1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp thiết kế một số hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh ở các trường tiểu học

82 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 868,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÙY DUNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÙY DUNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC Chuyên ngành: Cơng tác Đội KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Thị Thu Hà SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tơi xin trân trọng cảm ơn phịng Quản lí khoa học – Quan hệ quốc tế, thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS Lê Thị Thu Hà, giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Tây Bắc, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, anh, chị phụ trách trường Tiểu học địa bàn huyện Sông Mã giúp đỡ, cố vấn cho trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp k51A Đại học giáo dục Tiểu học, bạn bè người thân quan tâm, động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp cho đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Thùy Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lý luận trình giáo dục tiểu học 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 1.4 Hoạt động giáo dục theo chủ điểm trường tiểu học 11 1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 16 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC 19 2.1 Khái niệm phương pháp thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh tiểu học 19 2.2 Các nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm 19 2.3 Phương pháp, quy trình thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh tiểu học 21 CHƢƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 31 3.1 Chủ điểm: “Chào mừng năm học - 9” 31 3.2 Chủ điểm: “Ghi nhớ công ơn thầy cô ngày 20 - 11” 35 3.3 Chủ điểm: “Theo dòng lịch sử 22 – 12” 39 3.4 Chủ điểm: “Chúng em Đội viên” 42 3.5 Chủ điểm: “Yêu quý, biết ơn bà, mẹ cô giáo - 3” 46 3.6 Chủ điểm: “B¸c Hå cđa chóng em” 50 3.7 Chủ điểm: “Chúng em chấp hành giao luật thông” 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….60 PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Dịch GVTH Giáo viên tiểu học HĐCĐ Hoạt động chủ điểm NXB Nhà xuất SHCĐ Sinh hoạt chủ điểm GV Giáo viên HS Học sinh PTS Phụ trách Sao PTNĐ Phụ trách Nhi đồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới chuyển sang xu phát triển kinh tế tri thức, đầu tư vào chất xám đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Chúng ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi người động, sáng tạo, tự lực tự cường… Để đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra, đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học coi bậc học tảng góp phần đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ, động, sáng tạo để gánh vác nghiệp xây dựng phát triển đất nước Mục tiêu giáo dục tiểu học xác định Điều 27 Luật Giáo dục, 2005: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mĩ kĩ để HS tiếp tục học trung học phổ thơng” Để thực mục tiêu đó, nhà trường tiểu học phải đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Chính vậy, giáo dục hành, bên cạnh hoạt động dạy học lớp nhà trường tiểu học cần coi trọng HĐGDCĐ Đ©y mơi trường giúp HS hình thành phát triển nhân cách cách toàn diện hoạt động ý nhiều cơng tác Đội – Sao – Phong trào thiếu nhi Để góp phần nâng cao hiệu HĐGDC§, giáo viên trường tiểu học áp dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức tiêu biểu như: phương pháp trực quan, hỏi đáp, hoạt động theo nhóm… Cơng tác HĐGDC§, HĐGDNGLL phần vơ quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với hoạt động khóa HĐGDNGLL hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng khóa lên bước HĐGDC§, HĐGDNGLL có khả góp phần đào tạo người học tồn diện mặt: trí, đức, thể, mĩ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có văn hóa nhà trường vừa có tri thức đời sống xã hội HĐGDC§ cầu nối giúp HS vận dụng kiến thức vào đời sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể Vì vậy, giáo dục hành bên cạnh hoạt động học tập lớp nhà trường tiểu học cần coi trọng tới HĐGDCĐ Đây nội dung hoạt động giáo dục tồn diện Đó góp mặt khơng thể thiếu việc thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm Thực tế dạy – học HĐGDC§ trường tiểu học cho thấy hoạt động giáo dục học quan trọng cịn tồn khó khăn định Nhìn chung HĐGDC§, HĐGDNGLL trường tiểu học tổ chức song sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu thốn: chưa có hội trường sân khấu có q nhỏ khơng đảm bảo chỗ ngồi cho HS, điều kiện âm thanh, ánh sáng khơng đảm bảo, cịn chưa đầy đủ loa máy HĐGDCĐ cịn chưa phong phú nội dung, hình thức tổ chức thiếu đổi mới, tổ chức lặp lại số hoạt động thông thường, quen thuộc Việc đổi vận dụng thiết kế phương pháp hoạt động mờ nhạt Giáo viên phụ trách cơng tác Đội, Nhi đồng cịn thiếu linh hoạt, sáng tạo việc thiết kế, tổ chức HĐGDCĐ Nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình độ, nghiệp vụ, khơng đào tạo quy, không tập huấn thường xuyên, thiếu kinh nghiệm việc thiết kế, tổ chức Việc tổ chức số HĐGDCĐ nhà trường tiểu học chưa phổ biến rộng rãi hiệu chưa cao Hình thức tổ chức chưa đa dạng phong phú HĐGDC§ cịn đơn điệu chưa gây hứng thú cho HS không huy động nhiều HS tham gia HS có tham gia đơi bắt buộc khơng tự nguyện nên kết không cao Đặc biệt việc thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh trường tiểu học” 2 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thiết kế HĐGDCĐ cho HS trường tiểu học 2.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho HS trường tiểu học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lí luận phương pháp thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm Từ thiết kế số HĐGDCĐ cho HS trường tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế thành công HĐGDCĐ cho HS trường tiểu học giáo viên, phụ trách Đội, Sao nhi đồng… sử dụng chúng công cụ, phương tiện việc tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh tiểu học Từ đó, giúp cho q trình tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh tiểu học đạt kết Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến HĐGDCĐ, HĐGDNGLL - Xây dựng phương pháp thiết kế HĐGDCĐ cho HS trường tiểu học - Thiết kế số HĐGDCĐ cho HS trường tiểu học Giới hạn nghiên cứu Do điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài tập trung vào thiết kế số hoạt động giáo dục theo chủ điểm năm học cho HS trường tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích tài liệu, tập trung vào thông tin liên quan đến phương pháp thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm - Sắp xếp hợp lí tài liệu, thơng tin thu thập 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát việc tổ chức HĐGDNGLL số GV, tổng phụ trách đội số trường tiểu học để thấy nội dung, hình thức thiết kế tổ chức chương trình hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh tiểu học 7.2.3 Phương pháp vấn Chúng tiến hành vấn, trò chuyện với học sinh tiểu học số giáo viên chủ nhiệm lớp, Phụ trách Sao, phụ trách nhi đồng trường tiểu học Sông Mã để thấy hiệu quả, tác dụng số hoạt động giáo dục lên lớp, thuận lợi khó khăn q trình thiết kế hoạt động giáo dục lên lớp Đóng góp đề tài Ngồi việc hệ thống hóa vấn đề lý luận HĐGDCĐ năm học cho HS trường tiểu học Đề tài xây dựng, thiết kế số chương trình HĐGDCĐ cho HSTH, làm tài liệu tham khảo cho GV chủ nhiệm lớp, phụ trách Đội, PTNĐ, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Đại học, cao đẳng, trung cấp sư phạm… 11 Bùi Sĩ Tụng (chủ biên), (2001) Nguyễn Văn Hương, Trần Quốc Thành, Giáo trình cơng tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục 12 Bùi Sĩ Tụng – Trần Quang Đức (2004), 150 trò chơi Thiếu nhi, NXB giáo dục 13 Bùi Sĩ Tụng (chủ biên), (2007), Hoạt động nghiệp vụ Đội TNTPHCM, NXB Đại học sư phạm 14 Nguyễn Xuân Thức (2008), Tâm lý học tiểu học, NXB Đại học sư phạm 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu cấu trúc thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh tiểu học Tên chủ điểm: …………………………………………………………………………… Đối tượng: …………………………………………………………………… Địa điểm: ………………………………………………………………………………… Thời gian: ………………………………………………………………………………… Mục tiêu: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Dự kiến người thực hiện……………………………………………………… Dự kiến sở vật chất………………………………………………………… Dự kiến kinh phí……………………………………………………………… Phân cơng người thực hiện…………………………………………………… Kịch chương trình (45 – 50 phút) 6.1 Mở đầu (5 – phút) - Ổn định tổ chức - Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt 6.2 Nội dung (40 phút) - Sắp xếp thực nội dung sinh hoạt đan xen hình thức tổ chức - Phân định thời gian cân đối, hợp lý tương xứng với nội dung hình thức 6.3 Kết thúc (5 – phút) - Người điều khiển nhắc lại chủ điểm sinh hoạt, nhấn mạnh, khắc sâu ý nghĩa chủ điểm sinh hoạt - Biểu dương, khích lệ học sinh - Phân công công việc cho chủ điểm lần sau - Chúc sức khoẻ học sinh Phụ lục 2: Chào mùa xuân, chào mùa hè, chào mùa thu, chào mùa đông (Huy Thắng) Chào mùa xuân Tôi – Mùa xuân tươi đẹp Đánh thức đất dạy Tôi trao đầy nhựa sống Cho mầm xanh đâm chồi Rét hoa nở Trên đồng cỏ xanh tươi Gió xuân tràn xứ sở Nghe rạo rực lòng người Chào mùa hè Xin chào bạn – Mùa hè Với mặt trời rực rỡ Sưởi ấm rừng xanh Ngả thảm cỏ Chào hoa tươi, rừng Chào sóc bé nhỏ Mùa hè lại đến Tuyệt vời thay nắng, gió… Chào mùa thu Mùa hè vừa qua Thu trước ngõ Rừng đồng cỏ Trống trải hiu hắt buồn Đàn chim tránh rét Lá vàng rụng đầy vườn Ngày trôi nhanh Mặt trời chạy trốn Chào mùa đơng Hoa ban mềm mại, trắng Bay bay sương tan Khe khẽ thơm mặt đất Lặng yên rơi nhẹ nhàng Ngày thành ngắn Ơng mặt trời vắng Mùa đơng cố tìm nắng Trong tiết trời lạnh băng Phụ lục CHƢƠNG TRÌNH NGOẠI KHỐ 22-12 THEO DỊNG LỊCH SỬ A CHƢƠNG TRÌNH CHUNG I Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu - Văn nghệ chào mừng - Tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu - Đại diện Ban Tổ chức phát biểu khai mạc II Các phần thi dành cho đội chơi Phần 1: Chào hỏi Phần 2: Ô chữ kỳ diệu Phần 3: Ai nhanh xác * Văn nghệ III Bế mạc * Cơng bố kết vịng thi * Trao giải thưởng B CHƢƠNG TRÌNH CỤ THỂ I Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu: Văn nghệ chào mừng… Kính thưa vị đại biểu Kính thưa thầy giáo, tồn thể em học sinh thân mến Hồ chung với khơng khí thi đua sơi tồn Đảng tồn dân tồn qn lập thành tích chào mừng … năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12-1944 / 22-12-… Thầy trò trường tiểu học… sức thi đua lập thành tích dạy tốt học tốt phấn đấu rèn luyện để đền đáp công lao anh hùng hy sinh giành độc lập hồ bình Kính thưa vị đại biểu Kính thưa thầy giáo em học sinh để noi gương chiến sĩ anh hùng cần phấn đấu thi đua học tập tốt đoàn kết chăm ngoan học giỏi xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Hơm trí chi ban giám hiệu hoạt động liên đội trường tiểu học…… tổ chức buổi ngoại khoá với chủ đề: “Theo dịng lịch sử” Đến dự với buổi ngoại khố hơm tơi xin trân trọng giới thiệu có Cơ (thầy) … …… - Bí thư chi - Hiệu trưởng nhà trường Cơ (thầy) ……… - Phó hiệu trưởng - Trưởng ban hoạt động lên lớp Cơ (thầy) ……… - Phó hiệu trưởng Cơ (thầy) ……… - Phó hiệu trưởng Chú .đại đội 19 đội biên phòng Sơn La đài truyền truyền hình Thành Phố đến dự đưa tin buổi ngoại khố hơm Cùng tồn thể thầy giáo em học sinh dự đông đủ đề nghị em chào mừng Kính thưa vị đại biểu Kính thưa thầy giáo tồn thể em học sinh Buổi ngoại khố hơm gồm có nội dung Thứ nhất: Nghe nói chuyện thời ngày truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12 Thứ hai: Ngoại khố theo dịng lịch sử Kính thưa vị đại biểu Kính thưa thầy giáo toàn thể em học sinh Trải qua … năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam từ đến người dân tộc lớn lên trưởng thành quân đội họ khơng tiếc máu xương cho Tổ quốc sinh tồn mãi, lớp lớp măng non cắp sách tới trường Hôm buổi ngoại khố Theo dịng lịch sử đại đội… đội biên phòng …., đại diện cho đội lên nói chuyện truyền thống Quân đội ta xin trân trọng kính mời Xin trân trọng cảm ơn! Vừa nghe đại đội… lên ôn lại truyền thống vẻ vang quân đội nhân dân Việt Nam có ý nghĩa ngày hôm nay, cô mong em học tập thật tốt để xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Thay mặt cho ban tổ chức xin kính chúc mạnh khoẻ - hạnh phúc thường xuyên quan tâm tới trường tiểu học…… có nhiều buổi nói chuyện truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn! II Các phần thi dành cho đội chơi Kính thưa vị đại biểu Kính thưa thầy giáo toàn thể em học sinh Sau chuyển sang nội dung thứ để xem hai đội tuyển thể hiểu biết truyền thống lịch sử từ buổi đầu dựng nước giữ nước cha ông ta Phần thi gồm nội dung: Phần 1: Chào hỏi Phần 2: Ô chữ kỳ diệu Phần 3: Ai nhanh xác Để đánh giá xác khách quan vô tư xin trân trọng giới thiệu thành viên ban giám khảo Cơ (thầy)………… - Phó hiệu trưởng - Trưởng ban hoạt động trưởng ban giám khảo Cơ (thầy)………… - Phó hiệu trưởng Cơ (thầy)………… - GV dạy mơn Lịch sử - Phó ban giám khảo * Thư ký: Cô (thầy) ………… GV lớp… * Người điều khiển thời gian – Cô (thầy) ………… * Người dẫn chương trình - Cơ (thầy)…………… Với tin yêu em tin tưởng BGK - ban thư ký thành viên ban tổ chức làm việc thật công tâm lần dành tràng vỗ tay thật lớn để cảm ơn ban tổ chức Phần thi thứ Chào hỏi (10 điểm) Và sau thành phần quan trọng hội thi ngày hôm xin mời hai đội tuyển mắt chào khán giả Xin mời đội Kim Đồng Xin mời đội Võ Thị Sáu Một lần dành tràng vỗ tay thật lớn để chúc mừng cho hai đội tuyển hoàn thành phần thi thứ Phần thi thứ Ô chữ kỳ diệu Ở phần thi ô chữ gồm 15 hàng ngang hàng dọc - Lần lượt đội chơi chọn từ hàng ngang, cô đọc gợi ý từ hàng ngang đội suy nghĩ, đội có tín hiệu trả lời nhanh dành quyền trả lời Nếu trả lời ghi 10 điểm, sai không điểm đội bên không trả lời ô chữ chữ giành cho khán giả Cứ tiếp tục lật mở ô chữ - Khi đội tìm chữ hàng dọc (từ khố) bấm chng để dành quyền trả lời, trả lời từ hàng dọc ghi 30 điểm ô chữ hàng ngang dừng lại Nếu từ khố khơng thi đội quyền trả lời từ hàng ngang lại đội tiếp tục trả lời hàng ngang lật mở hàng ngang mà đốn từ khố bấm chng để trả lời từ khố Hai đội sẵn sàng chưa? Xin mời đội Kim đồng chọn ô chữ Tên Bình Tây đại ngun sối - Gồm 10 chữ (Trương Định) Phong trào yêu nước đầu kỷ 20 Phan Bội Châu tổ chức Gồm chữ (Đông Du) Một tên gọi bác Hồ Gồm 12 chữ (Nguyễn Ái Quốc) Một hai tỉnh nổ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Gồm chữ (Nghệ An) Phong trào yêu nước diễn sau phản công kinh thành Huế Gồm chữ - Gồm chữ (Cần Vương) Cuộc cách mạng mùa thu dân tộc ta diễn vào thời gian - Gồm chữ (Tháng Tám) Theo lệnh triều đình Trương Định phải nhận chức lãnh binh Gồm chữ (An Giang) Nơi cách mạng thành công ngày 12-9-1945 - Gồm chữ (Hà Nội) Nhân dân huyện tham gia biểu tình ngày 12-9 1930 - Gồm chữ (Nam Đàn) 10 Tên Quảng trường nơi bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập - Gồm chữ (Ba Đình) 11 Giai cấp xuất nước ta thực dân pháp đặt ách đô hộ Gồm chữ (Công nhân) 12 Nơi diễn Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Gồm chữ (Hồng Cơng) 13 Cách mạng tháng tám giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người - Gồm chữ (Nô lệ) 14 Người chủ chiến triều đình nhà nguyễn Gồm 13 chữ (Tơn Thất Thuyết) 15 Người lập Hội Duy Tân - 11 chữ (Phan Bội Châu) Căn cứa vào kiện hàng ngang ngày 2/9/1945 bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình Bác tun bố với tồn thể quốc dân đồng bào giới biết: nước Việt Nam thực độc lập, tự nhân dân Việt Nam đem tất để bảo vệ quyền tự độc lập * Từ khố chương trình: Tun ngôn độc lập Xin chúc mừng hai đội tuyển trải qua phần thi thứ hai chúc xin mừng em Phần thi thứ 3: Ai nhanh hơn? xác hơn? (30 điểm) Ở phần thi gồm có câu hỏi hai đội lắng nghe thật kỹ sau người dẫn chương trình đọc câu hỏi có 15 giây suy nghĩ trả lời vào bảng đội có đáp án xác đội ghi điểm cho câu hỏi Câu hỏi 1: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ngày tháng năm nào? Tại đâu ? Trong hoàn cảnh nào? Đáp án: 3/2/1930 Hồng Kơng hồn cảnh bí mật Câu hỏi 2: Cách mạng tháng tám thành công vào thời gian nào? Sơn La ta giành quyền ngày tháng năm nào? Đáp án: Ngày 19/8/1945 Sơn La ta giành quyền ngày 26/8/1945 Câu 3: Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào? Ra đâu? Đáp án: 5/6/1911 - Từ bến cảng nhà Rồng Câu 4: Quân Tống sang xâm lược nước ta lần vào năm nào? Đáp án: 2; lần thứ năm 981, lần thứ hai năm 1075 - 1077 Câu 5: Em kể tên triều đại phong kiến từ đầu năm học học tuần Đáp án: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần Câu 6: Phong trào cách mạng diễn sau Đảng cộng sản Việt Nam đời? Tại địa phương nào? Đáp án: Phong trào Xô Viết nghệ Tĩnh Tại tỉnh Nghệ Tĩnh * Văn nghệ: Hát, múa, đọc thơ thổi sáo * Công bố kết vịng thi III Bế mạc Kính thưa vị đại biểu Kính thưa thầy giáo toàn thể em học sinh sau thời gian ngắn em nghe đại đội… đội biên phòng… ôn lại truyền thống lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam Và đón xem hai đội tuyển thi tài qua phần thi thật sơi hấp dẫn buổi ngoại khố thành công tốt đẹp Thay mặt cho ban tổ chức xin trân trọng cảm ơn vị đại biểu thầy cô giáo em dự cổ vũ cho buổi ngoại khố ngày hơm thành cơng, cuối xin kính chúc vị đại biểu mạnh khoẻ - hạnh phúc chúc em chăm ngoan học giỏi Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 4: GIẢI Ô CHỮ (Dành cho chủ điểm: Chúng em Đội viên) Câu 1: Hàng ngang số gồm chữ Bạn cho biết mũ dành cho Đội viên có tên gọi gì? Đáp án: Mũ ca nô Thông tin: Đội nghi lễ mặc đồng phục tiến hành nghi lễ, đội mũ ca nô theo Nghi thức Đội, không đội loại mũ khác, thường mũ ca nô màu trắng, viền đỏ Câu 2: Hàng ngang số gồm chữ Bạn cho biết tác giả hát ai? (cho nghe hát) Đáp án: Phong Nhã Thông tin: Phong Nhã sinh ngày 4/4/1924, quê Duy Tiên – Hà Nam Ông coi nhạc sĩ tuổi thơ sáng tác hát cho phong trào ca hát trẻ em từ ngày đầu cách mạng tháng tám Một số hát ông trở thành ca truyền thống đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh như: Kim Đồng, Đội ca, nhanh bước nhanh Nhi đồng… Câu 3: Hàng ngang số gồm chữ Đây biểu tượng huy hiệu Đội Đáp án: Măng non Thông tin: Huy hiệu Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hình trịn, có hình măng non cờ đỏ vàng Ở có băng chữ “sẵn sàng” Câu 4: Hàng ngang số gồm chữ Trong lễ chào cờ sau nghe người điều hành hơ hiệu đội tồn đơn vị hơ đáp lại hiệu gì? Đáp án: sẵn sàng Thông tin: Sau chào cờ, hát xong Quốc ca, Đội ca, người điều hành nghi lễ chào cờ hơ hiệu đội: tổ quốc xã hội chủ nghĩa - lí tưởng Bác Hồ vĩ đại” tồn đơn vị hơ đáp lại hiệu “sẵn sàng” Câu 5: Hàng ngang số gồm chữ Bạn cho biết Anh Kim Đồng người dân tộc gì? Đáp án: Nùng Câu 6: Hàng ngang số gồm chữ Người phụ trách Đội ai? Đáp án: Đức Thanh Câu 7: Hàng ngang số gồm chữ Đội viên bắt buộc phải đeo đến trường, sinh hoạt Sao, hoạt động Đội? Đáp án: Khăn quàng đỏ Thông tin: Khăn quàng đỏ phần cờ tổ quốc, màu đỏ tượng trung cho lý tưởng cách mạng Đeo khăn quàng đỏ Đội viên TNTPHCM tự hào Tổ quốc, ĐCS việt Nam, nhân dân Việt Nam anh hùng nguyện phấn đấu để trở thành Đoàn viên niên cộng sản Hồ Chí Minh Câu 8: Hàng ngang số gồm 13 chữ Đây loại sổ ghi chép thành tích lớn Đội viên? Đáp án: Sổ truyền thống Sổ truyền thống loại sổ ghi thành tích lớn liên đội, điển hình suất xắc, kiện quan trọng, hình thức khen thưởng… Câu 9: Hàng ngang số gồm chữ Đây loại đội hình thường để tập luyện, báo cáo? Đáp án: Hàng dọc Thơng tin: đội hình hàng dọc để tập hợp điểm số, báo cáo, hành tiến tổ chức hoạt động Câu 10: Nhắc đến “cây đuốc sống” em liên tưởng đến vị anh hùng nhỏ tuổi nào? Đáp án: Lê Văn Tám Thông tin: Lê Văn Tám tên Thiếu niên anh hùng thời kì kháng chiến chống pháp Việt Nam với chiến tích bật tự đốt để lao vào phá hủy kho xăng quân địch vào ngày 17/10/1945 Thị Nghè nên người gọi anh đuốc sống * Thông tin từ khóa Kim Đồng tên thật Nơng Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng Anh Đội viên Đội Nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ tổ chức Đội Đội ta thành lập mặt trận Việt Minh đời (1941) Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng bầu làm tổ trưởng THÀNH LẬP 11 Ô CHỮ (trong thứ 11 từ khố) Ũ M P H O Ẵ S N Đ N À T H G N N H Ã N O N G G A N H Ă N Q U À N G Đ Ỏ Ổ T R U Y Ề N T H Ố N H S H À N G D Ọ C Ê V Ă N T Á M L 10 11 C N Ă Ù Ô K Ứ N G S N A N M C N Ô N G V Ă N D Ề G N Phụ lục 5: Đội hình sân dành cho ngoại khóa, hội thi Đội Đội Đội Đại biểu Ban giám Khối Ban giám khảo Đại biểu khảo Khối Khối Khối Khối ... PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC 2.1 Khái niệm phƣơng pháp thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh tiểu học Phương pháp thiết kế HĐGDCĐ... động giáo dục theo chủ điểm 19 2.3 Phương pháp, quy trình thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho học sinh tiểu học 21 CHƢƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM... cứu Hoạt động giáo dục theo chủ điểm cho HS trường tiểu học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lí luận phương pháp thiết kế hoạt động giáo dục theo chủ điểm Từ thiết kế số HĐGDCĐ cho HS trường tiểu học

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w