Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
Trường đại học sư phạm hà nội 2 Khoa vật lý
Nguyễn Thị Hảo
Thiết kế mạch tự động đóng tắt đèn đường công cộng và mạch đèn giao thơng
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Sư phạm kĩ thuật
Người hướng dẫn khoa học
Th.s Vũ Mạnh Quang
Hà nội - 2009
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Vũ Mạnh Quang
Người đã hướng dẫn tận tình và hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu
Tôi xin được cảm ơn tới thầy giáo T.S Nguyễn Thế Lâm đã tạo điều kiện
giúp đỡ, đưa ra những ý kiến đóng góp giúp tơi hồn thành bài khóa luận này Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Vật Lí Trường ĐHSP
Hà Nội 2 đã nhiệt tình giảng dạy trong những năm học đại học, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khố luận
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè và các sinh viên lớp K31C Khoa Vật lí đã luôn luôn ở bên tôi động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình
thực hiện và hồn thiện khoá luận tốt nghiệp
Hà Nội, tháng 5 năm 2009 Sinh viên
Nguyễn Thị Hảo
Trang 3
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình của riêng tôi Trong khi nghiên cứu tôi đã kế thừa thành quả khoa học của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và đồng nghiệp với sự trân trọng và biết ơn
Các kết quả nêu trong khoá luận này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào
Hà Nội, tháng 5 năm 2009 Sinh viên
Nguyễn Thị Hảo
Trang 4
MỤC LỤC
0900710007 1
NOI DUNG o.oeeecscsssssssssessssessssessssessesssucsssscsssscsssscsssucsssusssscsussessssesussesussessieseeseeceees 3
Chương 1: Các hàm logic cơ bản 5 55+ S2 s+x+xsxeeeererrerrrrererre 3
I4 3 I5 §t 09000 3 I6.) 4 1.4 Hàm O ¿+ +52 5+ +12 1S 1H TH TH TH TH TH TT Hi 4 1.5 Ham NAND QW 5 1.6 Ham NOR wd
1.7 Ham khac dau sccccsssssesssseceessssseessseceesssseseseeeeeessnsnsseseeesesnsniieseeesnnenseeeeeeeseeee 6
1.8 Ham d6ng dau ceccceeccceccssessssessssesssseesssesssseessueesssecssseessaeessuesssseessueessesssseeesseeess 6
Churong 2: Cac mach chuyén mi.n .c cccccscccsssessssesssseessseessseessseessseesssesesseessecs 8
2.1 Khai niém mach chuyén ¡0 8
2.1 Thiết kế mạch chuyển mã -2- 2-2 +££E£+EEEEEE+EEE+EEESEEEEEErEEsrrxerree 8
2.3 Sơ đồ cầu tạo và ý nghĩa các chân của một số vi mạch đã sử dụng 14
Chương 3: Thiết kế mạch tự động đóng tắt đèn đường cơng cộng và mạch 00184001000: 20Ẻ7® 18
3.1 Yêu cầu việc đóng tắt tự động . -2¿©++++EE+2EEEC2EAECEELErrrkkrrrkerree 18
3.2 Thiết kế mạch tự động đóng tắt đèn đường cơng cộng . - 19 3.3 Thiết kế mạch đèn giao thơng 2- 22 ©222+2EE2SEEEEEEEEEEErErkrrrrkrrrex 29
3.4 Thiết kế mach in cho ché r1 34
3.5 Các bước lắp ráp mô hình -2-2©+++EE+++EE++tEEkESEEketrrkerrrkrrrrkree 38
KẾT LUẬN -. ©2222<©CS2EEESEEEEEEEE1EE71E171E1711211111E171E11E 115111111111 re 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 2-22 s2 +EE‡EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerrkeree 40
Trang 5
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
LOI MO DAU
I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, trong hầu hết các ngành kinh tế, kĩ thuật, nhất là các ngành công
nghiệp đều áp dụng kĩ thuật tự động hố Có thể nói, tự động hố đã làm thay đổi
diện mạo nhiều ngành sản xuất, dịch vụ Ở nhiều nước đã xuất hiện những nhà
máy khơng có người, văn phịng khơng có giấy Khắp nơi đã bắt gặp những thuật ngữ như Thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, Máy thông minh, Thiết bị
thông minh
Ứng dụng của kĩ thuật tự động hoá là có thể dùng máy tính trực tiếp điều khiển đến từng thiết bị, từng dây chuyền sản xuất cũng như toàn bộ hệ thống sản xuất Từ việc điều khiển số NC (Numerical Control), điều khiển bằng máy tính CNC (Computer Numerical Control) cho đến việc ứng dụng các “máy tính
nhúng” trong các bộ điều khiên các thiết bị, là một bước đường đài của sự phát
triển làm tăng sự ổn định và hiệu quả sử dụng lên rõ rệt
Một trong những đặc trưng của trình độ tự động hố hiện đại là mức độ xử
lí thơng minh trong các tình huống xây ra ở q trình cơng nghệ Vì vậy, cần có những sensor tỉnh xảo đề nhận biết về các tình huống đó Ngày nay, trên cơ sở những thành tựu của hệ thống tích hợp khoa học Micro và Nano (Micro Nanoscience Integrated Systems) nhiều tổ hợp các sensors tạo ra các cụm cảm biến đa năng, cho phép nhanh chóng nhận thức mơi trường và tình huống từ nhiều thông tin cùng một lúc
Những khả năng kì diệu mà tự động hoá đem lại cũng đòi hỏi khi đem vào ứng dụng cho hệ thống thiết bị hay cho dây chuyền sản xuất nào đó, những kĩ thuật viên phải am hiểu quy trình công nghệ cụ thể Phải nhận biết được các thông số của quá trình để đặt đúng chỗ, đúng lúc các loại sensors hợp lý Phải
điều khiển được từng thiết bị và cả hệ thông, không những là hệ thống quản lý
công nghệ, mà cả hệ thống quán lý sản xuất
Trang 6
Thiết nghĩ việc thiết kế ra các mạch điện tử tự động đóng tắt đèn chiếu
sáng công cộng sẽ tiết kiệm được nhiều chỉ phi, thời gian cũng như giải phóng sức lao động của người công nhân.Và cả mạch đèn giao thông nữa, đồng thời đây cũng là lĩnh vực mà các SV SPKT rất hứng thú tìm hiểu
Vì những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài:
“ THIET KE MACH TU DONG DONG TAT DEN DUONG CONG CONG VA MACH DEN GIAO THONG ??
II: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu những yêu cầu tự động hố của mạch đóng tắt đèn chiếu sáng công cộng và mạch đèn giao thông
- Thiết kế chế tạo mạch đèn tự động đóng tắt đèn chiếu sáng công cộng và mạch đèn giao thông
II: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu thiết kế được mạch điều khiển ứng dụng
- Chế tạo được mạch điện tử đóng tắt đèn chiếu sáng công cộng và mạch
đèn giao thơng
IV: ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Các mạch điện tử điều khiển dùng các linh kiện điện tử
V: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thiết kế, chế tạo mạch tự động đóng tắt đèn chiếu sáng công cộng và
mạch đèn giao thông
Trang 7
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CÁC HÀM LÔGIC CƠ BẢN 1.1 Hàm YES
- Là hàm một biến được biểu diễn bởi phương trình:
F=X - Bang trang thai:
x F 0 1 1 - Kí hiệu : pe 1.2 Ham NOT
- La ham duge biéu dién bởi phương trình:
F=X
- Bang trang thai:
X F
0 1
1 0
- Ki hiéu:
Trang 8
1.3 Hàm AND
- Là hàm 2 biển được biểu diễn bởi phương trình:
F = XIX: - Bảng trạng thái Xi Xo F 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 - Ki hiéu: Xi | | EF X2 1.4 Hàm OR (cộng logic)
- Là hàm được biêu diễn bằng phương trình:
F= Xị + Xa - Bảng trạng thái: XI Xã —| —| | c|Ìm | —Ì C|C | CỊ E|ỊC - Kí hiệu: XI X2
Trang 9Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
Xi
JO 2
1.5 Hàm NAND (nhân đảo)
- Là hàm được mô tả bởi phương trình: F= XiX2
- Bang trang thai:
Xì X;¿ F 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 - Ki hiéu: | E Xe I
1.6 Ham NOR (cong dao):
- Là hàm 2 biến được biểu diễn bởi phương trình:
F= Xị + X¿ - Bảng trạng thái: X, | X | F 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0
Trang 10- Kí hiệu: Xi F Xa Xi —) ——o » X2
- La ham cho boi phuong trinh:
1.7 Hàm khác dấu EF = XiX: + XIX: - Bảng trạng thái: Xi Xo F 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 - Ki hiéu:
- Là hàm được biểu diễn bởi phương trình:
1.8 Hàm đồng dấu:
F = XX + X,X>
Trang 11
Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Khoa Vat ly - Bảng trạng thái: - Kí hiệu ¬—l—lclcl% —l=l—-l=|% —|C|c|—|m
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 12
CHUONG 2: CAC MACH CHUYEN MA
Mã nhị phân Mã gray
2.1 Khái niệm mạch chuyển mã
Trong các hệ thống điện tử dùng mạch số, dữ liệu được truyền đi hay xử lí
ở dạng từ nhị phân gồm các bít 0 và 1 Một từ n bít có thể biểu diễn cho 2" phần
tử tin khác nhau với giá trị thập phân từ 0 đến 2" Từ nhị phân n bít đó gọi là mã của phần tử tin tức
Có rất nhiều loại mã Các loại mã thường dùng để mã hoá các con số: Mã nhị phân, mã grây dư 3, mã grây, mã BCD, mã dư 3, mã bảy vạch
Nếu ta chuyên từ một mã thông dụng về một mã ít thơng dụng hơn ta gọi là mã hoá và ngược lại ta gọi là giải mã
2.2 Thiết kế mạch chuyển mã
2.2.1 Các bước thiết kế mạch chuyển mã
- Yêu cầu đặt ra
- Lập bảng chân lí của mạch - Tối thiểu các hàm ra - Xây dựng sơ đồ logic
- Xây dựng sơ đồ mạch thực hiện
2.2.2 Các ví dụ
Ví dụ 1: Mạch chuyển mã (mã hoá ) nhị phân sang grây + Xét mã nhị phân 4 bít: B; By B, Bọ Mã grây 4 bit G; G, Gi G + Sơ đồ khối: Ba G3 Bo G2 By Gy Bo Go
Trang 13Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Khoa Vat ly Khóa luận tốt nghiệp Ba Ba Bị Bọ G; G› Gn Go 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 + Bảng trạng thái:
Ga BiB BiBo B:Bo B:Bs CA BB BiBy BiBo B:Bo
pp 00/010 Bp,|9 |0 |0 |0
zp, 001010 Bp}! jl jl jt
ap 1 | 1 | i [1 sp|0 |0 /0 |9
Bs) |] tf i fd pp}! jl j1 J1
G1 BB, BiB BiBo SX BB) B- B:Bo B:By
Nghy: Thị Hảo - K31C SPKT 'BạB; 13
Trang 140 |0 |1 fi 0 |1 Ji Jo 1 |1 |0 |0 0 |1 (1 |0 1 |1 |0 |0 0 |1 |I |0 1 |1 |1 |1 0 |1 |I |0
Sau khi tối thiểu ta được G; =B;
G;= B;B; + BạB; =B;®B; G¡ =B,B;+B,B; =B,®B; Gạ= B,Bạ+B,Bạ =B,® Bọ B3 G3 G2 * @®) Gy Bị @® Go BoD
Ví dụ 2: Mạch chuyển mã (giải mã) grây sang nhị phân
+ Xét mã giây 4 bit Ga G› Gi Go
Ma nhi phan 4 bit Ba Bạ Bị Bọ
+ Sơ đồ khối
G3 B3
— ao J soe
Nguyễn Thi Hao - K31C SPKT Giải ee 14
Gy - Bị
Trang 15Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Khoa Vat ly Khóa luận tốt nghiệp + Bảng trạng thái Ma gray Mã nhị phân G; G; G, Go Ba B; Bị Bọ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 NGG Tee Gis
Wgven Thi Hao - K31@°SPKT 15
Trang 162 GG Geo iGo 0 01010 aa} i) i fry 1 1 1 1 G;G, Í' 0 0 0 0 Py ty.) G3G2 ~—| 1 |1 |1 |1 Bo —— — — Bo => ~
\_GiGo Gi6o GiGo GịGạ GiGo GiGo GiGo GiGo
øsœl 0011 ø=| 0 |1 |0 |1 acl |] 1) of 0 œe |1 |0 110
cco 9 | Of 1 fd cc) 9 | 1) 0) 1 oa,| } | 1) 0] 0 ga} | | Oo] 1 | 0
Sau khi t6i thiéu ta duoc B; =G;
Bạ= Ga @® G; B, = G¡ ®G; @G; Bo = Go ®@G,8G, @G3 G3 — 5 ⁄/ °
Ví dụ 3: Mạch giải mã nhị phân ra bảy thanh
Trang 17
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
- Hiển thị bảy thanh: Người ta sử dụng bảy kí hiệu để mã hoá một chữ số
thập phân gọi là hiển thị bảy thanh
| | | |_| œaOnulu «<Ø — TIN tO} ‘| | | | | ||
- Thường chế tạo đèn bảy thanh bằng phương pháp điết phát quang các điốt trong đèn thường có anốt chung hoặc katốt chung
- Giải mã 7 thanh: Bảng chân lí By |B |B; |Bo la b c d e f 8 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 0 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 0 X X X X X X X 1 0 1 1 X X X X X X X 1 1 0 0 X X X X X X X 1 1 0 1 X X X X X X X 1 1 1 0 X X X X X X X 1 1 1 1 X X X X X X X
2.3 Sơ đồ cấu tạo và ý nghĩa các chân của một số vi mạch đã sử dụng
Trang 18
Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Khoa Vat ly Khóa luận tốt nghiệp
2.3.1 IC 74LS138
Bang trạng thái hoạt động của IC 74LS138
Chân cho phép Đầu vào Đầu ra hiển thị
điều khiến
GI | G2a | G2B|} C | BJA} Yo] Yi} Yo} Ys] Ya} Ys | Yo | Y¿
1 0 0 0;0;0;0/;/1} 1) 1} 1) 1] 14 1 1 0 0 o;O;1)/1/;/0;1) 1} 1) 1] 14 1 1 0 0 Oo;1;/0;1)}/1;),0) 1} 1) 1] 1) 1 1 0 0 0|11|1|1|11L1|0L1|1|1H1|1 1 0 0 1I1010L1|111|1|0|L1|1|1 1 0 0 1101111111110 |1|1 1 0 0 1I|I|0|1|1L1|1|1|11|0|1 1 0 0 I|I|I|I|I|LI|II|I|LIIII10 x x X Trạng thái câm n 1 A Yo 15 5 o 2], va A435 ø—3 le yo 13-n y5 L12_—n ote; ya pio o—4_| Goa ys Hoo
o 54658 Yeh—o
vrL/—n
74LS138
Trang 19
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp B Ls8 mm tro [pe 2 ve =a yon 4 fs tỏ [| $ 1 YB
- Chân 1,2,3 là các chân nhận bít tín hiệu đầu vào (chân I là bít thấp nhất, chân 3 là bít cao nhất)
- Chân 4 và 5Š là hai chân cho phép IC hoạt động hay không hoạt động Khi
chân 4, 5 ở mức thấp và chân 6 ở mức cao thì IC sẽ nhận được tín hiệu điều
khiến đầu vào Nếu I trong 3 chân ở mức khác thì IC cắm hoạt động
- Chân 7,9,10,11,12,13,14,15 là các chân đầu ra Ứng với một tổ hợp tín
hiệu đầu vào từ 0 dén 8 thi chi có 1 đầu ra ở mức thấp còn lại ở mức cao
VD: Tổ hợp đầu vào là 101 thì tin hiéu dau ra yo=1, yi=1, yo=l, y3=1, y4=l, ys=0, yo=l, y;=l
- Chân 8 cấp mass
2.3.2 IC 89C52
Trang 20
ala] ale Ze >GN oY a2 seppog 2a om ps 4
Hình vẽ cho ta sơ đồ chân của 89C52 bao gồm tổng số 40 chân 32 trong số 40 chân hình thành 4 port 8 bit Với các thiết kế yêu cầu một mức tối thiểu bộ nhớ ngoài hoặc các thành phần bên ngoài khác, ta có thé str dung cdc port nay
làm nhiệm vụ xuất/nhập 8 đường cho mỗi port co thể được xứ lí như một đơn vị
giao tiếp với các thiết bị ngoại vi Hoặc mỗi đường có thể hoạt động độc lập giao
tiếp với một thiết bị đơn bit nhu chuyén mach LED, BJT, FET
Port 0 (cdc chân từ 32 đến 39) có 2 cơng dụng Trong các thiết kế có tối
thiểu thành phần, port 0 được sử dụng làm nhiệm vụ xuat/nhap Trong cac thiét
kế lớn hơn có bộ nhớ ngoài, port 0 trở thành bus địa chỉ và bus dữ liệu đa hợp Port 1 (các chân từ 1 dén 8) chí có một công dụng là xuất/nhập Các chân
của port Iđược kí hiệu là P1.0, P1.1, P1.7 và được đùng để giao tiếp với các thiết bị bên ngồi khi có yêu cầu
Port 2 (các chân từ 21 đến 28) có 2 cơng dụng hoặc làm nhiệm vụ
xuất/nhập hoặc là byte dia chỉ cao của bus địa chỉ 16 bit cho các thiết kế có bộ nhớ chương trình ngồi hoặc các thiết kế có nhiều hơn 256 byte bộ nhớ dữ liệu
ngoài
Port 3 (các chân từ 10 đến 17) có 2 cơng dụng Khi không hoạt động xuắt/nhập các chân của port 3 có nhiều chức năng riêng
Chân cho phép bộ nhớ chương trình PSEN: Tín hiệu cho phép bộ nhớ
chương trình PSEN là tín hiệu xuất trên chân 29 Đây là tín hiệu điều khiển cho
phép ta truy xuất chương trình ngồi
Trang 21
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
Chân cho phép chốt địa chỉ ALE: Sử đụng chân 30 đề giải đa hợp bus đữ
liệu và bus địa chỉ
Chân truy xuất ngoài EA: Ngõ vào này chân 31 có thể được nỗi với 5v
hoặc với GND
Chân RESET (RST): Ngo RST ( chân 9) là ngõ vào xố chính dùng để thiết lập lại trạng thái ban đầu cho hệ thống
Các chân XTALI và XTAL2: Mạch dao động bên trong chip 89C52 ghép với thạch anh bên ngoài ở 2 chân XTALI và XTAL2 (18 và 19)
Trang 22
CHƯƠNG 3: THIẾT KẺ MẠCH TỰ ĐỘNG ĐÓNG TÁT ĐÈN ĐƯỜNG CÔNG CỘNG VÀ MẠCH ĐÈN GIAO THÔNG
3.1 Yêu cầu việc đóng tắt tự động
Như đã nói ở phần mở đầu, trên thực tế mọi ngành sản xuất công nghiệp mục tiêu tăng năng xuất lao động được giải quyết bằng con đường gia tăng mức
tự động hoá các quá trình và thiết bị sản xuất Việc tự động hố có thể nhằm tăng năng xuất sản lượng hoặc cải thiện chất lượng và độ chính xác của sản phẩm
Cụ thể đối với mạch tự động đóng tắt đèn đường cơng cộng thì mạch sẽ
thực hiện việc đóng tắt tự động theo thời gian Thời gian giữa mùa đơng và mùa hè có sự chênh lệch Nếu ta giữ nguyên thời gian đóng tắt đèn của mùa đông cho
mùa hè như vậy là khơng cần thiết mà cịn tốn tiền vơ ích Mặt khác nếu mùa
đông mà ta mở đèn muộn như mùa hè thì cơng dụng của việc thắp sáng không được tân dụng triệt để
Việc đóng tắt đèn này không chỉ theo thời gian mà còn phải tự động theo nguồn sáng Nghĩa là tuỳ thuộc vào cường độ sáng mà đèn phái được đóng tắt cho phù hợp Bỗng nhiên có những hôm trời u ám thì mạch điện phải có những
phần tử có thể cảm nhận được sự thay đổi này dé điều chỉnh việc đóng tắt đúng
lúc
Vậy đê đáp ứng những yêu cầu trên ta chỉ cần thiết kế ra một mạch điện tử tự động đóng tắt đèn thay vì những người công nhân hàng ngày phải đi đóng tắt đèn tồn thành phó vừa tốn thời gian, tốn công sức và cịn khơng kịp thời
Khi mạch hoạt động sẽ không cần có sự tham gia điều khiển của con người Trong mạch sẽ sử dụng một linh kiện có thể cảm nhận được những sự
thay đôi như đã nêu trên để đáp ứng được những yêu cầu của mạch đã đề ra đó là dùng quang trở
Mạch này sẽ có thể áp dụng nhiều trong thực tế như lắp đặt hệ thống đèn vườn, trong bề cá cảnh, hệ thống điện nhà kho phân xưởng
Trang 23
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
3.2 Thiết kế mạch tự động đóng tắt đèn đường công cộng 3.2.1 Mạch điện voc=sv ° 9 AO=220v RL1 D ^ 4 1k 1N4007 3 Re 1 2
C guang trẻ R Na RELAY SPST
ai AS64 Den duong Q2 — 2N 1069 k LED Q3 Caag vR = 50k Ret 10 Re2 $ 10 ov = ỏ Hinh 3.1 3.2.2 M6 ta mach dién
Mach dién trén bao gom cac linh kién: Quang tro, biến trở, điện trở, điốt, relay, transistor, bóng đèn
a) Quang trở:
Là một loại điện trở có khả năng thay đổi nội trở theo nguồn sáng Nguồn sáng càng giám ( ti dan) nội trở của biến trở càng tăng Nó là linh kiện bán dẫn thụ động không có lớp chuyên tiếp pn Vật liệu dùng để chế tạo quang trở là
CdS(Cadmium sulfid), ZnS (Zine sulfid), hoặc các tinh thể hỗn hợp khác
Trang 24
Một đầu của quang trở được nối với cực bazơ của transistor (Q,), một đầu nối với VCC Quang trở có nhiệm vụ phân áp định thiên cho Q) Đây là linh kiện quan trọng nhất trong mạch điện có thê cảm nhận được sự thay đổi của các điều
kiện ngoại cảnh tác động để tự động điều khiển thay đổi việc đóng tắt đèn đúng
lúc và chính xác
*Các đặc tính quan trọng của một quang trở
1) Độ dẫn xuất Gphot: La ham số của mật độ năng lượng U với độ dài
sóng khơng đổi của ánh sáng
Gphot(U); A= const
2) Độ nhạy của quang tro đối với quang phổ: Đó chính là độ dẫn xuất
Øpho hằm số của ^A khi mật độ năng lượng không thay đổi
Ophot Q)
Sra(4) = ————————j U= const Gphot Max
3) Vận tốc làm việc: Là thời gian hồi đáp của một quang trở khi có sự thay đổi từ sáng sang tối (decay) hay từ tối sang sang (rise) thời gian lên được
xác định là thời gian cần thiết để quang trở đạt 65% trị số cuối cùng khi được
chiếu sáng từ 0-1”lux
Thời gian trễ được xác định là thời gian cần thiết để một quang trở thay đổi còn 35% giá trị của nó (so với trị số lúc được chiếu sáng — khoảng 10 lux trong 1s) khi khơng cịn được chiếu sáng
Với cường độ ánh sáng mạnh quang trở làm việc nhanh hơn Quang trở làm việc chậm hơn nếu được cất giữ trong bóng tối và làm việc nhanh hơn nếu được cất giữ ngoài ánh sáng
4) Tiéng én NEP: Don vi cia NEP Ia w/VHz
Khả năng dò tìm của một detector gọi là Detectivity D Với A là diện tích
tích cực của một detector
Trang 25
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
VA
D=———— ; D có đơn vị là VHz W'cem
NEP
5) Hệ số nhiệt độ của quang trở:
Mỗi loại quang trở có một hệ số nhiệt khác nhau Hệ số nhiệt độ của
quang trở tí lệ nghịch với cường độ chiếu sáng Do đó đề giảm bớt sự thay đổi trị số của quang trở theo nhiệt độ quang trở cần được cho hoạt động với mức chiếu sáng tối đa Ở mức chiếu sáng thấp và trị số quang trở cao cho ta sự sai biệt khá
lớn so với trị số chuẩn
6) — Điện trở tối (dark resistance ):
Trị số của quang trở trong bóng tối với nhiều trường hợp ứng dụng cần
phải biết Nó cho ta dòng điện dò lớn nhất với một điện thế trên quang trở Dòng dò lớn quá sẽ dẫn đến sự sai lệch khi thiết kế mạch điện
7) Đặc tính độ dốc:
Trong nhiều trường hợp không chỉ trị số tuyệt đối của quang trở với mức chiếu sáng nhất định cần biết được người ta còn cần biết sự thay đổi trị số quang trở khi cường độ chiếu sáng thay đổi Một cách dé cho ta sự liên hệ này là thông số y Thông số này ta định nghĩa như một đường thắng nói liền 2 điểm phân biệt trên 1 đường cong quang trở với mức chiếu sáng là 10 lux và 100 lux
8) Điện thế hoạt động:
Tùy theo cấu trúc mặt nạ của quang trở ta có các điện thế hoạt động khác nhau Điện thế này có thể lên tới 0,5 kv/mm Trị số công suất tiêu tán cao nhất hạn chế trị số dòng và điện thế Điện thế hoạt động cao nhất được đo khi quang
trở hoạt động trong bóng tối 9) _ Công xuất tiêu tán:
Khi hoạt động nhiệt độ bên trong quang trở cần giữ thấp hơn nhiệt độ cho phép vi du 75° Nếu trong các trường hợp ứng dụng với điện thế thấp cho ta công xuất tiêu tán bé, cầu trúc của quang trở có thể nhỏ Trong trường hợp điện thế và
Trang 26
Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Khoa Vat ly Khóa luận tốt nghiệp
dòng điện cao hơn cấu trúc vật lí của quang trở phái rộng lớn hơn để màng bán dẫn có thể tỏa nhiệt tốt.Với tính chất hóa học của vật liệu quang trở cho phép quang trở làm việc và được cất giữ trong một giải nhiệt độ giới hạn
10) Độnhạy R[VW]]
R=—— S là tín hiệu hồi tiếp
P P công suât bức xạ chiêu trên điện trở quang
b) Biến trở VR:
- Biến trở cũng tương tự như một điện trở có định, ngoại trừ ta có thể điều chỉnh trị số của chúng bằng con chạy hoặc xoay
~|m=|=i | |:
dé phan 4p dinh thién cho Q) Đầu kia của biến trở được nối với mass Ta điều
chỉnh dé giá trị điện trở của biến trở ở tầm khoáng 50K Nó kết hợp với quang
trở đề điều chỉnh giá trị điện áp một chiều phân cực cho transistor theo CT:
Trang 27Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
c) Điện trở Re:
Là linh kiện rất phổ biến được chế tạo với nhiều kích cỡ khác nhau, thé
loại khác nhau tương ứng với công xuất mà điện trở có thể chịu đựng được, cơng dụng của nó là hạn chế dòng hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp
trong mạch điện
—
ĩ '
—tơ-— bang
fra —&E - Areca prom loa
|
Trong mạch nguyên lí điện trở Re được dùng làm điện trở hồi tiếp âm ổn
định nhiệt cho Q¡ Re; được đùng làm điện trở hồi tiếp âm ôn định nhiệt cho Q›
Một đầu của Re, duoc nối vào cực C của Q¡, đầu còn lại nối mass Lấy giá trị của Re¡ khoảng 10G Một đầu Re; nối vào cực E của Qs, mot đầu nối mass
d) Cac transistor Q;, Qo, Qs:
Được dùng trong mạch lần lượt là A564 (thuận cao tan) và C828 (nghịch cao tần) có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điện để điều khiến relây Vì tín hiệu
nhỏ nên dùng nguyên Q1 khuếch đại tín hiệu vẫn chưa đủ lớn nên ta mắc thêm
Q2 nối vào cực E của Q1 Các Q1,Q2 được mắc theo tổ hợp Darlington
Mạch Darlington cở bản có sơ đồ như sau:
Trang 28
Vì cực Eịi nỗi trực tiếp vào cực B; nên lạ¡ = Ip2
Transistor Q; c6: Iz; =Ic,= Pilg: (1)
_ -K at Transistor Q, c6: In ~Ie2 = Bolg (2)
Nên khi thay (1) vào (2) ta có:
n1 Q2
Igy= Bolp2 = ¿l:i = = B;P¡lsi
Nếu gọi dòng điện ngõ vào (đầu vào) của mạch là Iy=lg¡, Dòng điện ngõ ra
là Iạ=ls;, P là độ khuếch đại dòng điện của tồn mạch thì:
lạ Teo
B=—= = BoB
„ Ivy lại ;
Ngoài kiêu mạch trên thì mach Darlington cịn có các kiêu mạch khác như sau:
ot mí Qt —_ œ1
Q2
Q2
Q2
Các transistor ngồi thực tế có rất nhiều hình dáng với đủ mọi kích cỡ:
Trang 29
Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Khoa Vat ly Khóa luận tốt nghiệp
1
nk £%, al
Là một cuận dây có một giá trị cảm ứng đặc biệt (Lc tính theo henries) để 1
e) RELAY từ trường:
tạo thành một cơng tắc đóng/ tắt Khi được nạp một giá trị cường độ dòng ổn định Trong mạch điện khi có dòng điện chạy qua cuận dây của relay sinh ra từ
trường hút tiếp điểm của relay đóng lại cấp nguồn cho đèn sáng Một đầu tiếp điểm của relay được nối với AC = 220V
Trang 30
Kí hiệu của relay vẽ trong sơ đồ nguyên lí:
RL1
RELAY -SPST
Hinh 3.10 Ki hiéu
f) Diode (diét):
Dé tranh ddng nguoc 1am hong Q,, Q, ta lap thém didét cd cuc anét nối với
cực C của Q; cịn katơt nối với Vcc
Điết dẫn cường độ dòng điện rất dễ đàng theo một hướng và không dẫn theo hướng ngược lại Linh kiện này có thể xem như một dạng công tắc ngắt mạch cứng đơn giản nhất hoặc đóng hoặc mở Điốt mang rất nhiều đặc tính hữu dụng như xác định trước dung kháng (như áp dụng trong cách khiển áp) và có
một vùng điện áp rất Ổn định Vì thế chúng thường được dùng như các tụ khiển áp và én ap
Do các điốt chỉ dẫn điện một chiều nên chúng thường được dùng trong các
mạch nắn điện, mạch đảo các tín hiệu AC thành những xung điện DC trong các
mạch công suất và máy thu vô tuyến Những điốt có khả năng hoạt động như các mạch khiến áp và thường thay thế những công tắc cơ hoặc relay trong các mạch ứng dụng điều khiến từ xa
Trang 31
Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Khoa Vat ly Khóa luận tốt nghiệp
Hình 3.11: Hình dáng điốt
ø) Đèn đường ta sử dụng đèn led mắc phía sau relay và một đầu được nối mass,
Led: Là linh kiện phô thông của quang điện trở Led cho những lợi điểm
cao như tần số hoạt động cao, thể tích nhỏ cơng suất tiêu hao bé, không rút điện
mạnh khi bắt đầu hoạt động (như bóng đèn rút điện 10 lần nhiều hơn lúc mới
cháy) Led không cần kính lọc mà vẫn cho ra màu sắc Sự phát sinh ra ánh sáng
của led trên nguyên tắc hoàn tồn khác với một bóng đèn, ở đây vật chất bị đun
nóng và photon được phóng thích
Điốt phát quang cũng có cấu trúc lớp chuyền tiếp pn cũng có đặc trưng kĩ
thuật như các điốt thông thường: Chiều dẫn điện và chiều không dẫn điện Tuy nhiên led lại có mức ngưỡng điện áp chiều dẫn cao từ (1,6 đến 3v) và có điện áp
nghịch tương đối thấp khoảng (3v - 5v)
Trang 32
Điốt % Ah % ®, Uy t, (mm) Do 650 20 3 1,1 1,8 50 GaAlAs 80 Do 660 20 06 | 019 | 1,6 50 GaAsP 8 Cam | 635 40 06 | 0,34 | 2,0 100 50 Vàng | 585 40 01 | 0,04 | 2,2 100 20 Xanh | 565 40 02 | 0,09 | 24 | 400 60
Bảng trên cho ta tính chất quan trọng nhất của các led:
Bức xạ của led là đơn sắc , %; là độ dài sóng có bức xạ cực đại và A^ là
nửa độ rộng của phổ Led đỏ có AA = 20 nm bé nhất với cơ chế tái hợp trực tiếp giữa vùng dẫn và vùng hóa trị Với độ đài sóng ngắn dần cho ta có trị số hiệu
suất bé đi (cột 3) Linh kiện chế tạo từ pha lỏng có hiệu suất cao hơn từ pha hơi Cột áp chót cho ta thấy led đỏ làm việc nhanh nhất
Cường độ sáng của led giảm dần khi nhiệt độ tăng Khi nhiệt tăng 1°C (do ở 25°C led đỏ giảm độ sáng 1,5%, vàng 0,7%, xanh lá cây 0,5% Sự giảm sáng này mắt thường không thấy được nhưng trong việc truyền tin, tự động hóa cần có
một mạch điện làm gia tăng dòng điện điốt để trung hòa hiệu ứng nhiệt Điện áp ngưỡng của led thay đổi theo nhiệt độ từ -1,5mV/°C đến 2,5mV/°C khi nhiệt độ
tăng phổ bức xạ của led cũng dịch chuyển về phía sáng có độ dài lớn hơn Độ
dịch chuyển này từ 0,1 đến 0,3nm/°C
Điều quan trọng khi sử dụng led luôn luôn với một điện trở mắc nối tiếp
Trang 33Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
Điện áp ngưỡng của led có các trị số khác nhau:
Do 1,6-2v 9 Cam 2,2-3v ri 8 i Xanh lá cây 2,7-3,2v | | | Vàng 2,4-3,2v | || | Hình 3.13 3.2.3 Ngun lí hoạt động của mạch
Khi trời sáng giá trị của quang trở giảm nên dòng điện và điện áp đặt vào
cực B của Transitor Q1 cao nên Q1 khoá, Q1 khoá nên tạo ra điện áp ở chân B
của Transitor Q2 giảm nên tổ hợp Darlington khố vì vậy khơng có dịng chạy qua relay và tiếp điểm khơng đóng nên đèn đường không được cấp điện
Ngược lại khi trời tối thì gía trị của quang trở tăng nên dòng và áp trên cực
B của QỌI giảm làm cho QI mở, khi Q1 mở làm cho dòng ở cực E của QI tăng
và làm cho tổ hợp Darlington mở tạo ra dòng chạy qua cuộn dây của Relay nên
đóng tiếp điểm lại, khi tiếp điểm đóng đèn đường được cấp điện và sáng lên
3.3 Thiết kế mạch đèn giao thông
Với mỗi một dân toc, dé kinh tế phát triển thì sự phát triển về khoa hoc, kỹ
thuật là thật sự cần thiết và đặc biệt quan trọng Với sự phát triển mạnh mẽ của
kinh tế như hiện nay, giao thông đang là một bài tốn khó đòi hỏi nhiều ngành, nhiều cấp phải quan tâm, và tìm ra các hướng giải quyết Đề làm giám bớt những khó khăn đó cũng như làm cho việc lưu thông trên các tuyến đường được thơng thống và giảm thiểu tại nạn, thì việc đặt các cột đèn tại các ngã và thời gian quy định cho phép đi và cắm đi của các tuyến là đặc biệt quan trọng
Đối với một ngã tư, tại mỗi thời điểm trong ngày thì sự lưu thông ở mỗi tuyến là không giống nhau (lúc thì lưu thơng trên tuyến A(chẳng hạn) đơng, lúc thì lưu thông trên tuyến B đơng), nhưng có lúc hai tuyến này có lượng lưu thông
Trang 34là tương đối giống nhau Vì thế, một chương trình điều khiển có thê thay đổi được thời gian ưu tiên cũng như thời gian không ưu tiên giữa 2 ngã là tối ưu
nhất
3.3.1 Mạch điện: Hình 3.14
Trang 35
Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 11 1 -_ĂẮ mm œ©OU<@ rt moowu<ce " —————t I vec cs ¬ L
Khei Gad KhiGn
Nguyén Thi Hao - K31C SPKT
Trang 363.3.2 Mô tả mạch điện
Mạch điện được cấu tạo bởi các khối: Khối điều khiển, đèn led bảy thanh,
IC74LS138, đèn led đỏ vàng xanh, và một dãy các điốt
- Khối điều khiển dùng 89C52 được lập trình đưa ra tín hiệu điều khiển
đèn giao thông và đèn led 7 thanh
- Led 7 thanh dé hiển thị thời gian
+ Tín hiệu điều khiển led 7 thanh được xuất ra tir IC 89C52 @ port 0 va
port 2
Port 0 xuất ra tín hiệu điều khiển led 7 thanh số một:
Chân 39 của 89C52 được nối với chân 1 (B) của led 7 đoạn
Chân 38 của 89C52 được nối với chân 2 (C) của led 7 đoạn Chân 37 của 89C52 được nối với chân 4 (D) của led 7 đoạn Chân 36 của 89C52 được nói với chân 6 (E) của led 7 đoạn Chân 35 của 89C52 được nối với chân 7 (F) của led 7 đoạn Chân 34 của 89C52 được nối với chân 9 (A) của led 7 đoạn Chân 33 của 89C52 được nối với chân 10 (G) của led 7 đoạn Port 2 xuất ra tín hiệu điều khiển led 7 đoạn số hai:
Chân 21 của 89C52 được nối với chân 1 (B) của led 7 đoạn Chân 22 của 89C52 được nối với chân 2 (C) của led 7 đoạn Chân 23 của 89C52 được nói với chân 4 (D) của led 7 đoạn Chân 24 của 89C52 được nối với chân 6 (E) của led 7 đoạn Chân 25 của 89C52 được nối với chân 7 (F) của led 7 đoạn Chân 26 của 89C52 được nói với chân 9 (A) của led 7 đoạn Chân 27 của 89C52 được nối với chân 10 (G) của led 7 đoạn
+ Để điều khiển đèn giao thông IC 89C52 sẽ xuất ra tin hiéu 6 Port Iqua IC giải mã 74LS138
74LS138 có các chân 1, 2, 3 là chân nhận bit tín hiệu đầu vào lay tu port 1:
Trang 37
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
Chân 1 của 89C52 nối với chân 3 của 74LS138 Chân 2 của 89C52 nối với chân 2 của 74LS138 Chân 3 của 89C52 nói với chân 1 của 74LS138
Các chân 4, 5 là hai chân cho phép IC hoạt động hay không hoạt động
Khi chân 4, 5 ở mức thấp và chân 6 ở mức cao thì IC sẽ nhận được tín hiệu điều
khiến đầu vào Nếu 1 trong 3 chan ở mức khác thì IC cắm hoạt động Chân 6 của
74LS138 được nối với Vcc
Chân 4, 5 của IC74LS138 được nối với mass
Các chân 7, 9, 10, II, 12, 13, 14, 15 của IC74LS138 là các chân đưa tín
hiệu ra dé điều khiển các đèn giao thông
Chân 8 của IC 74LS138 được nối mass
Chân I6 nối với +5v
+ Chân 31 của 89C52 được nối với Vec thông qua điện trở Ra (10K) hoặc
nỗi với mass thông qua công tắc Nếu chân 31 nối với Vcc(logic 1) thi 89C52 sé thực thi chương trình trong ROM nội Khi chân này nối với mass (logic 0) chương trình cần thực thi chứa ở bộ nhớ ngoài
+ Chân 9 của 89C52 sẽ được giữ ở mức cao tối thiểu 2 chu kì máy trong
khi mạch dao động đang hoạt động và sau đó chuyên về mức thấp Chân 9 sẽ được tác động bằng tay thông qua nut bam
+ Chan 18, 19 là ngõ vào và ngõ ra của một mạch khuếch đại đảo được
cấu hình để sử đụng làm mạch dao động bên trong 89C52
+ Chân 40 của 89C52 được nối với Vcc dé cấp nguồn cho IC hoạt động
+ Chân 20 của 89C52 được nối với mass
+ Các điốt tiếp điểm có nhiệm vụ ngăn dòng ngược và chỉ phân cực thuận
khi có duy nhất 1 dau ra của IC 74LS138 ở mức 0v
3.3.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển đèn giao thơng - Tính tốn thời gian sáng của các đèn xanh, đỏ, vàng
Trang 38
+ Để phù hợp với thực tế thời gian của các đèn được tính như sau:
Thời gian đèn đỏ cột 1 bằng tổng thời gian của đèn vàng cộng với đèn xanh cột 2 Và thời gian của đèn đỏ cột 2 bằng tổng thời gian của đèn xanh và đèn vàng cột |
* Quá trình hoạt động của mạch diễn ra như sau:
Thời gian điều khiến đèn giao thông và bộ đếm được lập trình bằng các bít
tạo nên bộ đếm bên trong 89C52
IC 89C52 có port 0 và port 2 dùng để điều khiển đèn led 7 thanh Port 1 dùng để điều khiển đèn giao thơng
Tín hiệu điều khiển đèn giao thông sẽ được suất ra tir IC 89C52 6 port 1
và đưa vào IC 74LS138, IC 74LS138 sẽ giải mã và đưa tín hiệu ra điốt tiếp điểm,
các điốt tiếp điểm có nhiệm vụ ngăn dòng ngược và chỉ phân cực thuận khi có duy nhất I đầu ra của IC74LS138§ ở mức 0v Khi I trong số các điốt phân cực thuận thì đèn giao thông sẽ sáng Và cứ lần lượt như vậy các đèn giao thông sẽ
được sáng theo trình tự lập trình sẵn bên trong IC 89C52
3.4 Thiét ké mach in cho ché tao
Ngày nay, bo mạch in (Printed Circuit Board - PCB) là thành phần không thé thiếu trong mọi sản phẩm điện tử, từ món đồ chơi rẽ tiền cho trẻ con, đến các
sản phẩm gia dụng như nổi cơm điện, điện thoại, TV, máy nghe nhạc, máy vi
tính cho đến các thiết bị điện tử trên máy bay, phi thuyền không gian PCB đơi lúc cịn goi la PWB (Printed Wiring Board)- 1a su néi két qua lại giữa những linh kiện điện tử mà không cần dây Một bo mạch in bao gồm nhiều “dây mạch in” gắn chặt trên tắm phíp cách điện Dây dẫn này gọi là trace (mach đơng), cịn tắm phíp cách điện - còn gọi là substrate - thường làm bằng nhựa tổng hợp phenol formaldehyde hay là một hỗn hợp giữa sợi thủy tinh cùng nhựa tổng hợp
Trang 39
Trường DHSP Hà Nội 2 - Khoa Vật lý Khóa luận tốt nghiệp
Đa phần mạch in trong dân dụng vẫn được tạo thành bằng cách dán một
lớp lá đồng trên toàn bộ bề mặt tắm phíp, sau đó cho ăn mịn, gỡ bỏ đi, chỉ còn lại những mạch đồng Khi mạch trở nên phức tạp, người ta ghép nhiều tắm phíp dán chồng lên nhau, gọi là mạch in đa lớp (multilayer), và người ta đùng những
lỗ khoan xuyên lớp dé giải quyết bài toán kết nói điểm - điểm
Cơng nghệ ngày nay là PCB từ 2 lớp đến 16 lớp
PCB thời kỳ đầu
Sau khi bo hoàn thiện, linh kiện mới được gá vào mạch đồng của lớp trên
cùng bằng hàn chì Có 3 phương pháp chính thường dùng đề sản xuất PCB: 1 Photoengraving-Khắc bằng ánh sáng: Phương pháp này dùng mặt nạ
che ánh sáng và cho axit ăn mòn lá đồng trên substrate Mặt nạ có thể tạo bằng
bất cứ phần mềm đồ hoa nao
2 PCB Milling — Khoan PCB: Dùng máy khoan có 2 hay 3 trục, bóc đi lá đồng trên phíp Một máy khoan PCB này hoạt động như là một máy vẽ được nối với máy tính, tương tự máy vé plotter
3 PCB Printing-Máy in PCB: Phương pháp này dùng keo (hay mực) dẫn điện chạy thành mạch đồng trực tiếp trên bề mặt của phíp (hiện đại nhất)
Các cơ cấu của 2 phương pháp sau đều hoạt động nhờ phần mềm chuyên dùng Tuy nhiên đối với những mẫu quá nhỏ, hay sản phẩm thử thì phương pháp cổ điển dùng bó dây đề nói vẫn tỏ ra hiệu quả hơn
Vai PCB hoạt động ở tần số cao thì dùng nhựa plastic chuyên dùng để tránh hiện tượng lệch sóng radio PCB trong chân không hay trên tàu vũ trụ thường làm bằng đồng rắn hay lõi nhơm để thốt bớt sức nóng trên linh kiện Bề rộng và khoảng trống vật dẫn điện trên PCB rất quan trọng, nếu quá gần, mối hàn có thê trở thành mối nối, và PCB trở thành khó khăn trong sửa chữa Ngược
lại, xa quá thì PCB trở nên kénh cang, mắc tiền
Trang 40
Thông thường kỹ sư điện tử thiết kế mạch điện,và kỹ thuật viên thiết kế
PCB; rồi các kỹ sư quay lại kiểm tra các điều kiện ràng buộc về lý tính của bo
mạch Việc thiết kế này là một kỹ năng chuyên biệt Có rất nhiều tiêu chuẩn và
cách thức thiết kế sao cho dễ dang dé sản xuất và dĩ nhiên càng bé; càng rẽ càng tốt
Hình 3.15 Mạch in của mạch điều khiển đèn chiếu sáng