1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học

64 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Trong suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận chúng em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ đơn vị tổ chức, phịng ban, thầy giáo Nhà trƣờng với quan tâm giúp đỡ bạn bè Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Dƣơng Thị Thanh, giảng viên môn Khoa học khoa Tiểu học - Mầm non trƣờng Đại học Tây Bắc, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo tổ Khoa học bản, thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, Thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, ngƣời động viên giúp tơi thực khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Nhất DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PTDH : Phƣơng tiện dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh TNXH : Tự nhiên xã hội GAĐT : Giáo án điện tử CNTT : Cơng nghệ thơng tin TB : Trung bình TN : Thể nghiệm ĐC : Đối chứng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.3 Phƣơng pháp thể nghiệm sƣ phạm 7.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.1.3 Những vấn đề phƣơng tiện dạy học 1.1.4 Sử dụng máy tính phần mềm máy tính nhƣ phƣơng tiện dạy học 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Việt Nam 12 1.2.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm dạy học trƣờng thể nghiệm 14 TIỂU KẾT CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 18 2.1 Các hƣớng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tự nhiên Xã hội 18 2.1.1 Sử dụng máy tính khai thác, trình bày minh họa kiến thức Tự nhiên Xã hội 18 2.1.2 Sử dụng máy vi tính để mơ tƣợng tự nhiên, hoạt động xã hội 18 2.1.3 Sử dụng máy tính ơn tập, kiểm tra đánh giá 18 2.1.4 Sử dụng máy vi tính thiết kế trị chơi 18 2.2 Giới thiệu phần mềm Flash MX 19 2.2.1 Sơ lƣợc Macromedia Flash MX [32], [33] 19 2.2.2 Ảnh Flash 19 2.2.3 Vùng làm việc Flash 20 2.2.4 Vùng làm việc (Stage) thƣớc thời gian (Timeline) 20 2.2.5 Thƣ viện Library (Ctrl+L) 20 2.2.6 Các Symbol vùng chuyển cảnh đoạn phim tƣơng tác 21 2.2.7 Thiết lập thuộc tính đoạn phim (Ctrl+J) 21 2.2.8 Cách dùng Scene 21 2.3 Những ứng dụng cụ thể Flash 21 2.4 Nguyên tắc thiết kế mơ hình động dạy học 22 2.4.1 Thiết kế mơ hình động phải đảm bảo nguyên tắc trực quan 22 2.4.2 Thiết kế mơ hình động phải đảm bảo tính xác, hệ thống 23 2.4.3 Thiết kế mơ hình động phải đảm bảo tính hiệu 23 2.5 Quy trình thiết kế mơ hình động dạy học Tự nhiên Xã hội phần mền Flash 24 2.5.1 Quy trình chung 24 2.5.2 Thiết kế số mơ hình động dùng cho dạy học Tự nhiên Xã hội 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM CÁC MƠ HÌNH ĐỘNG TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 42 3.1 Mục đích thể nghiệm 42 3.2 Tiến hành thể nghiệm 42 3.2.1 Đối tƣợng thể nghiệm 42 3.2.2 Giáo án thể nghiệm 45 3.3 Kết thể nghiệm 50 3.3.1 Kết thể nghiệm 52: Sự sinh sản thực vật có hoa (Khoa Học lớp 5) 50 3.3.2 Kết thể nghiệm 60: Sự chuyển động Trái Đất (Tự nhiên Xã hội lơp 3) 51 3.3.3 Mức độ tập trung ý hứng thú học tập HS 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 55 KẾT LUẬN 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc đứng trƣớc thay đổi lớn lao mặt xã hội Điều đặt giáo dục nƣớc ta trƣớc hội thách thức mới, cố gắng tránh tƣợng tụt hậu so với nƣớc khác Một yếu tố định thành công hay thất bại q trình hội nhập nguồn nhân lực Do đó, giáo dục đóng vai trị to lớn với yêu cầu phải đào tạo ngƣời động, sáng tạo, có khả tự tiếp thu kiến thức mới, giải tình xảy Để thực đƣợc nhiệm vụ này, giáo dục nƣớc ta tiến hành đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phƣơng pháp dạy học Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc rõ Nghị Trung ƣơng Đảng giáo dục đào tạo: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Các nhà giáo dục cho muốn đổi phƣơng pháp dạy học cách có hiệu quả, ngồi việc đổi nội dung chƣơng trình, cần thiết phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin đƣa phƣơng tiện dạy học đại vào q trình dạy học Cơng nghệ thơng tin lĩnh vực đột phá có vai trị phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ làm thay đổi phƣơng pháp hình thức dạy học phù hợp với yêu cầu hội nhập Quốc tế Để đạt đƣợc mục tiêu đó, năm gần trƣờng tiểu học, với việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để cơng nghệ hóa trình dạy học trở thành xu phát triển mạnh mẽ Trong việc ứng dụng phần mềm máy tính phƣơng tiện thiết kế giáo án điện tử chiếm vị trí quan trọng Qua việc giảng dạy có ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm hỗ trợ trình soạn giáo án điện tử hay tạo mơ hình động phần mềm, giáo viên giúp học sinh bƣớc phát triển lực tƣ duy, khêu gợi tập dƣợt khả quan sát, đốn, tìm tịi Với lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế mơ hình động dạy học mơn Tự nhiên Xã hội tiểu học” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tự nhiên Xã hội (TNXH) mơn quan trọng chƣơng trình tiểu học, TNXH có nhiệm vụ hình thành cho học sinh (HS) kiến thức kỹ thực vật, động vật, ngƣời sức khỏe, khái niệm gia đình, mối quan hệ gia đình, vai trị nhiệm vụ, chức năng, cấu lớp học, trƣờng tiểu học, hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử cấu tổ chức xã hội địa phƣơng Qua bồi dƣỡng cho em tình u thiên nhiên, quê hƣơng, đất nƣớc Vì vậy, việc tìm hiểu nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) có sử dụng phƣơng tiện dạy học đại môn TNXH đƣợc số tác giả đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết Trong Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học Nguyễn Mạnh Cƣờng giới thiệu chi tiết phƣơng tiện dạy học đại, cách sử dụng máy tính, máy chiếu dạy Bên cạnh đó, tác giả cịn đề cập đến phần mềm đƣợc sử dụng trình dạy học để ngƣời giáo viên (GV) áp dụng việc thiết kế giáo án điện tử (GAĐT) cho môn học cụ thể Nhằm nâng cao trình độ tin học cho ngƣời GV, PGS.TS Đào Thái Lai biên soạn Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học Trong sách tác giả sâu nghiên cứu cách sử dụng phƣơng tiện dạy học đại nhƣ: máy tính, máy chiếu,… đặc biệt tác giả đề cập đến việc sử dụng phần mềm Flash MX để thiết kế mơ hình động máy tính dạy để phục vụ cho dạy ngƣời GV đạt hiệu cao Ngoài ra, tài liệu mạng Internet cung cấp cho ngƣời GV nhiều kiến thức tin học khác giúp cho ngƣời GV hiểu sâu lĩnh vực áp dụng giảng dạy môn TNXH nhiều môn học khác cách linh hoạt, sáng tạo Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu với hƣớng khác song đƣa đƣợc lí luận thuyết phục để vận dụng vào dạy môn TNXH Đây sở quan trọng giúp cho thực đề tài: “Thiết kế mơ hình động dạy học mơn Tự nhiên Xã hội tiểu học” Mục đích nghiên cứu Bƣớc đầu làm quen với việc ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện dạy học đại trình dạy học trƣờng tiểu học Ứng dụng cơng nghệ thơng tin nghiên cứu cách sử dụng phần mềm máy tính việc xây dựng, thiết kế mơ hình động giảng điện tử phục vụ giảng dạy đổi phƣơng pháp cách thức dạy học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy mơn TNXH Trƣờng Tiểu học Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng phần mềm máy tính để thiết kế mơ hình động dạy học môn TNXH tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích cần, nhiệm vụ cần thực là: Tổng hợp vấn đề sở lí luận thực tiễn việc đổi phƣơng pháp, ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện đại trình dạy học trƣờng Giới thiệu số phần mềm ứng dụng để thiết kế mơ hình động phục vụ cho môn TNXH trƣờng tiểu học Thực nghiệm sƣ phạm minh họa tính khả thi tính hiệu phƣơng án sử dụng phần mềm để thiết kế mơ hình động hỗ trợ dạy học môn TNXH trƣờng tiểu học Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài sâu nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm Flash MX xây dựng, thiết kế mơ hình động ứng dụng thiết kế giảng điên tử theo chủ điểm môn TNXH tiểu học Các mơ hình động đƣợc thể nghiệm trƣờng tiểu học Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trên sở nghiên cứu, thu thập thông tin khoa học qua sách báo, tài liệu để lựa chọn khái niệm tƣ tƣởng làm sở cho đề tài, tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tài liệu tin học có liên quan đến phần mềm dùng để thiết kế mơ hình động 7.2 Phương pháp điều tra khảo sát Sử dụng phiếu điều tra hệ thống câu hỏi để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài 7.3 Phương pháp thể nghiệm sư phạm Thể nghiệm sƣ phạm nhằm khẳng định vai trò ảnh hƣởng đề tài thực tiễn dạy học 7.4 Phương pháp đối chiếu, so sánh 7.5 Phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Nội dung chƣơng gồm phần: Phần 1: Tác giả đề cập đến số vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện đại trình dạy học Phần 2: Tác giả tìm hiểu thực trạng ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học trƣờng tiểu học nói chung mơn TNXH nói riêng Từ thấy đƣợc chức vai trò phần mềm hỗ trợ trình dạy học đặc biệt phần mềm thiết kế mơ hình động để làm phong phú thêm học trình soạn giáo án GV Chương 2: Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế mơ hình động dạy học Tự nhiên Xã hội Tác giả giới thiệu phần mềm để thiết kế mơ hình động ứng dụng việc xây dựng thiết kế mơ hình động phục vụ cho trình dạy học GV Chương 3: Thể nghiệm mơ hình động việc dạy hoc Tự nhiên Xã hội Tác giả giới thiệu việc ứng dụng phần mềm Flash MX để xây dựng, thiết kế mơ hình động mơn TNXH theo chủ điểm kết thể nghiệm sƣ phạm Từ khẳng định tính đắn vấn đề nghiên cứu 3.2.2 Giáo án thể nghiệm Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa (Khoa Học lớp 5) 45 46 47 Bài 60: Sự chuyển động Trái Đất (Tự nhiên Xã hội lớp 3) 48 49 3.3 Kết thể nghiệm 3.3.1 Kết thể nghiệm 52: Sự sinh sản thực vật có hoa (Khoa Học lớp 5) Sau thực dạy, tiến hành kiểm tra hai lớp thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.3: Kết học tập HS lớp 5A 5B Khối Tổng Lớp Bài Điểm số số Độ HS 10 TB lệch TB 5A (TN) 32 0 7,53 5B(ĐC) 30 0 6 3 6,3 52 1,23 Căn vào kết kiểm tra, tính theo thang điểm 10 Kết đƣợc xếp thành loại: Loại giỏi: – 10 điểm Loại khá: – điểm Loại TB: – điểm Loại yếu: – điểm Từ kết bảng ta thấy: Kết học tập lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể số HS có kết kiểm tra yếu, TB lớp thể nghiệm lớp đối chứng Dựa vào kết phân loại mức độ học tập HS nhƣ sau: Bảng 3.4: Phân loại mức độ học tập HS hai lớp TN ĐC Khối Bài Lớp Mức độ % Tổng số Yếu TB Khá Giỏi 5A (TN) 52 HS 32 3,1 28,1 37,5 31,3 5B (ĐC) 30 13,3 43,3 30 13,4 50 Biểu đồ 3.4: So sánh kết học tập hai lớp TN ĐC Khối 45 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 G iỏi K há Y ếu TB Qua bảng 3.4 biểu đồ 3.4 cho thấy kết học tập HS hai lớp đối chứng lớp thể nghiệm hoàn toàn khác Qua dạy sử dụng phƣơng pháp khác ta thấy kết học tập chênh lệch rõ rệt, là: Ở lớp thể nghiệm: Mức độ giỏi chiếm: 31,3% Mức độ chiếm: 37,5% Mức độ TB chiếm: 28,1% Mức độ yếu chiếm: 3,1% Ở lớp đối chứng: Mức độ giỏi chiếm: 13,4% Mức độ chiếm: 30% Mức độ TB chiếm: 43,3% Mức độ yếu chiếm: 13,3% 3.3.2 Kết thể nghiệm 60: Sự chuyển động Trái Đất (Tự nhiên Xã hội lơp 3) Sau thực dạy hai lớp tiến hành kiểm tra thu đƣợc kết nhƣ sau: 51 Bảng 3.5: Kết học tập học sinh lớp 3A 3C Khối Tổng Lớp Bài Điểm số số Độ HS 10 TB TB 3A (TN) 35 0 8 7,8 3C (ĐC) 60 lệch 37 0 6,4 1,45 Từ bảng ta thấy: Kết học tập lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể số HS có kết kiểm tra yếu, TB lớp thể nghiệm lớp đối chứng kết khá, giỏi lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng Điểm trung bình lớp thể nghiệm 7,8 lớp đối chứng 6,4 Kết chênh lệch hai lớp 1,45 Dựa vào kết phân loại mức độ học tập HS nhƣ sau: Bảng 3.6: Phân loại mức độ học tập HS hai lớp TN ĐC Khối Mức độ % Tổng số Lớp Bài Yếu TB Khá Giỏi 3A (TN) 60 HS 35 2,9 20 40 37,1 3C (ĐC) 37 10,8 45,9 32,5 10,8 Biểu đồ 3.6: So sánh kết học tập hai lớp TN ĐC Khối 50 40 30 TN 20 ĐC 10 G iỏi K há TB 52 Y ếu Qua bảng 3.6 biểu đồ 3.6 cho thấy kết học tập HS hai lớp đối chứng lớp thể nghiệm hoàn toàn khác Qua dạy sử dụng phƣơng pháp khác ta thấy kết học tập chênh lệch rõ rệt, là: Ở lớp thể nghiệm: Mức độ giỏi chiếm: 37,1% Mức độ chiếm: 40% Mức độ TB chiếm: 20% Mức độ yếu chiếm: 2,9% Ở lớp đối chứng: Mức độ giỏi chiếm: 10,8% Mức độ chiếm: 32,5% Mức độ TB chiếm: 45,9% Mức độ yếu chiếm: 10,8 Từ kết thu đƣợc nhƣ khẳng định cho thấy đƣợc sử dụng mơ hình động đƣợc thiết kế bới phần mềm Flash mang lại hiệu cao 3.3.3 Mức độ tập trung ý hứng thú học tập HS Qua hai tiết dạy thể nghiệm lớp thể nghiệm lớp đối chứng thấy rằng: GV dạy TNXH có sử dụng mơ hình động mức độ hoạt động tích cực HS học lên rõ rệt HS thực đƣợc hút vào hoạt động học HS tham gia vào học cách tích cực, mơ hình động kích thích đƣợc tập trung ý em Chính lớp thử nghiệm hầu hết em tập trung vào hoạt động học, tập trung đƣợc thể việc em hăng hái xây dựng bài, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, thảo luận với sơi nổi, khơng có tình trạng khơng ý hay nói chuyện với học Đối với dạy khơng sử dụng mơ hình động q trình dạy HS phải quan sát hình ảnh tĩnh SGK trả lời câu hỏi mà GV đƣa làm cho HS học tập cách thu động thu hút đƣợc ý số HS tham gia vào học, HS khác làm việc riêng hay không 53 ý vào học Giờ học diễn cách buồn chán, chƣa kích thích đƣợc hứng thú học tập HS, chƣa lôi đƣợc HS vào học Vì mà kết học tập cịn thấp, tỷ lệ HS giỏi thấp nhiều so với lớp thể nghiệm Qua thể nghiệm chứng tỏ giả thiết đặt đạt đƣợc Việc ứng dụng phần mềm Flash để thiết kế mơ hình động dạy học TNXH tiểu học có tác dụng rõ rệt việc nâng cao chất lƣợng dạy học phát huy khả tƣ sáng tạo, tích cực, tự giác 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng tơi tiến hành tìm hiểu u cầu chung việc thiết kế mơ hình động, sở tiến hành soạn giáo án để dạy thể nghiệm Tôi tiến hành soạn dạy hai sử dụng mơ hình động khác mà chƣơng đề xuất Sau giảng dạy tiến hành cho HS làm kiểm tra nhằm thu thập kết phân tích đƣa kết luận Kết nghiệm cho thấy tiết học có sử dụng mơ hình động cách khoa học tiết học diễn sơi nổi, HS tích cực tự giác tham gia hiệu học khơng sử dụng mơ hình động Qua thể nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi đề tài 55 KẾT LUẬN Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm vào việc dạy học môn học phổ thơng Tuy nhiên chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu quy trình thiết kế giảng điện tử có sử dụng phấn mềm Flash để thiết kế mơ hình động sử dụng dạy học TNXH Do vậy, việc đƣa quy trình thiết kế sử dụng giảng điện tử có mơ hình động nhằm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học TNXH trƣờng tiều học cần thiết Đề tài đề xuất quy trình chung để thiết kế giảng điện tử thiết kế mơ hình động phần mềm Flash thiết kế giảng điện tử mơ hình động mơ tả q trình thụ phấn thụ tinh thực vật có hoa dùng cho giảng dạy TNXH tiểu học Quy trình có tác dụng giúp GV tiểu học tự thiết kế giảng điện tử mơ hình động phục vụ cho trình giảng dạy Muốn đổi phƣơng pháp dạy học trƣớc tiên cần phải cải tiến phƣơng tiện dạy học, đặc biệt phƣơng tiện trực quan Bài giảng điện tử mô hình động phƣơng tiện trực quan đáp ứng đƣợc việc thể tính “sinh động” vật, tƣợng tự nhiên… Nhờ quan sát hình ảnh sinh động, mơ hình động, HS nhanh chóng nắm bắt lĩnh hội chất vật tƣợng cách dễ dàng Nhƣ hiệu dạy học mơ hình động cao nhiều so với dùng lời tranh ảnh để diễn tả vật tƣợng Thể nghiệm sƣ phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi việc thiết kế mơ hình động dạy học TNXH Kết thể nghiệm sƣ phạm chứng tỏ phƣơng tiện trực quan góp phần nâng cao hiệu dạy học Tự nhiên Xã hội Tiểu học 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), SGK Tự nhiên Xã hội 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), SGV Tự nhiên Xã hội 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Luật giáo dục.NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tự nhiên - Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tiểu học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cƣờng (2007), Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học, NXB Hà Nội Phạm Quang Huy, (2003), Bài tập thực hành Wildfrom FX & Flash MX, NXB Thống kê Nguyễn Quốc Hƣng (2002), Sự phát triển phần mềm dạy học, công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, ĐHSP, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (2008), Giáo dục tiểu học tập II, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Hà Nội, Hà Nội 11 Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đào Thái Lai (2007), Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học, NXB Hà Nội 13 Bùi Phƣơng Nga (1996), Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phƣơng Thảo – Anh Phƣơng (2004), 95 câu đố vui, NXB Thanh niên 57 15 PGS.TS Nguyễn Đức Vũ (2005), Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB Giáo dục 16 Các tài liệu tham khảo mạng Internet (www.123.doc.vn, www.idoc.vn …) 58 ... thiết kế, ứng dụng cụ thể Flash việc thiết kế mơ hình động dùng q trình dạy môn học đặc biệt môn Tự nhiên Xã hội Đề xuất cách thiết kế số mơ hình động đƣợc thiết kế phần mềm Flash dùng q trình dạy. .. thiết kế mơ hình động dạy học Tự nhiên Xã hội phần mền Flash 24 2.5.1 Quy trình chung 24 2.5.2 Thiết kế số mơ hình động dùng cho dạy học Tự nhiên Xã hội 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG... mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học 41 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM CÁC MƠ HÌNH ĐỘNG TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3.1 Mục đích thể nghiệm Trên sở việc đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Những thuận lợi khó khăn của GV khi ứng dụng phần mềm Flash  trong dạy học TNXH - khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học
Bảng 1.1 Những thuận lợi khó khăn của GV khi ứng dụng phần mềm Flash trong dạy học TNXH (Trang 20)
Hình chữ nhật nhỏ và dài để làm ống phấn cho hoa, trên bảng Timeline bạn chọn  Frame 50 và nhấn F5 để giới hạn khung hình - khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học
Hình ch ữ nhật nhỏ và dài để làm ống phấn cho hoa, trên bảng Timeline bạn chọn Frame 50 và nhấn F5 để giới hạn khung hình (Trang 40)
Bảng 3.1: Xếp loại học lực của học sinh hai lớp 5A và 5B - khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học
Bảng 3.1 Xếp loại học lực của học sinh hai lớp 5A và 5B (Trang 47)
Bảng 3.2: Bảng xếp loại HS giữa hai lớp 3A và 3C - khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học
Bảng 3.2 Bảng xếp loại HS giữa hai lớp 3A và 3C (Trang 48)
Bảng 3.3: Kết quả học tập của HS lớp 5A và 5B. Khối 5 - khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học
Bảng 3.3 Kết quả học tập của HS lớp 5A và 5B. Khối 5 (Trang 55)
Bảng 3.6: Phân loại mức độ học tập của HS hai lớp TN và ĐC. Khối 3 - khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học
Bảng 3.6 Phân loại mức độ học tập của HS hai lớp TN và ĐC. Khối 3 (Trang 57)
Bảng 3.5: Kết quả học tập của học sinh lớp 3A và 3C. Khối 3 - khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học
Bảng 3.5 Kết quả học tập của học sinh lớp 3A và 3C. Khối 3 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN