Dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 theo quan điểm tích hợp

46 804 3
Dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong công đổi nước ta, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực, sáng tạo có khả thích nghi với xu tồn cầu hóa mục tiêu quan trọng Đại hội Đảng khóa VIII khẳng định sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia… Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam là: không ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cuả cá nhân kết hợp với sức mạnh cộng đồng; người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, mục tiêu chủ nghĩa xã hội Mục tiêu giáo dục giai đoạn không tách rời khỏi mục tiêu Đảng, đổi giáo dục góp phần đào tạo người theo mục tiêu Trước tình hình nói trên, buộc phải xem xét lại chức truyền thống người giáo viên là: truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn học khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy học tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể sống Theo tư tưởng định hướng đổi mới: lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình SGK lựa chọn phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng khơng xa rời xu đổi chung Tiếng Việt mơn học quan trọng nhà trường phổ thơng, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Mơn Tiếng Việt Tiểu học có sở để thực tích hợp cách thuận lợi lẽ phân môn môn học phát ngơn hồn chỉnh làm nên đơn vị hiểu giao tiếp Việc tích hợp phân môn Tiếng Việt kiến thức kĩ nhằm phát huy lợi phân môn, tiết kiệm thời gian học tránh bị trùng lặp nội dung Trong năm phân môn Tiếng Việt , Luyện từ câu có vị trí đặc biệt Luyện từ câu có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng từ câu giao tiếp học tập Bên cạnh đó, có nhiệm vụ không phần quan trọng việc rèn luyện câu Tiểu học nói chung thơng qua hoạt động thực hành, củng cố, ôn tập Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Tâm - k34B GDTH giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức sơ giản ngữ pháp mà em tích lũy vốn sống từ mơn học khác để từ dần hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu tạo lập văn giao tiếp.Vì việc tìm phương pháp dạy học hiệu cao mong muốn tất giáo viên Là giáo viên tương lai, trăn trở lớn tơi muốn tìm phương pháp dạy học hợp lí, làm cho Luyện từ câu trở nên hấp dẫn, thu hút hứng thú em thông qua việc khai thác mối quan hệ biện chứng phân môn Tiếng Việt Vì vậy, tơi chọn đề tài “Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” mong muốn góp phần cơng sức vào việc lựa chọn phương pháp dạy học hợp lí có hiệu Đối với tôi, lựa chọn đề tài để tích lũy kiến thức, bước đầu tiền đề cho việc nghiên cứu khoa học chuẩn bị cho trình giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Việc tìm phương pháp dạy học vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm Bàn phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp có nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục đề cập đến vấn đề mức độ khác như: Hướng thứ nhất:bàn vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp cách khái qt, có tính chất định hướng Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống cuốn: “ Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT” (NXB Giáo dục-2006) đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực, chủ động HS - Trong tài liệu “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo đổi mới” NXB Giáo dục - PGS.TS Nguyễn Trí rõ việc dạy học theo hướng tích hợp, hướng tích cực, hướng giao tiếp nhiệm vụ cấp thiết dạy học Tiếng Việt - Đặc biệt “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên”- NXB Đại học sư phạm tài liệu “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt” từ lớp đến lớp tác giả trình bày rõ quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp Và nêu đường hướng đạo hoạt động dạy học theo quan điểm tích hợp cho phân mơn Nhìn chung cơng trình nêu đề cập đén cách khái yêu cầu quan trọng hoạt động dạy học Tiếng Việt Hướng thứ hai bàn hoạt động dạy học tích hợp phân mơn Đó hướng nghiên cứu số khóa luận tốt nghiệp đại học như: - Đỗ Thị Kim Oanh- Đại học Sư phạm Hà Nội 2- Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 - khóa luận tốt nghiệp -Nghiêm Thị Phượng - Đại học Sư phạm Hà Nội 2- Dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp - Khóa luận tốt nghiệp Như nói, tích hợp quan điểm dạy học đại Nó áp dụng vào dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu quan điểm Tuy nhiên việc dạy học Luyện từ câu lớp theo quan điểm tích hợp chưa thực quan tâm nghiên cứu cách cụ thể Đề tài vào khoảng trống để ngỏ Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn dạy học theo quan điểm tích hợp, khóa luận vân dụng vào hoạt động dạy học Luyện từ câu với phân môn khác nhằm tăng cường hiệu giáo dục môn tiết kiệm thời gian học tập cho người học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đươc mục đích đề ra, khóa luận xác định cần triển khai nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lí thuyết có liên quan, chất dạy học tích hợp thực tiễn dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt trường tiểu học cụ thể - Tìm cách thức , biện pháp dạy Luyện từ câu tích hợp với phân mơn khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động dạy học Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên tơi đặt trọng tâm nghiên cứu tổ chức thực biện pháp đề xuất nội dung phân môn Luyện từ câu lớp đối tượng học sinh lớp trường tiểu học Uy nỗ, huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 6.2 Phương pháp hệ thống: 6.3 Phương pháp khảo sát: 6.4 Phương pháp thực nghiệm: Kết cấu khóa luận Khóa luận có kết cấu ba phần – Phần Mở đầu – Phần Nội dung Phần nội dung bao gồm ba chương: Chương một: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương hai : Một số biện pháp dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp Chương ba: Thực nghiệm – Phần Kết luận Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.Cơ sở lí luận 1.1 Quan điểm tích hợp dạy học Luyện từ câu 1.1.1 Khái quát quan điểm dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm Đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa cách hiểu quan điểm tích hợp Sau đây, tơi xin trích dẫn số ý kiến số nhà nghiên cứu: “ Tích hợp dạy học thống liên kết phân môn môn, môn có liên quan; mơn, phân mơn có quan hệ hỗ trợ tạo thành thể thống nhằm tránh tình trạng dạy tách biệt Qua rèn kĩ liên mơn để người học phát huy khả sáng tạo, tư tổng hợp ” - Nguyễn Hải Châu TS Nguyễn Trọng Hồn quan niệm : “tích hợp thuật ngữ mà nội hàm hướng tiếp cận kiến thức từ việc khai thác giá trị tri thức công cụ thuộc phân môn, sở văn có vai trò kiến thức nguồn ” Ngồi ra, có nhiều ý kiến tác giả, nhà nghiên cứu khác nữa, như: TS Đỗ Ngọc Thống, GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thu Trang… Nhìn chung ý kiến thống với khái niệm tích hợp nêu chương trình dự thảo THPT năm 2002 Bộ GD&ĐT 1.1.1.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp a) Bản chất dạy học tích hợp Sư phạm tích hợp đề cập đến ba vấn đề nhà trường: Vấn đề thứ cách thức học tập: học nào? Vấn đề thứ hai: sư phạm tích hợp nhấn mạnh đồng thời việc phát triển mục tiêu học tập riêng lẻ, cần tích hợp qúa trình học tập tình có ý nghĩa học sinh Vấn đề thứ ba: sư phạm tích hợp đưa bốn quan điểm vai trò mơn học tương tác môn học: b) Thế dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt Tiểu học Theo quan điểm tích hợp , phân môn môn Tiếng Việt Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn trước gắn bó với nhau, đãcó mối quan hệ chặt chẽ nội dung, kĩ năng, phương pháp dạy học Cụ thể, ngữ liệu dùng để dạy phân môn đông thời sử dụng dạy phân môn khác, kiến thức kĩ phần học vận dụng để giải nhiệm vụ phần học khác phân môn nhằmrèn luyện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cần hình thành học sinh mục tiêu mơn Tiếng Việt đề Tính tích hợp SGK Tiếng Việt Tiểu học năm 2000 thể hai phương diện, là: tích hợp theo chiều ngang tích hợp theo chiều dọc Như vậy, quan điểm tích hợp áp dụng vào dạy học tạo nhiều ưu điểm làm cho học sôi hơn, kiến thức truyền thụ sâu, rộng hơn, học sinh rèn luyện tính tích cực, tự lực, sáng tạo Dạy học Luyện từ câu mối quan hệ hàng dọc Tích hợp dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng tâm Như kiến thức, kĩ có mối liên hệ, quan hệ hệ thống định 2.1.1 Khái niệm hệ thống Theo cách hiểu chung, hệ thống thể thống bao gồm yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn Mỗi đối tượng trọn vẹn hệ thống, chẳng hạn: cây, vật, gia đình Nói đến hệ thống, cần phải có hai điều kiện: a) Tập hợp yếu tố b) Những mối quan hệ liên hệ lẫn yếu tố 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo “tính hệ thống” từ, câu dạy học Luyện từ câu Từ đặc điểm tính hệ thống ngôn ngữ, dạy học Luyện từ câu, ngồi ngun tắc chung, người ta đề xuất ngun tắc dạy học có tính chất đặc thù, ngun tắc “ Bảo đảm tính hệ thống từ dạy học từ ngữ ( luyện từ) Nguyên tắc đòi hỏi việc “luyện từ” phải tính đến đặc điểm từ hệ thống ngơn ngữ Như vậy, tương ứng với đặc điểm nêu từ, dạy từ cần phải: - Đối chiếu từ với thực ( vật thật vật thay )trong việc giải nghĩa từ (nguyên tắc ngồi ngơn ngữ) - Đặt từ hệ thống để xem xét , nghĩa đặt từ lớp từ, mối quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng nghĩa, chủ đề (nguyên tắc hệ hình) - Đặt từ mối quan hệ với từ khác xung quanh văn với mục đích làm rõ khả kết hợp từ ( nguyên tắc cú đoạn) - Chỉ việc sử dụng từ phong cách xã hội ( nguyên tắc chức năng) - Hai việc làm đầu cần thiết cho dạy nghĩa từ , hai việc làm sau cần thiết cho việc dạy sử dụng từ 2.2 Hệ thống tập tích hợp dọc phân mơn Luyện từ câu lớp 2.2.1 Tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu khối (lớp) Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp theo trục dọc, giáo viên tiến hành soạn giảng Luyện từ câu nhằm hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức học, giúp em nắm bắt kĩ kiến thức từ vận dụng vào sống ngày Ví dụ: Khi dạy Luyện từ câu Cấu tạo tiếng , tiết 1– Tiếng Việt 4, tập 2, tuần Giáo viên hình thành cho học sinh kiến thức cấu tạo tiếng (bao gồm phận nào? Nhận xét vần tiếng?); để làm điều đó, thông qua tập 1, 2, 3, phần nhận xét giáo viên giúp học sinh nắm cách nhận diện tiếng, cách đánh vần, cách phân tích cấu tạo tiếng qua rút học cần thiết phần ghi nhớ Đến tiết dạy Luyện từ câu thứ hai tuần “Luyện tập cấu tạo tiếng” , giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại xem “tiếng có cấu tạo nào?”, dựa vào kiến thức Luyện từ câu trước, học sinh dễ dàng trả lời ba phận ( âm đầu, vần thanh) Hay giáo viên đưa hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức học trước từ em vận dụng làm tập phần luyện tập (bài tập 2,3,4) , tiếp tục mạch kiến thức học, em biết vận dụng chúng vào sống ngày( tập 5: giải câu đố) 2.2.2 Tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu khác khối (lớp) Đây kiểu tích hợp theo chiều dọc từ lên : giảng dạy theo quan điểm tích hợp giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức có liên quan với từ lớp lên, nhằm khắc sâu, mở rộng, cung cấp thêm kiến thức cao dựa kiến thức học lớp Ví dụ: Ở lớp tuần có Mở rộng vốn từ Thiếu nhi thuộc chủ đề Măng non, học cung cấp cho học sinh vốn từ đức tính tốt đẹp thiếu nhi như: ngoan ngoãn, lễ phép… Tiếp tục chủ đề tới chủ đề Măng mọc thẳng lớp tuần có Mở rộng vốn từ Trung thực – Tự trọng, cung cấp cho học sinh vốn từ đức tính, phẩm chất tốt đẹp người như: tính thật thà, thẳng , giáo viên phải cho học sinh thấy rõ đức tính khơng người lớn cần có mà thân em cần đạt Như vậy, ta thấy nội dung kiến thức cần đạt hai học có liên hệ với nhau: từ ngữ Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng mở rộng trừu tượng so với từ ngữ thuộc chủ điểm Măng non lớp 3, sở ôn tập lại vận dụng vốn kiến thức học lớp mà học sinh nhanh chóng nắm bắt tri thức 2.2.2 Tích hợp Luyện từ câu với môn học khác với kiến thức mà học sinh tích lũy Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học Tiếng Việt với kiến thức môn KHTN– KHXH nghành khoa học, nghệ thuật khác với kiến thức đới sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Ví dụ: Trong tiết Luyện từ câu : Vị ngữ câu kể Ai gì?, tuần 24, Tiếng Việt 4, tập 2.Ở tập phần Luyện tập, có tích hợp với kiến thức Địa lí thơng qua u cầu đề bài: “ Dùng từ ngữ để đặt câu kể Ai gì?” a) thành phố lớn b) quê hương điệu dân ca quan họ Để trả lời yêu cầu, học sinh phải có sẵn vốn hiểu biết thành phố lớn nước địa danh nơi có điệu quan họ tiếng Ở câu a) học sinh đưa đáp án là: Thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ Hải Phòng em học thành phố qua tiết Địa lí ( 15 – Thành phố Hà Nội, 16 – Thành phố Hải Phòng, 21 – Thành phố Hồ Chí Minh, 22 – Thành phố Cần Thơ ) Ở câu b) học sinh đưa đáp án : Bắc Ninh quê hương điệu quan họ, em biết đến điều qua 12 Địa lí : “Người dân đồng Bắc Bộ” CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Trên sở nội dung đề xuất trên,chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: đánh giá khả học tập học sinh thông qua học Luyện từ câu giảng dạy theo quan điểm tích hợp, đồng thời khẳng định vai trò quan điểm dạy học học sinh Tiểu học, từ tìm cách thức vận dụng dạy học Luyện từ câu cho hiệu đánh giá đắn giả thiết khoa học khóa luận Đối tượng cách thức thực nghiệm 2.1.Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp: 4Avà 4B trường Tiểu học Uy Nỗ, thị trấn Đông Anh, Hà Nội 2.2.Cách thức thực nghiệm gồm bước : khảo sát thực nghiệm thực nghiệm kiểm chứng 2.2.1.Khảo sát thực nghiệm Chương trình khảo sát thực thơng qua phần kiểm tra cũ, ôn tập, củng cố lại kiến thức cũ để tiếp thu kiến thức 2.2.2.Thực nghiệm kiểm chứng Chuẩn bị giáo án tiết dạy Luyện từ câu nhờ giúp đỡ giảng dạy cô giáo Nguyễn Thị Khuyên – chủ nhiệm lớp 4A cô Nguyễn Anh Thư – chủ nhiệm lớp 4B, cô dạy tiết thực nghiệm tiết đối chứng Sau nhận xét tổng kết mặt đạt chưa đạt vận dụng giảng dạy quan điểm Trần Thị Tâm - k34B GDTH 20 Trần Thị Tâm - k34B GDTH 21 Giáo viên trực tiếp giảng dạy giáo án Luyện từ câu có chứa nội dung quan điểm tích hợp: giáo án giảng dạy theo quan điểm tích hợp ngang giáo án giảng dạy theo quan điểm tích hợp dọc Giáo án dạy thực nghiệm 3.1 Tiết dạy số 1: Tiết dạy Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp ngang Bài Luyện từ câu: Câu kể: Ai làm gì? – SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 57 Giáo viên giảng dạy : cô Nguyễn Thị Khuyên – giáo viên chủ nhiệm lớp 4A, trường Tiểu học Uy Nỗ, thị trấn Đông Anh, Hà Nội 3.2 Tiết dạy số 2: Bài dạy Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp dọc Bài Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm – SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 73.Giáo viên giảng dạy : cô Nguyễn Anh Thư – giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Uy Nỗ, thị trấn Đông Anh, Hà Nội Nhận xét kết thực nghiệm : Để có kết thực nghiệm khách quan xác, trước thực nghiệm tơi tiến hành lựa chọn lớp để tiến hành thực nghiệm lớp để đối chứng Hai lớp 4A lớp 4B chọn hai lớp có số lượng học sinh chất lượng học tập nói chung tương đương Qua thực tế dự hai lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng), vào câu trả lời học sinh hoạt động có chứa hình thức tích hợp, tơi nhận thấy : lớp thực nghiệm 4A kết đạt cao lớp đối chứng 4B Đối chiếu kết thông qua khả tiếp thu học sinh thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu làm luyện tập cao vì: dạy thiết kế theo hướng đề xuất luận văn vừa đảm bảo nội dung mặt kiến thức học, lại vừa trọng đến cách tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào việc làm tập Còn kết lớp đối chứng thấp giáo viên trọng đến việc thực hết tập SGK chưa quan tâm mức tới việc bổ sung câu hỏi gợi ý, tập dẫn dắt nên học sinh lúng túng thực tập SGK Kết luận Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Do việc cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản từ, câu cách khoa học, có hệ thống đặc biệt quan trọng Phân môn Luyện từ câu trọng đến tính thực hành giao tiếp, dạy từ câu thơng qua tình giao tiếp Chính để nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực thực cần thiết Nghiên cứu đề tài : “Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” nhận thấy nghiên cứu đề tài thực cần thiết Đề tài đề cập đến vấn đề quan điểm dạy học tích hợp nói chung dạy Luyện từ câu nói riêng Qua q trình nghiên cứu đề tài, vào tìm hiểu thực tế việc dạy học trường Tiểu học, nhận thấy phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp khơng đơn áp dụng vào giảng dạy Luyện từ câu mà áp dụng vào tất phân mơn Tiếng Việt mơn khoa học nói chung Nếu giáo viên tổ chức thành cơng hình thức dạy học cho học sinh học Luyện từ câu, học sinh khơng tìm kiến thức học cách chủ động mà em nắm vững , hiểu sâu, nhớ lâu tri thức lĩnh hội Thông qua đó, em rèn luyện khả tư duy, trí nhớ biết vận dụng linh hoạt tri thức vào tình đa dạng học tập sống Dạy học Luyện từ câu phân môn khác điều tiên phải đảm bảo nhiệm vụ đặc trưng phân môn, sau đảm bảo nhiệm vụ liên mơn Có tích hợp với phân mơn khác phải xuất phát từ điều kiện thuận lợi riêng biệt phân mơn Chính dạy Luyện từ câu theo qua điểm tích hợp, giáo viên phải ý tính mức độ khai thác mối quan hệ kiến thức phân môn khác yêu cầu kiến thức kĩ khối lớp Làm cho hoạt động tích hợp diễn tự nhiên khơng gò ép, khiên cưỡng Mặc dù chưa đề xuất nhiều mong muốn kết nghiên cứu nhỏ bé khóa luận đem lại hiệu việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng dạy học Tiểu học nói chung Nếu trở lại đề tài này, tơi nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp mơn học khác Tiểu học Tôi hi vọng người quan tâm đến đề tài có đóng góp để khóa luận tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2009) - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp - Dẫn luận ngôn ngữ học - NXB GD Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng - Những tri thức kĩ tiếng Việt cần dạy học nhà trường phổ thông; Tiếng Việt- Văn Việt Người Việt, NXB Trẻ TP HCM , 2001 Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn tiếng Việt (2003) Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga- Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học- NXB GD, NXB ĐHSP Đỗ Thị Kim Oanh - Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5- khóa luận tốt nghiệp- Đại học sư phạm Hà Nội2, 2010 Nghiêm Thị Phượng - Dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp- Khóa luận tốt nghiệp - Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2010 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)- Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5NXB GD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, SGK, SGV, VBT, NXB GD, 2006 10 PGS.TS Nguyễn Trí - Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình - NXB GD 12 Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống - Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT– NXB Giáo dục, 2006 13 Xavier roegiers - Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB GD, 1996 ... tiễn dạy học tích hợp, chúng tơi cố gắng tìm biện pháp thích hợp để dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp có hiệu CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Dạy học Luyện. .. 26 tiết ) e, Dấu câu ( tiết ) 2.1.3 Thực tiễn dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp Để có sở nhận xét thực tiễn dạy học Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp chúng tơi tiến... pháp dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp Chương ba: Thực nghiệm – Phần Kết luận Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH

Ngày đăng: 15/02/2018, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 5.1. Đối tượng nghiên cứu.

    • 5.2. Phạm vi nghiên cứu.

    • 6. Phương pháp nghiên cứu:

      • 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:

      • Nội dung

        • 1.1.1 Khái quát về quan điểm dạy học tích hợp

        • 1.1.1.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp

        • b) Thế nào là dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học

        • c) Mối quan hệ giữa quan điểm dạy học tích hợp và quan điểm dạy học tích cực

        • 1.1.2 Các hình thức tích hợp được thể hiện trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1.1.2.1.Tích hợp ngang.

        • 1.1.2.2 Tích hợp dọc.

        • 1.1.3. Mục đích của việc biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp.

        • 1.1.4. Mục đích của việc dạy học theo quan điểm tích hợp.

        • 1.2 Cơ sở tâm lí

        • 1.2.1.2. Chú ý của học sinh Tiểu học.

        • 1.2.1.3 Trí nhớ của học sinh Tiểu học.

        • 1.2.1 .4 Tư duy của học sinh Tiểu học.

        • 1.2.1.5 Tưởng tượng của học sinh Tiểu học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan