1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu đề tài cảm ứng điện từ vật lý 11 SGK thí điểm bộ thứ nhất

45 450 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Trang 1

Loi cam on

Em xin chân thành cam ơn ban chủ nhiệm khoa Vật lý, các thầy cô trong khoa và tổ phương pháp giảng dạy Vật lý - Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khố luận tốt nghiệp này

Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ta Tri Phuong da quan tâm, động viên và giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu Mặc dù đã cố gắng hết sức song chắc hắn bản khoá luận của em sẽ không tránh khỏi một số thiếu sót, vậy em rất mong được sự đóng

góp ý kiến quý báu từ phía các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để khoá luận

này của em được đây đủ và hoàn thiện hơn Em xin tran trong cam on!

Ha Noi, thang 5 nam 2007 Sinh vién

Pham Thi Thuy

Trang 2

Muc luc

Trang Phan mé dau

1 Ly do chon dé tai 2 Muc dich nghién ctru 3.Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Gia thuyết khoa học 6 Phương pháp nghiên cứu

7 Cấu trúc luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

FW

wWwWNYN

NY

NY

1 Một số quan niệm về VỊ trí, tác dụng và nội dung hoạt động tự

học trong hệ thơng các hình thức tô chức dạy và học ở các trường phô thông

1.1 Quan niệm về tự học

1.1.1 Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn

4 5

1.1.2 Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm 6

1.1.3 Phương pháp sư phạm tương tác 7

1.2 Các quan điểm hiện đại về dạy học 8

1.2.1 Quan điểm dạy học theo lý thuyết hoạt động 8

1.2.2 Bản chất của hoạt động dạy vật lý 10

1.3 Lý thuyết vùng phát triển gần của Vưgôtxki 12

1.4 Thực trạng về công việc tự học môn vật lý ở trường phổ 13

thông hiện nay

1.4.1 Quan niệm của giáo viên 13

1.4.2 Quan niệm của học sinh 14

1.4.3 Thực trạng nội dung hoạt động tự học 14

Kết luận chương 1 16

Trang 3

Chương 2: Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh khi 18

nghiên cứu đề tài: “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11,

SGK thí điểm - bộ thứ nhất

1 Một số đặc điểm, yêu cầu mới của chương trình vật lý phố 18 thông

1.1 Những điểm mới về mục tiêu 18

1.2 Về phương pháp 18

1.2.1 Về kiến thức 18

1.2.2 Về kỹ năng 19

1.3 Thái độ, tình cảm tác phong 20

2 Những đặc điểm về nội dung và phương pháp trình bay tai 20 ligu de tai “Cam ứng điện từ” Vật lý 11,SGK thí đim - bộ thứ

nhât

3 Thiết kế nội dung hoạt động tự học ở nhà cho học sinh khi 21

nghiên cứu đê tài “Cảm ứng điện fừ” Vật lý 11, SGK thi diém

— bộ thứ nhất

3.1 Nội dung tự học ở nhà 21

3.1.1 Làm việc với SGK 21

„ 3.1.2 Những van đề nhằm củng cố và khắc sâu những 21

môi quan hệ lôgIc cơ bản, tài liệu học tập

3.1.3 Bài tập áp dụng kiến thức vào tình huống quen 22

thuộc

3.1.4 Bài tập áp dụng kiến thức vào tình huống khơng 22 quen thuộc

3.2 Quy trình hướng dẫn học sinh đọc SGK 22

4 Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh đề tài 24

“Cảm ứng điện từ”

Kết luận chương 2 35

Kết luận chung 36

Tài liệu tham khảo 37

Trang 4

Phan mé dau

1 Ly do chon dé tai

Vật lý là một môn khoa học, sự phát triển của vật lý gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật (KHKT), khoa học công nghệ (KHCN) Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng KHKT - KHCN Những thành tựu khoa học được áp dụng nhanh chóng vào nền kinh tế và đời sống Để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường phổ thơng địi hỏi phải có biện pháp dạy học các bộ môn theo các phương pháp phù hợp với đặc trưng

của từng môn học Trong đó để việc dạy vật lý đạt kết quả cao bên cạnh việc day cho học sinh các tri thức vật lý, các kỹ năng, kỹ xảo còn phải day cho học

sinh cách học để có các kỹ năng đó Tức là dạy cho học sinh những tri thức và phương pháp học tập

Trong những năm gần đây, ngành Giáo dục đã cố gắng đổi mới, cải tiến mục tiêu, chương trình, nội dung SGK, nhiêu phương pháp dạy học đã được áp dụng như day hoc lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh điều này đã được khẳng định trong Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khoá VIII: “ Đối mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ở các cầp học Phát trién mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân, nhất là thanh niên Tăng cường tự lực của học sinh để giải quyết các vấn đề trong chương trình giáo dục và đào tạo”

Quá trình học tập trong nhà trường mang tính chất hai phía: Thầy dạy,

trị học, vì vậy hiệu quả dạy học không chỉ phụ thuộc vào kỹ năng trình bày

Trang 5

tài liệu một cách vừa sức và dé hiểu của giáo viên mà còn phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng tiếp thu và lĩnh hội của học sinh

Tự học ở nhà là một trong các hình thức dạy vật lý (bài lên lớp, tham

quan ngoại khoá, tự học ở nhà) Tự học ở nhà là một hoạt động nhận thức của học sinh sâu sắc, chắc chắn, biết vận dụng thành thạo, linh hoạt và thực tiễn

Tuy nhiên, hiện nay nhiều giáo viên và học sinh chưa quan tâm sâu sắc đến

vấn đề này

Trong khi hàng ngày có từ 4 đến 5 môn học, mà thời gian các em đi

học thêm lại càng tăng, thì thời gian tự học là rất ít Khối lượng kiến thức tăng

nhanh trong khi khả năng nhận thức của học sinh hạn chế, sẽ dẫn đến việc học

sinh không hiểu vấn đề một cách sâu sắc, khơng có điều kiện thuận lợi cho sự

phát triển tư duy sáng tạo của học sinh Vì thế việc tự học ở nhà được tổ chức một cách đúng đắn, khoa học thì sẽ giải quyết được những thiếu sót trên

Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài: “Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu đề tài: “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11,

SGK thí điểm-bộ thứ nhất”

2 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng những lý luận cơ bản về các vấn đề liên quan đến tự học đưa

ra được nội dung giáo viên thiết kế tự học ở nhà của học sinh Từ đó thiết kế

nội dung tự học của học sinh dé tai: “Cam teng dién tir” Vat ly 11,SGK thi điểm - bộ thứ nhất

Soạn thảo nội dung tự học của học sinh cho phần: “Cảm ứng điện từ” nhằm đáp ứng đòi hỏi phát huy tính tự chủ, tích cực của học sinh trong quá trình học tập

3 Đối tượng nghiên cứu

Nội dung tự học của học sinh trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Cẩm ứng điện từ” Vật lý 11, SGK thí điểm-bộ thứ nhất

Trang 6

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích dé ra, phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề: “fự học”

- Tìm hiểu thực trạng vấn đề tự học hiện nay của học sinh

- Phan tich néi dung co ban cua dé tai: “Cam ứng điện từ”

- Biên soạn nội dung công việc tự học ở nhà của học sinh của đề tài:

“Cảm ứng điện từ”

5 Giả thiết khoa học

Nếu nội dung tự học ở nhà được giáo viên chủ động thiết kế có kế

hoạch, nếu đưa ra được quy trình hướng dẫn học sinh đọc SGK thì có khả

năng nâng cao chất lượng học tập của học sinh 6 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu trên, trong khi tiến hành làm luận

văn, tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

- Nghiên cứu tài liệu về lý thuyết dạy học để tìm hiểu các quan điểm

dạy học hiện nay

- Nghiên cứu chương trình SGK, SGV và các tài liệu tham khảo để xác định nội dung cơ bản cấu trúc phần “Cảm ứng dién tir”

- Điều tra thực tiễn vấn đề tự học nói chung, van dé tt hoc phan “Cam ứng điện từ” của học sinh lớp 11 THPT

- Phân tích lý luận và thực tiễn, nghiên cứu chương trình SGK, SGV và

các tài liệu tham khảo để soạn thảo có hệ thống từng bài thuộc phần: “Cđm

ứng điện từ” Vật lý 11, SGK thí điểm - bộ thứ nhất 7 Cầu trúc luận văn

Lời cảm ơn

Mục lục Phần mở đầu

Trang 7

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2: Thiết kế nội đung tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu

dé tai “Cam ứng điện từ" Vật lý11, SGK thí điểm - bộ thứ nhất

Trang 8

Chương 1: cơ sở lý luận của việc nghiên cứu

1 Một số quan niệm về vị trí tác dụng và nội dung hoạt động tự học trong hệ thống các hình thức thiết kế dạy học ở trường phố thông

1.1 Quan niệm về tự học

Giáo dục luôn đi theo con đường tiến hóa, từ số ít người được hưởng rồi tăng lên, từ phổ cập bậc thấp, rồi từng bước lên bậc cao Trong quá trình tiến hố đó của giáo dục “tw học” cũng dần được phát triển hoàn thiện: từ quan niệm của Không Tử cho rằng: “Cjỉ nên dạy 3 góc cịn góc thứ 4, anh phải tự tìm lấy” được phát triển thành phương pháp dạy học có hiệu qua va

đang được ứng dụng trong phạm vi toàn cầu

Ngay từ những năm 60 của thế kỷ trước đã xuất hiện những mong muốn hiện đại hóa, tích cực hố, q trình giáo dục: “Trong nhà trường điều chủ yếu không phải là nhỏi nhét cho học trò một mớ kiến thức hỗn độn tp rằng kiến thức là cần thiết Điều chủ yếu là giáo dục cho học trò phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập và phương pháp giải quyết vấn đề ”,

“ Dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn

luyện cho học sinh” Hoài bão khoa học cao quý đó đã hình thành một quá trình thống nhất biện chứng: Quá trình dạy - tự học

Vài năm gần đây, quá trình dạy - tự học từ một hoài bão khoa học đã trở thành một thực thể thực nghiệm là kết quả nghiên cứu, ứng dụng, thử

nghiệm của cơng trình “ứng dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm ” thuộc chương trình 1 (Bộ GD - ĐT) từ năm 1993 -1998

Tuy nhiên lý thuyết về tự học nói chung, về tự học môn vật lý nói riêng cũng như việc triển khai - áp dụng các kết quả nghiên cứu trong tình hình hiện nay cịn chưa thoả đáng Ngày nay nhìn chung mỗi người tự tìm tịi rút

Trang 9

kinh nghiệm, để xác định cho mình một phương pháp tự học riêng Chúng ta sẽ phân tích đưới đây một số quan điểm đó

1.1.1 Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn

“Tu hoc là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (

quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) và có khi cả cơ bắp ( khi phải sử dụng công cụ), cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ tình cảm, cả nhân sinh quan, thể giới quan đề chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó

của nhân loại, biến lĩnh vục đó thành sở hữu của mình ”

Những nội dung cơ bản trong cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn

Cảnh Toàn thể hiện ở các khía cạnh sau đây:

<I> Cốt lõi của việc học là tự học Hễ có học là có tự học vì khơng ai

có thể học hộ người khác

<2> Khi nói học là hàm ý xét đến mối quan hệ với ngoại lực tức là

dạy, còn khi nói tự học là chỉ nói riêng nội lực của người học: “Ngoại lực tác

dụng đến nội lực” như thê nào là thước đo chất lượng dạy Tác động đó có thê

phát triển hoặc kìm hãm

<3> Muốn tự học cần phải có tài liệu, SGK Khi đã có tài liệu, SGK

rồi việc tự học có thê diễn ra theo 3 cách:

- Tự học mà hiểu, mà thấm các kiến thức trong sách, qua việc hiểu mà tự rút kinh nghiệm về tư duy, tự phê bình về tính cách (như kiên trì, thiếu tư tưởng tiến cơng ) đó là tự học ở mức độ cao

- Có thêm những ông thầy ở xa hướng dẫn, tự học bằng tài liệu hoặc bằng các phương tiện thông tin viễn thông khác Hướng dẫn tự học chủ yếu là hướng dẫn về tư duy trong việc chiếm lĩnh kiến thức, đó là tự học có hướng dẫn

- Có sách và có thầy giáp mặt một số tiết trong ngày, trong tuần Đó là học giáp mặt có hướng dẫn

Trang 10

<4> Đối với học sinh, để tự học có kết quả cần có: “Mội dưng hướng dẫn tự học”

1.1.2 Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm

“Dù bài giảng của giáo viên ở trên lớp có đạt hiệu quả cao kích thích

được tính tích cực và tự lực của học sinh thì vẫn phải coi trọng sự tổ chức việc học tập ở nhà của học sinh về mơn học của mình”

Sở di như vậy là do thời gian bài giảng và luyện tập ở trên lớp có hạn, học sinh chưa kịp lĩnh hội sâu sắc kiến thức và vận dụng linh hoạt kiến thức Tự học ở nhà là lúc các em có đủ điều kiện nghiền ngẫm vấn đề theo một phong cách riêng với một tốc độ thích hợp điều đó khơng những giúp các em

năm được vấn đề một cách chắc chắn bền vững, bồi đưỡng phương pháp học

tập và kỹ năng vận dụng tri thức mà còn là dịp tốt để các em rèn luyện ý trí và năng lực hoạt động sáng tạo Do đó việc học tập ở nhà đòi hỏi học sinh phải làm việc một cách có ý thức, tích cực ở mức độ cao hơn hắn so với học tập ở trên lớp có như thế học sinh mới có thể lĩnh hội sâu sắc kiến thức và vận đụng kiến thức một cách linh hoạt Giáo viên vật lý tổ chức được tốt việc học tập ở

nhà của học sinh vừa phát huy được bài giảng ở trên lớp, đồng thời chuẩn bị

cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức ở bài giảng mới

Nội dung công việc học tập ở nhà về môn vật lý theo tác giả bao gồm

các loại cơng việc theo trình tự sau:

<I> Phục hồi các kiến thức vừa nghiên cứu tại lớp, đọc SGK, làm lại những thí nghiệm cần thiết, bố sung cách ghi chép, hình vẽ, đồ thị

<2> Giải bài tập, bắt đầu từ những bài tập có tính chất luyện tập rồi

đến những bài tập có tính sáng tạo, rèn luyện tư duy <3> Ôn tập kiến thức cần cho bài học sắp tới <4> Ôn tập thường xuyên trong một năm

Trang 11

Theo tác giả khi xây dựng nội dung tự học ở nha cho hoc sinh cần chú ý một số nguyên tắc sau:

<I1> Công việc tự học ở nhà phải thích hợp với từng loại học sinh (học sinh cá biệt, giỏi hoặc kém) Bao gồm các bài làm chung cho toàn lớp (phù hợp với học sinh trung bình), các bài phụ dành cho học sinh kém để giúp đỡ thêm điều kiện hoàn thành các bài làm chung, các bài bổ sung cho học sinh

khá để phát triển tài năng cho học sinh

<2> Trong những trường hợp cần thiết có thể có những hướng dẫn để họ vượt qua được khó khăn sẽ gặp phải

<3> Nhất thiết phải kiểm tra thường xuyên việc thực hiện của học sinh

<4> Nội dung phải phù hợp với lôgic của từng loại bài học, chống được hiện tượng qua tải và độ khó, độ phức tạp tăng dần từ từ theo cấp học, theo lớp học

1.1.3 Phương pháp sư phạm tương tác (PPSPTTT)

%PPSPTT” đặc biệt làm tăng giá trị các mối quan hệ tác động qua lại

giữa người dạy - người học - môi trường

PPSPTT dựa trên ba nguyên lý cơ bản: người học - người thợ, người dạy - người hướng dẫn, môi trường xung quanh và ảnh hưởng của nó

PPSPTT khẳng định người học đóng vai trị quyết định của quá trình đào tạo,

chính người học là tác nhân đầu tiên thực hiện phương pháp học từ đầu cho

đến khi kết thúc q trình học Chính người học phải hoàn thành tác phâm

học của mình và để làm được điều đó anh ta phải có đủ ba yếu tố: Sự hứng

thú, sự tham gia và có trách nhiêm Tác giả đặc biệt quan tâm đến vấn đề tạo

ra hứng thú và khẳng định chính người dạy - người hướng dẫn hoạt động có trách nhiệm sử dụng: “Phương pháp sư phạm hứng thú” để tạo ra hứng thú

Trang 12

cho người học Phương pháp sư phạm hứng thú cho người học về cơ bản gồm hai giai đoạn:

- Người dạy làm cho người học ý thức cần học, họ phải thấy rằng mình

đang thực sự thiếu tri thức

- Người dạy phải thiết lập được mối quan hệ tương đồng giữa người học và đối tượng đến mức nó khởi động ở người học một sự hứng thú thực sự,

anh ta trở thành bên nhận của đối tượng học

Từ các nghiên cứu trên chúng tôi đưa ra các kết luận quan trọng là cơ sở lý luận để xây dựng nội dung tự học:

KLI: Việc tự học, tự đọc SGK là việc rất khó khăn đặc biệt đối với học

sinh các lớp dưới

KL2: Tự học là việc học tập tự điều khiển và tự lập đòi hỏi phải có sự sử dụng khéo léo về lý luận dạy học

KL3: Người dạy phải là người thiết kế chương trình, nội dung tự học

cho người học

KL4: Tạo hứng thú cho người học là khâu then chốt trong quá trình tự

học

KL5: Phải thiết lập được mối quan hệ tương đồng giữa người học và

đối tượng học đến mức mà nó khởi động ở người học một sự hứng thú thực

sự, anh ta trở thành bên nhận của đối tượng học 1.2 Các quan niệm hiện đại về dạy học

1.2.1.Quan niệm về dạy học theo lý thuyết hoạt động

Trong hoạt động dạy học giáo viên thực sự là chủ thể của hoạt động dạy, muốn vậy phải tích cực, say mê, hướng vào đối tượng, tìm tịi, suy nghĩ

sáng tạo để thực hiện những nhiệm vụ đạy của mình đạt hiệu quả tối ưu

Trang 13

Trong hoạt động, học sinh chỉ trở thành chủ thể thực sự khi học sinh say sưa, hướng vào đối tượng (môn học, bài học ) nhằm tích cực hoạt động chiếm lĩnh lay đối tượng đó Đối tượng của hoạt động học chính là môn học,

bài học, kỹ năng, kỹ xảo, những giá trị ma học sinh cần lĩnh hội để phát triển hồn thiện chính bản thân mình

Theo lý thuyết hoạt động, hoạt động học bao gồm nhiều thành phần có

quan hệ tác động lẫn nhau được biểu thị bằng sơ đồ sau:

Trang 14

Chu thé <—— + Déi tuong

Động cơ ————* Hoạt động

| |

Mục đích——————*_ Hành động

| |

Phương tiệT —————————————————*—_ Thao tác

điều kiện

Hoạt động của chủ thể tồn tại tương ứng với động cơ thúc đây hoạt

động đó Hoạt động có đối tượng cầu thành từ các hành động Hành động

gồm các thao tác, ứng với mỗi thao tác trong những điều kiện cụ thể là những phương tiện, cơng cụ thích hợp

+ Động cơ học tập: Là mục tiêu lớn, lâu dài của quá trình dạy học nó

được hình thành củng cố và phát triển có hiệu quả bền vững do sự kích thích

bên trong bằng mâu thuẫn giữa nhiệm vụ mới cần được giải quyết và khả

năng hạn chế hiện có của học sinh, cần có sự cố găng vươn lên tìm kiếm một

giải pháp mới xây dựng một kiến thức mới: “Động cơ tự hoàn thiện bản thân mình” nhờ đó sẽ tạo ra thói quen lịng ham thích hoạt động, hoạt động một

cách tự giác tích cực và có hiệu quả

+ Mục đích của hoạt động: Là mục tiêu cụ thể có thế đạt được trong từng giai đoạn của quá trình dạy học và có thể kiểm tra được ở mỗi giai đoạn

Trang 15

+ Muốn đạt được mục đích thì phải thực hiện một số hành động Sau đây là một số hành động phổ biến trong hoạt động vật lý của học sinh ở trường phố thông:

<l> Quan sát nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của sự vật hiện

tượng

<2> Phân tích một số hiện tượng phức tạp ra thành hiện tượng đơn giản

<3> Xác định những giai đoạn diễn biến của hiện tượng

<4> Bồ trí một thí nghiệm để tạo ra hiện tượng trong những điều kiện

xác định

<S> Ðo lường một đại lượng vật lý

<6> Tìm mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng vật lý, biểu diễn bằng cơng cụ tốn học

<7> Xây dựng một giả thiết

<8> Lập phương án thí nghiệm đề kiểm tra một giả thiết

<0> Diễn đạt bằng lời những kết qua thu được <10> Từ giả thiết suy ra một hệ quả

+ Muốn thực hiện một mục đích cần phải có phương tiện, điều kiện cần

thiết; phương tiện bao gồm: phương tiện vật chất và phương tiện tư duy Để sử dụng các phương tiện đó có hiệu quả phải tiến hành các thao tác trên phương tiện, gồm thao tác chân tay và thao tác tư duy

Ly thuyét hoạt động là một trong những co sở tâm lý hiện đại của việc

nghiên cứu dạy học Lý thuyết đó coi học sinh là chủ thể trong mọi hoạt động,

giáo viên cần phải xây dựng, triển khai nội dung hoạt động, hành động học

tập của học sinh đáp ứng yêu cầu của mục tiêu dạy học 1.2.2 Bản chất của hoạt động dạy vat ly

Trang 16

Theo quan điểm hiện đại, dạy học vật lý là tổ chức, hướng dẫn cho học

sinh thực hiện các hành động nhận thức vật lý để họ tái tạo được kiến thức, kinh nghiệm xã hội đồng thời làm biến đồi bản thân học sinh, hình thành và

phát triển những phẩm chất năng lực của họ

Hoạt động dạy vật lý là một loại hoạt động có mục đích người giáo viên muốn làm tốt hoạt động này phải thực hiện đầy đủ các thành phần cấu

trúc của một hoạt động

+ Động cơ dạy học: Mỗi giáo viên phải tự xây dựng cho mình một

động cơ đúng đắn Dạy học là một loại hoạt động tác động vào con người có

lý trí và tình cảm, vì vậy động cơ dạy học phải có tính nhân văn, có lịng u thương học sinh, mong muốn cho các em tiến bộ với tất cả những tính cách đa dạng, phức tạp của các em

+ Mục đích đạy học: Mục đích dạy học ngày nay đang chuyền dần từ

“truyền thụ kiến thức có sẵn, hoàn chỉnh” cho học sinh sang bồi dưỡng năng

lực, đặc biệt là năng lực sáng tạo Với mục đích đó thì hành động của giáo viên không thể là hành động giảng giải, minh hoạ, truyền thụ một chiều

Hoạt động dạy ngày nay phải là hoạt động khơi dậy của học sinh tính

tích cực, tự lực Dạy học là dạy học sinh tự lực hoạt động dưới đây là một số

hành động chủ yếu của giáo viên trong giờ đạy học Vật lý:

<l> Xây dựng tình huống có vấn đề, tạo ra mâu thuẫn nhận thức, gợi

động cơ hứng thú tìm cái mới kích thích học sinh tự giác, tích cực hoạt động

<2> Lựa chọn một lôgic nội đung bài học thích hợp để tạo điều kiện

cho học sinh có thể giải quyết thành công nhiệm vụ được giao, phải đặt học

sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức

<3> Rèn luyện cho học sinh một số thao tác cơ bản, một số hành động nhận thức phô biến

Trang 17

<4> Cho học sinh làm quen với các phương thức được sử dụng rộng rãi trong hoạt động nhận thức vật lý: Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mơ hình

<5> Hướng dẫn tạo điều kiện dé học sinh phát biểu trao đổi tranh luận

về các kết quả hành động của mình, động viên khuyến khích kịp thời

<6> Lựa chọn và cung cấp cho học sinh những phương tiện, công cụ cần thiết để thực hiện các hành động, gồm các phương tiện vật chất và các phương tiện tinh thần

1.3 Lý thuyết vùng phát triển gần của Vuưgôtxki

Vấn đề dạy học và sự phát triển trí tuệ trong lứa tuổi học sinh đã được

Vugétxki giải quyết một cách độc đáo và có hiệu quả dựa trên lý thuyết về:

“Vùng phát triển gân” do ông đề xuất, theo Vưgôtxki: “Chỗ trẻ em có khả

năng thực hiện với sự giúp đỡ của người lớn - Đó chính là vùng phát triển gan cua tré”

“Chúng ta không ngắn ngại khẳng định rằng dẫu hiệu bản chất của bài học tạo ra vùng phái triển gân nhất, tức là khêu gợi sức sống của trẻ và đưa vào hoạt động hàng loạt các quá trình phát triển bên trong”

Vùng phát triển gần đó là khoảng cách giữa trình độ phát triển hiện tại

được xác định bằng trình độ độc lập giải quyết các vấn đề và trình độ gần nhất mà các em có thê đạt được với sự giúp đỡ của người lớn hay bạn hữu khi giải quyết vấn đề Nói một cách khác vùng phát triển gần là khoảng trống giữa nơi

mà một người đang đứng khi giải quyết vấn đề với nơi mà người đó cần đến

sự giúp đỡ của người khác Đối với giáo viên thì điều nói trên nghĩa là phát

triển nhận thức xảy ra tốt nhất khi học sinh phải đi qua vùng phát triển gần thông qua việc tranh luận với bạn bè đồng lứa hoặc người lớn tuổi Học thuyết về vùng phát triển gần có ý nghĩa to lớn: Chỉ có sự đạy học đi trước sự

phát triển mới là sự dạy học tốt Sự dạy học có tổ chức đúng đắn sẽ dẫn đến

Trang 18

sự phát triển trí tuệ cao, làm cho một loạt các quá trình phát triển sống động

lên mà đứng ngoài dạy học không thể làm được

Những vấn đề lý luận về sự phát triển trí tuệ của học sinh nói trên đều

dẫn tới một chiến lược dạy học mới: Dạy học bằng hoạt động, thông qua hoạt

động của học sinh Học sinh bằng hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức hình thành kỹ năng, phát triển năng lực sáng tạo, bồi dưỡng tình

cảm thái độ cho mình

1.4 Thực trạng về cơng việc tự học môn vật lý ở trường phỗ thông hiện nay Để có những kết luận mang tính phố biến đúng đắn thực trạng về vấn

đề tự học môn vật lý, chúng tôi đã tiến hành điều tra, thăm dò, khảo sát ở lớp 11A, IIA¿, Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - huyện Vĩnh Tường Từ

những kết quả thu được của chúng tôi và những kết quả đã công bố của tác

giả Tạ Tri Phương ( Đề tài nghiên cứu cấp bộ — mã số B 2004-41-38) có thể

đưa ra một sỐ nhận định sau đây

1.4.1 Quan niệm của giáo viÊn

- Phần lớn giáo viên (60%) cho rằng việc tự học ở nhà là hoạt động bắt buộc và chủ yếu là công việc của học sinh nhằm mục đích khắc sâu kiến thức bài học trên lớp và rèn luyện các kỹ năng cần thiết Các câu hỏi và bài tập

trong SGK là những nội dung tối thiểu bắt buộc học sinh phải thực hiện Vai

trò của giáo viên là kiểm tra, đánh giá công việc tự học của học sinh thông

qua việc kiểm tra đầu giờ, kiểm tra viết Tuy nhiên trong số giáo viên chỉ có 20% tơ chức việc đánh giá, kiểm tra thường xuyên

- Một số giáo viên (20%) cho rằng vì nội dung kiến thức trong một bài

học của SGK hiện hành là rất lớn nên chỉ chú trọng tới phần bài giảng ở trên

lớp và dành thời gian cho những kiến thức trọng tâm của bài học nên đã chuyển một phần của bài lên lớp thành hoạt động ở nhà của học sinh Các

Trang 19

giáo viên này cũng thường xuyên yêu cầu học sinh giải nhiều bài toán nâng cao, phức tạp

- 30% số giáo viên cho rằng công việc ở nhà là công việc của cá giáo viên và học sinh; 20% quan niệm đây là công việc của học sinh Khoảng 50%

số giáo viên không thể hiện quan điểm Như vậy phần lớn giáo viên phố

thông hiện nay chưa coi trọng công việc tự học của học sinh

- 80% số giáo viên chưa dạy học sinh đọc SGK và tài liệu tham khảo

(kết luận này được xuất hiện thông qua các phiếu thăm đò với học sinh) 1.4.2 Quan niệm của học sinh

- Học sinh quan niệm hoạt động tự học gồm trả lời các câu hỏi, làm các

bài tập theo yêu cầu của thầy

- Chỉ có 50% học sinh thường xuyên đọc SGK, so sánh bài giảng của thầy và chỉ sau khi đó mới thực hiện các bài toán

- 50% học sinh chỉ đọc các định nghĩa, định luật, công thức và chủ yếu

đọc đề hiểu cách làm bài tập

1.4.3 Thực trạng nội dung hoạt động tự học

Thực tế giáo viên coi nội dung tự học ở nhà là những câu hỏi, những bài tập trong SGK, sách bài tập mà học sinh phải thực hiện Một số giáo viên,

đặc biệt là giáo viên trẻ, nhiệt tình thường yêu cầu học sinh làm thêm một số bài nâng cao, phức tạp Phân tích nội dung này có thê đưa ra một số nhận xét sau đây:

- Trong các câu hỏi đưa ra để học sinh tự kiểm tra kiến thức, thiếu

những câu hỏi để học sinh thấy được mối quan hệ lôgic giữa các khái niệm,

các yếu tố hình thành khái niệm cũng như giữa các đại lượng của định luật

Các câu hỏi trong SGK chỉ đạt được mục đích để học sinh học thuộc lòng các khái niệm hoặc định luật, ví dụ: Phát biểu định luật Lenxơ, nêu định nghĩa hệ số tự cảm

Trang 20

- Các bài tập định tính và định lượng chưa đáp ứng được hoạt động

nhận thức của học sinh ở nhiều trình độ khác nhau, chủ yếu ở trình độ tái hiện

kiến thức, vận dụng kiến thức theo mẫu, áp dụng kiến thức vào tình huống

đơn giản, quen thuộc Hiện tượng này khá phổ biến ở cả SGK vật lý đại trà và

SGK dùng cho ban KHTN Trong khi đó trong các tài liệu tham khảo khơng chính thống lại trình bày các vấn đề mang tính nâng cao Đối với nhiều học sinh ham học, các em thường sử dụng tài liệu tham khảo và tham gia các buổi học thêm do không chấp nhận việc học tập quá “øhe nhàng” theo nội dung SGK Đây cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quá tải

- Các bài tập trong SGK rất đơn điệu, rất ít bài liên quan tới thí nghiệm,

giải thích hiện tượng vật lý, dù là đơn giản và học sinh hồn tồn có khả năng thực hiện trong điều kiện ở nhà

Trang 21

Kết luận chương 1

1 Phân tích các quan điêm hiện đại của các tác giả trong và ngồi nước có thể đưa ra sự so sánh phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực như sau:

Dạy học truyền thống Dạy học tích cực

1 Cung câp sự kiện, nhớ tôt, học thuộc

2 Giáo viên là nguồn kiến thức

duy nhất

3 Học sinh làm việc một mình

4 Dạy thành từng bài riêng biệt 5 Coi trọng trí nhớ

6 Ghi chép tóm tắt

7 Chỉ dừng lại ở câu hỏi và bài

tập

§ Khơng gắn lý thuyết với thực hành

9 Dùng thời gian học tập để nắm kiến thức do thày truyền thụ

10 Nguồn kiến thức hạn hẹp

1 Cung câp kiên thức cơ bản có chọn lọc

2 Ngồi kiến thức học ở lớp cịn có

nhiều kiến thức khác: bạn bè, phương tiện thông tin đại chúng

3 Tự học kết hợp với nhóm tổ và sự giúp đỡ của thầy

4 Hệ thống bài học

5 Coi trong độ sâu của kiến thức

không chỉ nhớ mà suy nghĩ, đặt ra

nhiều vấn đề mới

6 Làm sơ đồ mơ hình, làm bộc lộ cấu

trúc bài học, giúp học sinh dễ nhớ và

vận dụng

7 Thực hành nêu ý kiến riêng

§ Lý thuyết kết hợp với thực hành, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

9 Cô vũ cho học sinh tìm tịi, bổ sung kiến thức từ việc nghiên cứu lý luận và từ những bài học kinh nghiệm rút ra từ

thực tiễn

10 Nguồn kiến thức rộng lớn

Trang 22

Trong chu trinh hoc méi xuat hién tir “phwong phap day hoc tich cuc”,

vấn đề tự học trở nên vô cùng quan trọng: Người học khai phá, tự nghiên cứu, người học trả lời, tự thể hiện, tự hành động kiểm tra

2 Sự học dù dưới dạng nao, tai trường lớp hoặc trường lớp, có thầy hướng dẫn hoặc khơng có thầy hướng dẫn, có sự hỗ trợ của các phương tiện

kỹ thuật, của công nghệ thông tin hoặc chưa có đều phải là sự tự học, là sự

chiếm lĩnh những thái độ và năng lực, những kỹ năng, kiến thức nói chung là

chiếm lĩnh những giá trị hoạt động học hành đích thực của mình khơng phải

với thái độ máy móc, thụ động của “người tiêu thụ kiến thức” mà là với thái độ phân tích, tìm tịi chân lý, rất chủ động của “người sản xuất kiến thức”

3 Tổ chức hoạt động của học sinh là một quá trình liên tục và lâu dài Tự học của học sinh chỉ có thể phát triển khi có ý thức thực hiện thường xuyên ở mọi môn học, mọi cấp học với những phương pháp và biện pháp thích hợp Để giải quyết nhiệm vụ của luận văn chúng tôi quan tâm đến những van dé

Sau:

- Để học sinh tích cực tham gia tự học, cần xây dựng một hệ thống nội

dung tự học phải phù hợp với học sinh, tự chiếm lĩnh được kiến thức một cách tự chủ, tích cực

- Để việc tô chức hoạt động tự học của học sinh có hiệu quả đảm bảo cho học sinh không những nắm chắc kiến thức một cách sâu sắc mà thơng qua đó trí tuệ của học sinh được rèn luyện tư duy cũng được phát triển thì cần tơ chức hoạt động tự học phải phù hợp với lôgic xây dựng tri thức và xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng hành động của học sinh đáp ứng những đòi hỏi của phương pháp khoa học

Trang 23

Chương 2: Thiết kế nội dung tự học ở nhà của học sinh khi nghiên cứu đề tài “ cảm ứng điện từ”,

Vật lý 11, SGK thí điểm- bộ thứ nhất

1.Một số đặc điểm yêu cầu của CT VLPT

1.1 Những đặc điểm mới về mục tiêu

Ngoài những mục tiêu cơ bản của GDTHPT như: Phát triển kết quả của THCS hồn thiện học vấn phơ thơng, cơ bản về trình độ tú tài về vật lý,

cần thiết để đi vào các ngành khoa học và hoà nhập được với cuộc sống trong

một xã hội hiện đại, CT THPT mới phải đáp ứng những mục tiêu Tất cao của

GD THPT trong thời kỳ CNH - HĐH Các yêu cầu này được thể hiện cụ thể

trong quy định tạm thời về mục tiêu và kế hoạch day hoc của trường THPT sỐ 04/2002/QĐÐ - BGD & ĐT Đặc biệt là những yêu cầu và kỹ năng: Kỹ năng thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin, khả năng thực hành sử dụng dụng cụ đo lường vật lý đơn giản, lắp ráp các thí nghiệm vật lý đơn giản, khả năng đề xuất dự đoán khoa học và phương án kiểm tra

1.2 Về phương pháp

1.2.1 Về kiến thức

Nhìn chung mức độ yêu cầu kiến thức của CT VL THPT mới ban

KHTN là ngang với CT VL THPT trong cải cách giáo dục Đạt được một hệ

thống kiến thức VLPT cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại

Một mặt chương trình mới tránh hết sức đi vào những chỉ tiết có tính hàn lâm, các chỉ tiết của cơng nghệ, ít được sử dụng trong thực tế và nhất là

vượt quá yêu cầu học vấn phổ thơng, ví dụ: Sự phóng điện thành miền, từ

trường trong ống dây có chiều dài hữu hạn, Mặt khác mạnh dạn đưa vào

chương trình một số ứng dụng quan trọng của vật lý trong KH&KT hiện đại

như: Các linh kiện bán dẫn và vi điện tử Về nội dung thí nghiệm; chương

Trang 24

trình đưa ra yêu cầu phấn đấu sử dụng: Đệm khơng khí, các máy đo điện tử số, cũng làm quen với các phương pháp đo vật lý hiện đại như: Phương pháp hoạt nghiệm, phương pháp dòng liên tục

Điểm đáng chú ý nhất là SGK thí điểm đã đưa vào phần quang hình

ngay đầu chương trình lớp 11, giúp học sinh giải thích được nhiều hiện tượng thường gặp trong cuộc sống có liên quan đến ánh sáng bằng việc áp dụng các định luật cơ bản của quang hình học, đồng thời giúp học sinh hiểu được nguyên tắc cấu tạo của một số đụng cụ quang học như: kính hiển vi, kính

thiên văn , cách khắc phục các tật của mắt như: cận thị, viễn thị mà không

phải đợi tới lớp 12

1.2.2 Về kỹ năng

So với chương trình hiện hành các yêu cầu về kỹ năng của chương trình mới lại cao hơn hắn ngoài ba kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải quyết các hiện tượng vật lý đơn giản, kỹ năng giải các bài tập vật lý đơn giản, kỹ năng thực hành vật lý, trong chương trình mới cịn có u cầu rèn luyện các kỹ năng rèn luyện các kỹ năng tiến trình khoa học đó là các kỹ năng: Thu thập, xử lý thông tin và truyền đạt thông tin Ngay trên ghế nhà trường cần tạo cho học sinh thói quen dùng những hiểu biết của mình để giải quyết những vấn đề của cuộc sống

Cùng với những thay đổi về nội dung, PPGD các kiến thức trong chương trình mới cũng có nhiều thay đổi, đó là phương pháp lấy học sinh làm

trung tâm được áp dụng triệt để, giáo viên có vai trị là người tổ chức điều

khiến hoạt động nhận thức của học sinh SGK mới khơng trình bày kiến thức

cần trang bị cho học sinh dưới dạng đầy đủ, rõ ràng, như SGK truyền thống

Chính vì thế mà chương trình mới đã chú ý hơn về cách nhận thức cho học sinh quan sát, làm, phân tích kết quả thí nghiệm, đồng thời phát huy tính tự lực, sáng tạo, độc lập tự chủ và tích cực trong các hoạt động trí tuệ của các

Trang 25

em chuyến từ phương pháp thông báo tiếp nhận sang phương pháp giải quyết vấn đề

Về thí nghiệm thực hành, tính đến khả năng thực hiện của các trường THPT, chương trình chỉ đề ra yêu cầu đành từ 8% đến 10% thời gian học tập

vật lý để làm thí nghiệm, thực hành vật lý Về thí nghiệm chứng minh và thí

nghiệm đồng loạt cho học sinh thực hiện ngay trong tiết học lý thuyết, chương trình đề ra mức phấn đấu trước mắt khoảng 30% số tiết học vật lý có thí

nghiệm và đến 2010 tỉ lệ đó là 50%, tỉ lệ tiết bài tập chiếm khoảng 22% số tiết học, tỉ lệ các tiết ôn và kiểm tra chiếm khoảng 9% số tiết học, như vậy

chương trình dành khoảng 30% số tiết học vào việc luyện tập ôn tập củng cô và kiểm tra

1.2.3 Về thái độ tình cảm tác phong

CT VL THPT mới nhấn mạnh trước hết đến việc tạo hứng thú học tập vật lý môn vật lý ở học sinh ban KHTN và việc làm cho học sinh ban KHXH

& NV không ngại học mơn vật lý

Chương trình cũng chú ý đặc biệt đến yêu cầu rèn luyện cho học sinh ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tâp cũng như để bảo vệ và giữ gìn mơi trường sống tự nhiên 2 Những đặc điểm về nội dung, phương pháp trình bày tài liệu đề tài: %Cảm ứng điện từ ° - SGK thí điểm vật lý 11

Trong SGK hiện hành và SGK thí điểm đề tài : “Cảm ứng điện từ” đều được nghiên cứu trong một chương với 6 tiết học Phân tích nội dung kiến

thức và phương pháp trình bày tài liệu trong 2 SGK trên, sơ bộ chúng tôi đưa

ra một số nhận định sau đây:

Nội dung kiến thức trong hai tài liệu là tương đương nhau: Bao gồm những vấn đề quan trọng về cảm ứng điện từ: Hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện tượng tự cảm, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng tuy nhiên

Trang 26

cần phải chú ý đặc biết đến dấu và chiều của dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng và có thể sử đụng phép tính đạo hàm, điều này gây cho học

sinh khó khăn nhất định

Cá hai SGK đều chú ý đến thí nghiệm, các thí nghiệm khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ và xây dựng kiến thức mới đều có tính kha thi

SGK giới hạn việc khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ trong phạm vi

lý thuyết là chủ yếu Hiện tượng cảm ứng điện từ có rất nhiều ứng dụng quan

trọng, ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ là điều không nên bỏ qua,

trong các ứng dụng đó khơng thể khơng nói đến máy phát điện Vì vậy

chương trình tuy khơng nói nhiều đến ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ nhưng SGK vẫn đưa vào một mục nhỏ về máy phát điện

Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng đặc biệt quan trọng cả về

mặt khoa học cũng như về kỹ thuật và đời sống nhằm giúp học sinh nắm được

nội dung của bài một cách đầy đủ hơn chúng tôi tiến hành thiết kế nội dung tự

học ở nhà

3 Thiết kế nội dung hoạt động tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu đề tài: “Cảm ứng điện tù” Vật lý 11, SGK thí điểm — bộ thứ nhất

3.1 Nội dung tự học ở nhà 3.1.1 Làm việc với SŒK

Nội dung này cần bao gồm giai đoạn làm xuất hiện mối quan hệ lôgic giữa các thành phần của khái niệm, định luật cơ bản và giai đoạn hình thành các câu hỏi, vấn đề giúp học sinh kế lại được cả những mối quan hệ lôgic giữa các yếu tố theo một trục tư tưởng nào đó

Biết sắp xếp lại lời kế theo định hướng của giáo viên, biết tóm tắt ví dụ

minh hoạ trong SGK, tìm được các kết luận quan trọng trong từng bài học mà sau đó được thê hiện ở mục tóm tắt ở cuối chương

Trang 27

3.1.2 Những vấn đề nhằm cúng cỗ và khắc sâu các mối liên hệ lôgic cơ

bản trong tài liệu học tập

Loại bài này cần bao gồm các câu hỏi và bài tập mà khi giải chúng sẽ làm xuất hiện những sai lầm điển hình mà học sinh thường gặp phải trong quá trình thực hiện

Khi biên soạn loại bài tập này cần củng cố và sử dụng các phương pháp

sau: Làm xuất hiện mối liên hệ lôgic, khi cần trình bày mỗi khái niệm và định

luật, từ những mối liên hệ đó chỉ ra mối liên hệ nào là cơ bản mà học sinh không chỉ biết, nhớ lâu mà biết áp dụng được vào thực tiễn, thiết kế các câu hỏi hoặc bài tập định tính để củng cơ và khắc sâu từng mối liên hệ Các câu

hỏi và bài tập này nên bao gồm một vài phương án, có những phương án có thể sử dụng ngay trong giờ học của giáo viên khi củng cố bài, số khác học

sinh sẽ thực hiện ở nhà

3.1.3 Bài tập áp dụng kiến thức vào tình huỗng quen thuộc

Nội dung này gồm các bài toán yêu cầu học sinh tính tốn đơn giản theo cơng thức, giải bài tập đồ thị, biểu diễn các đại lượng vectơ trên hình vẽ, so sánh các công thức, mơ tả thí nghiệm

3.1.4 Bài tập áp dụng vào tình huống không quen thuộc

Trong tải liệu viết cho học sinh loại bài tập này được diễn đạt ở hai dạng: Học quan sát và tự nghiên cứu, tập làm việc sáng tạo và khái quát Nội dung này dành cho các học sinh yêu thích mơn vật lý do đó học sinh có thể

hồn thành với thời hạn khác nhau và phụ thuộc vào mục đích của giáo viên Cũng cần lưu ý là các nội dung trên phải phù hợp với lôgic của từng loại bài học, do đó tuỳ thuộc từng loại hình bài học (hình thành khái niệm, định luật, áp dụng khái niệm định luật vào thực tiễn ) mà nội đung nào trong đó chiếm

ưu thé,

Trang 28

3.2 Quy trình hướng dẫn học sinh tự đọc SGK

Thực tế cho thấy việc tự đọc SGK là vấn đề không đơn giản đối với học

sinh phố thơng, trong khi đó có rất ít giáo viên quan tâm đến điều này Vì vậy trong bốn nội dung trên chúng tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề hướng dẫn học sinh đọc SGK

Trang 29

3.2.1 Đọc nhắm hoặc đọc to tất cả các mục của bài nhằm mục đích tìm

hiểu nội dung của bài

Chú ý nếu ở lớp học có ghi chép chỉ tiết hoặc ghi những ý cơ bản của giáo viên thì hãy đọc các ghi chú đó khi đọc SGK

3.2.2 Chỉa bài khoá ra từng ý

Khi đọc bài hãy xác định xem bài học bao gôm những ý nào và môi liên hệ giữa các ý đó là gì

3.2.3 Trên cơ sở đó hấy tìm ý chính (tư tưởng chính), ý thứ yễu, những chứng mình, những minh hoa

Hãy tìm trong bài những sự kiện dùng làm cơ sở đê trình bày những hiện tượng hay đại lượng vật lý mới Tiến hành ghi chép những dấu hiệu bản chất của hiện tượng vật lý Đưa ra kết luận của từng đoạn trong bài

3.2.4 Hãy tìm hiểu ý nghĩa của những từ những thuật ngữ chưa hiểu

Tìm những từ mới trong bài, những câu hỏi nào hoặc ý nào xuât hiện

khi đọc bài (cần ghi vào vở), cố gắng trả lời hoặc trao đôi với bạn bè, cha mẹ,

hoặc với thầy cô ở trên lớp

Khi đọc lại lần nữa cần ghi chép các kết luận, công thức, đơn vị đo các đại lượng (điều này là cần thiết để ghi nhớ kiến thức lâu đài)

3.2.5 Thuật lại bài học

Sau khi đã hiểu tài liệu đã học hãy thuật lại bài khoá theo ý hiểu của mình bắt đầu từ việc kể lại từng mục riêng rẽ

3.2.6 Trả lời câu hỏi

Nên bắt đầu làm từ những bài trả lời miệng từ việc nghiên cứu một cách sâu sắc các quy tắc định luật, công thức và chỉ sau khi đó mới thực hiện

các bài tính tốn hay thí nghiệm, cần ghi nhớ tài liệu ngay trong ngày mà giáo

viên dạy tài liệu đó

Việc học tập ở nhà nên bắt đầu vào một thời điểm cô định Môn vật lý

nên học sau các môn xã hội Khi thực hiện việc học tập ở nhà cân tạo điêu

Trang 30

kiện thuật lợi, thoải mái cho công việc (tuân thu nguyên tắc học tâp, chuẩn bị chỗ ngồi làm việc, chia thời gian cho từng môn hợp lý )

4 Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh về đề tai: “Cam ứng điện

từ”, Vật lý 11, SGK thí điểm - bộ thứ nhất

Bai 58 Hiện tượng cảm ứng điện từ

Thời gian thực hiện công việc: Từ giờ phút đến giờ phút

Cần biết, nhớ lâu dài và áp dụng vào thực tế:

- Khái niệm từ thông, ý nghĩa của từ thông

- Hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm

ứng

1.Làm việc với SGK

Hãy đọc tài liệu ở bài 58 và tường thuật lại dàn ý ở bảng sau Nếu gặp

khó khăn trước hết hãy trả lời câu hỏi ở cột bên phải sau đó mới tiến hành kế

lại bài

Dàn ý tường thuật Câu hỏi gợi ý

1.Thí nghiệm 1 Thí nghiệm ơ-xtet cho biệt dòng điện sinh ra từ trường ngược lại từ trường có sinh ra dịng điện khơng?

1.1 Thí nghiệm (TN) 1 1.1 - Mô tả thí nghiệm

- Tiến trình thí nghiệm và kết qủa

- Nhận xét - Từ trường có sinh ra dịng điện khơng? - Khi có sự chuyên động tương đối giữa

nam châm và ống dây thì số đường sức

xuyên qua ống đây có thay đơi không? - Khi nào trong mạch xuất hiện dòng điện?

1.2 TN2 1.2

Trang 31

- Mô tả thí nghiệm

- Tiến trình thí nghiệm và kết quả

-Nhận xét

- Khi dịch chuyển con chạy số đường sức xuyên qua ống dây có thay đôi không?

2 Khái niệm từ thông

2.1 Định nghĩa từ thông - Định nghĩa

- Các trường hợp riêng - Quy ước

2.2 ý nghĩa của từ thông 2.3 Đơn vị

3 Hiện tượng cảm ứng điện từ

3.1 Dòng điện cảm ứng

3.2 Suất điện động cảm ứng - Suất điện động cảm ứng

- Hiện tượng cảm ứng điện từ

2 Để diễn tả số đường sức đi qua một diện tích nào đó người ta dùng khái nệm gì?

2.1

-Tại sao nói từ thơng là đại lượng đại số? - Nếu khơng có điều kiện bắt buộc của

——> thì ——> được chọn như thê nào? 2.2 Biểu thức của $ khi œ = 0 và S = I

2.3 Biểu thức từ thông ? 3

3.1 TNI và TN2 có chung một đặc điểm

gì?

- Dịng điện như thể nào được gọi là

dòng điện cảm ứng ?

3.2 Điều kiện để trong mạch có dịng

điện ?

- Suất điện động cảm ứng xuất hiện khi

nào?

2.Củng cố và khắc sâu kiến thức

2.1 Điều kiện để trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng ?

Trang 32

2.2 Trả lời câu hỏi (SGK tr 276) 2.3 Làm bài tập (SGK tr 277)

Trang 33

3 áp dụng kiến thức vào thực tế

3.1 Cho đòng điện thắng có cường độ khơng đổi |

khung dây hình chữ nhật MNPQ được đặt sát đây điện M N

canh MQ cua khung tring voi dong dién cho khung Q P dây dẫn quay xung quanh cạnh MQ của khung Hỏi

khi đó trong khung dây có dịng điện khơng ? Giải thích ?

3.2 Một vịng dây phẳng giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều Nếu tịnh tiến vòng dây dẫn trong từ trường thì trong vịng dây có dịng điện khơng?

4 Tâp quan sát hiện tượng và tự nghiên cứu

ở gần nơi có sét đánh người ta thấy có cầu chì bị cháy, đơi khi có

những máy đo điện nhạy cũng bị cháy, giải thích?

Bài 59 Quy tắc Lenxơ Định luật Farađây về cảm ứng điện từ Thời gian thực hiện công việc: Từ giờ phút đến giờ phút

Cần biết, nhớ lâu dài và vận dụng vào thực tiễn:

- Quy tắc Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng và các cơng thức tính suất điện động cảm ứng

1.Làm việc với SGK

Hãy đọc tài liệu ở bài 59 và tường thuật lại dàn ý ở bảng sau Nếu gặp

khó khăn trước hết hãy trả lời câu hỏi ở cột bên phải sau đó mới tiến hành kế

lại bài

Dàn ý tường thuật Câu hỏi gợi ý

1.Chiêu dòng điện cảm ứng 1

1.1.TN 1.1

- Mơ tả thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết

quả 1.2 Tác dụng của từ trường của ống

Trang 34

1.2 Nhận xét 1.3 Quy tắc Lenxơ 2 Định luật Farađây 2.1 Biểu thức

2.2 ý nghĩa của dấu trừ

dây lên nam châm trong 2 trường

hợp như thế nào?

1.3 Để xác định chiều dòng điện cảm ứng người ta dùng quy tắc nào? - Trả lời H1, H2

2

2.1 Nhắc lại điều kiện xuất hiện suất

điện động cảm ứng

- Em hiểu thế nào về tốc độ biến thiên từ thông?

- Mối liên hệ giữa độ biến thiên từ

thông và suất điện động cảm ứng 2.2

- Chiều dương của mạch điện được

quy ước như thế nào?

- Khi PQ chuyển động theo chiều

mũi tên thì từ thơng tăng hay giảm ?

2.Củng cố và khắc sâu kiến thức

2.1 Quy tắc Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng và giải thích ý

nghĩa của dấu trừ trong công thức tính suất điện động của Farađây 2.2 Trả lời câu hỏi (SGK tr 280)

3 áp dụng kiến thức vào thực tế

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong ống dây khi nam châm quay xung quanh trục O vng góc với mặt phẳng hình vẽ

Trang 35

4 Tap quan sát hiện tượng va tự nghiên cứu

Một nam châm rơi theo phương thăng đứng qua tâm O của vòng tròn dây dẫn nằm ngang như trên hình vẽ Hỏi chiều của đòng điện cảm ứng trong vòng dây?

Bài 60: Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động Thời gian làm việc: Từ giờ phút đến giờ phút

Cần biết, nhớ lâu đài và vận dụng kiến thức vào thực tế:

- Nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng trong thanh chuyển động

- Quy tắc bàn tay phải và công thức xác định suất điện động cảm ứng trong thanh

- Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của máy phát điện xoay chiêu 1.Làm việc với SGK

Hãy đọc tài liệu ở bài 60 và tường thuật lại đàn ý ở bảng sau Nếu gặp

khó khăn trước hết hãy trả lời câu hỏi ở cột bên phải, sau đó mới tiến hành kế

lại bài

Trang 36

Dàn ý tường thuật Câu hỏi gợi ý

1 Suât điện động cảm ứng trong đoạn dây chuyển động trong từ trường

1.1.TN

- M6 ta thi nghiém

- Tién hanh thi nghiém va ghi két

qua

1.2 Nhận xét

2 Quy tắc bàn tay phải

3 Độ lớn của suất điện động cảm ứng

3.1 Suất điện động cảm ứng trong trường hợp

——> vng góc với —>

1.1

- Dựa vào hiện tượng hãy dự đoán

chiều lệch của kim điện kế

1.2

- Điều kiện để xuất hiện đòng điện

trong mach ?

- Dựa vào hiện tượng dự đoán suất

điện động xuất hiện ở đâu ?

- Khi mạch hở trên đoạn đây có xuất

hiện suất điện động cảm ứng không?

2 Để xác định các cực của nguồn

điện ta dùng quy tắc nào ?

- Có thể dùng quy tắc này để xác

định chiều dòng điện cảm ứng

khơng? 3

3.1 Giải thích nguyên nhân xuất hiện suất điện động trên thanh MN - Khi MN chuyển động electron trong thanh chuyển động thế nào ?

- Khi electron chuyển động nó chịu

tác dụng của những lực nào (phương,

chiều, độ lớn) ?

Trang 37

- Diéu kién can bang cua mot vat la

gi?

3.2 Suất điện động cảm ứng trong | 3.2 Khi g6c (—,>,—> )= 0, €=? truong hop —> va ——> hop voi - Khi góc (+ >,—ÿ )=909,£=? nhau một góc 0

4 Máy phát điện c 4 Máy phát điện hoạt động dựa trên

- Nguyên tắc câu tạo và hoạt động ứng dụng của hiện tượng nào?

2.Củng có và khắc sâu kiến thức

2.1 Xây dựng cơng thức tính suất điện động trong thanh chuyển động trong từ trường bằng hai cách

So sánh quy tắc bàn tay trái và quy tắc bàn tay phải 2.2 Trả lời câu hỏi (SGK tr 285)

02.3 Làm bài tập (SGK tr 285)

3 áp dụng kiến thức và thực tế

3.1 Các đầu của một dây dẫn gập đôi được nối với một điện kế đây dẫn chuyển động cắt ngang các đường cảm ứng từ nhưng kim của điện kế vẫn chỉ

số O Giải thích ?

3.2 Khi thay chuyển động trong từ trường, trong những trường hợp nào trong thanh khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng ?

Bài 61: Dòng điện Phu cô

Thời gian làm việc: Từ giờ phút đến giờ phút

Cần biết, nhớ lâu dài và vận dụng kiến thức vào thực tế:

- Khái niệm dịng Phu cơ

- Những trường hợp dòng Phu cơ có lợi, có hại

1.Làm việc với SGK

Trang 38

Hãy đọc tài liệu ở bài 61 và tường thuật lai dan ý ở bài sau Nếu gặp

khó khăn trước hết hãy trả lời các câu hỏi ở cột bên phải sau đó mới tiến hành kế lại bài

Trang 39

Dàn ý tường thuật Câu hỏi gợi ý

1 Dịng điện Phu cơ 1.1 Thí nghiệm

- Mơ tả thí nghiệm

-Tiến hành thí nghiệm và ghi kết

quả

- Giải thích

+Tại sao đĩa bị nóng lên + Tại sao đĩa dừng lại

1.2.Định nghĩa dòng điện Phu cô

1.3 Các đặc trưng của dòng điện Phu cơ

- Mơ tả thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết

quả

- Giải thích

2 Tác dụng của dịng Phu cơ

2.1 Có lợi

2.2 Có hại

1 1.1

- Dựa vào hiện tượng vật lý, dự đoán chuyên động của con lắc ?

+ Tại sao trong đĩa xuất hiện dòng

điện ?

+ Nhắc lại quy tắc Lenxơ

1.2.Dịng điện Phu cơ là dòng điện được sinh ra khi nào ?

1.3

- So sánh dao động của con lắc trong thí nghiệm trước và thí nghiệm này - Sự khác nhau giữa hai tam kim loại - Cường độ dòng điện trong hai tắm kim loại đó có khác nhau không?

2

2.1

- Để khắc phục tình trạng kim của một chiếc cân nhạy dao động lâu ta phải làm gì ?

- Nguyên tắc hoạt động của công tơ

điện?

2.2

- Thiét bị điện thường có cấu tạo như

thê nào? „

- Tác dụng có hại chủ yêu của dòng

Trang 40

Phu cơ là gì? - Cách khăc phục? 2.Củng có và khắc sâu kiến thức Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

3.Vận dụng vào thực tiễn

Giải thích tại sao lõi thép của máy biến thế làm bằng các lá thép mỏng

và cách điện ghép sát với nhau ?

Tại sao khi hoạt động máy biến thế bị nóng lên ? 4.Tâp làm việc sáng tạo

Để nâng cao hiệu suất của máy (động cơ điện) ta phải làm như thế nào

Bài 62: Hiện tượng tự cảm và năng lượng cuả từ trường Thời gian làm việc: Từ giờ phút đến giờ phút

Cần biết, nhớ lâu dài và vận dụng kiến thức vào thực tế: - Khái niệm về hiện tượng tự cảm, độ tự cảm của ống dây

- Công thức tính suất điện động tự cảm và năng lượng của từ trường 1.Làm việc với SGK

Hãy đọc tài liệu ở bài 62 và tường thuật lại đàn ý ở bản sau Nếu gặp

khó khăn trước hết hãy trả lời câu hỏi ở cột bên phải, sau đó mới tiến hành kế

lại bài

Dàn ý tường thuật Câu hỏi gợi ý

1.Hiện tượng tự cảm 1.Trường hợp đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng gì?

1.1.TNI 1.1

- Mơ tả thí nghiệm - Dựa vào hiện tượng dự đoán độ

- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết | sáng của mỗi đèn

quả

Ngày đăng: 01/10/2014, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w