Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TRẦN KIỀU LINH DẠY HỌC BÀI “TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH” (NGỮ VĂN 10) THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TRẦN KIỀU LINH DẠY HỌC BÀI “TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH” (NGỮ VĂN 10) THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với TS.Phạm Kiều Anh, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình em nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn – Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em q trình học tập nghiên cứu Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong q thầy bạn đóng góp ý kiến, tiếp tục xây dựng đề tài để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Trần Kiều Linh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Dạy học bài“Tóm tắt văn thuyết minh”(Ngữ văn 10) theo quan ểm tích hợp hoàn thành hướng dẫn TS.Phạm Kiều Anh Tơi xin cam đoan khóa luận sản phẩm nghiên cứu cá nhân chưa công bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Trần Kiều Linh DANH MỤC VIẾT TẮT BT Bài tập CH Câu hỏi GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận dạy học quan điểm tích hợp 1.1.1 Quan niệm tích hợp 1.1.2 Các hình thức dạy học tích hợp 1.1.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp 10 1.1.3.1 Phát huy tính tích cực người học 10 1.1.3.2 Nội dung học kĩ thực theo hệ thống 11 1.1.3.3 Tiết kiệm thời gian, hình thành đa dạng kĩ 12 1.2.Văn thuyết minh tóm tắt văn thuyết minh 14 1.2.1.Giới thiệu chung “văn thuyết minh” 14 1.2.1.1.Khái niệm “văn thuyết minh” 14 1.2.1.2.Đặc điểm văn thuyết minh 14 1.2.2.Cách thức tóm tắt văn thuyết minh 15 1.2.3 Những yêu cầu chung để tóm tắt văn thuyết minh 16 1.3 Cơ sở thực tiễn dạy học “Tóm tắt văn thuyết minh” theo quan điểm tích hợp THPT 16 1.3.1 Thực trạng dạy “Tóm tắt văn thuyết minh” 16 1.3.1.1 Thuận lợi 16 1.3.1.2 Khó khăn 17 1.3.2 Thực trạng học 18 1.3.3 Nhận xét chung 18 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP DẠY HỌC BÀI “TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH” (SGK NGỮ VĂN 10) 19 2.1 Mục tiêu dạy học “Tóm tắt văn thuyết minh” 19 2.1.1 Về kiến thức 19 2.1.2 Về kĩ 19 2.1.3 Về thái độ 19 2.1.4 Về lực cần hình thành cho HS 19 2.2 Nội dung dạy học “Tóm tắt văn thuyết minh” SGK Ngữ văn 10 20 2.2.1.Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh 20 2.2.2 Cách tóm tắt văn thuyết minh 20 2.2.3 Luyện tập 21 2.3 Cách thức dạy học “Tóm tắt văn thuyết minh” theo quan điểm tích hợp 21 2.3.1 Tích hợp qua hoạt động tạo tâm 21 2.3.2 Tích hợp hướng dẫn HS xác định mục đích, u cầu tóm tắt DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ Trần Kiều Linh – Phạm Kiều Anh, “Bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy học đọc – hiểu văn bản”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 76 (137)/ tháng 7/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục Trương Dĩnh, Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, Chương trình sách giáo khoa, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Thanh Hùng (2006), Tích hợp dạy học Ngữ văn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số Nhiều tác giả (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên, Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên (2006), SGK Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên (2006), SGV Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận – Trần Đình Sử (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK lớp 10 THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Khắc Phi – Tổng Chủ biên (2009), SGK, SGV Ngữ văn 6, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Khắc Phi – Tổng Chủ biên (2009), SGK,SGV Ngữ văn 8, NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC B ẢNG KHẢO SÁT, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC DẠY VÀ HỌC BÀI “TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH” (NGỮ VĂN 10) THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG THPT B ẮC THĂNG LONG Bảng 1: Điều tra thăm giò, dự G V Đổi chương trình Ngữ văn THPT khiến người GV băn khoăn r ằng làm để tích hợp cách linh ho ạt nhằm đạt hiệu cao Làm văn nói riêng Ngữ văn nói chung Để đánh giá cách khách quan mức độ tích hợp Làm văn thơng qua “Tóm tắt văn thuyết minh”, chúng tơi tiến hành phát phiếu thăm dò dự trực tiếp dạy Cụ thể: - Phát phiếu thăm dò ý kiến GV GV người định hướng tổ chức, thiết kế học tích hợp nội dung giảng Do đó, chúng tơi tiến hành thăm dò phía GV xoay quanh vấn đề dạy học “Tóm tắt văn thuyết minh” (Ngữ văn 10) theo quan điểm tích hợp - Phát phiếu thăm dò gồm 10 phiếu cho GV trường THPT Bắc Thăng Long – Kim Chung – Hà Nội - Nội dung phiếu gồm: Xin đồng chí vui lòng cho biết số ý kiến xoay quanh dạy học “Tóm tắt văn thuyết minh” (Ngữ văn 10) theo quan điểm tích hợp Câu : Theo đồng chí hiểu “quan điểm tích hợp” dạy học gì? Đồng chí hiểu “quan điểm tích hợp” mơn Ngữ văn? Câu : Theo đồng chí, “quan điểm tích hợp” vận dụng nhiều dạy học Ngữ văn chưa? Câu : Đồng chí gặp thuận lợi khó khăn soạn dạy “Tóm tắt văn thuyết minh” theo quan điểm tích hợp? Câu : Theo đồng chí, dạy học theo “quan điểm tích hợp” có ưu điểm nào? Nhậ n xét k ế t t hă m d ò ý kiến Qua việc phát phiếu thăm dò ý kiến GV, chúng tơi nhận thấy số điều sau: Câ u : Chúng nhận nhiều ý kiến trùng câu hỏi Phần lớn GV đồng ý với quan nhiệm GS.Nguyễn Khắc Phi“Tích hợp phương pháp hướng tới phối hợp cách tối ưu trình học tập riêng rẽ, mơn học khác theo hình thức mơ hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác nhau” [11, tr.47] Câ u 2: Đa số với câu hỏi này, GV cho rằng: “Quan điểm tích hợp” chưa thực được vận dụng phổ biến trường THPT dạy học Ngữ văn Nếu có tích hợp tích hợp cách khn mẫu, gò ép Ngồi thời lượng tiết dạy ngắn nên vận dụng, người GV dễ rơi vào tình trạng “cháy giáo án” Câ u : Phần lớn GV thuận lợi khó khăn soạn dạy “Tóm tắt văn thuyết minh” (Ngữ văn 10) theo quan điểm tích hợp Cụ thể: Thuận lợi - Có điều kiện tích hợp kiến thức cũ với việc bổ sung kiến thức mới, tránh tình trạng dạy lặp kiến thức - HS phát huy tính tích cực, chủ động việc lĩnh hội tri thức - Bài giảng giảm bớt khơ khan, nhàm chán Khó khăn - Mất nhiều thời gian xây dựng giáo án: làm hệ thống câu hỏi, thiết kế tình dạy học, - Dễ dẫn đến tình trạng “cháy giáo án”, dạy không hết nội dung học - HS phải nắm vững kiến thức cũ học Câu 4: Hầu hết GV nhận ưu điểm chung việc vận dụng “quan điểm tích hợp” vào dạy học sau: - Tiết kiệm thời gian giảng kiến thức, tránh tình trạng giảng lại kiến thức cũ HS học - HS hình thành kĩ vận dụng, tương tác khối kiến thức cũ với kiến thức từ ứng dụng vào thực tiễn sống - Phát huy khả tích cực, chủ động, sáng tạo người học Kế t l u ận ch ung: Qua việc thăm dò đánh giá chúng tơi nhận rằng, đa số GV hiểu chất dạy học theo “quan điểm tích hợp” mơn Ngữ văn nói chung Làm văn nói riêng Tuy nhiên, quan điểm lại chưa vận dụng phổ biến trình dạy học trường THPT ho ặc có áp dụng mang tính chât khuôn mẫu, cứng nhắc số hạn chế định Bảng 2: Khảo sát đối tượng HS HS đối tượng trung tâm học Để biết em nhận thức, lĩnh hội vận dụng vào thực tiễn mức độ dạy “Tóm tắt văn thuyết minh” (Ngữ văn 10) theo quan điểm tích hợp, chúng tơi tiến hành khảo sát số vấn đề đây: Đối tượng khảo sát: HS lớp 10D2 10A5 trường THPT Bắc Thăng Long thuộc địa bàn Thôn Bầu – xã Kim Chung – huyện Đông Anh – TP Hà Nội Chúng tơi tiến hành khảo sát khơng khí hoạt động học tập em thông qua dự trước q trình dạy “Tóm tắt văn thuyết minh” để có sở đánh giá, so sánh Phiếu khảo sát gồm 80 phiếu cho HS trường THPT Bắc Thăng Long Nội dung bao gồm sau: Câu : Em có thích học Làm văn khơng? Tại sao? Câ u 2: Em có thích học “Tóm tắt văn thuyết minh”? Tại em thích em khơng thích? Câu 3:Em có nhận xét, so sánh dạy học “Tóm tắt văn thuyết minh” theo quan điểm tích hợp với dạy “Tóm tắt văn thuyết minh” theo cách truyền thống? Nhậ n xé t k ế t k o sá t Câ u 1: Phần lớn em thích phần Làm văn Khi giải thích lí do, HS cho rằng: Đây mơn quan trọng để giúp em hình thành hồn thiện kĩ “nghe – nói – đọc – viết” phần vận dụng nhiều thực tiễn sống Câ u 2: Qua khảo sát chúng tơi nhận kết đa số HS thích học “Tóm tắt văn thuyết minh” HS làm quen nội dung kiến thức cấp học Đồng thời em nhận kĩ cần thiết thường gặp sống Câ u 3: Qua khảo sát, em đưa nhiều ý kiến khác Tuy nhiên, đa số em cho học “Tóm tắt văn thuyết minh” theo quan điểm tích hợp gây hứng thú hơn, lĩnh hội kiến thức dễ dàng HS ứng dụng vào thực tế nhiều Qua dự giờ, nhận thấy rõ chủ động tích cực từ phía GV HS GV thơng qua việc sử dụng phương pháp dạy học đại (thảo luận nhóm, nêu vấn đề, dự án,…) nhằm truyền đạt kiến thức cho HS HS chủ động, hăng hái sáng tạo cách lĩnh hội trao đổi kiến thức Tuy nhiên, học tồn số hạn chế em lúng túng nhắc lại kiến thức cũ khiến người GV nhiều thời gian cho ho ạt động này,… Có thể nói, dạy học “Tóm tắt văn thuyết minh” theo quan điểm tích hợp mang lại nhiều thuận lợi ứng dụng thực tiễn đáng kể Bảng 3: Phát đề kiểm tra để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức HS Chúng thiết kế đề kiểm tra nhằm đánh giá mức độ nhận thức tri thức HS Đây nội dung thực nghiệm Đề cụ thể ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Em trình bày mục đích, u cầu tóm tắt văn thuyết minh? Câu : Cho văn sau: CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, khởi công xây dựng vào năm 1898 hoàn thành sau bốn năm, kiến trúc sư tiếng người Pháp Ép- phen thiết kế Một kỉ qua, cầu Long Biên chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Giờ bắc ngang sơng Hồng có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương đại hơn, cầu Long Biên thời gian bình rút vị trí khiêm nhường, trở thành chứng nhân lịch sử Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng thủ đô Hà Nội […] Cầu Long Biên khánh thành, mang tên toàn quyền Pháp Đông Dương lúc Đu-me người dân thường gọi cầu Đu-me… Chiều dài cầu 2290m (kể phần cầu dẫn với chín nhịp dài mười nhịp ngắn) Nhìn từ xa, cầu Long Biên dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, thực “dải lụa” nặng tới 17 nghìn tấn! Cầu Long Biên kết khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam Xét mặt kĩ thuật cầu Long Biên coi thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt Nó xây dựng khơng mồ mà xương máu bao người Người ta ghi lại cảnh ăn khổ cực dân phu Việt Nam với cảnh đối xử tàn nhẫn ông chủ người Pháp khiến cho hàng nghìn người Việt Nam bị chết trình làm cầu Năm 1945, cầu đổi tên thành cầu Long Biên Cầu Long Biên có tuyến đường sắt chạy Hai bên đường ô tô hành lang tuyến dành cho người Nhưng kích thước hợp với thời kì mà phương tiện lại ít, chủ yếu loại xe thơ sơ Những năm tháng hòa bình trước đây, cầu Long Biên đưa vào sách giáo khoa Tơi nhớ in hình ảnh cầu vẽ trang trọng trang sách với thơ bao hệ học thuộc lòng Dù chưa đến lớp nghe anh, chị đọc, câu thơ nằm sâu trí óc tơi: Hà Nội có cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc sông Hồng Tàu xe lại thong dong Người người tấp nập gánh gồng ngược xi… Mỗi lần có dịp đứng cầu Long Biên, lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngơ, vườn chuối phía Gia Lâm khơng chán mắt Cái màu xanh cần lao gợi bao yêu thương yên tĩnh tâm hồn Khi chiều xuống, nhìn phía Hà Nội, thấy ánh đèn mọc lên sa, gợi lên bao quyến rũ khát khao Nhìn xuống chân cầu, tơi nhớ ngày đầu năm 1947, ngày người dân thủ đô Trung đồn u dấu bí mật… Những ngày nhà thơ Chính Hữu nhạc sĩ tài hoa Lương Ngọc Trác ghi lại thành công ca khúc Ngày với lời bi thương hùng tráng: Nhớ đêm đất trời bốc lửa Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa… Và lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lòng tơi lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng Chiếc cầu thân thương ngày trở thành mục tiêu ném bom dội khơng lực Hoa Kì Trong đợt đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, cầu bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp bốn trụ lớn Đợt thứ hai, cầu bị bắn phá bốn lần với 1000m bị hỏng hai trụ lớn bị cắt đứt Những ngày từ phía Cầu Đất nhìn lên, thấy cầu rách nát trời Những nhịp cầu tả tơi ứa máu cầu sừng sững mênh mông trời nước Chúng ta hàn Bom Mĩ lại cắt đứt Lần cuối vào năm 1972 cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de Tôi chạy lên cầu tiếng bom vừa dứt Những cảnh vệ đầu cầu ngăn không cho tơi lên Nước mắt ứa ra, tơi tưởng đứt khúc ruột Rồi ngày nước lên cao, gần mấp mé thân cầu Đứng cầu,nhìn dòng sơng Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với nước mạnh khơng ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, cảm thấy cầu võng đung đưa, dẻo dai, vững Bây cầu Long Biên rút vị trí khiêm nhường Ngang sơng Hồng có cầu Thăng Long, cầu Chương Dương sừng sững Rồi có cầu khác đại vượt sông Hồng Nhưng thường đưa đoàn khách du lịch nước đến thăm cầu Long Biên Họ trầm ngâm nện bước chân xuống mặt cầu Họ đứng nhiều góc độ, ghi lại hình ảnh cầu lịch sử Còn tơi, cố gắng truyền tình yêu c ầu vào trái tim họ, đặng bắc nhịp cầu vơ hình nơi du khách để du khách ngày xích l ại gần với đất nước Việt Nam (Theo Thúy Lan, báo Người Hà Nội) ?1 Xác định đối tượng thuyết minh mục đích văn trên? ?2 Anh (chị) viết tóm tắt văn trên? Sau thu chấm hồn thành, chúng tơi có kết đánh giá mức độ nhận thức sau: Năng lực Lớp Khá – Giỏi Trung bình Yếu – Kém 10D2 18=45% 20=50% 2=5% 10A5 15=37,5% 22=55% 3=7,5% PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG KĨ NĂNG TÓM TẮT VĂN B ẢN THUYẾT MINH Cho ngữ liệu sau Đọc trả lời câu hỏi đây: Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 Thăng Long, nhà ông ngoại cụ Trần Nguyên Đán Cha ông Nguyễn Phi Khanh nhà nghèo, phải dạy học để sinh sống Sau mời vào dạy học nhà cụ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh lấy gái cụ mà sinh Nguyễn Trãi Nguyễn Phi Hùng Từ bé, Nguyễn Trãi thông minh chăm học Năm 1400, nhà Hồ cướp nhà trần sau lại mở khoa thi để chọn nhân tài Nguyễn Trãi thi, đậu tiến sĩ cha, làm quan với nhà Hồ Ông nguyện đem hết tài để giúp dân, giúp nước Quân Minh mượn cớ giúp nhà Trần, diệt nhà Hồ, để sang xâm lược nước Nam Hồ Quý Ly cố sức chống cự lại, lòng dân khơng phục, nên bị thua Quân nhà Minh bắt toàn thể vua tơi nhà Hồ - có Nguyễn Phi Khanh - đem nhốt hết vào cũi, đặt lên xe, giải Tàu Nguyễn Trãi trốn thoát Nghe tin cha bị bắt, ông liền em Nguyễn Phi Hùng theo sau đoàn xe giải tù, lên tận ải Nam quan Hai anh em muốn theo để săn sóc cha già Nhân dịp bọn quan quân uống rượu, Nguyễn Trãi em đến gần cũi nhốt cha Hai anh em xin phép cho cho theo cha, tới tận Kim Lăng (nước Tàu) Nguyễn Phi Khanh ứa nước mắt, nói khẽ: "Các người có học, có tài, nên tìm cách r ửa nhục cho nước, trả thù cho cha Như có trung, có hiếu Khơng nên theo cha mà khóc lóc này! Nếu cần cho Phi Hùng theo đủ rồi!".Biết rõ ý cha quyết, Nguyễn Trãi đành gạt nước mắt, em Nguyễn Phi Hùng theo cha Nguyễn Trãi buồn rầu, quay trở mà lòng đau cắt, từ ơng đành vĩnh biệt cha già! Vừa tới Đông Quan, Nguyễn Trãi bị quân Minh tới bắt Chúng cho người đem vàng lụa tới khuyên dụ Nguyễn Trãi nên làm quan với chúng Nguyễn Trãi tìm cách từ chối nên chúng cho người dò xét hành động ơng Để làm cho chúng khỏi nghi ngờ, ông mở trường dạy học Tuy bị giam lỏng Nguyễn Trãi biết rõ tình hình giặc Ơng theo dõi suy nghĩ kỹ để tìm kế hoạch đánh đuổi giặc Minh Theo mà soạn thành sách lược "Bình Ngơ" Ít lâu sau, Trần Ngun Hãn tới rủ Nguyễn Trãi vào Lam Sơn tìm gặp Lê Lợi, để lo việc cứu nước Đêm hôm ấy, Nguyễn Trãi thu xếp lại công việc đồ dùng để mang theo sách lược "Bình Ngô" Sáng hôm sau, Nguyễn Trãi liền lẫn vào đám người lễ nhân ngày, để trốn khỏi thành Hai anh em, liền đêm, ngày nghỉ, cốt để tránh kiểm sốt dọc đường qn lính nhà Minh Tới Lam Sơn, hai người nghĩa quân đưa vào gặp chủ tướng Lê Lợi Nguyễn Trãi dâng kế hoạch đánh đuổi giặc Minh ghi sách lược "Bình Ngơ" Mọi người vui mừng trước kế sách Nguyễn Trãi Lê Lợi giữ Nguyễn Trãi lại làm sư quân giao cho Trần Nguyên Hãn việc huấn luyện binh sĩ Trong suốt mười năm gian khổ chống lại giặc Minh, Nguyễn Trãi luôn liền bên cạnh Lê Lợi Ông đưa ý kiến đường lối để thu phục lòng người Sau đánh đuổi giặc Minh nước, Bình Định Vương lên vua tức vua Lê Thái Tổ Ngài ủy cho Nguyễn Trãi viết "Bình Ngơ Đại Cáo" để thơng báo cho tồn dân biết tin phá tan giặc Minh Lên ngôi, vua Thái Tổ liền ban chức tước: bên văn, đứng đầu Nguyễn Trãi; bên võ, đứng đầu Lê Vấn Tuy nhiên, buồn chán việc đời trái với lòng mình, Nguyễn Trãi xin thơi làm quan ẩn Côn Sơn (Hải Dương) từ năm 1439 Chưa nhà năm vua Lê Thái Tơng lại mời ông làm việc Bất đắc dĩ, không từ chối được, ông đành phải mệnh vua, trở lại kinh thành Năm 1442, Lê Thái Tông duyệt kỳ thi võ thành Chí Linh (Hải Dương) Tiện đường về, vua ghé lại Côn Sơn thăm Nguyễn Trãi Sau xa giá trở kinh Dọc đường, trời tối, Thái Tông cho lệnh dừng xe, nghỉ đêm Lệ Chi Viên) Thình lình nửa đêm, Thái Tơng bị bệnh mà băng hà (chết) Sau đó, triều đình cho người lên nối ngôi, tức vua Lê Nhân Tông Vì Nhân Tơng có hai tuổi nên bà Thái hậu Nguyễn Thị Anh cử để trông coi việc nước Nhân dịp này, bọn quyền thần liền Thái hậu bắt Nguyễn Thị Lộ đem tra khảo tàn nhẫn khép vào tội giết vua Nguyễn Thị Lộ kêu oan nên bị đánh đập Sau cùng, khơng chịu hình phạt, Thị Lộ đành liều nhận tội Thái Hậu sai bọn lực sĩ tận Cơn Sơn, bắt gia đình Nguyễn Trãi, đóng vào cũi, giải kinh, trị tội (1442) Theo lệnh Thái hậu, lũ quyền thần ghép cho Nguyễn Trãi tội làm phản, giết vua nên bị tru di tam tộc Cả gia đình Nguyễn Trãi bị chết oan, danh thơm, tiếng tốt ơng sáng chói đến mn đời lịch sử Hai mươi hai năm sau (1464) trai bà Ngô Thị Ngọc Dao (vợ thứ Lê Thái Tông) Lê Tư Thành lại tôn lên làm vua Lê Thánh Tơng Biết rõ lòng trung nghĩa Nguyễn Trãi, lại nhớ ơn người cứu sống cho hai mẹ mình, Lê Thánh Tơng liền xuống chiếu giải oan cho ông truy tặng ông tước Thái sư Tuệ Quốc Công CH1: Em xác định đối tượng thuyết minh văn trên? CH2: Tìm bố cục văn bản? CH3: Viết tóm tắt văn trên? ... đề tích hợpvà tích hợp mơn Ngữ văn. Tác giả Trương Dĩnh “Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp đã nêu lên phương diện tích hợp dạy học Ngữ văn THCS; lực tích hợp, kiểu văn tích hợp, ... trạng học 18 1.3.3 Nhận xét chung 18 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP DẠY HỌC BÀI “TĨM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH” (SGK NGỮ VĂN 10) 19 2.1 Mục tiêu dạy học “Tóm tắt văn thuyết. .. chức dạy học Làm văn theo quan điểm tích hợp nội dung kiến thức tích hợp dạy Làm văn - Xác định nội dung tích hợp tìm hiểu u cầu, mục đích cách thức tóm tắt văn thuyết minh - Thiết kế dạy “Tóm tắt