Dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 theo quan điểm tích hợp

57 272 2
Dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TRẦN THỊ HƯƠNG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Tiểu học Tiến Thắng A (Mê Linh – Hà Nội) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận với đề tài “Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS.Phạm Thị Hòa bảo giúp đỡ tận tình cho em hồn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, bước đầu em làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý q thầy bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu hướng dẫn giáo – TS Phạm Thị Hòa.Trong q trình nghiên cứu, sử dụng tài liệu số tác giả.Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Khóa luận kết cá nhân tơi, chưa cơng bố nơi Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hương BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết tắt GD & ĐT Giáo dục đào tạo NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa VBT Vở tập Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan điểm tích hợp dạy học Luyện từ câu 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.1.2 Bản chất dạy học tích hợp 1.1.1.3 Mối quan hệ quan điểm dạy học tích hợp quan điểm dạy học tích cực 1.1.1.4 Thế dạy học tích hợp phân môn Tiếng Việt Tiểu học 1.1.1.5 Các hình thức tích hợp thể sách giáo khoa Tiếng Việt 10 1.1.1.6 Mục đích việc dạy học theo quan điểm tích hợp 13 1.1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi Tiểu học 13 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 13 1.1.2.2 Ngôn ngữ học sinh Tiểu học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Nội dung chương trình Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt 17 1.2.1.1 Nội dung luyện từ 17 1.2.1.2 Nội dung luyện câu 18 1.2.2 Thực tiễn dạy học Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp Tiểu học 19 1.2.2.1 Thực tiễn dạy học tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Tiến Thắng A 20 1.2.2.2 Thực tiễn dạy học tích hợp ngang phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Tiến Thắng A 21 1.3 Tiểu kết chương 23 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP DỌC PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 25 2.1 Hệ thống, nguyên tắc đảm bảo “tính hệ thống” từ, câu dạy học Luyện từ câu 25 2.1.1 Khái quát hệ thống 25 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo “tính hệ thống” từ, câu dạy học Luyện từ câu 25 2.2 Các biện pháp dạy học tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu 27 2.2.1 Biện pháp phát kiến thức có mối quan hệ hệ thống khối lớp 27 2.2.1.1 Tích hợp nội loạt quan hệ từ 27 2.2.1.2 Tích hợp nội loạt câu ghép 28 2.2.1.3 Tích hợp quan hệ từ với nối vế câu ghép 29 2.2.2 Biện pháp phát kiến thức có mối quan hệ hệ thống khối lớp với khối lớp khác 29 2.2.2.1 Tích hợp dọc luyện tập kiến thức từ loại 30 2.2.2.2 Tích hợp dọc luyện tập kiến thức mở rộng vốn từ 32 2.2.2.3 Tích hợp dọc luyện tập kiến thức dấu câu 34 2.3 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP NGANG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 37 3.1 Biện pháp tích hợp phân môn Luyện từ câu với Tập đọc 37 3.2 Biện pháp tích hợp phân mơn Luyện từ câu với Chính tả 39 3.3 Biện pháp tích hợp phân mơn Luyện từ câu với Tập làm văn 40 3.4 Biện pháp tích hợp phân mơn Luyện từ câu với Kể chuyện 42 3.5 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu chương trình giáo dục giáo dục người phát triển toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân Một giải pháp sư phạm nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài mặt tạo hội để phát triển tiềm thân dạy học tích hợp Tiếng Việt mơn học cần thiết cho tất bậc học, cần thiết cho bậc Tiểu học, mà tảng, sở học tốt bậc học Tiếng Việt môn học quan trọng nhà trường phổ thơng, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề việc đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện Mơn Tiếng Việt Tiểu học có sở để thực tích hợp cách thuận lợi lẽ phân môn môn học biên soạn xoay quanh trục chủ điểm.Việc tích hợp phân mơn Tiếng Việt kiến thức kĩ nhằm phát huy lợi phân môn, tiết kiệm thời gian học tránh bị trùng lặp nội dung Trong phân môn Tiếng Việt, Luyện từ câu có vị trí đặc biệt Luyện từ câu có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng từ câu học tập giao tiếp Bên cạnh đó, có nhiệm vụ không phần quan trọng việc rèn luyện câu Tiểu nói chung thơng qua hoạt động thực hành, củng cố, ôn tập giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức sơ giản ngữ pháp mà em tích lũy vốn sống từ mơn học khác để từ dần hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu tạo lập văn giao tiếp Vì vậy, việc tìm phương pháp dạy học hiệu cao mong muốn tất giáo viên Là giáo viên tương lai, tơi muốn tìm phương pháp dạy học hợp lí, làm cho Luyện từ câu trở nên hấp dẫn, thu hút hứng thú học tập em thông qua việc khai thác mối quan hệ hệ thống học phân mơn Tiếng Việt Vì vậy, tơi chọn đề tài “Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc tìm phương pháp dạy học hợp lí, có hiệu Đối với tôi, lựa chọn đề tài để tích lũy kiến thức, bước đầu tiền đề cho việc nghiên cứu khoa học chuẩn bị cho trình giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Bàn phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục đề cập đến vấn đề mức độ khác Có thể tạm chia ý kiến thành hai hướng sau: Hướng thứ nhất:bàn vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp cách khái qt, có tính chất định hướng - Trong tài liệu “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo đổi mới” NXB Giáo dục - PGS.TS Nguyễn Trí rõ: việc dạy học theo hướng tích hợp, hướng tích cực, hướng giao tiếp nhiệm vụ cấp thiết dạy học Tiếng Việt nay[12] - Trong “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên”- NXB Đại học sư phạm tài liệu “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt” từ lớp đến lớp tác giả trình bày rõ quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp Và nêu đường hướng đạo hoạt động dạy học theo quan điểm tích hợp cho phân mơn Ví dụ Hỏi đáp Tiếng Việt [20], tác giả Nguyễn Minh Thuyết rõ: “Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập câu lớp 5, có hai tổng kết vốn từ cho học sinh: Tổng kết vốn từ (tuần 15), Tổng kết vốn từ (Tuần 16) Để đạt hiệu dạy học tốt hai tiết học giáo viên phải vận dụng quan điểm tích hợp dọc Chẳng hạn: Tiết Luyện từ câu: Tổng kết vốn từ (Tr156, SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tuần 16) Mục tiêu tiết học tổng kết từ đồng nghĩa trái nghĩa nói tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù; biết nêu ví dụ hành động thể tính cách trái ngược tính cách trên; biết thực hành tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn tả người Bài tập 1, yêu cầu tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù; kiến thức học sinh học lớp 4, để giúp học sinh làm tốt học này, giáo viên đặt thêm câu hỏi phụ: Em hiểu nhân hậu? Thế trung thực?, …, yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, trái nghĩa Sau học sinh thực xong yêu cầu bài, giáo viên cho học sinh đặt câu, nêu ví dụ hành động thể tính cách với từ em vừa tìm để khắc sâu lại kiến thức Bài tập 2: Cô Chấm văn sau người có tính cách nào? Nêu chi tiết hình ảnh minh họa cho nhận xét em; giáo viên hỏi tính cách Chấm, học sinh đưa câu trả lời sau giáo viên hỏi thêm câu hỏi phụ yêu cầu học sinh tìm từ trái nghĩa đồng nghĩa với từ tính cách cô Chấm Qua đây, học sinh thực hành tìm từ ngữ miêu tả tính cách người mà củng cố lại kiến thức từ đồng nghĩa, trái nghĩa 2.2.2.3 Tích hợp dọc luyện tập kiến thức dấu câu Dấu câu phương tiện ngữ pháp dùng chữ viết, kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác Và loại dấu câu lại biểu thị quan hệ ngữ pháp nội dung khác Cho nên có trường hợp khơng phải phương tiện ngữ pháp mà phương tiện để biểu 34 thị sắc thái tế nhị ý nghĩa câu, thái độ, tư tưởng, tình cảm người viết Ở Tiểu học, dấu câu dạy học thông qua hai giai đoạn Giai đoạn đầu (2,3), dấu câu dạy qua tập thực hành Giai đoạn sau (lớp 4, 5), dấu câu có học riêng với yêu cầu cao hơn, học sinh phải biết khái qt hóa chức năng, cơng dụng dấu câu từ ví dụ Ở Tiểu học, học sinh học dấu câu: dấu (.), dấu phẩy (,), dấu hỏi chấm (?), dấu chấm than (!), dấu hai chấm (:), dấu gạch ngang (-), dấu ngoặc kép (“…”) Sang đến lớp 5, em không học dấu câu mà vào ôn tập dấu câu học lớp Vì nội dung chương trình Luyện từ câu lớp có ơn tập dấu câu.Với tiết học hệ thống lại kiến thức từ lớp giáo viên cần có câu hỏi khoa học giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học, có Ví dụ: Tiết Luyện từ câu: Ôn tập dấu câu (dấu hai chấm) (Tr115, SGK Tiếng Việt 5, tập 2), hoạt động kiểm tra cũ giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết dấu hai chấm tác dụng dấu câu đó, trường hợp học sinh khơng nhớ giáo viên dẫn dắt giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ Bằng việc kiểm tra cũ học sinh nhớ lại kiến thức học lớp để vận dụng vào làm tập học Ở tập 1: Trong trường hợp đây, dấu hai chấm dùng làm gì,vì nhắc lại kiến thức cũ nên học sinh dễ dàng làm tập Còn tập 2: Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ khổ thơ, câu văn đây?, sau học sinh đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp giáo viên u cầu học sinh giải thích lí điền để củng cố lại kiến thức dấu hai chấm cho học sinh 2.3 Tiểu kết chương Xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn trình bày chương 1, chương tơi đề xuất số biện pháp dạy học tích hợp dọc phân 35 môn Luyện từ câu Luyện từ câu cho học sinh lớp để giúp học sinh nắm kiến thức từ câu cách hệ thống Hơn nữa, phân môn Luyện từ câu lớp chủ yếu ôn tập kiến thức mà học sinh học từ lớp đến lớp 3,4 Vì việc dạy học theo quan điểm tích hợp dọc hồn tồn cần thiết Muốn vận dụng quan điểm tích hợp dọc dạy học phân môn Luyện từ câu cách hiệu tiến hành soạn giảng học yêu cầu đặt giáo viên phải đặt giảng hệ thống từ câu mà học sinh học trước Để từ đó, tiến hành giảng dạy học giáo viên linh hoạt đưa yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt để em nhớ hệ thống lại kiến thức học giúp em tiếp thu học cách tích cực, chủ động 36 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP NGANG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Biện pháp tích hợp phân mơn Luyện từ câu với Tập đọc Phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức từ câu Đồng thời mở rộng, hệ thống hóa vốn từ cho học sinh qua các chủ điểm Và kiến thức giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc hơn, đặc biệt phần tìm hiểu Ngược lại, thông qua Tập đọc học sinh nhận diện từ ghép, từ láy, tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa bài, mở rộng thêm vốn từ chủ điểm tuần học đó, cung cấp cho học sinh ngữ cảnh để học sinh tìm nghĩa cụ thể từ ngữ… Qua đó, giúp học sinh củng cố kiến thức từ, câu mở rộng vốn từ Nhờ có phân mơn Tập đọc mà học sinh thực hành nhiều hơn, vận dụng lí thuyết vào thực hành Tập đọc, từ giúp học sinh nắm kiến thức cách tự nhiên nhớ lâu Phân môn Tập đọc, cung cấp thêm vốn từ cho học sinh, cung cấp cho học sinh ngữ cảnh để học sinh tìm nghĩa cụ thể từ, Tập đọc dùng làm ngữ liệu học Luyện từ câu, … nhờ mà học sinh học tốt học Luyện từ câu đặc biệt Mở rộng vốn từ Vì thế, dạy học giáo viên cần phải nắm vững mối quan hệ hai chiều hai phân mơn này, đồng thời tích hợp kiến thức với để vận dụng vào trình dạy học nhằm đạt hiệu qủa cao dạy học hai phân môn Chẳng hạn như, ngữ liệu phần nhận xét phân môn Luyện từ câu thường rút từ Tập đọc mà học sinh học, giúp em không bị bỡ ngỡ, giúp em dễ dàng tìm hiểu kiến thức Luyện từ câu 37 VD: Tiết Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc (Tr18, SGK Tiếng Việt 5, tập 1), tập số lấy tập đọc Thư gửi học sinh Việt Nam thân yêu làm ngữ liệu để học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Ngược lại, dạy Tập đọc giáo viên cần tận dụng kiến thức mà học sinh cung cấp phân môn Luyện từ câu Ví dụ: Dạy Tập đọc “Cửa sơng” (Tr 74,75, SGK Tiếng Việt 5, tập 2) có câu hỏi 3: Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lòng” cửa sông cội nguồn Để học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nên đặt câu hỏi khác để gợi ý học sinh trả lời ( Trong khổ thơ cuối, tác giả dùng hình ảnh nhân hóa nào?) Học sinh nhớ lại kiến thức nhân hóa học đưa câu trả lời: “Giáp mặt với biển rộng”, “Cửa sông chẳng dứt cội nguồn”, “Bỗng … nhớ vùng núi non…” Sau giáo viên hỏi: “Qua hình ảnh nhân hóa em thấy “tấm lòng” cửa sơng cội nguồn nào?, học sinh trả lời: cửa sông nhớ cội nguồn, cửa sông không quên cội nguồn,… Giáo viên chốt lại kiến thức Như vậy, cảm thụ vẻ đẹp biện pháp tu từ nhân hóa tìm hiểu tập đọc giúp học sinh hiểu ý nghĩa tập đọc, đồng thời kiến thức nhân hóa học sinh củng cố lại Có thể lấy nhiều ví dụ việc giáo viên cho học sinh xác định cách đọc đúng, ngắt nghỉ phù hợp xác định ranh giới từ theo kiểu cấu tạo, xác định phụ từ thường kèm danh từ Nếu không chắn kiến thức cấu tạo từ, từ loại phân môn Luyện từ câu cung cấp, học sinh khó đọc theo yêu cầu Như phân môn Tập đọc với Luyện từ câu có tích hợp hai chiều hỗ trợ qua lại lẫn 38 3.2 Biện pháp tích hợp phân mơn Luyện từ câu với Chính tả Ở tơi đề cập đến mối quan hệ tích hợp hai phân mơn Luyện từ câu với phân mơn Chính tả học Luyện từ câu, học sinh rèn luyện kĩ từ, câu, thành phần câu, danh từ chung, danh từ riêng … từ kiến thức này, học sinh viết quy tắc tả Vì vậy, dạy Chính tả, giáo viên phải giúp học sinh nhớ lại kiến thức từ câu cần thiết để giúp học sinh viết tả Ví dụ: Bài tả (nhớ - viết): Ê – mi – li, con…(Tr49, 50 SGK, Tiếng Việt 5, tập 1) Để giúp học sinh viết tả này, dạy giáo viên hướng dẫn em ôn lại kiến thức : dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu hỏi chấm quy tắc viết danh từ tên riêng nước ngoài,… cách đặt câu hỏi như: Trong có dấu câu nào? Dấu hai chấm sử dụng nào?,Dấu chấm than sử dụng nào?Trong có tên riêng nước nào?, Khi viết tên riêng nước ngồi em cần lưu ý điều gì? … tất câu hỏi giúp em nhớ lại kiến thức học tiết Luyện từ câu từ vận dụng vào viết tả Một nguyên tắc tả tiếng Việt cần lưu ý cho học sinh tả ngữ nghĩa – dựa vào nghĩa mà viết Hoạt động giải nghĩa từ kiểu Mở rộng vốn từ giúp học sinh ghi nhớ nghĩa từ mà viết tả trường hợp cần phân biệt Ví dụ: viết r hay d hay gi cần đặt chữ từ Hiểu nghĩa từ viết Ra vào, viết r Da da thịt, viết d Gia gia giảm, viết gi Ngược lại viết tả giúp người đọc hiểu nghĩa từ Quan điểm tích hợp áp dụng vào dạy học phân môn tả làm cho học sơi hơn, kiến thức truyền thụ sâu rộng hơn; học sinh rèn luyện tính tích cực, tự lực, sáng tạo Qua đó, góp phần thực mục tiêu dạy học Chính tả, là: 39 - Hình thành phát triển học sinh lực sử dụng Tiếng Việt (đặc biệt kĩ viết) - Góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản tự nhiên xã hội để góp phần giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh Và ngược lại, viết thành thạo quy tắc tả, học sinh nhớ lâu kiến thức Luyện từ câu Hơn nữa, thông qua học tả học sinh củng cố nghĩa từ, mở rộng thêm vốn từ, trau dồi ngữ pháp tiếng việt, góp phần phát triển số thao tác tư so sánh, liên tưởng, ghi nhớ Ví dụ: Bài tả (nghe – viết): Luật bảo vệ môi trường (trang 103, STV5T1), học sinh biết hoạt động bảo vệ môi trường, biết thêm nghĩa từ “sự cố” 3.3 Biện pháp tích hợp phân mơn Luyện từ câu với Tập làm văn Phân mơn Luyện từ câu có vai trò quan trọng đặc biệt hệ thống ngơn ngữ Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Luyện từ câu phát triển lực trí tuệ, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Luyện từ câu phát triển lực trí tuệ, ngôn ngữ, phẩm chất đạo đức trẻ em Nó có vai trò hướng dẫn học sinh việc nghe, nói, đọc, viết; góp phần thực mục tiêu phát triển tồn diện cho học sinh phân mơn Tập làm văn Có thể nói, phân mơn Luyện từ câu phân môn chuẩn bị kiến thức từ ngữ pháp để học sinh học tốt phân mơn Tập làm văn Dưới góc độ dạy từ, tập làm văn tập sử dụng từ văn tình giao tiếp cụ thể Nội dung luyện tập sử dụng từ qua phân môn Tập làm văn bao gồm hai phương diện: thứ nhất, hiểu từ để lĩnh hội văn (nghe/đọc) thứ hai, dùng từ để tạo lập văn (nói/viết), hồn thành tập làm văn Qua việc luyện tập sử 40 dụng từ, học sinh mở rộng vốn từ tự mở rộng vốn từ, qua giúp em học tốt phân môn Luyện từ câu Chẳng hạn: + Tiết Luyện từ câu chuẩn bị kiến thức từ ngữ cho học sinh viết đoạn văn Trong Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Hòa bình (Tr47, SGK Tiếng Việt 5, tập 1) Ở tập học sinh hiểu nghĩa từ hòa bình tìm từ đồng nghĩa với hòa bình Bài tập 3, u cầu viết đoạn văn từ đến câu miêu tả cảnh bình miền quê thành phố mà em biết Khi dạy này, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại từ ngữ đồng nghĩa với hòa bình, giúp em lựa chọn từ thích hợp để viết đoạn văn Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý học sinh viết bài: Mở đầu đoạn văn ta nên viết điều gì? ?, Em miêu tả cảnh bình miền quê hay thành phố?, Trong vườn ( công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) có cảnh vật, cối, vật gì?, Đặc điểm cảnh vật, cối, vật nào?, Ta nên sử dụng từ ngữ để tả cảnh bình?,… tất câu hỏi gợi ý giúp em củng cố lại lần tri thức vừa lĩnh hội, từ em viết đoạn văn hay + Tiết Luyện từ câu chuẩn bị kiến thức ngữ pháp để em viết đoạn, văn hay, không bị rời rạc Chẳng hạn chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 5, học sinh học phương thức liên kết câu: Phương thức lặp, phương thức thế, phương thức thức nối Khi dạy tập làm văn sau học sinh học phương thức liên kết câu, giáo viên cần lưu ý giúp học sinh nhớ lại kiến thức để viết đoạn, văn Ví dụ, tiết dạy Tập làm văn (kiểm tra viết): Tả cối (Tr 99, SGK Tiếng Việt 5, tập 2), tiết tập làm văn sau dạy Luyện từ câu phương thức liên kết câu Khi hướng dẫn học sinh làm bài, giáo viên không yêu cầu, dẫn dắt học sinh nhớ lại kiến thức cần nhớ tả cối, mà hệ thống lại kiến thức phương thức liên kết câu cho 41 em em viết văn hay, câu văn không bị rời rạc, không bị lặp từ ngữ bị lặp từ ngữ Và tiết Tập làm văn (trả bài): Tả cối, giáo viên chữa lỗi liên kết câu cho học sinh, giúp học sinh nhớ lại kiến thức liên kết câu để từ văn sau em viết hay Như để viết văn hay phải có vốn từ ngữ, kiến thức từ, câu, trọng đến cách dùng từ, đặt câu… Và ngược lại, thông qua văn viết học sinh thực hành kiến thức Luyện từ câu học từ giúp em khắc sâu kiến thức 3.4 Biện pháp tích hợp phân môn Luyện từ câu với Kể chuyện Chương trình Luyện từ câu Tiểu học có nội dung hệ thống hóa, tích cực hóa mở rộng vốn từ cho học sinh; cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản từ, câu; ngồi ra, chương trình cung cấp cho học sinh số kiến thức ngữ âm – tả tiếng, cấu tạo tiếng Những kiến thức giúp học sinh không dùng tiếng Việt dựa cảm quan người ngữ mà có ý thức, có sở lý thuyết Điều có ích nhiều cho việc học kể chuyện Qua phân môn Kể chuyện, giáo viên giúp học sinh luyện tập sử dụng từ, nhằm phát triển hai kĩ năng: nghe (lĩnh hội văn bản) nói (sản sinh văn bản) Khi nghe, học sinh phải nắm nghĩa từ ngữ câu, văn Có vậy, em thông hiểu nội dung văn bản, nắm nội dung câu chuyện Khi kể lại, em phải có vốn từ, biết sử dụng từ để tạo câu, đoạn, văn Như qua việc luyện tập sử dụng từ (kể lại câu chuyện), học sinh mở rộng phát triển vốn từ, củng cố hiểu biết nghĩa từ Chẳng hạn: Tiết luyện từ câu, chuẩn bị vốn từ ngữ cho tiết Kể chuyện Trong chủ điểm Con người với thiên nhiên (SGK Tiếng Việt 5, tập 1) có hai tiết học 42 Luyện từ câu Mở rộng vốn: Thiên nhiên, qua tiết học em mở rộng, hệ thống hóa vốn từ vật, tượng thiên thiên , biết thêm từ ngữ tả khơng gian, tả sóng nước Và chủ điểm có tiết Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia với đề tài: Kể chuyện lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác Với vốn kiến thức học tiết Luyện từ câu, dạy tiết Kể chuyện giáo viên đặt câu hỏi, đưa gợi ý để học sinh nhớ lại kiến thức học học Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên để em kể lại câu chuyện cách chân thực, sinh động Thông qua kể chuyện này, học sinh củng cố lại kiến thức vốn từ thiên nhiên hai tiết học trước mà mở rộng, phát triển thêm vốn từ chủ đề thiên nhiên Luyện từ câu cung cấp kiến thức đại từ xưng hô cho phân môn Kể chuyện qua phân môn Kể chuyện học sinh nhận biết rèn kĩ sử dụng đại từ xưng hô Tiết Luyện từ câu: Đại từ xưng hô (Tr104, SGK Tiếng Việt 5, tập 1) cung cấp cho học sinh khái niệm đại từ xưng hô học sinh thực hành nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn Với tiết học đại từ xưng hơ học sinh khó nắm cách sử dụng loại từ Nhưng giáo viên tích hợp kiến thức đại từ xưng hô tiết học kể chuyện Ví dụ tiết Kể chuyện: Người săn nai (Tr107, SGK Tiếng Việt 5, tập 1) sau nghe giáo viên kể lại câu chuyện giáo viên yêu cầu học sinh nhập vào vai vào nhân vật truyện: người thợ săn, nai, dòng suối, trám, … để kể lại câu chuyện Sau học sinh thảo luận trình bày đại từ xưng hơ mà lựa chọn cho nhân vật có truyện ngơi kể mà lựa chọn trước lớp, giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh lựa chọ đại từ xưng hơ thích hợp Nếu chọn nhân vật hóa thân người săn, người săn tự xưng hơ : tớ, mình, người thợ săn đây, người thợ săn tôi; nhân vật 43 Suối gọi là: dòng Suối, bạn Suối, bạn ấy; nhân vật gốc Trám gọi là: Trám, cậu ấy, bạn Trám,…; nhân vật nai gọi là: nai, nai, nó, nai…; Trám xưng hô là: tớ; kể chuyện theo thứ Thông qua tiết học học sinh củng cố lại kiến thức đại từ xưng hô, ngược lại cho học sinh nhập vai kể lại câu chuyện làm cho Kể chuyện sôi nổi, hấp dẫn, thu hút ý học sinh Như vậy, thông qua việc kể chuyện, giáo viên giúp học sinh liên hệ lại vốn kiến thức học làm cho Kể chuyện thêm hiệu quả, hấp dẫn đồng thời củng cố, khắc sâu kiến thức từ câu học 3.5 Tiểu kết chương SGK Tiếng Việt nói chung SGK Tiếng Việt nói riêng biên soạn xoay quanh trục chủ điểm Vì phân mơn Tiếng Việt: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả Tập làm văn nhiều có mối liên hệ với Dựa đặc điểm với sở lí luận thực tiễn trình bày chương mà tơi đề xuất số biện pháp dạy học tích hợp ngang phân môn Luyện từ câu lớp Để vận dụng tốt quan điểm tích hợp ngang vào dạy học phân mơn Luyện từ câu Tiểu học nói chung lớp nói riêng, giáo viên cần phải đặt học mối liên hệ với kiến thức đặt chúng mối quan hệ chủ điểm, từ xây dựng nên học có tích kiến thức phân mơn sở giữ mục tiêu tiết học, không bị nhàm chán, thu hút ý học sinh 44 KẾT LUẬN Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục Do việc cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản từ, câu cách khoa học, có hệ thống đặc biệt quan trọng Phân mơn Luyện từ câu trọng đến tính thực hành giao tiếp, dạy từ câu thơng qua tình giao tiếp Chính để nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực thực cần thiết Nghiên cứu đề tài: “Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” tơi nhận thấy nghiên cứu đề tài thực cần thiết Đề tài đề cập đến vấn đề quan điểm dạy học tích hợp nói chung dạy Luyện từ câu nói riêng Qua q trình nghiên cứu đề tài, vào tìm hiểu thực tế việc dạy học trường Tiểu học, nhận thấy phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp khơng đơn áp dụng vào giảng dạy Luyện từ câu mà áp dụng vào tất phân môn Tiếng Việt môn khoa học nói chung Nếu giáo viên tổ chức thành cơng hình thức dạy học cho học sinh học Luyện từ câu, học sinh khơng tìm kiến thức học cách chủ động , tích cực mà em nắm vững, hiểu sâu, nhớ lâu tri thức lĩnh hội Thơng qua đó, em rèn luyện khả tư duy, trí nhớ biết vận dụng linh hoạt tri thức vào tình đa dạng học tập sống Dạy học Luyện từ câu phân môn khác điều tiên phải đảm bảo nhiệm vụ đặc trưng phân môn, sau đảm bảo nhiệm vụ liên mơn Có tích hợp với phân mơn khác phải xuất phát từ điều kiện thuận lợi riêng biệt phân mơn Chính dạy Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp, giáo viên phải ý mức độ khai thác mối quan hệ kiến thức 45 phân môn khác yêu cầu kiến thức kĩ khối lớp hoạt động dạy tích hợp diễn tự nhiên khơng gò ép Do phạm vi, thời gian nghiên cứu có hạn, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khơng tránh khỏi thiếu sót, đánh giá chủ quan Do trở lại đề tài, mong có dịp phát triển bước cao phạm vi rộng Tôi hi vọng giải pháp khóa luận gợi ý để áp dụng dạy học Luyện từ câu lớp mang lại hiệu thiết thực dạy học Luyện từ câu Tiểu học 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT , 2002, Dự thảo Chương trình THPT mơn Ngữ văn, truy cập tại: http://giaoducphothong.edu.vn/Quan_ly/Tai_lieu_CDTH.aspx? action=r eading&newsid=224 Nguyễn Thiện Giáp, (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD Nguyễn Trọng Hoàn, (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt, NXBGD Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học- NXB GD, NXB ĐHSP Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Kim Oanh, (2010), Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Phê (Chủ biên), (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trần Thị Tâm, (2012), Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội TS Đỗ Ngọc Thống, (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, NXB GD 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5, NXB GD 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2006), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, SGK, SGV, VBT, NXB GD 12 Nguyễn Thị Thủy Tiên, (2007), Dạy học luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 47 13 PGS.TS Nguyễn Trí, (2008), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo đổi mới, NXB GD 14 PGS.TS Nguyễn Trí, (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, NXB GD 15 Xavier roegiers, (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB GD 48 ... cứu quan điểm dạy học tích hợp Đặc biệt có hai khóa luận xem xét việc dạy học tích hợp phân môn Luyện từ câu khối lớp Tuy nhiên việc dạy học Luyện từ câu lớp theo quan điểm tích hợp: tích hợp. .. pháp dạy học theo quan điểm tích hợp dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4 ,5, khóa luận tốt nghiệp, 2010 - Trần Thị Tâm - Đại học Sư phạm Hà Nội 2- Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm. .. Tìm biện pháp tích hợp dọc kiến thức từ câu dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp - Tìm biện pháp tích hợp ngang dạy học luyện từ câu với phân môn khác cho học sinh lớp 5 Đối tượng phạm

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan