Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Công

Một phần của tài liệu đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương majicoor phần công thương chi nhánh hà nội (Trang 30 - 61)

HÀNG TMCP CỒNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI

2.2.1. Các sản phẩm huy động vốn

Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội đã từng bước tìm cho mình những hướng đi mới phù họp với sự biến động của

của chi nhánh:

Tên sp

1TG TG được huy động dưới 2 hình thức chính là TG thanh toán và TGTK

1.1

TG

thanh toán

Là TK để nhận, lưu trữ, chi tiêu các khoản tiền của KH, thực hiện giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt, không bị hạn chế về số làn KH muốn gửu tiền vào hoặc rút tiền ra.

An toàn,được hưởng LS KKH , được sử dụng các dịch

vụ tiện ích của Vietinbank như : chuyển

tiền, AFT và dịch vụ thanh toán khác qua NH. Được phát hành séc và miễn phí mở TK cũng như phí gửi tiền/ rút tiền.

1.2được phân ra 2 loại chính là TK K KHvàTKCKHTGTK

ađược phân ra nhiều loại phù họp với từng đối tượng KHKKH

thông thường

dành cho KH có tiền tạm thời nhản rỗi muốn gửi NH vì mục tiêu an toàn và sinh lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền ừong tương lai.

được hưởng LS KKH, có thể gửi và rút tiền ở bất kỳ điểm giao dịch nào của Vietinbank, được dùng để cầm cố vay vốn NH, được bảo hiểm tiền gửi, được NH phục vụ thu - chi tại nhà...

LS bậc thang theo số dưdành cho KH có số tiền lớn tạm thời nhản rỗi

muốn gửi NH nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền ừong tương lai,tiền gửi càng nhiều thì LS càng cao

Ngoài các tiện ích của sp TK KKH thông thường thì khi dùng sp này KH còn được hưởng LS tăng dần theo số dư tiền gửi.

bđược phân ra nhiều loại phù họp với từng đối tượng KHCKH

thông thường

dành cho KH có nhu càu gửi vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai. Kỳ hạn gửi linh hoạt theo tuần, tháng và tối đa là 60 tháng.

được chuyến quyền sở hữu; được bảo hiểm tiền gửi;được dùng để cầm cố vay vốn tại NH;được VietinBank thu chi tại nhà;được rút một phàn gốc hoặc tất toán trước hạn, phàn rút trước hạn được hưởng LS KKH, phàn còn lại giữ nguyên LS khi gửi tiền...

Mức gửi tối thiểu 40.000.000 VNĐ hoặc 3.000 USD.

theo số dư tiền gửi. Tuy nhiên, không được rút một phàn trước hạn, nếu tất toán trước hạn thì hưởng LS KKH.

LS bậc

LS tăng dần theo thời gian thực Ngoài các tiện ích như sp TGTK

thang theo thời giangửi, thời gian gửi càng dài thì LS càng cao, lãi

được nhập vào gốc khi đáo hạn. Các kỳ hạn : 7,9,13 tháng.

CKH thông thường còn có tiện ích: hưởng mức LS tăng dàn theo thời gian thực gửi, có thể tất toán trước hạn tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hạn gửi tiền.

nổi

LS hay đổi theo tần suất xác định LS tuỳ theo sự lựa chọn của người gửi tiền. Kỳ hạn huy động: 12,18,24,36 tháng. Đây là loại sp dành cho KH sợ rủi ro LS và muốn tự quyết định LS tiền gửi của mình hoặc trong trường họp dự báo LS tăng trong thời gian gửi.

Ngoài các tiện ích như sp TGTK CKH thông thường còn có tiện ích: được tự động tái đáo hạn chuyển sang kỳ hạn tiếp theo, tự động trích lãi hàng kỳ vào tài khoản TGTK KKH của KH và số lãi này được áp dụng LS KKH hoặc LS bậc thang theo số dư. LS linh hoạt theo LS thị trường với mức LS tự điều chinh vào đàu mỗi kỳ lĩnh lãi.

Rút gốc linh hoạtNgoài tiện ích như sp TGTK CKH thông thường thì còn có lợi ích được phép rút một phàn

gốc hoặc tất toán trước hạn và đảm bảo khoản tiền rút ra được tínhvới LS hấp dẫn, phàn gốc còn lại vẫn được hưởng LS ban đàu trên sổ TG

c

TGTK tích luỹdành cho KH muốn tích tiếu thảnh đại để có một

số tiền lớn trong tương lai.

được lựa chọn định kỳ tích luỹ 1,3,6 tháng hoặc định kỳ khác; có thể lựa chọn số tiền tích luỹ định kỳ và được hưởng LS hấp dẫn trên số tiền thực gửi.

2Có 3 loại chính là kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửiGTCG

2.1

Kỳ phiếu

Kỳ hạn: 3,4,5,6,7,9,11 tháng và 364 ngày tuỳ theo từng đợt phát hành.Phương thức ừả lãi: trước/định kỳ/cuối kỳ.

LS cao, được chiết khấu, được chuyến tiền tự động sang tài khoản TGTK KKHkhác.

trong một đợt phát hành. nhận số dư để chứng minh tài chính, được hưởng LS cao.

2.3

Chứng chỉ tiền gửiCó kỳ hạn ngắn hạn và trung hạn, lãi suất cao.

Phương thức trả lãi cuối kỳ hoặc ữả lãi định kỳ.

Khi đáo hạn, nếu KH không đến rút tiền, NH sẽ giữ hộ tiền và số tiền gốc được hưởng LS KKH.

Qua bảng trên ta thấy các sản phẩm huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội khá đa dạng, kèm theo nhiều tiện ích để hấp dẫn khách hàng, đáp ứng được nhu cầu đa dạng hiện nay. Nhưng chủ yếu Ngân hàng tập trung vào loại sản phẩm có kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng. Các sản phẩm tiết kiệm tích luỹ chưa nhiều loại để khách hàng lựa chọn, các loại GTCG không có nhiều tiện ích bằng các sản phẩm TK CKH ngắn, do đó khách hàng chưa có nhiều lựa chọn khi muốn gửi tiền với kỳ hạn dài.

2.2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng

a. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động

Trong thời gian qua, cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của Ngân hàng, công tác huy động vốn đã đạt được những thành công đáng kể. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Biến động nguồn vốn huy động qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng Năm

2008

30/06/ 2010

Tăng - giảm 2008/2007Tăng - giảm 2009/2008Tăng - giảm 2010/2009

% số tiền % số tiền % Vốn huy động 795 1.768

2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 2 0 0 72 007 2007 2008 2009 2010

Qua bảng biến động nguồn vốn và biểu đồ trên ta thấy: nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng dần qua các năm: năm 2007 vốn huy động đạt 576 tỷ đồng; năm 2008 đạt 795 tỷ đồng, tăng 219 tỷ đồng so với năm 2007, ứng với tỷ lề tăng 38,02%. Năm 2009 vốn huy động đạt 1.577 tỷ đồng, tăng 782 tỷ

đồng ứng với tỷ lệ tăng là 98,36%. Đến quý II năm 2010 vốn huy động của Ngân hàng đạt 1.768 tỷ đồng tăng so với năm 2009 là 191 tỷ đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 12,11%. Tình hình trên cho thấy: năm 2008 có tỷ lệ tăng về vốn huy động khá tốt, đạt 38,02%. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã đẩy mạnh các biện pháp để thu hút vốn từ dân cư: bám sát địa bàn hoạt động, mở các đợt khuyến mại với hình thức hấp dẫn để thu hút khách hàng, khi đi huy động tiền gửi tại địa bàn thì các cán bộ có thái độ nhiệt tình, khéo léo trong giao tiếp và có hình thức quà tặng kèm phù họp ... nên đã khuyến khích được người dân gửi tiền với số lượng lớn

1577 795 576 1768 T---1--- ---r □ vốn huy động

hàng đã có những nỗ lực và phuơng án huy động vốn một cách có hiệu quả, mang lại giá trị cao. Các biện pháp đã được áp dụng để có kết quả như trên là: tăng cường tìm kiếm những khách hàng mới, mà chủ yếu tập trung vào khách hàng là doanh nghiệp; áp dụng các biện pháp khéo léo và có những tiện ích đi kèm sản phẩm phù họp với nhu cầu của khách hàng. Tiếp tục duy trì lượng khách hàng dân cư vốn có....

Năm 2010 là năm có tỷ lệ tăng trưởng vốn không cao: tăng 191 tỷ đồng so với năm 2009, ứng với tỷ lệ tăng là 12,11%. Nguyên nhân là do Ngân hàng chủ yếu chỉ duy trì được lượng khách hàng vốn có nhưng lại chưa có các biện pháp mới để thu hút thêm vốn nhàn rỗi từ khách hàng. Đây là điểm Ngân hàng cần xem xét: sau năm 2009 có thành công lớn trong hoạt động huy động vốn thì năm 2010 đã có dấu hiệu chững lại, kết quả tính đến tháng 6 năm 2010 chỉ đạt 24,42% so với kết quả tăng 782 tỷ đồng của năm 2009.

Tóm lại: vốn huy động của ngân hàng đã có sự tăng trưởng về số lượng để thoả mãn nhu cầu tín dụng, thanh toán cũng như các hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của ngân hàng. Tuy vậy độ gia tăng chưa đều qua các năm, năm 2010 có dấu hiệu giảm khá mạnh so với năm trước.

b. Quy mô và cơ cấu vốn huy động

♦♦♦ Phân loại theo đối tượng khách hàng

Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội được thể hiện qua bảng sau:Bảng 2.2: Quy mô vốn huy động theo đổi tượng khách hàng

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2007

30/06/ 2010

Tăng - giảm 2008/2007Tăng - giảm 2009/2008Tăng - giảm 2010/2009

% % %

170 896 785,9 +12,2

cư 398 580 522,1 -23,8 -57,9

nhánh Đông Hà Nội năm 20072010)

Biểu đồ 2.2: Quy mô vốn huy động theo đổi tượng khách hàng

Đơn vị: tỷ đồng

600 500 400 300 200 100 0

Qua bảng biểu trên ta thấy: về cơ bản những năm sau có nguồn vốn huy động với cơ cấu tốt hơn năm trước, đến năm 2010 đã có nguồn huy động đa dạng, không còn bị phụ thuộc vào nguồn chủ yếu là dân cư như năm 2007 và 2008. Cụ thể:

*) Nguồn vốn huy đồng từ doanh nghiệp: tăng lên một cách nhanh chóng, nhất là năm 2009: tăng 713,8 tỷ đồng với mức tăng 391,7% so với năm 2008. Có được kết quả này là do sự cố gắng của ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như toàn thể cán bộ trong công tác tìm kiếm và vận động khách hàng doanh nghiệp. Nhưng sang tới năm 2010 nguồn này có sự suy giảm: giảm 110,1 tỷ đồng ứng với mức giảm 12,28% so với năm 2009. Nguyên nhân là do một số khách hàng mới bị sự cạnh tranh lôi kéo của các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn với mức lãi suất và ưu đãi hấp dẫn hơn.

*)Nguồn vốn huy đỏng từ dân cư: trong năm 2007 và 2008 đây là nguồn huy động chính của Ngân hàng, được duy trì khá đều qua các năm, tuy vậy năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 đã có dấu hiệu giảm. Nguyên nhân là do nhiều hộ sau thời gian gửi đã rút về để dùng cho những hoạt động khác như: xây nhà, mua sắm thêm tiện nghi trong gia đình....

*)Nguồn huy động khác (chủ yếu là phát hành GTCG và huy động tiền gửi từ các định chế tài chính khác): kênh huy động này tăng lên nhanh chóng trong năm 2009 và 2010. Trong năm 2007 và 2008 lượng vốn thu hút qua kênh này là rất nhỏ: năm 2007 là 8 tỷ đồng và năm 2008 là 9 tỷ đồng.Tới năm 2009 đã tăng lên 101 tỷ đồng và năm 2010 là 460 tỷ đồng, đây là kết quả rất đáng khích lệ của Ngân hàng vì đã làm đa dạng nguồn vốn huy động, Ngân hàng sẽ không bị phụ thuộc vào một nguồn huy động từ dân cư hay doanh nghiệp như trước đây.

♦ĩ* Phân loại theo kỳ hạn

Hiện tại, Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội đã có các sản phẩm huy động vốn đa dạng với nhiều kỳ hạn khác nhau cho khách

□ Doanh nghiệp ■ Dân cư □ Khác

2007 2008 2009 30/06/2010 Số tiền% Sốtiền% % % 29,5 5,12 42,5 5,35 2.TG CKH <12 tháng 486,4 84,45 663,6 83,47 3.TG CKH từ 12 đến <24 tháng 60,1 10,43 88,9 11,18 40 •y m A Tông 576 100 795 100 100 100 900 800 700 600 500 400 300 200 100 744.1 -4êỗ, .5 663.6 (30.8 486.4 29.5 ■ KKH<12 thá ng>12 thá ng 202. "2307 1 2007 2008 2009 2010

Bảng 2.3: Quy mô và Ctf cấu vốn huy động theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Bảng cân đổi kể toán của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội năm 2007 - 2010)

Biểu đồ 2.3: Quy mô và Ctf cấu vốn huy động theo kỳ hạn

ngày càng tăng: năm 2007 đạt 29,5 tỷ đồng chiếm 5,12% tổng vốn huy động. Năm 2008 đạt 42,5 tỷ đồng chiếm 5,35% tổng vốn huy động. Năm 2009 đạt 202,1 tỷ đồng chiếm 12,82% tổng vốn huy động. Tính đến 30/06/2010 đạt 230,7 tỷ đồng chiếm 13,05% tổng vốn huy động.

*) về huy đỏng tiền gửi có kỳ han ngắn (dưới 12 tháng): năm 2007 đạt 486,4 tỷ đồng chiếm 84,45% tổng vốn huy động; năm 2008 tăng lên 663,6 tỷ đồng chiếm 83,47% tổng vốn huy động; nhung năm 2009 lại giảm xuống còn 744,21 tỷ đồng chiếm 47,18% vốn huy động. Tính đến 30/06/2010 tăng lên 755,8 tỷ đồng chiếm 42,75% tổng vốn huy động.

*) về huy đông tiền gửi có kỳ han dài ( trên 12 tháng): quy mô và tỷ họng của hình thức huy động này ngày càng tăng: năm 2007 đạt 60,1 tỷ đồng chiếm 10,43% tổng vốn huy động; năm 2008 đạt 88,9 tỷ đòng chiếm 11,18% vốn huy động; năm 2009 đạt 630,8 tỷ đòng chiếm 40% vốn huy động và tính đến 30/06/2010 đạt 781,5 tỷ đồng chiếm 44,20% vốn huy động.

Tổng quát ta thấy: năm 2007 và 2008 nguồn vốn chủ yếu mà Ngân hàng huy động được là nguồn vốn có kỳ hạn ngắn, chiếm 84,45% và 83,47% tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Đây là những năm mà các sản phẩm huy động vốn ngắn hạn phát huy hiệu quả cao, tạo cho Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào để cho vay ngắn hạn. Nhưng đây cũng chính là khó khăn vì tỷ trọng nguồn huy động dài hạn còn ít nên hạn chế việc Ngân hàng xem xét cho vay dài hạn với các khách hàng có nhu cầu. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã quá chú họng vào việc phát triển sản phẩm huy động ngắn hạn mà chưa quan tâm đúng mức tới các sản phẩm huy động dài hạn.

Sang tới năm 2009 là năm mà Ngân hàng đã có bước nhảy vọt về lượng vốn huy động được: quy mô của các hình thức huy động đều tăng với số lượng lớn. Nhưng đây cũng là năm mà tỷ trọng của nguồn vốn huy động thay đổi đáng kể: trong 2 năm trước tỷ trọng của nguồn ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao (trên 83%) thì năm 2009 lại sụt giảm còn 47,18%. Tỷ họng của nguồn huy động dài hạn đã tăng lên 40% tổng nguồn huy động và nguồn KKH cũng tăng lên 12,82%. Đây là tín hiệu tốt cho Ngân hàng vì đã có nguồn vốn dồi dào cho cả khách hàng có nhu cầu vay ngắn hạn cũng như dài hạn. Ở đây ta cũng thấy nguồn KKH tỷ họng tăng gấp đôi so với những năm trước: Ngân hàng phải trả ít chi phí sử dụng hơn cho nguồn vốn này nhưng nguồn vốn này lại không ổn định và khi tỷ họng của nó tăng lên cũng làm giảm tỷ họng của nguồn CKH - là nguồn quan họng và ổn định để từ đó Ngân hàng có thể đưa ra kế hoạch sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.

6 tháng đàu năm 2010 tiếp tục duy trì được quy mô cũng như tỷ họng của năm 2009, các nguồn huy động đều tăng, tỷ họng của nguồn dài hạn đã chiếm tỷ họng lớn nhất là 44,20%; tỷ họng của nguồn ngắn hạn giảm xuống 42,75% trong khi tỷ trọng của nguồn KKH tiếp tục tăng 13,05%. Nguồn dài hạn tăng lên làm chi phí cho

Một phần của tài liệu đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương majicoor phần công thương chi nhánh hà nội (Trang 30 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)