Đánh giá thực trạng và nguyên nhân

Một phần của tài liệu đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương majicoor phần công thương chi nhánh hà nội (Trang 61 - 75)

2.3.1. Những kết quả đạt được

Qua phân tích ở trên, chúng ta thấy hoạt động nguồn vốn nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội đã đạt được những thành công nhất định, đảm bảo tốt công tác huy động và sử dụng vốn của Chi nhánh .

Thành tựu nổi bật là Chi nhánh đã tạo lập được nguồn vốn ổn định và ngày càng tăng trưởng vững chắc, phục vụ đầy đủ và hiệu quả cho các mặt kinh doanh. Nguồn vốn huy động đủ giải ngân cho các dự án đầu tư, thoả mãn nhu cầu vốn đầu tư phát hiển và vốn kinh doanh của khách hàng. Các kết quả cụ thể đã đạt được là:

^ về sản phẩm huy đỏng vốn: Các sản phẩm huy động vốn CKH dưới 12 tháng rất phong phú với 10 loại sản phẩm có các đặc điểm hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu gửi tiền đa dạng của khách hàng như: kỳ hạn đa dạng và linh hoạt ( theo tuần, theo tháng đến 364 ngày); nhiều tiện ích kèm theo tuỳ loại sản phẩm khách hàng lựa chọn; lãi suất linh hoạt và hấp dẫn... đã thu hút được sự quan tâm của khách hàng và thu hút được lượng vốn lớn.

4- về tốc đỏ tăng trưởng vốn huy đỏng: năm 2009 là năm có tốc độ tăng trưởng vốn nhanh với số lượng lớn nhất: tăng 782 tỷ đồng ứng với mức tăng

98,36% so với năm 2008. Đây là thành tựu lớn trong công tác huy động vốn của

Ngân hàng.

4- về đối tương khách hàng lả doanh nghiệp: năm 2009 Ngân hàng đã có những biệ pháp tích cực và hiệu quả trong công tác huy động vốn từ đối tượng khách hàng này: lượng vốn huy động tăng 713,8 tỷ đồng ứng với mức tăng 391,7% so với năm 2008. Ket quả này cũng đã giúp Ngân hàng đa dạng hoá nguồn huy động và không bị phụ thuộc vào một nguồn chủ yếu từ dân cư như năm 2007 và 2008.

4- về đối tương là khách hảng khác: tăng lên nhanh chóng trong năm

2009 và 2010: năm 2008 chỉ có 9 tỷ đồng nguồn huy động này nhưng sang năm 2009 là 101 tỷ đồng và năm 2010 là 460 tỷ đồng. Điều này đã giúp Ngân hàng đa dạng thêm nguồn huy động của mình cũng như tăng thêm về lượng vốn huy động được.

4- về đối tương khách hàng là dân cu: năm 2008 là năm có thành tích tốt nhất trong việc huy động vốn từ dân cư trong 4 năm : mức huy động từ bộ phận khách

nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để từ đó có những biện pháp huy động hiệu quả.

4- về kỷ han của vốn huy dỏng: nhìn chung, về cơ bản nguồn vốn huy động của Ngân hàng là nguồn huy động có kỳ hạn, tạo điều kiện tốt cho Ngân hàng lập kế hoạch sử dụng. Cụ thể: Năm 2007 và 2008 loại huy động CKH dưới 12 tháng chiếm trên 83% tổng lượng vốn huy động được. Năm 2009 và

2010 thì nguồn CKH dưới 12 tháng duy ứì ở mức 42% - 47% tổng nguồn; nguồn CKH trên 12 tháng tăng lên rất nhiều, đạt mức 39% - 44% tổng nguồn. Kết quả này đã tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng cho vay trung dài hạn, thoả mãn nhu cầu vay của khách hàng.

i- về loai tiền huy đỏng là VNĐ: năm 2007 và 2008 nguồn tiền huy động được chủ yếu là VNĐ: năm 2007 424,7 tỷ đồng trong tổng nguồn huy động là 576 tỷ đồng. Năm 2008 là 637,8 tỷ đồng trong tổng nguồn huy động. Nguyên nhân là do trong 2 năm này lượng vốn huy động chủ yếu là nguồn từ đối tượng khách hàng là dân cư, họ có thói quen sử dụng VNĐ.

■J- về loai tiền huy đỏng là ngoai tê: năm 2009 đánh dấu bước nhảy vọt trong việc huy động ngoại tệ: đạt 652,9 tỷ đồng trong tổng nguồn huy động là 1.577 tỷ đồng ( chiếm 41,4% tổng nguồn VHĐ). Kết quả này đã tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng các hoạt động kinh doanh và tín dụng bằng ngoại tệ. Nguyên nhân là do trong năm 2009 lượng vốn huy động chủ yếu từ khách hàng là doanh nghiệp và do mặt bằng lãi suất biến đổi có lợi cho việc gửi tiền bằng ngoại tệ.

•L về doanh số cho vay: tăng dàn qua các năm cùng với sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động: năm 2007 là 335 tỷ đòng; năm 2008 là 448,8 tỷ đồng; năm 2009 là 752,9 tỷ đồng và năm 2010 là 930,7 tỷ đồng. Xét trong cho vay ngắn hạn và trung - dài hạn cũng tăng lên theo các năm.

A- về tính cân đối giữa huy đồng vốn và sứ dung vốn: ngày càng được nâng cao, thể hiện qua hệ số sử dụng vốn tăng dần qua các năm, cụ thể:

+ Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn: năm 2007 là 34,95%; năm 2008 là 30,45%; năm 2009 tăng lên 45,61% và năm 2010 đạt 53,22%.

+ Hệ số sử dụng vốn trung - dài hạn: duy trì tăng đều : năm 2009 là 50,94%; năm 2010 là 51,91%.

+ Hệ số sử dụng vốn bằng nội tệ: duy trì ở mức 45% - 48%. Chỉ có năm 2009 là tăng lên 59,29%.

+ Hệ số sử dụng vốn bằng ngoại tệ là cao: năm 2007 hệ số này là 92,53%; năm 2010 là 74,23%.

về chi phí trà lãi thưc tế và lãi suất bình quân đầu vào: năm 2009 là năm có lượng vốn huy động được cao (1.577 tỷ đồng) nhưng chi phí trả lãi thực tế lại không tăng nhiều so với năm 2008 ( tăng 7,1 tỷ đồng). Do đó lãi suất bình quân

Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò quan họng của công tác huy động vốn, lãnh đạo Chi nhánh luôn tập trung quan tâm chỉ đạo công tác này, coi tạo vốn là điều kiện tiên quyết để nâng cao thế và lực trong cạnh tranh, khẳng định vị thế, tầm vóc và uy tín của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội cũng như toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh tại thời điểm hiện nay và trong các năm tiếp theo.

2.3.2. Những tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt đựơc thì hoạt động HĐV của Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Đông Hà Nội còn có một số tòn tại. Cụ thể:

4- về sản phẩm huy đồng vốn: loại sản phẩm HĐV kỳ hạn dài ( trên 12 tháng ) còn ít, có 5 loại nên chưa có nhiều lựa chọn cho khách hàng.

A- về tốc đô tăng trưởng VHĐ: tuy năm 2009 đạt được kết quả tốt song trong 6 tháng đầu năm của năm 2010 kết quả huy động vốn chỉ tăng 191 tỷ đồng (=24,42% so với năm 2009). Như vậy tốc độ tăng trưởng chậm hơn năm trước rất nhiều lần.

4- về dối tương khách hàng doanh nghiêp: 6 tháng đầu năm 2010 lượng vốn huy động từ đối tượng khách hàng này đã giảm 110,1 tỷ đồng ứng với mức giảm 12,28% so với năm 2009. Đây là mức giảm khá lớn.

4- về đối tương khách hàng dân cư: năm 2009 lượng VHĐ từ đối tượng khách hàng này giảm 23,8 tỷ đồng ứng với mức giảm 3,94% so với năm 2009; năm 2010 nguồn huy động từ dân cư lại giảm 57,9 tỷ đồng ứng với mức giảm 9,98%. Như vậy năm 2010 còn giảm nhiều hom năm 2009 gấp 2 lần, đây là dấu hiệu không tốt cho Ngân hàng.

4- về kỷ han huy đỏng: trong năm 2007 và 2008 có trên 83% lượng VHĐ là TG CKH dưới 12 tháng; loại trên 12 tháng chỉ có trên 10%. Điều này đã gây khó khăn cho công tác cho vay trung - dài hạn vì nguồn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vay, Ngân hàng phải dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung - dài hạn. Đến năm 2009 loại TG CKH trên 12 tháng tăng đột biến lên mức 39% - 44% tổng VHĐ; nhưng việc tăng quá nhanh khiến cho Ngân hàng không sử dụng hết được phần huy động, làm chi phí tăng lên vì lãi suất huy động là cao.

-A- về loai tiền huy đỏng là ngoai tê: năm 2010 lượng ngoại tệ huy động giảm 345,9 tỷ đồng ứng với mức giảm 52,97%. Đây là mức giảm rất lớn gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc mở rộng các hoạt động kinh doanh về ngoại tê.

•L về tính cân đối giữa huy đồng vốn và sứ dung vốn: nhìn chung là thấp, thể hiện qua hệ số sử dụng vốn chỉ duy trì ở mức 47%- 58%. Hệ số này cho thấy tuy Ngân hàng huy động được lượng vốn lớn nhưng lại chưa thực hiện mở rộng việc sử dụng vốn ứng với mức tăng của việc huy động. Cụ thể các hệ số như sau:

+ Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn: năm 2007 và 2008 lượng vốn huy động chủ yếu là vốn ngắn hạn nhưng hệ số sử dụng lại chỉ đạt 30% - 34%. Như vậy

cũng chỉ ở mức 45% - 53%.

+ Hệ số sử dụng vốn trung - dài hạn: năm 2007 và 2008 VHĐ trung-dài hạn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay: năm 2007 thiếu 94,6 tỷ đồng; năm 2008 thiếu 144,9 tỷ đồng.

+ Hệ số sử dụng vốn bằng nội tệ: nguồn vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu là nguồn nội tệ, nhưng hệ số sử dụng vốn cũng không cao: năm 2007 và 2008 ở mức 45%; năm 2009 tăng lên 59,29% nhưng năm 2010 giảm xuống 48,1%.

+ Hệ số sử dụng vốn bằng ngoại tệ: khá cao nhưng năm 2008 thiếu 1,2 tỷ đồng. Năm 2009 hệ số giảm xuống còn 31,40%.

4- về chi phí trà lãi thuc tế và lãi suất bình quân đầu vào: năm 2010 tuy lượng vốn huy động được ít hom năm 2009 rất nhiều lần nhưng chi phí cho

việc huy động lại tăng cao, chỉ trong 6 tháng đầu năm chi phí tăng thêm 18,4 tỷ đồng nhưng lượng vốn huy động thêm chỉ đạt 191 tỷ đồng. Ngân hàng cần xem xét tìm nguyên nhân của việc tăng chi phí bất thường này để có giải pháp phù họp.

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại

Có nhiều nguyên nhân tác động đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Đông Hà Nội trong thời gian qua, làm cho hoạt động huy động vốn chưa đạt kết quả tối ưu: a. Nguyên nhân khách quan

4- Mỏi trường kinh tế thiếu ồn đinh: năm 2008, 2009 tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế trong nước, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Ngân hàng. Cuộc khủng hoảng đã tác động sâu sắc tới đời sống của nhân dân cũng như hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn: kinh tế tăng trưởng không ổn định, khó dự đoán nên khách hàng có xu hướng giảm đầu tư để tránh thua lỗ, do đó việc tìm kiếm khách hàng mới đủ điều kiện cho vay gặp rất nhiều khó khăn.

4- Tỷ giá: việc tỷ giá thay đổi trái chiều trong năm 2009 và 2010 làm cơ cấu huy động về nội - ngoại tệ thay đổi bất thường, làm ảnh hưởng đến việc tính toán và mở rộng các hoạt động về ngoại tệ của Ngân hàng.

■ị- Lãi suất: diễn biến lãi suất trong các năm qua khá căng thẳng. Lãi suất tiền gửi tăng nhanh và Ngân hàng phải cạnh tranh với các Ngân hàng trên cùng địa bàn nên chi phí huy động vốn tăng cao ( chi phí trả lãi, chi phí quảng cáo, khuyến mại...). Trong khi chi phí huy động vốn tăng mạnh thì hoạt động sử dụng vốn lại gặp nhiều khó khăn, do đó ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng.

4- Đối thủ canh tranh: tuy địa bàn hoạt động không lớn nhưng mật độ các Ngân hàng trên địa bàn là rất lớn, Ngân hàng phải chịu sức ép canh tranh

gay gắt của các Ngân hàng khác về cả lãi suất, sản phẩm và các tiện ích dịch vụ kèm theo.

của khách hàng vẫn là sử dụng tiền mặt nhiều nên Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu hút nguồn vốn sử dụng cho thanh toán với chi phí rẻ. b. Nguyên nhân chủ quan

4 Chính sách lãi suất và phí dich vu của Ngân hàng: mức lãi suất của Ngân hàng thường xuyên thấp hơn các Ngân hàng cổ phần trêu cùng địa bàn nên làm giảm khả năng cạnh trauh. Hơn nữa mức phí của Ngân hàng cũng khá cao so với các Ngân hàng khác.

4 Hình thức huy đỏng vốn của Ngân hảng: các sản phẩm huy động vốn chủ yếu tập trung vào loại TG CKH dưới 12 tháng đi kèm nhiều tiện ích. Các loại sản phẩm huy động vốn trêu 12 tháng vẫn chưa đa dạng và có các dịch vụ kèm theo đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

4Công nghê Ngân hàng: trang thiết bị công nghệ còn lạc hậu, hay gặp sự cố nên ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của Ngân hàng.

4Đỏi ngũ cán bỏ công nhân viên: bên cạnh những nhân viên có trình độ cao và thái độ làm việc nghiêm túc thì vẫn có những nhân viên trình độ còn hạn chế và chưa có thái độ nhiệt tình với khách hàng. Việc nhận thức của nhiều người về hoạt động huy động vốn là chưa cao, chưa chủ động troug công tác tìm kiếm khách hàng và tiếp thị sản phẩm. Đồng thời nhiều cán bộ còn chưa có ý thức troug việc tiết kiệm troug các hoạt động của mình làm chi phí cho hoạt động Ngân hàng tăng lên nhiều.

4Thủ tuc quy trình giao dich: quy trình giao dịch còn chậm, chưa tạo thuận lợi cho khách hàng.

4Viêc quy hoach và đào tao cán bồ: chưa được quan tâm đúng mức, nhân viên luân chuyển nội bộ còn làm trái nghiệp vụ và chưa có kinh nghiệm nên khó khăn cho công việc.

4- Hĩnh thức quảng cáo tiếp thị còn nghèo nàn, tuyên truyền vận động chưa có phương pháp, chưa có sự hấp dẫn, chưa thâm nhập rộng trong từng ngõ phố.

gian qua của Ngân hàng. Đồng thời tìm ra được những mặt còn tồn tại và nguyên nhân, từ đó tạo tiền đề để chương 3 có thể dựa trên đó đưa ra những giải

pháp nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại đây.CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 3.1. Sự CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HỆU QUẢ HUY ĐỘNG

VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI

3.1.1. Môi trường kỉnh doanh và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt

Khi tham gia WTO, xu hướng tất yếu của Việt Nam là nới lỏng các quy định, tạo môi trường đàu tư thông thoáng, cởi mở. Việt Nam đã cho phép thành lập các ngân hàng mới, cấp phép hoạt động cho các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng như cho phép các quỹ tiết kiệm bưu điện, các công ty bảo hiểm, thị trường chứng khoán đi vào hoạt động. Điều này đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với ngân hàng. Ngân hàng giờ đây không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng bạn mà còn phải cạnh tranh với các định chế tài chính khác.

Các loại hình này đã cung ứng ra thị trường rất nhiều sản phẩm để huy động vốn với lãi suất linh hoạt, hạn mức và mức phí rất cạnh tranh. Đồng thời với mạng lưới giao dịch rộng khắp họ đã chia sẻ bớt thị phần của NHTM và thu hút được lượng vốn đáng kể. Xét trong một thị trường tương đối ổn định về quy mô và tiềm năng vốn, trước đây khi chỉ có một chi nhánh của NHTM thì khách hàng sẽ chỉ có lựa chọn là gửi tiền vào ngân hàng này. Nhưng hiện nay, họ có rất nhiều lựa chọn và tất nhiên họ sẽ chọn nơi nào cung ứng dịch vụ có lợi nhất cho họ.

Như vậy, với các chính sách mới, môi trường kinh doanh hiện nay đã rất thông thoáng và cởi mở với các chính sách rõ ràng sẽ giúp Ngân hàng huy động tối đa nguồn lực từ bên ngoài. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức với các NHTM nói chung. Là cơ hội vì đây chính là động lực cạnh hanh bắt buộc Ngân

Một phần của tài liệu đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương majicoor phần công thương chi nhánh hà nội (Trang 61 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)