ngoài việc học các kiến thức từ sách giáo khoa từ những thông tin màthấy cô truyền đạt thì HS còn phải đọc thêm sách, rèn luyện lòng hamthích đọc sách, và cách đọc sách…
3. Trước khi tìm hiểu nội dung của từng bài trong chương I: “ Chất Nguyên tử Phân tử” thì giáo viên giới thiệu nội dung cấu trúc của chương, để các em em
-có thể hình dung ra mình sẽ học những gì Vậy cách giới thiệu như thế nào mới
HÓA TRỊ
Dựa vào sơ đồ giáo viên diễn giải cho HS nắm rõ mục tiêu chương
4. Giáo viên phải thiết lập được bảng các lỗi mà HS thường gặp khi học môn hóa 8, chỉ ra được nguyên nhân và cách khắc phục, để có hướng dạy cho HS trong từng bài cụ thể Các em thấy được các lỗi và khắc phục.
CHẤT
Trang 101 Kí hiệu nguyên tử các nguyên tố
- Ghi không đúng chiều cao, khoảng cách.
cái đầu viết hoa;
chữ cái tiếp theo viết thường, hai kí hiệu phải viết liền nhau.
-Yêu cầu HS học thuộc bảng 42 và kiểm tra thường xuyên vào đầu buổihọc
42.
-Học thuộc những nguyên tố thường xuyên gặp trong các bài học và bài tập
4 Mol nguyên tử và mol phân tử
Đối với các chất khí như oxi,
hiđro, Clo… thường nhằm lẫn
giữa mol nguyên tử và phân tử:
VD: nO với nO2= m/16 ( đúng là m/32 )
-Khái niệm nguyên
tử, phân tử GV
hướng dẫn HS nắm
chắc bài CTHH của chất.
-Lập bảng phân biệt dạng nguyên
tử, phân tử của một
số chất khí thông
dụng (như: oxi, hiđro, nitơ, Clo, )5
- Lập quy trình thành lập CTHH
của hợp chất 2
Trang 11SxOy
CTHH: S2O6
( đúng là SO3 )
trị các nguyên tử của các nguyên tố
- Qui tắc hóa trị chưa áp dụng thànhthạo
nguyên tố khi đã biết hóa trị.
- GV chỉ ra 2 dạng bài tập áp dụng
quy tắc hóa trị Và cách giải 2 dạng bài tập đó cho HS
thấy được điểm khác nhau giữ 2
dạng bải tập
5. Vậy việc giúp các em nắm vững các định nghĩa là một vấn đề rất khó, nếu như
các em không tập trung nghe giảng bài, và học các định nghĩa một cách khoa
học
Bài: CHẤT:
- Đối với khái niệm về chất thì lúc đầu HS rất dễ hình dung ra là chất có ở mọinơi trên trái đất, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất Nhưng khi giáo viên đặt đến
vấn đề về chất và vật liệu thì học sinh trở nên lúng túng không biết trả lời như
thế nào Vậy với vấn đề này thì GV hãy tìm ra những VD thực tế gần gủi vớicác em, để các em dễ dàng hình dung ra
VD: GV hỏi: Bàng, ghế chúng ta đang ngồi học là vật thể tự nhiên, hay vật thể
nhân tạo?
+ HS: sẽ trả lời được ngay là vật thể nhân tạo vì do con người làm ra
+ GV: vậy vật liệu làm ra chiếc bàng đó là gì?
+ HS: đó là gỗ
GV: thế thì trong gỗ có chứa xenlulozo, vậy xenlulozo gọi là gì?
HS: sẽ trả lời được ngay đó là chất
Bằng những VD thực tế, kết hợp với các câu hỏi gợi mở sẽ giúp cho các em dễliên tưởng hơn
Ở phần tính chất hóa học thì HS có vẽ dễ nhận biết hơn, nhưng chỉ có nhữngtính chất vật lí thì HS dễ nhận biết còn tính chất hóa học thì HS khó nhận biếtđược vì chưa biết cách để nhận biết Vì vậy hãy giới thiệu cho HS một số thí
nghiệm biễu diễn tính chất hóa học Và hãy giải thích cho HS hiểu tính chất
Trang 12như thế nào là tính chất hóa học có gì khác với tính chất vật lí Sau đó GV biễudiễn thí nghiệm, và thí nghiệm nào gần gủi dễ hiểu nhất?
VD: Thí nghiệm đốt đường hay còn gọi là thắng nước màu GV giới thiệutrạng thái trước
- GV: Đường lúc đầu có màu gì?
+ HS: có màu trắng hoặc màu vàng nhạt
- GV: khi đốt đường thì đường có gì thay đổi?
+ HS: đường chảy ra
- GV: lúc đầu đường ở trạng thái gì?
+ HS: Trạng thái rắn
- GV: vậy giai đoạn đường chảy ra như vậy có biến đổi chất không? Vì sao? + HS: không biến đổi chất vì đường lúc đầu niếm thấy ngọt nhưng khi chảy rathì đường vẫn ngọt
- GV: vậy giai đoạn đường chảy ra, chỉ thấy đổi trạng thái, còn chất không biếnđổi, do đó trạng thái từ rắn sang lỏng, từ màu này sang màu khác hay là mùi vịthuộc tính chất vật lí Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn ở bài: “Sự biến đổi chất” ởchương 2 Ngoài ra còn có một số tính chất khác thuộc tính chất vật lí như: tínhdẫn điện, dẫn nhiệt, khả năng nóng chảy,
- Vậy nếu tiếp tục đun nóng thì sản phẩm cuối cùng có đặc điểm gì khác so vớichất ban đầu?
+ Sản phẩm cuối cùng có màu đen, và không có vị ngọt như ban đầu, bên cạnh
đó trên thành ống nghiệm có xuất hiện các giọt nước
- Vậy có chất mới sinh ra hay không? Đó là gì?
+ Có, đó là nước…
- GV: giới thiệu thêm sản phẩm bị cháy màu đen được gọi là than Vậy đường cókhả năng cháy được hay nói cách khác là tính chất cháy của đường, được gọi làtính chất hóa học Bên cạnh đó còn có rất nhiều tính chất khác thuộc tính chấthóa học như: khả năng phân hủy của một chất, khả năng phản ứng với các chấtkhác nhau… chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu ở các tiết sau