Quy trình chung

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 29 - 33)

8. Cấu trúc của khóa luận

2.5.1. Quy trình chung

Bƣớc 1: Khởi động Flash có thể thực hiện bằng hai cách:

- Cách 1: Đƣa chuột vào biểu tƣợng Macromedia trên màn hình.

- Cách 2: Nhấn chuột vào Start/ Programs/ Macromedia Flash MX.

Bƣớc 2: Chọn kích thƣớc, màu nền: Vào Modify/ Document trên màn hình

xuất hiện hộp thoại Document Properties nhƣ hình bên dƣới để lựa chọn kích thƣớc, màu nền, thời gian và đơn vị kích thƣớc cho cảnh phim (Sence).

Bƣớc 3: Tạo hình ảnh để nhập vào thƣ viện (hình ảnh rời rạc cho đoạn phim)

Insert/Newsymbol (Ctrl + F8). Trên thẻ name đặt tên cho hình ảnh. Trên thẻ Behavior chọn thuộc tính Graphic → Ok. Sau đó có thể nhập hình ảnh có sẵn hoặc dùng thanh công cụ vẽ trên Tools để vẽ những hình ảnh theo ý muốn.

Một số công cụ thƣờng sử dụng:

Selection tool (V): Di chuyển và lựa chọn hình ảnh. Line tool (N): Vẽ đƣờng thẳng.

Text tool (T): Gõ chữ.

Oval tool (O): Vẽ đƣờng tròn, elip… Pencil tool (Y): Vẽ nét tự chọn. Brush tool (B): Cọ, dùng nét to.

Free Transform tool (Q): Thay đổi kích cỡ của Graphic và xoay. Eraser tool (E): Tẩy.

Stroke color: Màu nét vẽ.

Fill color: Màu của vùng trong nét vẽ kín. Snap to object: Kiểu nét vẽ

Bƣớc 4: Sau khi tạo đủ các Graphic thì chọn Sence để trở về màn hình

chính của vùng làm việc.

Bƣớc 5: Tạo các Leyer:

+ Cách 1: Đƣa chuột vào 1 Layer bất kì và click chuột phải rồi chọn Insert Layer.

+ Cách 2: Click chuột vào biểu tƣợng Insert Layer.

Bƣớc 6: Đặt tên cho Layer

Click đúp chuột vào Layer, đặt tên cho Layer.

Bƣớc 7: Tạo đoạn Frame tƣơng ứng thời gian xuất ra

Trên thanh Timeline chọn thời gian dự định xuất hình ảnh (cứ 12 frame tƣơng ứng với 1 giây), nhấn nút F5 để giới hạn khung hình.

Bƣớc 8: Làm việc trên mỗi Layer

- Click vào Frame đầu tiên của Layer.

- Mở thƣ viện: Windos/Libraries (Ctrl + L) hoặc nhấn phím F11, mở thƣ viện để lấy hình ảnh hoặc Movie Clip trong thƣ viện.

Bƣớc 9: Xử lý hình ảnh

- Chỉnh kích thƣớc của hình ảnh hoặc Movie Clip cho phù hợp với Scene bằng cách sử dụng công cụ Free Transform tool hoặc nhấn phím Ctrl + T để mở Transform chỉnh phần trăm của hình ảnh hoặc Movie Clip.

Bƣớc 10: Tạo lệnh dừng

Để đoạn phim chỉ bắt đầu khi nhấn nút Play hoặc dừng lại khi xem xong, ta cần dùng lệnh dừng ở Frame đầu và Frame cuối của đoạn phim bằng cách:

Tạo một Layer mới và đặt tên là Lenh dung

Tại Layer Lenh dung nhấn chuột vào Frame đầu và Frame cuối, mở Action Frame và gõ câu lệnh Stop ();

Bƣớc 11: Tạo nút điều khiển

Cách 1: Tự tạo nút

+ Insert/Newsymbol Button đặt tên chọn Symbol (Play, continue, playagain, stop…)

+ Click lần lƣợt vào các Frame Up, Over, Down, Hit và ấn phím F6 để thêm thuộc tính cho các Frame trên.

Cách 2: Sử dụng nút có sẵn trong thƣ viện - Tạo một Layer

- Mở thƣ viện: Windowns/Common Libraries/Buttons → chọn Button → kéo đƣa Button đã chọn vào vùng làm việc (stage).

Bƣớc 12: Tạo lệnh cho các nút điều khiển:

- Nút dừng (Stop):

Click chuột vào nút Stop/Action → gõ lệnh: On (release) { Stop ();

}

- Nút mở (Play):

Click vào nút Play/Action → gõ lệnh On (release) {

Play (); }

- Nút xem lại (Playagain):

Click vào nút Playagain/Action → gõ lệnh: On (release) {

gotoAndPlay(); }

(Trong dấu () ghi số thứ tự Frame mà hình ảnh thực hiện lệnh đó)

Bƣớc 13: Kiểm tra lại đoạn phim bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl

+Enter.

Bƣớc 14: Hoàn thiện đoạn phim

File/Export/Export Movie → đặt tên cho phim rồi click vào save → ta có file định dạng là Flash movie (*swf).

Nếu muốn xuất ra ở định dạng khác thì phải chọn save as type trƣớc khi chọn save.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thiết kế mô hình động trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)