Dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm tích hợp

133 443 2
Dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THN HOÀNG VÂN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THN HỒNG VÂN DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Việt Thái HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với tình cảm chân thành cho phép tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề bậc đào tạo Sau đại học - Các thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu - Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Lương Việt Thái - Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường Tiểu học Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội gia đình, người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q thầy giáo, giáo, đồng nghiệp bạn bè Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP .6 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn 1.2.Cơ sở lí đề: luận 1.2.1 Dạy học tích hợp 1.2.3 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học việc dạy học tích hợp .24 1.2.4 Dạy học tích hợp việc phát triển lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề học sinh 25 1.3 Khảo sát thực trạng dạy học môn TNXH theo quan điểm tích hợp 27 1.3.1 Phương pháp khảo sát 27 1.3.2 Kết khảo sát 28 1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn dạy học mơn TNXH trường Tiểu học theo quan điểm tích hợp 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT THIẾT KẾ DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 34 2.1 Các nguyên tắc thiết kế nội dung dạy học tích hợp 34 2.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 34 2.1.2 Nguyên tắc 2: Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương 34 2.1.3 Nguyên tắc 3: Phù hợp chương trình, chuNn kiến thức, kĩ mơn học tích hợp, đảm bảo mối liên hệ học tích hợp 34 2.2 N ội dung Môn TN XH lớp 35 2.2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung môn TN XH lớp 35 2.2.2 Phân tích yêu cầu HS cần đạt số mạch nội dung/ chủ đề môn TN XH lớp tìm hiểu khả tăng cường tích hợp dạy học mạch nội dung/ chủ đề 37 2.3 Quy trình thiết kế nội dung tích hợp 40 2.3.1 Lựa chọn nội dung tích hợp 41 2.3.2 Xác định mục tiêu dạy học 41 2.3.3 Dự kiến thời lượng, thời điểm học 42 2.3.4 ChuNn bị cho hoạt động dạy học 43 2.3.5 Thiết kế hoạt động học tập 43 2.3.6 Lập kế hoạch đánh giá 44 2.3.7 Tổng kết hoạt động tiếp tục hướng dẫn học sinh học tập 45 2.4 Đề xuất số cách thức tích hợp dạy học môn TN XH lớp 46 2.4.1 Tích hợp nội mơn Tự nhiên Xã hội lớp 46 2.4.2 Dạy học tích hợp liên mơn số nội dung (bài học) môn TN XH lớp 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.2 N hiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Đối tượng thực nghiệm 76 3.4 Thời điểm thực nghiệm 76 3.5 N ội dung thực nghiệm 77 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm 77 3.7 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm: 78 3.8 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.8.1 Đánh giá kết trước thực nghiệm 78 3.8.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm 80 3.8.3 Sơ đánh giá hiệu việc dạy học mơn TN XH lớp theo quan điểm tích hợp 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC .100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa TN XH Tự nhiên Xã hội PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học HTDH Hình thức dạy học LTVC Luyện từ câu MRVT Mở rộng vốn từ TN Thực nghiệm 10 ĐC Đối chứng 11 GD Giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thực trạng nhận thức giáo viên lớp khái niệm tích hợp: 28 Bảng 1.2: Thực trạng việc xây dựng nội dung tích hợp giáo viên khối 29 Bảng 3: Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên lớp q trình dạy học mơn TN XH .30 Bảng 3.1 Kết phân loại đầu vào: .79 Bảng 3.2 Kết phân loại lực: 80 Bảng 3.3 Kết phân loại sau thực nghiệm: 81 Bảng 3.4: Kết phân loại trước sau thực nghiệm: 82 Bảng 3.5 Kết phân loại lực: 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Để tìm hiểu vấn đề dạy học tích hợp trường Tiểu học, thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau N hững thông tin để phục vụ hoạt động nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong nhận thông tin trung thực Xin chân thành cảm ơn! Thầy (cô) đánh dấu (x) khoanh vào ý kiến phù hợp Câu hỏi: Câu 1: Quan niệm thầy/cơ tích hợp dạy học? Sự liên kết kiến thức bên môn học (kĩ sống, giáo dục môi trường, an tồn giao thơng…) với kiến thức mơn học số học Sự kết hợp tất nội dung giống môn học khác thành môn học Sự kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức, khái niệm quen thuộc, môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học Câu 2: Theo thầy/ cơ, có cách tích hợp nào?: Tích hợp nội mơn học Tích hợp đa mơn Tích hợp liên mơn Tích hợp xun mơn Tất ý Câu 3: Để xây dựng nội dung dạy học tích hợp, thầy (cơ) làm theo cách đây? 1.Chọn làm nòng cốt sau lồng ghép, liên hệ thêm kiến thức có liên quan 2.Chọn lọc nội dung có trùng lặp, liên quan nội dung mơn học khác chương trình 3.Thiết kế học hoàn toàn dựa kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực, nhiều môn học học sinh Câu 4: Để thiết kế học tích hợp, thầy (cơ) làm theo trình tự bước sau đây? Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học liên quan đến liên quan đến vấn đề đời sống cần giáo dục cho học sinh Bước 2: xác định học / chủ đề tích hợp Bước 3: Xác định mục tiêu học ( kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực) Bước 4: Dự kiến thời lượng, thời điểm thực Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp, kế hoạch đánh giá Thầy cô làm theo bước (ghi lại số thứ tự bước theo trình tự làm) ……………………………………………………………………………… Câu 5: Trong trình dạy học môn TN XH, thầy(cô) sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học hiệu phương pHáp, hình thức tổ chức dạy học đó: Hình thức phương pháp 1.Dạy học hợp tác Dạy học dựa vào vấn đề Dạy học dựa vào dự án 4.Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật KWL Kĩ thuật động não Điều tra Báo cáo 10 Các phương pháp khác Mức độ sử dụng Thường Thỉnh xun thoảng Chưa Có hiệu Ít hiệu Không sử dụng quả hiệu Câu 6: Theo ý kiến thầy (cô) dạy học tích hợp trường Tiểu học thực hiện: Có hiệu Đạt yêu cầu Chưa đem lại hiệu N guyên nhân dẫn đến tình trạng a Chưa cấp quản lí quan tâm mức b Thời gian cho môn học hạn chế c Tích hợp dạy tương đối tự phát, chưa đông đảo giáo viên tham gia nội dung hạn hẹp d Giáo viên chưa dành nhiều thời gian để thiết kế nội dung tích hợp dạy học Câu 7: Theo ý kiến thầy (cơ) mơn học tích hợp với mơn TN XH? Tốn Tiếng Việt Đạo đức Thủ công Mĩ thuật Thể dục Âm nhạc Tất mơn học Thầy (cơ) vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: …………………………………………………………………… Địa điểm trường (ở quận, huyện hay thành phố): …………………………… PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC (TRƯỚC THỰC NGHIỆM) Lớp: ……… Họ tên: …………………………………………………………………… Câu 1: Mùa đông, trời lạnh, số bạn nam lớp em mặc quần áo cộc đến lớp? Theo em, việc làm bạn hay sai? Vì sao? Câu 2: Em em học mẫu giáo Em thường có thói quen nhịn tiểu lớp sợ giáo mắng Em nói với em mình? Câu 3: Đi học về, bạn Long thường xem ti vi nghỉ ngơi Sau đó, 8h30’ tối, bạn học Bình thường bạn học đến 10h30’ xong Hôm nhiều bài, bạn phải học đến 11, 12h đêm Theo em, bạn Long xếp thời gian biểu hợp lí chưa? Vì sao? PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA (SAU THỰC NGHIỆM) BÀI: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH Lớp: …… Họ tên: …………………………………………………………………… A Kiến thức: Câu 1: Đánh dấu x vào  trước câu trả lời : a) Gia đình hệ gia đình có: Vợ chồng chung sống Bố, mẹ chung sống Ông, bà, bố, mẹ chung sống b) Gia đình hai hệ gia đình có: Vợ chồng chung sống Bố, mẹ chung sống Ông, bà, bố, mẹ chung sống c) Gia đình ba hệ gia đình có: Vợ chồng chung sống Bố, mẹ chung sống Ông, bà, bố, mẹ chung sống Câu : Gia đình em có hệ Các hệ gia đình em là: B.Năng lực Câu : Ghi dấu x vào ô trống trước việc làm đúng? a Thấy em bé khóc, Lan liền chạy lại, nhẹ nhàng dỗ em b Bố nhờ Hùng lấy hộ kính Hùng khơng làm mải xem tivi c Hàng ngày, bạn Hà thường giúp mẹ gấp quần áo, quét nhà Câu : Trong giới thiệu gia đình, bạn Hà có viết: “Gia đình gia đình có ba hệ Ơng bà năm 70 tuổi Ông bà sống với bác q ” Em có nhận xét phần giới thiệu bạn Hà? Câu 3: Đi học về, em thấy mẹ tất bật vừa trông em bé, vừa nấu cơm, em làm gì? PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA (SAU THỰC NGHIỆM) BÀI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Lớp: ……… Họ tên: …………………………………………………………………… A.Kiến thức: Câu Điền chữ N (nên làm) chữ K (không nên làm) vào  trước việc làm đây:  Vứt rác xuống lòng đường  Xả nước sau vệ sinh  Thu gom rác thải xử lí cách  Vứt giấy vệ sinh vào bồn cầu  Diệt chuột, gián, ruồi, muỗi Câu : Theo em, nước thải nhà máy, bệnh viện lại cần xử lí trước đổ hệ thống thoát nước chung ? B Năng lực: Câu 1: Vào buổi chiều, nơi em thường có cơ, cơng nhân vệ sinh môi trường thu gom rác Theo em, việc làm có tác dụng gì? Câu 2: Chú hàng xóm nhà em thường có thói quen thả chó cho phóng uế bừa bãi đường N hìn thấy vậy, em nói với chú? BO GIAO Dl)C v A DAO TAO CQNG HOA XA HQI CHU NGHiA VI:E:T NAM TRlfONG DHSP HA NQI D(>c lip - Tlf - H�nh phuc BIEN BAN HO P HO I DONG CHAM LUA N VAN THA C Si Ten de tai luan van: D{ly h!Jc mim Tlf nhien va Xii h{ji lop theo quan diJm tich hf/P Chuyen nganh.Giao due hoc (ti�u hoc), ma sf>: 60 14 01 01, khoa: 2015 - 2017 Ngiroi thirc hien: Nguy�n Thi Hoang Van Bao v� 02/11/2017 theo Quyet dinh l�p Hoi d6ng cham luan van thac si sf>: 1392/QD-DHSPHN2 26/10/2017 cua Hi�u tnrong Truong DHSPHN2; T�i H(>i dfing chim luin van thac si Tru011g DHSP Ha N(>i I THA.NH VIEN CUA H' ,(i,J/1, •• • JU� � ? /llJf.1 " �.c;, •••••• � •• ·�· • � bM �� df.t.e._ : Danh gia cua H

Ngày đăng: 21/01/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan