Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
435,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THỊ HIỆP DẠYHỌCLÀMVĂNCHOHỌCSINHCÁCTRƯỜNGDẠYNGHỀTHEOQUANĐIỂMTÍCHHỢP Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌC BỘ MÔN VĂN – TIẾNG VIỆT số: 60140111 Demo Version - Mã Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS: TRẦN VĂN CHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Mai Thị Hiệp Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ tận tình, q báu từ q thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến giảng viên khoa Ngữ văntrường Đại học Sư phạm Huế, trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐH Quy Nhơn, trường CĐSP Thừa Thiên Huế - người tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng tri ân đến thầy giáo, Tiến sĩ Trần Văn Chung, giảng viên Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Huế - người hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK iii Trân trọng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn .13 NỘI DUNG 14 Chƣơng CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠYHỌCLÀMVĂN Demo Version - Select.Pdf SDK CHOHỌCSINHCÁC TRƢỜNG DẠYNGHỀTHEOQUANĐIỂMTÍCHHỢP 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Giới thuyết dạyhọctheoquanđiểmtíchhợp 14 1.1.2 Dạyhọc mơn văn hóa trườngdạynghề tiềm việc tổ chức dạyhọclàmvăntheoquanđiểmtíchhợp .19 1.1.3 Đặc điểm tâm lí họcsinhtrườngdạynghề 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Nội dung chương trình dạyhọclàmvăntrườngdạynghề .25 1.2.2 Thực trạng dạyhọclàmvăntrườngdạynghề 27 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠYHỌCLÀMVĂNCHOHỌCSINHCÁC TRƢỜNG DẠYNGHỀTHEOQUANĐIỂMTÍCHHỢP 33 2.1 Nguyên tắc 33 2.1.1 Dạyhọclàmvănchohọcsinhtrườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp cần lựa chọn nội dung tíchhợp phù hợp .33 2.1.2 Dạyhọclàmvănchohọcsinhtrườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp cần xác định thời điểmtíchhợp 33 2.1.3 Dạyhọclàmvănchohọcsinhtrườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp cần phải xác định mức độ tíchhợp 34 2.1.4 Dạyhọclàmvănchohọcsinhtrườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp cần phù hợp yêu cầu nghề nghiệp họcsinhtrườngdạynghề 34 2.2 Biện pháp .35 2.2.1 Tíchhợp tri thức, kĩ thuộc phân môn, mơn văn hóa q trình dạyhọclàmvăn 35 2.2.2 Tíchhợp tri thức, kĩ thuộc lĩnh vực nghề nghiệp trình dạyhọclàmvăn cần lựa chọn thời điểmtíchhợp phù hợp 53 2.2.3 Tíchhợp giáo dục phẩm chất người lao động trình dạyhọclàmvăn cần xác định mức độ phù hợp .63 2.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạyhọclàmvăn phải phù hợp yêu cầu nghề nghiệp họcsinhtrườngdạynghề .70 Tiểu kết chƣơng 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 75 3.3 Thời gian thực nghiệm 76 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 76 3.4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 76 3.4.2 Tiến hành dạyhọc thực nghiệm .92 3.4.3 Kiểm tra dạyhọc thực nghiệm 93 3.5 Kết thực nghiệm 93 3.6 Đánh giá thực nghiệm .94 3.6.1 Đánh giá định tính 94 3.6.2 Đánh giá định lượng 94 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH : Dạyhọc ĐC : Đối chứng HS : Họcsinh LV : Làmvăn NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm CM17TC3-1 : Lớp Cắt may, khóa 17 trung cấp năm, lớp may DN17TC3-1 : Lớp Điện cơng nghiêp, khóa 17 trung cấp năm, lớp Điện CG17TC3-1 : Lớp Cơ khí cắt gọt kim loại, khóa trung cấp năm, lớp Cắt gọt 1QT17TC3-1 : Lớp Quản trị mạng, khóa trung cấp năm, lớp Quản trị Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Về kết khảo sát giáo viên 27 Bảng 1.2 Về kết khảo sát họcsinh 28 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 75 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm 93 Bảng 3.3 Kết tổng hợp 93 Bảng 3.4 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng 94 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ biểu thị mối liên hệ ba phân môn 16 Hình 1.2 Sơ đồ biểu thị mối liên hệ làmvăn với loại kiến thức liên mơn 17 Hình 2.1 Minh họa nghề Điện công nghiệp 56 Hình 2.2 Minh họa nghề May Thiết kế thời trang 57 Hình 2.3 Minh họa nghề Cơ khí chế tạo máy 58 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ mà tri thức, kĩ người xem yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội đó, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ, thơng minh sáng tạo Muốn có điều này, từ bây giờ, nghiệp giáo dục nước ta nói chung, giáo dục dạynghề nói riêng khơng có nhiệm vụ phải trang bị chohọcsinh (HS) hệ thống kiến thức, kĩ bản, đại, phù hợp với lĩnh vực nghề nghiệp mà phải hình thành người học phẩm chất lực (NL) cần thiết để đáp ứng yêu cầu đặt Theo luật Giáo dục nghề nghiệp ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trườnglàm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành Version Select.Pdf khóa học có Demo khả tìm việc -làm, tự tạo việcSDK làm tự học, tự nghiên cứu chohọc sinh, sinh viên đại học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên”[28, tr2] Trong bối cảnh đó, nhà nghiên cứu giáo dục có nhiều biện pháp nghiên cứu, vận dụng quanđiểmdạyhọc (DH) tiên tiến giới vào trình DH nhiều cấp học, bậc học Trong đó, quanđiểm DH tíchhợpvận dụng vào trình DH cho thấy hiệu định Nó góp phần giúp HS giáo viên (GV) giải mâu thuẫn lượng thời gian có hạn với khối lượng kiến thức, kĩ lớn mà người phải chiếm lĩnh Ở Việt Nam, từ thập niên 90 kỉ XX, quanđiểmtíchhợpquan tâm nghiên cứu, thử nghiệm vào trình DH nhà trường phổ thơng Tíchhợp trở thành quanđiểm chủ đạo việc xây dựng chương trình, nội dung sách giáo khoa (SGK) việc xác lập phương pháp kĩ thuật DH Tuy nhiên, việc DH nói chung DH mơn văn hóa trườngdạynghề chưa đáp ứng mục tiêu nói Nội dung DH hàn lâm, coi trọng lý thuyết thực hành, thiếu tính liên thơng học với nhau, nhiều vấn đề khai thác trùng lặp nhiều môn học, làm chương trình trở nên thiếu tính hệ thống, q tải Trong đó, phương pháp DH lại nặng truyền thụ, áp đặt, có liên hệ kiến thức môn với kiến thức học môn Hơn nữa, hoạt động DH trọng vào việc cung cấp kiến thức mà trọng đến phát triển kĩ cho HS, có liên hệ lý thuyết học nhà trường thực tiễn sống Việc tổ chức DH, DH mơn văn hóa trườngdạynghề chưa thực bám sát vào yêu cầu quanđiểmdạyhọc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục trườngdạynghề HS chưa thấy mối liên hệ kiến thức văn hóa kiến thức nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, NL tư với hoạt động nghề nghiệp mà em học… Chương trình đào tạo nghề tổng cục dạynghề ban hành thể rõ quanđiểmtíchhợp Biểu cụ thể hướng tới vừa dạyvăn hóa vừa dạynghềchohọcsinhtrườngnghề Hai mục tiêu có mối quan hệ bổ trợ, tác động lẫn Demo - Select.Pdf Làmvăn (LV)Version phân mơn rèn luyện kĩSDK nói viết cho HS, đồng thời có khả bồi đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách, phát triển NL tư sáng tạo Trong trườngdạy nghề, DH phân mơn theoquanđiểmtíchhợp có khả giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất NL người nói chung người lao động nói riêng như: tình u lao động, tinh thần trách nhiệm, NL giao tiếp cộng tác với người…Tuy nhiên, thực trạng DH nhiều mơn học, phân mơn khác, quanđiểmtíchhợp chưa ý, vận dụng trình DH làmvăn Giờ học LV chưa có kết nối với kiến thức kĩ thuộc môn, phân môn khác, với mục tiêu đào tạo nghềcho HS Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy họclàmvănchohọcsinhtrườngdạynghềtheoquanđiểmtích hợp” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu dạyhọctheoquanđiểmtíchhợp 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu dạyhọctheoquanđiểmtíchhợp giới Vào năm 50, 60 kỉ XX, trào lưu sư phạm tíchhợp đời phương Tây Cũng thời gian này, nhiều nước giới tập trung xây dựng chương trình mơn họctheoquanđiểmtíchhợp với mức độ khác Vào thập niên 90 kỉ XX, quanđiểmtíchhợp lại gắn với tên tuổi Xavier Roegiers với cơng trình nghiên cứu:“Khoa sư phạm tíchhợp hay làm để phát triển lực nhà trường” [46] Trong tác phẩm Xavier Roegiers tâm lý sư phạm xuất phát điểm khoa sư phạm tíchhợp Ông giúp người đọc lý giải khái niệm xung quanh giáo dục tíchhợp rõ ảnh hưởng khoa sư phạm tíchhợp chương trình, đánh giá kiến thức mà HS lĩnh hội SGK Xavier Roegiers cho cần có cần thiết vượt lên nội dung học tập Các kiến thức học thực có ý nghĩa chúng huy động vào tình cụ thể kiến thứcđó HS ghi nhớ lâu Học để nhớ, để biết giải vấn đề học chưa đủ, HS phải biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào tình xảy thực tiễn Đó tình phức hợp đòi hỏi người giải phải có NL thực tiễn Học khơng dừng lại mức hiểu mà phải mức độ biết áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Demo Version - Select.Pdf SDK kiến thức lĩnh hội Theo chiều hướng này, quanđiểmtíchhợp nhằm đáp ứng lại thách thức xã hội đảm bảo cho HS có khả huy động hiệu kiến thức, NL để giải cách hữu ích tình xuất đối phó với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp Tại cơng trình tiêu biểu khác Giselle O Martin – Kniep: “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” đề cập đến quy trình xây dựng đơn vị họctíchhợp có nêu: Tíchhợp chương trình có nhiều hình thức khác “Tích hợp nội dung hình thức kết nối nội dung nội môn học môn học với nhau” [16, tr.27] Như vậy, quanđiểmtíchhợp giới nghiên cứu trở thành trào lưu sư phạm bật cuối kỉ XX Đây sở để giáo dục Việt Nam xây dựng chương trình SGK theo định hướng tíchhợp 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu dạyhọctheoquanđiểmtíchhợp Việt Nam Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Thành Hưng, Trần Bá Hoành, Nguyễn Thanh Hoàn, Đào Trọng Quang sâu nghiên cứu dạyhọctheoquanđiểmtíchhợp Đáng kể cơng trình: “Mười cách tíchhợp chương trình học” [20, tr.33-36] Nguyễn Thanh Hoàn “Biên soạn sách giáo khoa theoquanđiểmtích hợp, sở lý luận số kinh nghiệm” [36] Đào Trọng Quang Các tác giả đề cập chất sư phạm tích hợp, quanđiểmtích hợp, số nguyên tắc kĩ thuật tíchhợp Cùng nghiên cứu vấn đề tích hợp, Nguyễn Minh Phương Cao Thị Thặng “Xu tíchhợp mơn học nhà trường phổ thông” [35] nêu lên ưu, nhược điểm DH tích hợp, xu hướng tíchhợp mơn học nước cách đầy đủ rộng rãi tất cấp học Đồng thời tác giả nêu lên nội dung xây dựng môn họctheoquanđiểmtíchhợp Việt Nam cấp học từ tiểu học đến Trung học phổ thông (THPT) Các tác giả nêu kết luận: “Tích hợp xu tích cực việc xây dựng chương trình sách mơn họctrường phổ thơng Việc thực quanđiểmtíchhợp giúp cho việc hình thành phát triển lực họcsinh có hiệu góp phần thực mục tiêu đào tạo tốt hơn” [35, tr.16] Ngoài ra, kể đến đề tài “Dạy học phong cách chức Demo Version - Select.Pdf SDK trung học phổ thông” Lê Thị Thu Hiền [18] hay đề tài “Tổ chức thực hành tiếng Việt, làmvăn lớp 11” tác giả Nguyễn Thị Liên Hiệp [19]cũng sâu tìm hiểu đề xuất số giải pháp DH tiếng Việt theo hướng tíchhợp Như vậy, nước ta việc nghiên cứu vận dụng quanđiểmtíchhợp vào DH thu hút quan tâm nhà giáo dục nhiều GV Những cơng trình nghiên cứu khẳng định việc vận dụng quanđiểmtíchhợp vào DH xu hướng tất yếu 2.2 Tình hình nghiên cứu việc dạyhọc mơn văn hóa nói chung dạyhọc Ngữ văn nói riêng trƣờng dạynghềtheoquanđiểmtíchhợpTíchhợpquanđiểm sư phạm vận dụng cách có hiệu vào trình DH nhà trường Cùng với thực tiễn DH, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp vận dụng tíchhợp vào khâu q trình DH Ngữ văn nói chung LV nói riêng nhiều tác giả quan tâm nhiều mức độ khác Ở mức độ khái quát, nhiều tác giả khẳng định tầm quan trọng việc dạyhọc LV theo hướng tíchhợp Hầu hết báo, cơng trình nghiên cứu DH Ngữ văntheo hướng tíchhợp đề cập đến việc tíchhợp phân môn LV với phân môn khác Chẳng hạn, tác giả Lê A cho rằng: “Tích hợp môn Ngữ văn hiểu kết nối tri thức kĩ ba phân môn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn” [1, tr.5]; tương tự vậy, tác giả Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: “Tích hợp phương hướng phối hợp cách tốt q trình học tập nhiều mơn học phân môn Văn, Tiếng Việt, Làmvăn mơn Ngữ văn” [21, tr.9-13] Trong cơng trình khác tác giả Nguyễn Thanh Hùng cho rằng:“Tích hợp phương hướng phối hợp cách tốt trình học tập nhiều mơn học phân môn Đọc - hiểu, Tiếng Việt, Làmvăn mơn Ngữ văn"[22, tr.9] hay "tích hợpdạyhọc Ngữ văn hiểu cách đơn giản dạyhọc ba phân mơn hợp nhất, hòa trộn vào nhau, học thông qua ngược lại” [22, tr.10] Theo tác giả Nguyễn Văn Tứ: “Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống mức độ khác kiến thức, kỹ thuộc môn học phân môn khác thành nội dung thống dựa sở mối Demo Version Select.Pdf SDK quan hệ lý luận thực tiễn- đề cập đến mơn học, phân mơn đó” [38, tr.23] Với quanđiểm tác giả, hiểu rằng, tíchhợp kết hợp kiến thức, kĩ phân môn, môn học, nghĩa chúng ln có hỗ trợ, bổ sung, tác động qua lại với nhằm tạo nên nội dung thống nhất, hoàn chỉnh Qua viết “Phân giải tíchhợpdạyhọc tiếng Việt phổ thông” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học miền Trung, tác giả Trần Hữu Phong sớm đặt vấn đề “phân giải” “tích hợpdạyhọc tiếng Việt” [33] Ở góc nhìn khác, tác giả Phan Trọng Luận lại khẳng định: “Làm văn xếp, lựa chọn, liên kết từ ngữ , khơng phải có chuyện am hiểu ngôn ngữ tiếng Việt”[26, tr.293] dù không đề cập cách trực tiếp tác giả Phan Trọng Luận thừa nhận tíchhợp đường khơng thể thiếu dạyhọc LV cho rằng: “Nói làmvăn nói đến nhiều phương diện, nhiều phạm vi ngồi ngơn ngữ tiếng Việt Bài làmvăn sản phẩm tổng hợp vốn sống, tâm lí, tư duy, tình cảm, nhân 10 cách, cá tính người học sinh” [26, tr.293] Ngoài ra, cần phải kể đến viết bật sâu sắc đăng tạp chí giáo dục Trong viết “Dạy học Ngữ văntheo hướng tích hợp” Lê Anh Chới [13, tr.15-16] tác giả đưa cách thức tíchhợp ba phân mơn: Đọc hiểu, Tiếng Việt, LV DH Ngữ văn có ví dụ cụ thể DH nói chung DH Ngữ văn nói riêng theoquanđiểmtíchhợp khơng nghiên cứu bình diện lý thuyết mà vận dụng vào thực tế DH cho HS trườngdạynghề A.S.Makarenco “Giáo dục lao động” đề cập đến việc phải kết hợp giáo dục tri thức với việc giáo dục phẩm chất cho người lao động Ông cho rằng: “ Trong công tác giáo dục, lao động phải trở thành yếu tố nhất” [2, tr 42] Theoquanđiểm A.S Makarenco rõ ràng lao động hoạt động quan trọng, khơng thể thiếu q trình giáo dục Nó khơng mang lại tri thức, kĩ cần thiết mà góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách người Vì vậy, tư tưởng A.S.Makarenco giáo dục lao Demo - Select.Pdf SDK vụ dạyhọc giáo dục:“những động có tác dụng Version lớn việc thực nhiệm người phát triển toàn diện đào tạo toàn diện, người biết làm việc” dẫn theo Lênin V.L.Tồn tập, tập 41 [45, tr.33] Có thể nói, A.S Makarenco khẳng định vai trò, vị trí giáo dục lao động trình đào tạo người có đầy đủ phẩm chất NL để phục vụ xã hội Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu “Dùng phương pháp tiếp cận tíchhợp để phát triển chương trình đào tạo nghề hàn từ trình độ trung cấp lên trình độ cao đẳng trường trung cấp nghề điện xây dựng Bắc Ninh” Vũ Xuân Thủy [41] “Vận dụng quanđiểmtíchhợp vào dạyhọcnghề điện trườngdạynghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Nguyễn Xuân Cường [12] nghiên cứu vận dụng quanđiểmtíchhợpdạyhọctrườngdạynghề Cũng phải nói thêm rằng, cơng trình dù dạy môn nghề nghiệp theo hướng tíchhợp sâu vào việc DH tíchhợptrườngdạynghề Có thể nói, DH nói chung dạyhọc Ngữ văntheoquanđiểmtíchhợp nghiên cứu mức độ khác Qua khảo sát công trình 11 nghiên cứu, trang viết tác giả tơi nhận thấy tất cơng trình viết chủ yếu tập trung vào việc DH nói chung dạyhọc Ngữ văn nói riêng Cho đến nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống việc dạyhọc LV cho HS trườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp Tiếp thu thành tựu cơng trình trước xuất phát từ trăn trở GV dạyvăn hóa trường nghề, dù biết gặp khơng khó khăn q trình nghiên cứu tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Dạy họclàmvănchohọcsinhtrườngdạynghềtheoquanđiểmtích hợp” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài xuất phát từ tiền đề lí luận thực tiễn có liên quan để đề xuất giải pháp tổ chức dạyhọc LV cho HS trườngdạynghềtheoquanđiểmtích hợp, nhằm nâng cao chất lượng DH phân mơn LV nói riêng góp phần đào tạo nguồn lao động có phẩm chất NL theo yêu cầu thị trường lao động 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf Để đạt mục đích nghiên cứu, đề SDK tài cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Xác lập, luận giải tiền đề lí luận có liên quan đến việc dạyhọc LV cho HS trườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp - Khảo sát nội dung chương trình dạyhọc LV đánh giá thực trạng dạyhọc LV cho HS trườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp - Đề xuất đánh giá tính khả thi biện pháp dạyhọc LV cho HS trườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là trình dạyhọc LV cho HS trườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về lí thuyết: đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề DH theoquanđiểmtích hợp, dạyhọc LV (nghị luận, thuyết minh, tự sự…) làm sáng tỏ vị trí, đặc trưng, yêu cầu việc dạyhọc LV trườngdạy 12 nghềtheoquanđiểmtíchhợp Về thực tiễn: khảo sát, đánh giá tiến hành phạm vi HS trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Đồng Nai trường Cao đẳng Nghề số thuộc tỉnh Đồng Nai PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu vấn đề lí thuyết tích hợp, lí thuyết LV tài liệu có liên quan để xây dựng sở lí luận cho việc dạyhọc LV cho HS trườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp 5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Phương pháp chủ yếu dùng để khảo sát chương trình, SGK thực trạng dạyhọc LV trườngdạynghềtheo hướng tíchhợp 5.3 Phƣơng pháp thống kê Phương pháp dùng để xử lí số liệu điều tra, số liệu thực nghiệm làm sở cho việc đánh giá thực trạng đánh giá thực nghiệm 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Phương pháp dùng để tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi Demo Version Select.Pdf giải pháp đề xuất -trong đề tài SDK CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Phần nội dung triển khai thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạyhọclàmvănchohọcsinhtrườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp Chương 2: Nguyên tắc biện pháp dạyhọclàmvănchohọcsinhtrườngdạynghềtheoquanđiểmtíchhợp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 13 ... 2.1.2 Dạy học làm văn cho học sinh trường dạy nghề theo quan điểm tích hợp cần xác định thời điểm tích hợp 33 2.1.3 Dạy học làm văn cho học sinh trường dạy nghề theo quan điểm tích hợp cần... thuyết dạy học theo quan điểm tích hợp 14 1.1.2 Dạy học mơn văn hóa trường dạy nghề tiềm việc tổ chức dạy học làm văn theo quan điểm tích hợp .19 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh trường dạy nghề. .. tài: Dạy học làm văn cho học sinh trường dạy nghề theo quan điểm tích hợp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học theo quan điểm tích hợp 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu dạy học theo quan