1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học

47 260 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 819 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRIỆU THỊ ÁNH NGỌC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG TIỆP Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, sau gần ba tháng thực hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học” Để hoàn thành tốt luận văn, nỗ lực học hỏi thân có hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức, cá nhân Lời xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quang Tiệp - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu Ngồi tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Tiểu học Trưng Nhị (Phúc Yên - Vĩnh Phúc), thầy cô giáo em học sinh ủng hộ, cộng tác giúp đỡ tơi q trình điều tra, đáng giá, tổ chức thực nghiệm nội dung liên quan đến luận văn Vì kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót Nên tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để tơi bổ sung hồn thiện đề tài hơn, phục vụ tốt cho công tác giáo dục giảng dạy Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Triệu Thị Ánh Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi với cố vấn thầy Phạm Quang Tiệp Các số liệu, kết nghiên cứu thực nghiệm hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải chương trình khoa học hay tạp chí Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Triệu Thị Ánh Ngọc DANH MỤC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: học sinh NXB: nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Tự nhiên Xã hội giảng dạy khối lớp 1, 2, trường Tiểu học mơn học chiếm lượng thời gian lớn chương trình học mơn tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học như: Vật lí, Sinh học, Hóa học, Được chia thành ba chủ đề chính: Con người sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên Với lượng kiến thức lớn liên quan trực tiếp tới sống, nhà trường GV có hiểu biết định tầm quan trọng mơn học đến tâm sinh lí HS mối quan hệ xã hội trẻ từ bước đầu đời Vì nhà giáo dục, GV trình soạn giảng giảng dạy có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác để phù hợp với nội dung đảm bảo truyền thụ đầy đủ nội dung kiến thức, kĩ mang lại hứng thú, lơi em tìm tòi, khám phá điều mẻ, thú vị quanh Hiện nay, q trình giảng dạy có nhiều phương pháp thầy cô giáo áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo môn Tự nhiên Xã hội Ngoài phương pháp dạy học truyền thống như: Phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành, phương pháp làm việc cá nhân, phương pháp quan sát Thì phương pháp dạy học đại, phát huy tính chủ động tích cực học sinh ngày trọng, đáp ứng theo phương châm đổi “Lấy người học làm trung tâm” phương pháp phát giải vấn đề, phương pháp tranh luận, phương pháp đóng vai, phương pháp kể chuyện.Và phương pháp thầy cô tiến hành nhiều em HS hứng thú phương pháp sử dụng trò chơi học tập Trò chơi học tập tức thơng qua trò chơi có nội dung liên quan đến học để giúp HS tái lại kiến thức, tiếp thu hay củng cố nội dung vừa học Dựa vào mục đích trò chơi tổ chức trước, hay cuối học, ơn tập.Trò chơi cơng cụ đáp ứng tiêu chí “Học mà chơi, chơi mà học” giúp học trở nên vui vẻ, không tạo áp lực cho em Qua trò chơi học tập ngồi củng cố lại học nhằm rèn luyện thể chất, sảng khoái tinh thần, giáo dục kĩ sống, kĩ làm việc nhóm, tinh thần đồn kết, ý chí nỗ lực chiến thắng, phương thức phản ánh rõ nét cá tính HS từ giúp cho GV dễ dàng trình giảng dạy giáo dục trẻ Phương pháp trò chơi đáp ứng với mục tiêu giáo dục nay, giáo dục học sinh phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ Vì vậy, thiết kế trò chơi học tập dạy học Tự nhiên Xã hội cần thiết song để sử dụng phương pháp thật khéo léo hiệu hay không nghệ thuật, duyên nhà Sư phạm Trò chơi học tập thiết kế theo nhiều cách thức khác với cơng cụ, phương tiện, hình thức chơi riêng Có thể trò chơi vận động nhẹ nhàng, đố vui xung quanh nội dung Các đồ vật, dụng cụ phục vụ trò chơi giáo viên thiết kế thủ công cách tỉ mỉ, đẹp mắt Ngồi cơng nghệ thơng tin ngày phát triển, việc ứng dụng internet vào môi trường học đường phổ biến giúp cho việc thiết kế trò chơi dễ dàng Các tính vượt trội bảng thơng minh, máy chiếu giúp trò chơi thêm phần thú vị Những sắc màu rực rỡ, âm sôi động, video sống hay hình ảnh đẹp HS háo hứng tham gia Do đó, GV cần biết thiết kế trò chơi đa dạng, phong phú để làm học thêm phần tươi với lứa tuổi đầu Tiểu học Đã có nhiều tài liệu, sách hướng dẫn cách thiết kế trò chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội song rời rạc, chưa có tính hệ thống, trò chơi thiên tính giải trí mà chưa có nội dung giáo dục Nhiều trò chơi chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, chưa kích thích ham hiểu biết em Ngoài lứa tuổi đầu Tiểu học em hiếu động nên GV khó quản lí HS q trình chơi Một số trò chơi không phù hợp với điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng nhà trường đặc thù HS Hay cách tổ chức GV không hiệu gây nhàm chán cho HS khiến trò chơi khơng mang lại kết cao Vậy để chơi đạt mục tiêu đề cần thiết kế loại trò chơi phù hợp với học, đặc điểm HS điều kiện lớp học Từ lí tơi lựa chọn chủ đề “Thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học” hi vọng việc nghiên cứu đề tài mang đến nhiều kiến thức bổ ích, thiết thực liên quan tới việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Bên cạnh với đề tài tơi mong q thầy bổ sung, phát triển vốn trò chơi thêm phong phú, đa dạng để mang lại hiệu cao, đảm bảo mục tiêu giáo dục q trình giảng dạy, góp phần đổi phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội nói riêng mơn khác nói chung Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế tổ chức trò chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội nhằm góp phần nâng cao kết dạy học môn học Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Phương thức thiết kế trò chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xác lập bước tiến hành kĩ thuật thực thiết kế trò chơi vừa đảm bảo nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập, vừa phù hợp với đặc trưng môn Tự nhiên Xã hội đặc điểm nhận thức HS Tiểu học tạo trò chơi hấp dẫn hiệu dạy học Tự nhiên Xã hội cho HS Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Đề xuất chỉnh sửa, thiết kế làm cách tổ chức, hình thức tham gia trò chơi học tập sẵn có sách giáo khoa sử Thiết kế hệ thống trò chơi phục vụ dạy học Tự nhiên Xã hội Thực nghiệm Sư phạm để khẳng định tính đắn khả thi đề tài, áp dụng tực tiễn số trò chơi vào học Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Môn Tự nhiên xã hội khối lớp 1, 2, Phạm vi thời gian: Trong chương trình năm học khối lớp 1, 2, môn Tự nhiên xã hội Phạm vi không gian: Khối lớp 1, 2, trường Tiểu học Nghiên cứu thực trạng tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thơng qua giáo trình, tạp chí giáo dục, sách thiết kế, sách giáo viên, đề tài nghiên cứu trước tơi tiến hành nghiên cứu, thu thập, phân tích thơng tin, sở lí luận liên quan đến thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Xin ý kiến GV HS phiếu để thu thập thông tin nhanh thiết thức Phương pháp quan sát: Quan sát bao quát lớp học, thái độ HS kết đạt trò chơi Tự nhiên Xã hội Phương pháp thực nghiệm Sư phạm: Soạn giáo án trực tiếp tổ chức trò chơi số tiết mơn Tự nhiên Xã hội để đánh giá tính khả thi, hiệu trò chơi đề xuất Phương pháp xử lí thơng tin: Xây dựng luận phục vụ chứng minh, bác bỏ giả thiết khoa học xử lí số liệu có liên quan đến đề tài Xử lí logic thơng tin định tính xử lí tốn học với thơng tin định lượng nhờ phần mềm tin học Phương pháp vấn: Phỏng vấn HS thái độ kết tham gia trò chơi Trao đổi với GV việc sử dụng thiết kế trò chơi học tập Xin ý kiến, bảo, kinh nghiệm chuyên gia, giảng viên giảng dạy môn phương pháp dạy học chủ đề Tư nhiên Xã hội Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thiết kế trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Chương 2: Thực trạng thiết kế trò choi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu họ Chương 3: Biện pháp thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiết kế trò chơi học tập khơng vấn đề mẻ giáo dục trước phương pháp dạy học biên soạn có đề tài nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề Ngay từ cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX giáo dục biết đến ông Phreben (Đức) hay M.Mentori có ý tưởng trò chơi với dạy trẻ học, dùng trò chơi làm phương tiện dạy học Về sau ý tưởng phản ánh tiếp tục trongnghiên cứu nhà giáo dục Liên Xô như: A.P.Radinna, A.P.Vsova, A.L.Sovokia Và gần với trình đổi toàn diện giáo dục đổi nội dung phương pháp dạy học Đã có nhiều nhà giáo dục Việt Nam nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu thiết kế trò chơi học tập khơng giáo dục toàn diện mặt cho trẻ mà giúp việc học trở nên thú vị Trong số phải kể đến tác Hà Nhật Thăng (chủ biên) với “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” hay “150 trò chơi thiếu nhi” hai tác giả Bùi Sĩ Tụng Trần Quang Đức chủ biên Các tài liệu đề cập rõ vai trò trò chơi song đưa hoạt động vui chơi chung chung, chưa thực sâu vào ứng dụng trò chơi, chưa ý đến điều kiện thực tế lớp học Nên áp dụng chưa đạt hiệu cao Đối với môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học phải kể đến “Học mà vui vui mà học” ơng Vũ Xn Đỉnh, “Trò chơi học tập Tự nhiên – Xã hội lớp 1, 2, 3” tác giả Bùi Phương Nga làm chủ biên hay Dự án phát triển giáo viên Tiểu học NXB Giáo dục Cùng với đó, có nhiều đề tài khóa luận, luận văn kết thúc mơn học sinh viên khối Sư phạm ngành giáo dục Tiểu học tìm hiểu nội dung Song trò chơi chưa có tính hệ thống, khó áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Chính đề tài vào chuyên sâu nghiên cứu “Thiết kế trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học” với đầy đủ ba chủ đề: Con người sức khỏe, Tự nhiên Xã hội 1.2 Dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học 1.2.1 Đặc điểm môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Các môn học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí mơn học vật, kiện, tượng mối quan hệ chúng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, thể sức khỏe người Khác với mơn học Tốn, Tiếng Việt, Nghệ thuật Đối tượng học tập môn Tự nhiên Xã hội vật, tượng cụ thể mối quan hệ chúng môi trường tự nhiên, xã hội Việc học tập môn học phải dựa vào vật, tượng cụ thể môi trường xung quanh Song với môn học khác, vật, tượng đối tượng trung gian, phương tiện để qua HS lĩnh hội kiến thức kĩ mơn học Hay nói cách khác, vật, tượng mối quan hệ khơng phải đối tượng học tập trực tiếp Còn môn học Tự nhiên, Xã hội Khoa học vật, tượng mối quan hệ chúng đối tượng học tập trực tiếp Vì vật, tượng mối quan hệ chúng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh nên đối tượng học tập cụ thể gần gũi với HS Các em tiếp xúc với chúng từ trước tới trường, sống hàng ngày gia đình, địa phương, từ người xung quanh từ phương tiện thơng tin đại chúng Ngồi ra, đặc điểm chương trình mơn học xây dựng theo quan điểm đồng tâm Nội dung học tập xếp từ gần đến xa, hỏi) Mặt mếu, mặt cười GV giơ tranh phút L1(4) nói nội dung, L3(2, 3, 4, 5, HS đồng ý giơ bảng 8, 9, 11, 15) mặt cười khơng giơ mặt mếu Đóng vai Các nhóm đóng vai phút L2(8, 9) để giải vấn đề L3(5, 6, 13) cho trước Ghép tranh Gắn thẻ chữ vào phút L3(7, 8, 12) sơ đồ giải thích Ai phản ứng nhanh Đi chợ HS nói, lớp phút L1(3) phản ứng tương ứng L3(13, 14) “Đi chợ, chợ”, phút L1(8) “mua gì, mua gì”, GV HS HS nói 3.2.2.2 Hệ thống trò chơi học tập chủ đề Xã hội STT TÊN TRÒ CHƠI Bạn đến chơi LOẠI TRỊ CHƠI nhà Xì điện CÁCH CHƠI THỜI LỚP VÀ BÀI GIAN ÁP DỤNG HS gọi giới phút L1(11) thiệu gia đình L2(11) L3(19, 20) HS nói đáp án phút L1(8, 14, 16) gọi bạn khác L2(12, 16, 21, 30 câu hỏi cho 22) trước L3(23, 24, 25, 26) Cặp đôi hoàn hảo Em làm họa sĩ Bác đưa thư HS diễn tả phút L1(13) hành động, HS L2(13, 14, 17) đoán L3(30, 31, 33) HS vẽ tranh theo chủ phút L1(12) đề giới thiệu L2(15, 19, 20) HS hát, truyền nhau, phút L3(29) ghi cách liên lạc lên thư Mặt mếu mặt cười GV giơ tranh phút L1(17, 20) nói, học sinh đồng ý L2(15, 16, 18) giơ bảng mặt cười, L3(36, 37, 38) khơng giơ mặt mếu Đến thăm lớp tơi Các nhóm thi giới phút L2(15, 16, 17) thiệu góc học L3(26,17,18) tập 3.2.2.3 Hệ thống trò chơi học tập chủ đề Tự nhiên STT TÊN TRÒ CHƠI Triển lãm LOẠI TRÒ Họa sĩ nhí LỚP VÀ BÀI GIAN ỨNG DỤNG Các nhóm sưu tầm, phút L1(22, 24, 29) giới thiệu tranh theo L2(24-30) chủ để L3(51-55) HS vẽ tranh giới phút L1(24, 25) CHƠI tranh THỜI CÁCH CHƠI 31 thiệu theo chủ đề L2(24-30) L3(40-50) Mặt trời lặn, mặt trời mọc GV nói mặt trời phút L2(31, 32) mọc, HS giơ tay lên cao nói đằng đơng GV nói mặt trời lặn, HS vỗ tay nói đằng đơng Thế giới động vật HS diễn tả hành phút L2(33) động, cử vật, lớp đốn Zích zắc HS nói đáp án phút L1(29, 34) theo zích zắc (áo L2(24, 30) L3(46, 48) màu, họ ) Bốn mùa nhóm nhóm phút L1(33, 34) mùa viết giấy L3(64) hoạt động, thời tiết, trang phục mùa Trái đất GV chẩn bị tranh, phút L3(59, 60, 61, HS thi nói hiểu 62, 66, 67, 68) biết Đố bạn 1 HS miêu tả (giơ phút L1(22, 23) tranh) nội dung L2(24-30) cho trước, lớp L3(47-50) giơ tay nhanh trả lời 32 Con vật em yêu Hs bắt trước tiếng phút L1(26, 27, 28) kêu, hành động L3(54) vật theo hiệu lệnh 10 Hiện tượng thời tiết GV nói tên hiên phút L1(30, 32, 33, tượng thời tiết, HS 34) làm hành động qui định trước Trong trò chơi với trò chơi có sử dụng hình ảnh giáo viên thiết kế papoit để trình chiếu gây hứng thú tốt học sinh lại tiết kiệm Hay làm đồng hồ bấm để tạo hiệu ứng tốt hơn, hay hát bật nhạc học sinh thích thú hát theo làm khơng khí chơi vui vẻ, sơi nhiều Ngồi có nhiều loại trò chơi khác GV thiết kế máy chiếu hay bổ ích với phần mềm trò chơi học tập Đặc biệt ứng dụng Violet với trò chơi trắc nghiệm, lật mở chữ, điền tù thiếu, trò chơi sai với hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, nhạc điệu hữu ích, giáo viên sử dụng loại trò chơi tất học, ơn tập Các loại trò chơi có tác dụng tốt việc củng cố thay cho phần kết luận, học sinh nhìn, nghe, đọc giúp ghi nhớ tốt nhiều 3.2.3 Minh họa cách thiết kế trò chơi Trò chơi 01 Mơn: Tự nhiên Xã hội lớp Chủ đề: Tự nhiên – 23: Cây hoa 33 Dạng trò chơi: Trò chơi khởi động Tên trò chơi: Đố bạn Mục đích trò chơi: Tạo khơng khí học tập vui vẻ, sơi động trước vào Tìm hiểu hiểu biết HS loại hoa Phát triển khả diễn đạt trẻ Thời gian, địa điểm: vòng phút, lớp học Chuẩn bị: GV chuẩn bị tranh loài hoa: hoa hồng, hoa cúc vàng, hoa đào, hoa huệ, hoa ly Hình thức chơi: chơi cá nhân Số lượng người chơi: Cả lớp tham gia Cách tiến hành: - GV mời HS HS lên bảng chọn tranh loại hoa GV chuẩn bị Miêu tả lời loài hoa (màu sác, mùi thơm, mơi trường sống ) vòng 30 giây - Cả lớp ý lắng nghe, viết đáp án bảng - Hết GV gõ thước để lớp giơ bảng, HS diễn tả giơ tranh đáp án Bạn sai bị loại khỏi chơi - Cứ chơi đến hết tranh Thưởng, phạt: GV thưởng cho bạn diễn tả tranh hoa mà diễn tả Thưởng cho bạn trả lời tràng pháo tay Các bạn thua phải vừa hát vừa múa tự chọn Nhận xét, tổng kết: Sau kết thúc trò chơi GV treo tất tranh lên bảng cho HS đọc đồng tên loại hoa giới thiệu vào Trò chơi 01 Mơn: Tự nhiên Xã hội lớp Chủ đề: Tự nhiên – 27: Lồi vật sống đâu? 34 Dạng trò chơi: Trò chơi để củng cố kiến thức Tên trò chơi: Thế giới động vật Mục đích trò chơi: Củng cố lại tồn kiến thức học mơi trường sống loài vật cách di chuyển số vật Rèn luyện cho học sinh trí thơng minh nhanh nhẹn, khả diễn đạt ngơn ngữ thể, tính đồng đội Bên cạnh giúp học sinh giải trí, thư giãn, vận động chân tay với động tác, cử nhẹ nhàng sau tiết học căng thẳng để chuẩn bị vào tiết học Thời gian, địa điểm: vòng 5-7 phút, lớp học Chuẩn bị: hình ảnh vật (chim, mèo, tơm, vịt, chuột, cò, cá, hổ, châu chấu, ếch, bướm, ong ) Hình thức chơi: chơi theo nhóm Số lượng người chơi: Chia lớp thành đội có số lượng học sinh nhau, cho thành viên ngồi với Người quản trò giáo viên Cách chơi: - Mỗi đội cử bạn, bạn lên bốc thăm hình ảnh vật giáo viên chuẩn bị trước, giữ bí mật đưa cho trò Sau diễn tả cử chỉ, hành động, khơng sử dụng lới nói đội đoán - Các đội trả lời cách giơ tay, khơng nói chưa cho phép, giơ tay trả lời từ người diễn tả bắt đầu làm Quản trò quan sát xem đội nhanh giành quyền trả lời Trả lời quản trò giơ hình ảnh lên trước lớp Trả lời sai đến lượt đội khác - Đến có đội trả lời đúng, người diễn tả mời đội đứng lên hỏi “Con sống đâu?” mặt đất tổ giơ hai tay trước, nước vỗ tay, bay lượn không giơ hai tay lên cao Hỏi 35 “con di chuyển cách nào” người diễn tả gọi bạn đội trả lời Nếu đốn ý: tên vật, môi trường sống cách di chuyển điểm, sai ý không tính điểm ý Quản trò ghi điểm cơng khai đội lên bảng Thưởng phạt:Sau kết thúc lượt chơi vậy, quản trò tổng kết điểm số xếp loại đội chơi Đội có số điểm cao đưa hình phạt cho đội có số điểm thấp Có thể vừa hát vừa múa hát vật hay bắt trước tiếng kêu vật Nhận xét, tổng kết: Cô giáo tổng kết, treo tất tranh vật lên bảng học sinh nhắc lại để trả lời cho câu hỏi đầu “Loài vật sống đâu?” Nhận xét trò chơi, tun dương cá nhân tích cực, có thành tích suất xắc, nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn chưa cố gắng, vi phạm luật chơi Trò chơi 03 Mơn: Tự nhiên Xã hội lớp Chủ đề: Tự nhiên – 48 : Qủa Dạng trò chơi: Trò chơi hình thành kiến thức Tên trò chơi: Họa sĩ nhí Mục đích trò chơi: Tạo khơng khí học tập vui vẻ, sơi động Hình thành kiến thức mới: tìm hiểu màu sắc, hình dáng, mùi vị loại giúp em tiếp thu có hiệu Phát triển khả hội họa HS Thời gian, địa điểm: vòng 15 phút, lớp học Chuẩn bị: HS chuẩn bị giấy khổ A4, bút chì, màu vẽ GV chuẩn bị băng dính, số loại thật: sầu riêng, vải, nhãn, chanh Hình thức chơi: chơi cá nhân Số lượng người chơi: Cả lớp tham gia, chơi độc lập Cách tiến hành: 36 - Trong vòng phút HS vẽ tranh ột loại mà em u thích sau tơ màu - Chuẩn bị phần giới thiệu tranh theo câu hỏi: 1: Bức tranh em vễ 2: Mô tả màu sắc loại xanh chín 3: Miêu tả hình dáng loại 4: Mùi vị loại nào? - Kết thúc thhời gian tất HS mang vẽ dán lên bảng Cả lớp quan sát - GV mời - HS lên giới thiệu theo câu hỏi cho - Cả lớp lắng nghe, bổ sung, nhận xét - Bình chọn vẽ giới thiệu hay Thưởng phạt: vẽ bình chọn đẹp dán vẽ góc học tập Phạt bạn chưa vẽ xong nhảy lò có vòng quanh lớp - Nhận xét, tổng kết: Nhận xét trò chơi, tuyên dương cá nhân tích cực, có thành tích suất xắc, nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn chưa cố gắng, chưa tích cực Gv cho HS nhìn lại toàn đặt câu hỏi “Vậy loại có đặc điểm màu sắc, hình dạng mùi vị?” sau mời HS trả lời GV nhận xét, tổng kết lại toàn van cho HS phát biểu lại 3.2.2 Cách tiến hành trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Có nhiều cách tiến hành trò chơi khác nhau, nhìn chung để có trò chơi đảm bảo quán, hiệu quả, có hệ thống an tồn thầy giáo nên tiến hành trò chơi theo bước sau: 37 Bước 1: Lựa chọn chuẩn bị trò chơi Trên sở mục đích, yêu cầu, nội dung học GV lựa chọn trò chơi cho phù hợp GV phải chuẩn bị chu đáo thứ phục vụ trò chơi để đảm bảo trình chơi em diễn xn xẻ Như vậy, trò chơi cần chẩn bị nhiều thứ như: Điều kiện sân bãi, phương tiện, đồ dùng, dụng cụ chơi cần đến lúc sử dụng đưa để tránh làm lạc hướng em Bước 2: Giới thiệu, giải thích trò chơi phân chia lực lượng GV giới thiệu giải thích thích trò chơi: Nêu tên trò chơi, giải thích rõ mục đích, yêu cầu, cách chơi, qui định luật chơi, qui định thời gian hay lượt chơi, cách đánh giá thắng thua khung thưởng phạt rõ ràng cho HS Phần giới thiệu giải thích phải thật đơn giản, dễ hiểu để em nắm vững hiểu trò chơi, cách chơi Bước 3: Tổ chức tiến hành chơi Để trò chơi đạt kết tốt, sau hướng dẫn giải thích xong GV nên cho học sinh chơi nháp vài lần, sau chơi thật GV làm trọng tài theo dõi diễn biến trò chơi để có nhận xét, đánh giá đắn khách quan Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết rút học từ trò chơi Dựa vào vào yêu cầu, nội dung GV nhận xét, đánh giá thật cơng bằng, khách quan kết trò chơi Cần tạo điều kiện cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn Cần biểu dương, khen thưởng cá nhân tích cực, phạt nhẹ nhàng với đội thua cuộc.Vì trò chơi học tập sau trò chơi GV phải cho HS rút học, kĩ kĩ xảo rèn luyện qua trò chơi 3.3 Thực nghiệm Sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sử dụng trò chơi học tập dạy học Tự nhiên Xã hội đề xuất, qua đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đề 38 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm lớp 2A3 2A4 trường Tiểu học Trưng Nhị (Phúc YênVĩnh Phúc) Điều kiện sở vật chất, điều kiện học tập, chất lượng HS hai lớp - Nhóm thực nghiệm: lớp 2A4 có 37 HS - Nhóm đối chứng: lớp 2A3 có 35 HS 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Trong phần tổng kết củng cố lại học “Loài vật sống đâu?” - Thực nghiệm tổ chức trò chơi “Thế giới động vật” lớp 2A4 - GV ghi phần tổng kết lên bảng cho HS đọc đồng lớp 2A3 Để phục vụ nội dung thực nghiệm có phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh, phiếu trưng cầu ý kiến xin trao đổi trực tiếp giáo viên, thu thập xử lí số liệu 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Thời gian: Tiết 2, thứ ngày 14 tháng năm 2017 Địa điểm: Phòng học lớp 2A4 trường Tiểu học Trưng Nhị Người tham gia: Cô giáo chủ nhiệm lớp Nguyễn Thị Hồng Minh toàn thể 37 em học sinh lớp 2A4 Thực nghiệm tổ chức trò chơi “Thế giới động vật” vào phần củng cố cuối “Loài vật sống đâu?” Tiến hành tổ chức trò chơi điều khiển tơi – giáo sinh thực tập xin giảng đánh giá Trò chơi diễn theo qui trình thiết kế phần “Minh họa cách thiết kế trò chơi” vòng phút, có dự giảng giáo chủ nhiệm Nhóm đối chứng Thời gian: Tiết 3, thứ ngày 14 tháng năm 2017 39 Địa điểm: Phòng học lớp 2A3 trường Tiểu học Trưng Nhị Người tham gia: Cô giáo chủ nhiệm lớp (giảng dạy), 35HS lớp 2A4, giáo sinh thực tập đến dự giảng Phần củng cố cuối “Loài vật sống đâu?” GV ghi tổng kết lên bảng cho HS đọc đồng Sau kết thúc hai nhóm, tơi có xin thêm thời gian để phát phiếu điều tra cho học sinh nhằm thu thập kết thiết thực thực nghiệm học: PHIẾU 1: Hồn thành bảng sau vòng phút Họ tên: Lớp: Tìm hiểu mơi trường sống, cách di chuyển loài vật em biết STT Tên vật Môi trường sống Cách di chuyển 3.3.5 Kết thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Trong tổng số 37 HS trả lời phiếu, có 35 HS hồn thành đầy đủ, với yêu cầu đưa (chiếm 94,6%), có HSchưa hoàn thành phiếu làm 4/5 (chiếm 5,4%) 40 HS hăng say, hào hứng tham gia, khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, thoải mái, vui vẻ, hiệu học cao Các đội chơi nhanh nhẹn, đồn kết Sau kết thúc trò chơi em nắm sâu hơn, mở mang vốn hiểu biết giới vật quanh Có tinh thần thoải mái để kết thức tiết học chuẩn bị vào tiết học với tâm tốt Nhóm đối chứng Trong tổng số 35 HS trả lời phiếu, có 20 HS hồn thành đầy đủ, với yêu cầu đưa (chiếm 57, 1%), có 10 HS làm phiếu đạt điểm trung bình (chiếm 28, 6%), có HS làm sai hết (chiếm 8, 6%) có HS khơng làm (chiếm 5, 7%) Ở phần tổng kết em làm việc riêng, cất sách vở, không ý đến nội dung tổng kết, nhiều em không đọc nội dung GV ghi lên bảng Các em tỏ mệt mỏi, căng thẳng sau học Sau trình thực nghiệm, tơi nhận thấy tổ chức trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cần thiết Qua trò chơi, khả tiếp thu kiến thức HS tốt hơn, thời gian HS làm kiểm tra nhanh hơn, kết đạt cao Khi thiết kế tổ chức trò chơi, yêu cầu GV có chuẩn bị kĩ phong phú hình ảnh thơng tin cần thiết Từ đó, ngồi thông in hay vật, cối, xe cộ có học, em mở rộng thêm vốn hiểu biết Sau tham gia trò chơi, kiến thức HS có khắc sâu đồng thời giúp em ghi nhớ lâu Mỗi thiết kế nhiều trò chơi khác song cần cân nhắc sử dụng cho hợp lí, phù hợp, mang lại hiệu cao điều quan trọng 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong đề tài “Thiết kế trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học” với nhiệm vụ đặt ban đầu, sau nghiên cứu hồn thành khóa luận tơi giải số vấn đề sau: Nghiên cứu sở lí luận, thực trạng thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học, đề xuất biện pháp, qui trình thiết kế hệ thống trò chơi tiến hành thực nghiệm dạy học Qua thấy việc thiết kế trò chơi học tập cần thiết, mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội Cùng với phương pháp dạy học tích cực, đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần thúc đẩy thành cơng công đổi giáo dục, đáp ứng mục tiêu lấy người học làm trung tâm, phát triển toàn diện cho HS Trò chơi khơng phương pháp mẻ song việc thiết kế v áp dụng phương pháp vào học cách thức GV trọng em HS háo hức, chờ đợi đến trường Bước vào kỉ XIX kỉ đổi toàn diện mặt Cùng với giáo dục Việt Nam phải vận động, đổi để đáp ứng thực tiễn nước nhà nhiều đường khác song có đường đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực nâng cao chất lượng giáo dục đường đắn tốt đẹp Kiến nghị Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Sự phạm cho GV thường xuyên Đào tạo GV chuyên cho phân môn Tiểu học để nâng cao chất lượng, giảm áp lực cho GV 42 Chương trình dạy học cần điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu giáo dục, dạy học theo hướng tích hợp để vừa phát huy tối đa lực cho HS Giảm tải học, nội dung kiến thức khơng có tính thực tiễn, phiếm diện Để có trò chơi học tập chất lượng phục vụ dạy học Tự nhiên Xã hội nhà biên soạn, nhà giáo dục cần xuất sách hướng dẫn tổ chức trò chơi sách giáo khoa với nhiều cách khác để GV có lựa chọn phù hợp với HS Một yếu tố cần thiết để trò chơi diễn phương tiện Sở, nhà trường cần trang bị cho giáo viên phương tiện phục vụ trò chơi, mơ hình, sơ đồ, tranh ảnh, giấy màu Ngày nay, công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi, phổ biến vào mội trường học đường cần có hệ thống máy chiếu đê thầy thiết kế trò chơi máy chiếu với âm thanh, hình ảnh, nhạc điệu giúp cho trò chơi thêm phần sinh động TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Xuân Đỉnh (2004), Học mà vui, vui mà học , Bộ văn hóa thơng tin Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Bùi Sĩ Phụng (2006), 150 trò chơi thiếu nhi, Thư viện Quốc gia, Hà Nội Bùi Phương Nga (1972), Trò chơi học tập Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3, Hội Liên Hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam Đặng Thành Hưng (2015), Dạy học đại lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thán (1998) Giáo trình phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội, NXB Giao dục, Hà Nội BGD&ĐT, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2015), Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập, Tạp chí giáo dục, Số 107, Hà Nội 10 PGS.TS Phó Đức Hòa (2011), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm ... nhiên Xã hội Tiểu học Chương 2: Thực trạng thiết kế trò choi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu họ Chương 3: Biện pháp thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học. .. trường Tiểu học với đầy đủ ba chủ đề: Con người sức khỏe, Tự nhiên Xã hội 1.2 Dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học 1.2.1 Đặc điểm môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Các môn học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, ... sở lí luận liên quan đến thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Xuân Đỉnh (2004), Học mà vui, vui mà học , Bộ văn hóa thông tin 2. Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểuhọc, NXB Giáo dục Khác
5. Đặng Thành Hưng (2015), Dạy học hiện đại lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thị Thán (1998) Giáo trình phương pháp dạy học các môn học về Tự nhiên và Xã hội, NXB Giao dục, Hà Nội Khác
7. BGD&ĐT, Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
8. Đỗ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Đặng Thành Hưng (2015), Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập, Tạp chí giáo dục, Số 107, Hà Nội Khác
10. PGS.TS Phó Đức Hòa (2011), Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w