Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU DẠY HỌC CÁC BÀI „„NGỮ CẢNH” VÀ „„NGHĨA CỦA CÂU‟‟ CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới GS TS Đỗ Việt Hùng – người thầy đáng kính, tận tình hướng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Yên Phong số 1, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng nghiêm túc trình thực đề tài song không khỏi có ngộ nhận, thiếu sót hạn chế thời gian nghiên cứu Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, thầy cô để định hướng đề tài luận văn thực có hiệu thiết thực giảng dạy thực tế Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2015 Học viên thực Nguyễn Thị Thu i DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VH : Văn học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng v Danh mu ̣c biể u đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 12 1.1.2 Các cách dạy học tích hợp 15 1.1.3 Sự cần thiết dạy học tích hợp 17 1.1.4 Tích hợp chương trình Ngữ Văn lớp 11 THPT 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Nhận thức giáo viên dạy học tích hợp 21 1.2.2 Thực tế việc dạy học Ngữ cảnh Nghĩa câu khối 11 trường THPT 27 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI “NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA CÂU” Ở KHỐI 11 TRƢỜNG THPT 34 2.1 Các nguyên tắc tích hợp da ̣y ho ̣c phầ n Tiế ng Viê ̣t 34 2.1.1 Tích hợp “ngang” 34 2.1.2 Tích hợp “dọc” 38 2.2 Một số yêu cầu vận dụng quan điểm tích hợp dạy học “Ngữ cảnh Nghĩa câu” 38 2.2.1 Yêu cầu lực thái độ giáo viên 38 2.2.2 Yêu cầu hình thức kiểm tra đánh giá 42 iii 2.3 Các biện pháp tích hợp dạy học “Ngữ cảnh Nghĩa câu” 44 2.3.1 Tích hợp việc sử dụng phương pháp dạy học 44 2.3.2 Tích hợp việc sử dụng hình thức dạy học 44 2.3.3 Tích hợp nội dung dạy học 63 2.3.4 Tích hợp kiểm tra đánh giá 66 Tiểu kết chương 72 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 73 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 74 3.3 Quy trình thực nghiệm 74 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 74 3.3.2 Cách thức tiến hành 74 3.3.3 Kết thực nghiệm 85 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 iv DANH MỤC BẢNG Bảng: 1.1 Đánh giá của giáo viên Ng ữ văn THPT về m ức đô ̣ cầ n thiế t của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng quan điể m tić h hợp vào da ̣y ho ̣c 22 Bảng: 1.2 Mức đô ̣ th ường xuyên vâ ̣n du ̣ng quan điể m tić h h ợp vào da ̣y ho ̣c Ngữ văn của GV THPT 24 Bảng: 1.3 Nguồ n cung cấ p tri thức về tích hợp cho GV THPT 25 Bảng: 1.4 Ứng du ̣ng quan điể m tích h ợp sáng kiế n kinh nghiê ̣m của GV Ngữ văn THPT 26 Bảng: 1.5 Mức độ vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học “Ngữ cảnh” “Nghĩa câu” 29 Bảng: 1.6 Mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp vào dạy học “Ngữ cảnh” “Nghĩa câu” 30 Bảng: 2.1 Mục tiêu dạy học Ngữ cảnh Nghĩa câu 39 Bảng: 2.2 Kĩ cần rèn luyện qua hệ thống tập “Ngữ cảnh” 49 Bảng 2.3 Hệ thống tập ngữ cảnh 51 Bảng: 2.4 Hệ thống tập Nghĩa câu 53 Bảng: 2.5 Ví dụ chương trình ngoại khoá sau học Nghĩa câu chương trình Tiếng Việt lớp 11 61 Bảng: 2.6 Một số nội dung tích hợp "Ngữ cảnh" "Nghĩa câu 63 Bảng: 3.1 Kết quan sát học thực nghiệm 85 Bảng 3.2 Mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm 87 Bảng 3.3 Thống kê phân loại kết thực nghiệm, đối chứng 88 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 1.1 Đánh giá của giáo viên Ngữ văn THPT về mức đô ̣ cầ n thiế t của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng quan điể m tić h hơ ̣p vào da ̣y ho ̣c 23 Biểu đồ 1.2 Mức đô ̣ thường xuyên vâ ̣n du ̣ng quan điể m tić h hơ ̣p vào da ̣y ho ̣c … 24 Biểu đồ: 1.3 Mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp vào dạy học “Ngữ cảnh” “Nghĩa câu” 30 Biểu đồ: 3.1 Phân loại kết thực nghiệm, đối chứng 88 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong năm qua, ngành giáo dục có nhiều cải cách quan trọng từ giáo dục bậc tiểu học đào tạo đại học sau đại học Riêng phổ thông, đổi thể nhiều phương diện, rõ chương trình, sách giáo khoa đặc biệt phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Chương trình THPT môn Ngữ văn năm 2002 Bộ giáo dục Đào tạo dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy (Bộ GD ĐT), “nguyên tắc tích hợp phải quán triệt toàn môn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích cực chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, sách tham khảo” (Bộ GD ĐT) Thực đổi giáo dục, đặc biệt đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tích hợp dạy học Tiếng Việt phương pháp góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói riêng 1.2 Xuất phát từ vai trò phân môn Tiếng Việt nhà trường Ngôn ngữ vừa phương tiện giao tiếp quan trọng, vừa công cụ để người nhận thức tư Trong nhà trường, việc giáo dục ngôn ngữ cần thiết Tiếng Việt trở thành môn học có vị trí đặc biệt: Nó không cung cấp kiến thức kĩ tiếng Việt để phát triển khả giao tiếp cho học sinh, mà trang bị cho em công cụ thiết yếu để học tốt môn khoa học khác Tiếng Việt phương tiện để lưu trữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Qua môn tiếng Việt hệ niên, học sinh hiểu văn hóa người Việt, thiên hướng tư người Việt, lịch sử tiếng Việt mối quan hệ chiều sâu với văn hóa… Những hiểu biết góp phần quan trọng vào việc giáo dục nhân cách sống giá trị sống tốt đẹp cho học sinh Quá trình dạy học tiếng Việt nhà trường trải qua nhiều giai đoạn với đổi tích cực Trước năm 1986, việc dạy tiếng Việt chưa trọng: dạy tiếng lồng vào trình dạy Văn, SGK riêng cho tiếng Việt Đến năm 1986, cấp THCS, Văn tiếng Việt tách thành hai môn riêng, tiếng Việt lúc coi môn học độc lập Năm 1990, cấp THPT tiếng Việt trở thành môn học thức – có chương trình SGK riêng Đến năm 2000, Bộ giáo dục Đào tạo thực điều chỉnh SGK Văn - tiếng Việt THPT nặng lý thuyết Hiệu dạy học tiếng Việt nhà trường chưa cao, lực sử dụng tiếng Việt HS sinh viên yếu Từ thực tế đó, năm 2000, cải cách chương trình SGK Bắt đầu từ tháng 9/2006, chương trình Ngữ Văn THPT sử dụng đại trà So với môn Văn Tiếng Việt chương trình cải cách áp dụng từ năm 80 kỉ trước môn Ngữ Văn có nhiều thay đổi Đó việc thay đổi tên gọi môn Văn - Tiếng Việt thành môn Ngữ văn, thay đổi cách xác định mục tiêu môn học, quan điểm lựa chọn nội dung, kết cấu chương trình, việc vận dụng phương pháp phương tiện dạy học để đạt mục tiêu HĐ4 :Luyện tập Thì người biết việc câu.Vì ta đặt vào văn cảnh III /Vai trò ngữ cảnh Đối với người nói trình sản sinh văn bản: – Là môi trường sản sinh phát ngôn giao tiếp chi phối nội dung hình thức phát ngôn Đối với người nghe trình lĩnh hội văn - Người nghe dễ dàng giải mã phát ngôn để hiểu thông tin miêu tả thông tin bộc lộ + Căn vào ngữ cảnh rộng hẹp + Gắn từ ngữ, câu với ngữ cảnh sử dụng, tình diễn biến cụ thể + Phải biết xử lí thông tin IV Luyện tập Làm tập SGK Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung học - Soạn theo phân phối chương trình 97 Phụ lục 02:Thiết kế buổi ngoại khóa Tiếng Việt cho HS lớp 11 A Mục đích - Ôn tập kiến thức Tiếng Việt lớp 11 - Rèn luyện kĩ nói, viết phù hợp với ngữ cảnh đạt hiệu giao tiếp - Tích hợp học lí thuyết ngữ pháp thực hành ngữ pháp qua tình giao tiếp - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm B Yêu cầu - Nội dung ngắn gọn, phù hợp, sát với kiến thức HS vừa học, tích hợp Văn học với Tiếng Việt - Hình thức đơn giản, tạo không khí sinh hoạt vui vẻ, thoải mái để HS tích cực, sáng tạo, vừa học vừa chơi C Nội dung cách thức tổ chức I Mở đầu (10 phút) - Một HS giới thiệu chương trình nội dung sinh hoạt - Lần lượt nhóm HS đại diện cho tổ tự giới thiệu II Nội dung Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Thời gian suy nghĩ: 10 giây/ câu - Số điểm cho câu trả lời đúng: - Tổng số câu hỏi: - Thể lệ: Sau nghe câu hỏi kiến thức ngữ pháp, nhóm đồng loạt giơ bảng trả lời câu hỏi - Các câu hỏi: Trong yếu tố sau, yếu tố tạo nên nghĩa tình thái cho câu? a Từ tình thái b Ngữ điệu c Trật tự từ câu d Cả a, b, c 98 “Tôi mong đồng bào tập thể dục Tự tôi, ngày tập” (Hồ Chí Minh) Thành phần gạch chân câu gọi thành phần câu? a Chủ ngữ b Khởi ngữ c Trạng ngữ “Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ (1) Nghe gọi,con bé giật tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác lạ lùng” (Nguyễn Quang Sáng) Thành phần gạch chân câu gọi thành phần câu? a Trạng ngữ b Khởi ngữ c Chủ ngữ Câu “Chị dắt chó dạo sân, dừng lại, ngửi chỗ tí, ngửi chỗ tí” câu a Sai cấu trúc b Sai logic c Sai quy chiếu Trả lời nhanh - Thời gian suy nghĩ: 20 giây/ câu - Số điểm cho câu trả lời đúng: 10 - Tổng số câu hỏi: (2 câu/nhóm) - Thể lệ: Các nhóm chọn câu hỏi, nghe câu hỏi nhanh chóng trả lời sau hết thời gian suy nghĩ, câu trả lời chưa xác, nhóm khác bổ sung - Các câu hỏi: Nêu cách để nhận biết thành phần khởi ngữ câu Nêu điểm giống khác hai thành phần khởi ngữ trạng ngữ tình câu 99 Nêu vai trò ngữ cảnh giao tiếp “Hắn móc đủ túi, để tìm gì, giơ ra: đó dao nhỏ, sắc Hắn nghiến nói tiếp: - Vâng, bẩm cụ không phải đâm chết dăm ba thằng ” Có thể viết thành phần in đậm theo trật tự “rất sắc nhỏ” không? Tại sao? Với câu: “Còn tập sao?”, thể hai ngữ điệu khác để người nghe hiểu theo hai cách khác nhau? Giải thích ngữ cảnh cách hiểu Chọn từ tình thái thích hợp điền vào chỗ trống câu sau giải thích lí lựa chọn: “Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu Mặt trời lên cao, nắng bên rực rỡ Cứ nghe chim ríu rít bên đủ biết.” Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ sau: Ngoài nắng đỏ cành cam Chắc nắng xanh lam dừa (Tố Hữu) Sửa lỗi câu sau: “Trong kho tàng văn học Việt nam có nhiều thể loại văn học dân gian, đó quan trọng thể loại văn học dân gian ca dao dân ca” Chọn xếp câu - Thời gian thực hiện: phút - Số điểm cho câu trả lời đúng: - Tổng số câu hỏi: 16 (4 câu/nhóm) - Thể lệ: + Mỗi nhóm bốc thăm nhận gói câu hỏi gồm ngữ cảnh câu bị xáo trộn trật tự từ 100 + Trên bảng kẻ sẵn phần trả lời, nhóm chọn câu phù hợp với ngữ cảnh, xếp trật tự câu dùng nam châm gắn câu trả lời lên bảng thời gian quy định + GV nhận xét, cho điểm - Các câu hỏi: * Gói câu hỏi 1: Ngữ cảnh Câu bị xáo trật tự từ Thấy lão (lão Hạc) nằn nì mãi, a không chịu / làm tình (ông giáo) đành nhận vậy, lúc lão làm tội thế/ ngồi tù/ về, hỏi: chúng Chị Dậu chưa nguôi giận: b cho khỏi lên/ gốc cau kiến/ (nói với anh Dậu) đốt con/ dì đuổi kiến Nghe nhà vua nói xong, Rùa vàng c cụ nhặt nhạnh đưa cả/ có đồng tháo vuốt đưa cho nhà vua mà nói: nào/ cụ lấy mà ăn/? Thấy rung chuyển,Tấm hỏi: d không lo nữa/ mà bắn/ - Dì làm gốc thế? đem vật này/ nhằm quân giặc/ làm lẫy nỏ * Gói câu hỏi 2: Ngữ cảnh Em thắp đèn lên chị Liên nhé! Câu bị xáo trật tự từ a ra/ văn võ/ chà chà/ bẩm/ y/ có tài Nghe quản ngục nói Huấn Cao b Ra-va-na/ nhà hắn/ lại có xong, thầy thơ lại tắc: nàng/ đâu có chịu đựng 101 lâu/ thấy nàng yêu kiều xinh đẹp Bà xỉa xói vào mặt cháu gái c thằng Chí Phèo/ nhịn hẳn/ lại ba mươi tuổi mà chưa trót đời: lấy/ nhịn đến tuổi Vì sợ tai tiếng, chàng (Ra-ma) d lát được/ kẻo nói với nàng, trước mặt người muỗi/ thong thả/ em ngồi khác: với chị * Gói câu hỏi 3: Ngữ cảnh Câu bị xáo trật tự từ Uy-lít-xơ cao qu ý nhẫn nại a họ/ không nên/ mỉm chi là/ khác họ cười nói với trai: Đăm Săn hét lớn: b kho/ Chí Phèo hở/ lè bè vừa Nghe cha (Trần Quốc Tuấn) hỏi, c là/ nhà ngươi/ ta Hưng Vũ Vương trả lời: không thèm đâm/ đến trâu/ chuồng/ xem Thà móc tiền sẵn để tống cho d mẹ nhận ra/ nhà chóng Nhưng móc cụ phải này/ chắn vậy/ mẹ quát câu cho nhẹ người: muốn thử thách cha/ rồi/ 102 * Gói câu hỏi 4: Ngữ cảnh Câu bị xáo trật tự từ Người tử tù thở dài, buồn bã đỡ a lấy thiên hạ/ không viên quản ngục đứng dậy, đĩnh đạc nhắm mắt được/ mà không bảo: cha/ cha suối vàng Hai bên cãi cọ chưa b tốt thơm quá/ bốc lên không/ phân phải trái, Diêm Vương thầy mua đâu/ thầy có thấy/ mà/ sinh nghi Tử Văn nói: thoi mực/ mùi thơm chậu mực Trương Phi tức giận nói với Quan c xin chịu thêm tội nói càn/ Công: nhà vua không tin lời tôi/ không thế/ xin đem tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi Trước mất, An Sinh Vương dặn d mày phải chém tên tướng ấy/ Trần Quốc Tuấn: ta đánh ba hồi trống/ mày có lòng thực Đóng vai thể đoạn hội thoại - Thời gian thực hiện: phút - Số điểm cho câu trả lời đúng: 40 (Nội dung: 20 điểm, hình thức thể hiện: 20 điểm) - Thể lệ: + Mỗi nhóm nhận đoạn hội thoại từ tuần trước tổ chức ngoại khoá + Yêu cầu phải thể nội dung số lượt lời tham gia hội thoại nhân vật 103 + Khuyến khích sáng tạo thêm câu đưa đẩy, từ tình thái, ngữ điệu để làm cho đoạn hội thoại sinh động + Bốc thăm thứ tự trình bày, nhóm trình bày khoảng thời gian tối đa phút + GV nhận xét, cho điểm - Các đoạn hội thoại : Ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn: - Cầm lấy mà cút Đi cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta à? Hắn trợn mắt vào mặt cụ: - Tao không đến xin năm hào Thấy toan làm dữ, cụ đành dịu giọng: - Thôi, cầm lấy vậy, không Hắn vênh mặt lên, kiêu ngạo: - Tao bảo tao không đòi tiền - Giỏi! Hôm thấy anh không đòi tiền Thế anh cần gì? Hắn dõng dạc: - Tao muốn làm người lương thiện Bá Kiến cười hả: - Ồ tưởng gì! Tôi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Hắn lắc đầu: - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không! Chỉ có cách biết không! Chỉ có cách này! Biết không! Hắn rút dao ra, xông vào Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! 104 - Tha này! Tha này! Vừa nói, vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Hắn ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Thằng Cò bị lôi Nó van lạy: - Lạy bác, bác cho nhà làm ăn - Sao anh hẹn với ông lí, lại không đi, để ông chửi địa lên - Tôi ngày, mà buổi làm với cháu nhịn đói - Tôi không biết! - Mấy lị không mượn đâu quần áo - Không biết! Anh đình mà kêu với ông lí Ở sân đình, ông lí trưởng nghiến nói: - Chúng nó ngu lợn Người ta cho xem đá bóng làm mà phải bắt Rồi quan thấy không đủ số, lại chửi ông không tận tâm Rồi ông lệnh: - Chín mươi tư thằng đây, xếp hàng năm lại, cho bước Tuần, chúng bay phải kèm chung quanh giúp tao Đứa trốn ông bảo Đoạn ông lại đi lại lại, miệng lẩm bẩm: - Mẹ bố chúng nó, cho xem bóng đá giết chết mà phải trốn trốn giặc Dế Mèn hỏi Dế Choắt: - Chú muốn tớ vui đùa không? - Đùa trò gì? Em đương lên hen đây, hừ - Đùa chơi tí 105 - Hừ Cái hở anh? - Con mụ Cốc - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? -Ừ - Thôi thôi, em xin vái sáu tay Anh đừng trêu vào, anh phải sợ - Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? Mày bảo tao biết sợ tao nữa? - Thưa anh, em xin sợ Mời anh đùa - Giương mắt mà xem tao trêu mụ Cốc này: Cái Cò, Vạc, Nông Ba béo vặt lông nào? Vặt lông Cốc cho tao Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn Chị Cốc nghe giật mình, sau định thần lại, lò dò phía cửa hang dế gần đó hỏi: - Đứa cạnh khoé tao thế? Đứa cạnh khoé tao thế? - Dế mèn chui vào hang sâu trốn Nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt hang nông choèn choèn nó Thấy Choắt, chị Cốc quát lớn: - Mày nói gì? - Lạy chị, em nói đâu? - Chối hả? Chối này! Chối này! Mỗi câu chối này, chị Cốc lại giáng mỏ xuống người choắt Hả giận, chị ta lại đủng đỉnh bỏ kiếm ăn Dế Mèn mon men lại gần Dế Choắt, hỏi câu ngớ ngẩn: - Sao? Sao vậy? Thấy Choắt nằm thoi thóp, Mèn ta hốt hoảng: 106 - Nào lại nông nỗi này! Tôi hối Tôi hối hận Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ , sớm muộn mang vã vào Thế Choắt tắt thở Mèn vừa thương vừa ăn năn tội III Tổng kết (10 phút) - GV nhận xét, phát phần thưởng cho tổ - HS nêu ý kiến buổi ngoại khoá 107 Phụ lục 03: Phiếu khảo sát giáo viên Kính thưa thầy, cô giáo! Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tiế ng Viê ̣t nói chung và các “Ngữ cảnh”, “Nghiã của câu” (chương triǹ h Ngữ văn lớp 11, THPT) nói riêng, mong nhận ý kiến thầy, cô việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Kính mong thầy cô vui lòng giúp đỡ cách khoanh tròn vào phương án mà thầy, cô lựa chọn sau Các thông tin thu hoàn toàn sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Thầy, cô đánh mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn nói chung và phân môn Tiế ng Viê ̣t nói riêng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Thầy, cô có thường xuyên sử dụng tích hợp vào dạy học không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Thầy, cô tìm hiểu quan điểm dạy học tích hợp qua nguồn tài liệu nào? (Có thể chọn nhiều phương án): A Chuyên đề tập huấn thay sách B Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục C Sách tham khảo D Tạp chí chuyên ngành E Công trình nghiên cứu khoa học F Tài liệu khác: ………………………………………………… Trong sáng kiến kinh nghiệm hàng năm thầy cô có đề cập tới quan điểm tích hợp dạy học không? 108 A lần B Từ hai lần trở lên C Chưa Thầy cô có thường xuyên vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học “Ngữ cảnh”, “Nghĩa của câu” (chương triǹ h Ngữ Văn lớp 11, THPT) không? Bài học Tầ n số Ngƣ̃ cảnh Nghĩa câu Nhiề u lầ n Mô ̣t lầ n Chưa bao giờ Thầy cô đánh mức độ cần thiết việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học cá c bài “ Ngữ cảnh” , “Nghiã của câu” (chương trin ̀ h Ngữ văn lớp 11, THPT) Bài học Mƣ́c đô ̣ Ngƣ̃ cảnh Nghĩa câu Rấ t cầ n thiế t Cầ n thiế t Bình thường Không cầ n thiế t Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô! 109 Phụ lục 04: Phiếu hỏi học sinh Các em học sinh thân mến! Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn 11 nói chung phân môn Tiế ng Viê ̣t nói riêng, mong nhận ý kiến em việc vận dụng tích hợp vào dạy học Các em vui lòng khoanh vào phương án em lựa chọn Các thông tin thu hoàn toàn sử dụng với mục đích nghiên cứu Các em làm quen/ giới thiê ̣u về quan điể m da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p chưa? A Rấ t nhiề u lầ n B Mô ̣t vài lầ n C Chưa bao giờ D Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các em nhận xét mức độ cần thiết dạy học tích hợp đố i với phân môn Tiế ng Viê ̣t việc tăng hứng thú học tập? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Sau học xong các “Ngữ cảnh” em thấ y: A Rất hứng thú B Hứng thú vừa phải C Không hứng thú D Không ý kiến Em có nhâ ̣n xét gì về không khí ta ̣i lớp các giờ ho ̣c “Ngữ cảnh”? A Giờ học sối nổi, thân em thấy hiểu kiến thức 110 B Giờ học bình thường học dạy theo phương pháp truyền thống C Mất thời gian, vô ích Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình các em! 111 [...]... nói trên và đưa ra một số giải pháp cho việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài Ngữ cảnh và Nghĩa của câu ở khối 11 trường THPT 3 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết tích hợp và tìm hiểu, đánh giá thực trạng dạy học bài Ngữ cảnh, Nghĩa của câu ở khối 11 trường THPT theo quan điểm tích hợp, luận văn đề xuất một số biện pháp dạy học bài Ngữ cảnh, Nghĩa của câu ở khối 11 trường... việc sắp xếp hai bài dạy Ngữ cảnh và Nghĩa của câu trong chương trình Ngữ văn lớp 11 có những ý nghĩa nhất định Kiến thức bài dạy này bổ sung cho kiến thức bài dạy khác và là căn cứ rất tốt để giáo viên vận dụng quan điểm tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học 1.2.2.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp các bài Ngữ cảnh và Nghĩa của câu Như đã trình bày ở trên, Ngữ cảnh và Nghĩa của câu là hai nội... Hơn thế nữa, bài dạy Ngữ cảnh lại được xếp học trước bài dạy Nghĩa của câu là bởi vai trò quan trọng của ngữ cảnh đối với việc xác định nghĩa của câu Khi hiểu rõ về ngữ cảnh cũng như vai trò của ngữ cảnh thì HS mới xác định đúng và trúng nội dung, nghĩa của các phát ngôn, văn bản Bởi ngữ cảnh xác định nghĩa của phát ngôn, có liên quan trực tiếp tới cái được nói ra Bài dạy Nghĩa của câu được sắp... quan điểm tích hợp trong dạy học các bài Ngữ cành và Nghĩa của câu ở khối 11 trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp Tích hợp là một cách tiếp cận khoa học, tích hợp ban đầu có tên gọi là: Liên hệ (permeatition), kết hợp (Combination), phối hợp (coordination), tích hợp (integration) Quan điểm tích hợp. .. pháp dạy học tiếng Việt của Nguyễn Thanh Hùng nêu lên các phương diện tích hợp và nguyên tắc tích hợp trong dạy học Ngữ văn; Tác giả Đoàn Thị Kim Nhung trong Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường THCS đã đưa ra cơ sở lý luận để áp dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn và phương pháp dạy Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn theo hướng tích hợp Trong bộ sách Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp; Bài. .. cơ sở và thông qua các bài dạy của GV Đến chương trình Ngữ văn THPT, hai bình diện này được học một cách cụ thể hơn, chú trọng đến các kiến thức đặc trưng hơn như: Ngữ cảnh là gì? Các yếu tố của ngữ cảnh? Nghĩa của câu? Phân loại nghĩa của câu theo mục đích nói… Với tinh thần tối ưu hoá các kiến thức và kĩ năng phối hợp ba phân môn, các bài dạy Ngữ cảnh và Nghĩa của câu được các nhà biên soạn chương... đề dạy học tích hợp và vì sao phải dạy học tích hợp được đưa ra để thảo luận, nghiên cứu Theo đó, hội nghị đưa ra định nghĩa dạy học tích hợp các khoa học “là cách trình bày các khái nệm và nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau” Định nghĩa trên cho thấy dạy học tích hợp xuất phát từ quan. .. pháp giảng dạy Đối với bộ môn Ngữ văn, nguyên tắc tích hợp được xác định trong toàn bộ môn học, từ đọc văn, tiếng Việt đến làm văn; tích hợp trong toàn bộ các khâu của quá trình dạy học, trong mọi yếu tố của hoạt động học tập; tích hợp trong chương trình; tích hợp trong SGK, tích hợp trong phương pháp dạy học của giáo viên; tích hợp trong hoạt động học tập của học sinh và tích hợp trong các sách đọc... sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 (Ban cơ bản) 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ sau: 9 + Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học tiếng Việt nói chung và dạy học bài Ngữ cảnh, Nghĩa của câu nói riêng + Nghiên cứu thực trạng dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp nói chung và hai bài Ngữ cảnh, Nghĩa của câu nói riêng +... Việt lớp 11 THPT Trong chương trình tiếng Việt lớp 11 THPT, có thể nói kiến thức hai bài dạy Ngữ cảnh và Nghĩa của câu là hai nội dung mới và tương đối quan trọng nằm trong phạm vi kiến thức ngữ cảnh và ngữ pháp tiếng Việt ở bậc câu Hai bình diện ngữ cảnh và ngữ nghĩa của câu là hai bình diện mà HS mới chỉ được tiếp xúc một cách sơ lược, gián tiếp trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở và thông ... việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ cảnh Nghĩa câu Bảng: 1.6 Mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ cảnh Nghĩa câu Bài học Ngữ cảnh Nghĩa câu Mức độ Số lƣợng... đề tài Dạy học Ngữ cảnh Nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp để nghiên cứu với mong muốn góp phần lí giải nhiều vấn đề đặt việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn... vận dụng quan điểm tích hợp dạy học tiếng Việt nói chung dạy học Ngữ cảnh, Nghĩa câu nói riêng + Nghiên cứu thực trạng dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp nói chung hai Ngữ cảnh, Nghĩa câu nói