- Chưa có ý thức chăm sóc răng miệng: Các em học sinh chưa có được ý thức trong việc tự chăm sóc răng miệng, chưa biết cách tự bảo vệ và phòng sâu răng.. - Chương trình chăm sóc răng miệ
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Theo báo cáo về vấn đề chăm sóc răng miệng của trường tiểu học cơ sở (THCS)
A – là một trong 12 trường THCS của một quận nội thành Hà Nội, thực trạng về vấn đềrăng miệng cũng không mấy khả quan, theo số liệu của phòng y tế trường học, trongtổng số 1.190 học sinh của trường thì 100% em có mảng bám răng; tỷ lệ sâu răng sữa
là 75% (cao nhất ở khối lớp 2 với 42%); tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn là 59,78%(cao nhất ởkhối lớp 5 với 45%); tỷ lệ mắc viêm lợi đối với học sinh là 87,89%( cao nhất ở khốilớp lớp 5 với 31%) Về kiến thức vệ sinh răng miệng có 45% các em học sinh đạt mứckhá và tốt, còn lại chỉ ở mức trung bình Còn về thực hành chải răng đúng cách thì việctheo dõi thực hành chải răng và vệ sinh răng miệng đúng cách còn nhiều hạn chế tạitrường, vì thực tế hoạt động này chủ yếu diễn ra tại gia đình các em Hầu hết các emkhông được cha mẹ dẫn đi kiểm tra răng miệng định kỳ 6 tháng 1 lần và quan trọnghơn cả là các em chưa có được ý thức trong việc tự chăm sóc răng miệng, chưa biếtcách tự bảo vệ và phòng sâu răng
Qua những con số và một vài phân tích trên chúng ta có thể nhận định được tínhnghiêm trọng của vấn đề cũng như sự cấp thiết của việc phải xây dựng và thực hiệnmột cách nghiêm túc chương trình nâng cao sức khỏe răng miệng với sự phối hợp hànhđộng chặt chẽ giữa các đối tượng và các bên liên quan Căn cứ vào tình hình và các đặcđiểm của trường cũng như điều kiện chung của gia đình học sinh, nhóm chúng tôi xinđược đưa ra một bản kế hoạch bao gồm các bước cụ thể nhằm mục đích nâng cao sứckhỏe răng miệng cho học sinh của trường Chương trình tập trung vào đối tượng chính
là các em học sinh, và một số đối tượng khác cũng có vị trí khá quan trọng, đó là cácthầy cô và phụ huynh học sinh
Do còn nhiều yếu kém về kinh nghiệm cũng như hạn chế về kĩ năng và kiếnthức nên bản báo cáo này còn mắc nhiều sai sót, hi vọng nhận được sự đóng góp ý kiến
từ phía các thầy cô và các bạn sinh viên để bản báo cáo được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm 1 – K6C
Trang 3NỘI DUNG
I Mục tiêu
1 Nêu các yếu tố quyết định vấn đề sức khỏe răng miệng.
2 Phân tích hành vi chăm sóc sức khỏe cụ thể và đặc điểm của nhóm đối tượng đích.
3 Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc sức khỏe cụ thể là chải
răng và vệ sinh răng miệng đúng cách
4 Phân tích các cách tiếp cận nâng cao sức khỏe nên được áp dụng để thay đổi
hành vi sức khỏe đã xác định và xác định chiến lược hành động nâng cao sức khỏe đểgiải quyết vấn đề sức khỏe
5 Xây dựng kế hoạch cho chương trình nâng cao sức khỏe tại trường học nhằm
cải thiện vấn đề sức khỏe và xác định các chỉ số chính để đánh giá chương trình nângcao sức khỏe tại trường học
II Tổng quan chung về vấn đề răng miệng tại Việt Nam
Các bệnh liên quan đến răng miệng đang là mối lo của toàn xã hội khi tỷ lệ ngườimắc ngày một tăng lên Theo số liệu từ Viện Răng Hàm Mặt Việt Nam vừa công bố, cảnước có trên 60% dân số mắc bệnh sâu răng, trong đó lứa tuổi từ 6 - 12 tuổi chiếm trên85% (trung bình mỗi trẻ em lứa tuổi học đường thường có 5-6 răng sâu) Tình trạngbệnh sâu răng ở Việt Nam tăng theo tuổi Theo đó, càng lớn, tỷ lệ sâu răng càng cao.Đặc biệt từ độ tuổi 45 trở đi có trên 90% số người bị sâu răng (trung bình mỗi người cótrên 8 chiếc răng sâu) Ngoài tình trạng sâu răng, các bệnh liên quan đến răng kháccũng tăng đáng kể Đó là các bệnh viêm lợi, viêm chân răng, viêm nha chu ở trẻ từ 15 -
17 tuổi là 47% Cũng căn bệnh này, nhưng ở người trên 45 tuổi là 85% Số người cóbệnh quanh răng gần 97% Số liệu Viện Răng Hàm Mặt đưa ra cũng cho thấy, cả nước
có trên 60% trẻ em và trên 50% người lớn chưa từng được đi khám răng miệng
Thống kê từ Cục Y tế Dự phòng cho thấy trên 80% học sinh tiểu học Việt Nammắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm quanh răng, ở lứa tuổi lớn hơn tỉ lệ nàycũng lên đến 60-70% và đang có dấu hiệu tăng lên trong thời gian gần đây Số trẻ mắcbệnh răng miệng lại cao hơn hẳn ở khu vực thành phố, đô thị, vốn được cho là nhómtrẻ được vệ sinh răng miệng tốt hơn, nhưng lại là khu vực sử dụng nhiều thức ăn ngọtnhư bánh kẹo các loại, đường Vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng học đường ở ViệtNam chưa được đầu tư đúng mức khi cơ sở hạ tầng phục vụ cho chăm sóc sức khỏe
Trang 4đường Chương trình Nha Học Đường tuy đã triển khai khá lâu nhưng vẫn còn chưaphủ rộng và thường xuyên tại các trường học Chính vì thế vẫn còn nhiều trẻ chưađược chăm sóc răng chu đáo Việc triển khai rộng nha học đường ở Việt Nam là mộtyêu cầu rất cấp thiết để giúp giảm tỷ lệ trẻ em Việt Nam bị sâu răng
1 Các nhóm đối tượng có nguy cơ bị viêm lợi và sâu răng
Các bệnh về răng miệng có thể xảy ra ở tất cả mọi đối tượng nếu không cócách chăm sóc răng miệng hợp lý Trong đó lứa tuổi học sinh, đặc biệt là học sinhtiểu học (từ 6 đến 10 tuổi) có nguy cơ bị sâu răng cao nhất Các nguyên nhân đượcxác định là do:
- Đây là lứa tuổi mà men răng dễ bị tổn thương nhất, vi khuẩn gây hại dễ dàngtấn công và gây ra các bệnh răng miệng, đặc biệt là các bệnh như sâu răng, viêm lợi
- Trong quá trình mang thai, người mẹ không cung cấp đủ các chất cho sự pháttriển của răng đặc biệt là calxium, thì những đứa trẻ được sinh ra sẽ không có cấu trúcrăng vững chắc, dễ mắc các bệnh về răng miệng
- Những trẻ có thói quen ăn nhiều bánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiều đường, tinhbộ…nhưng lại không có chế độ chăm sóc răng hợp lý tạo ra những mảng bám trênrăng, là môi trường cho các vi khuẩn gây hại phát triển gây ra sâu răng, viêm lợi
- Những trẻ có thói quen xấu như hay dùng tay lung lay răng sữa trong quá trìnhthay răng cũng có nguy cơ cao bị các bệnh về lợi do trong quá trình lung lay răng, các
em đã vô tình đưa các vi khuẩn có hại vào miệng, gây tổn thương lợi
- Những trẻ đã có tiền sử bị sâu răng sữa, nếu không có cách vệ sinh răngmiệng hợp lý sẽ có nguy cơ rất cao bị sâu răng vĩnh viễn, ảnh hưởng rất lớn đếnthẩm mỹ sau này
Ngoài ra, ở các độ tuổi khác nhau, nếu không có chế độ chăm sóc răng miệnghợp lý, gây ra những tổn thương về mặt cơ học cho răng đều có thể là các nguyên nhângây ra sâu răng và các bệnh về lợi
2 Tác hại của bệnh răng miệng đối với sức khỏe
Các bệnh răng miệng không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng rấtlớn đến sức khỏe con người:
- Răng sâu gây sưng, đau nhức, khó nhai, thậm chí là chảy máu, sốt Ở trẻ nhỏ,răng sâu còn ảnh hưởng đến sự phát triển của xương quai hàm và viêm tủy xươnghàm ở trẻ
Trang 5- Thay răng không được chăm sóc tốt, sâu răng, răng bị “sún” làm cho nhiều trẻ
có hàm răng vĩnh viễn mọc lệch lạc, không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ và còn là điềukiện cho mảng bám, vi khuẩn phát triển ở những chỗ răng mọc chen chúc, răng mọclệch khiến quá trình đánh răng không làm sạch được, sẽ gây ra các bệnh răng miệngsau này
- Đi cùng với bệnh sâu răng sữa là tình trạng viêm lợi Khi lợi bị viêm sẽ đỏ vàsưng tấy, dễ chảy máu, miệng có mùi hôi
- Viêm lợi còn là giai đoạn đầu của bệnh nha chu, khi bệnh đã nặng thì lợi sẽkhông còn bám chắc vào răng nữa mà hình thành các túi lợi, các dây chằng của răng
và xương bị vi khuẩn xâm nhập, phá hủy Trong các túi lợi chứa đầy mảng bám caorăng và vi khuẩn Quá trình này diễn ra lâu và không được điều trị sẽ làm lung lay vàrụng răng
- Các bệnh về răng sữa có thể làm ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của răng vĩnhviễn: răng sữa (kết cấu không bền vững, mềm và dễ bị tác động của vi khuẩn trongmiệng) rất hay bị sâu Nếu không được điều trị tốt, răng sữa bị sâu sẽ lây lan nhanhsang các răng lành khác và là điều kiện thuận lợi làm cho các răng vĩnh viễn mọc sau
đó tiếp tục mắc phải căn bệnh này
3 Các hành vi sức khỏe liên quan đến nguy cơ bị sâu răng
Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi (từ những trẻ răng sữađến người già) Ngoài việc gấy đau nhức và những biến chứng viêm tủy, viêm quanhchân răng, sâu răng còn gây ra những trở ngại và giao tiếp như hơi thở hôi, ngả màumen răng…Vì thế chúng ta cần hiểu biết thật rõ ràng những hành vi sức khỏe liên quanđến nguy cơ bị sâu răng để phòng ngừa và điều trị sớm nếu mắc bệnh
- Ăn vặt, ăn nhiều đường, mứt, kẹo và các thức ăn chứa nhiều đường làm tănglượng acid có hại cho răng
- Ăn đồ ngọt nhưng không vệ răng miệng trước khi đi ngủ
- Uống nhiều các loại nước hoa quả, nước giải khát có chứa đường, trà và cà phêchứa đường, đặc biệt là uống nhẩn nha trong thời gian dài
- Không thường xuyên kiểm tra răng ở nha sĩ (ít nhất 6 tháng 1 lần)
- Chải răng và vệ sinh răng miệng không đúng cách: đánh răng không đủ chải
ba mặt, đánh răng với quá nhiều kem đánh răng, đánh răng không đủ ít nhất 2 lần mộtngày, không súc miệng bằng nước diệt khuẩn sau khi đánh răng …
Trang 6cô giáo đạt các giải thi giáo viên giỏi cấp Thành phố; đạt các giải thưởng vì sự nghiệpGiáo dục
Theo số liệu hiện có của Phòng Y tế trương học (từ đánh giá của Phòng Y tế quậnnăm 2008), trong số 1.190 học sinh thì 100% các em có mảng bám răng; tỷ lệ sâu răngsữa 75%; tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn là 59.78%; tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi là 87.89% Các tỷ
lệ này phân bố theo các khối lớp như sau:
TT Vấn đề răng miệng Tỷ lệ theo các khối lớp (%) Tổng
(%)
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
Nha học đường thật sự là vấn đề nổi cộm tại trường Tiểu học cơ sở A Nó đòihỏi các cơ quan chức năng, ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể phụ huynh họcsinh trong toàn trường phải đưa ra các kế hoạch can thiệp nhằm giảm thiểu những hậuquả xấu của nó đến sức khỏe cũng như đến chất lượng cuộc sống của học sinh, của giađình và cộng đồng
Chính vì vậy, vấn đề sức khỏe ở đây là “Vấn đề chăm sóc răng miệng của học
sinh ở trường tiểu học cơ sở A – Hà Nội”.
2 Các yếu tố quyết định vấn đề sức khỏe răng miệng của học sinh tiểu học
Bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Địa điểm hàng quán gần cổng trường.
Điều kiện kinh tế gia đình khá giả.
Môi trường bán trú tập trung không được theo dõi.
Chương trình CSRM thực hiện chưa hiệu quả.
Phụ huynh chưa quan tâm đến CSRM
YẾU TỐ DI TRUYỀN / SINH HỌC
Quá trình mang thai thiếu dinh dưỡng.
YẾU TỐ HÀNH
VI / LỐI SỐNG
Chưa có ý thức chăm
sóc răng miệng
Thói quen ăn uống gây
ảnh hưởng tới răng
miệng
Không có thói quen
kiểm tra răng
Chưa có thói quen vệ
sinh răng miệng
thường xuyên.
YẾU TỐ DỊCH VỤ
Y TẾ
Thiếu nhân lực
Phòng y tế hoạt động kém hiệu quả
Trang 7a Yếu tố hành vi/ lối sống
- Chưa có thói quen vệ sinh răng miệng thường xuyên: Quá trình vệ sinh răng
miệng không sạch và không thường xuyên nên trong quá trình ăn uống, các mảng thức
ăn dính lại trên các kẽ răng nếu không được làm sạch sẽ lên men và tạo điều kiện chocác loại vi khuẩn có trong vòm miệng phát triển tấn công răng và lợi
- Thói quen ăn uống gây ảnh hưởng tới răng miệng: Các em học sinh là lứa tuổi
hay ăn quà vặt, các loại bánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiều đường, tinh bột nhưng hầu hếtkhi ăn các loại thức ăn này răng miệng các em đều không được làm sạch ngay, cácmảng thức ăn còn sót lại trên răng lên men làm cho vi khuẩn răng miệng phát triển
- Không có thói quen kiểm tra răng:
Trang 8+ Hầu hết trẻ không có thói quen kiểm tra tình trạng răng của mình, chỉ đến khiđau, sưng, chảy máu trẻ mới báo cho cha mẹ biết, lúc đó thường là răng đã sâu nhiều,lợi bị viêm nặng.
+ Khi lợi bị viêm đỏ và sưng tấy, dễ chảy máu, miệng có mùi hôi gây cảm giácđau nên nhiều trẻ không chịu đánh răng thường xuyên làm cho tình trạng viêm lợi tiếptục nặng hơn và tạo điều kiện cho sâu răng phát triển, nếu đã sâu răng rồi thì sâu răng sẽnặng hơn
+ Trong thời gian thay răng, nhiều trẻ có thói quen lung lay răng sữa bất kể khinào, thậm chí kể cả khi đang chơi Tay trẻ không sạch khi đưa vào miệng để lung layrăng đã đưa vi khuẩn vào miệng, chỗ răng bị lung lay đang bị tổn thương ít nhiều trởthành yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và gây viêm sưng lợi cũng như các vị tríkhác trong khoang miệng
- Chưa có ý thức chăm sóc răng miệng: Các em học sinh chưa có được ý thức
trong việc tự chăm sóc răng miệng, chưa biết cách tự bảo vệ và phòng sâu răng
b.Yếu tố di truyền/sinh học
- Quá trình mang thai thiếu dinh dưỡng: Nhiều trẻ sinh ra kết cấu răng không đủ
vững chắc do trong quá trình mang thai, người mẹ không được cung cấp đầy đủ cácdưỡng chất có lợi cho răng Vì thế làm cho chất lượng răng của trẻ cũng bị ảnh hưởng,làm cho răng của trẻ dễ bị vi khuẩn tấn công gây sâu răng
- Kết cấu răng sữa không bền vững:
+ Răng sữa xuất hiện ở những trẻ chưa hoặc bắt đầu thay sang răng vĩnh viễn, làlứa tuổi bắt đầu đến trường Đặc điểm của răng sữa là kết cấu không bền vững, mềm và
dễ bị tác động của vi khuẩn trong miệng, do vậy răng sữa rất hay bị sâu Nếu khôngđiều trị tốt, răng sữa bị sâu sẽ lây lan nhanh sang các răng lành khác và là điều kiệnthuận lợi làm cho các răng vĩnh viễn mọc sau đó tiếp tục bị sâu
+ Nhiều trẻ có hàm răng vĩnh viễn mọc lệch lạc, ảnh hưởng đến thẩm mĩ và làđiều kiện cho mảng bám, vi khuẩn phát triển ở những chỗ răng mọc chen chúc, răngmọc lệch khiến quá trình đánh răng không là sạch được, sẽ gây ra các bệnh răng miệngsau này
- Đặc điểm của bệnh khó phát hiện:
+ Khi bắt đầu sâu, trên răng sữa của trẻ xuất hiện những đốm màu sậm như cà phêrồi trở nên đen Các vết đen này ngày một ăn sâu vào trong thân răng làm mòn răng gây
Trang 9đau nhức, khó nhai, thậm chí là sốt, ảnh hưởng đến sự phát triển của xương quai hàm vàviêm tủy xương hàm ở trẻ.
+ Đi cùng với sâu răng sữa là tình trạng viêm lợi, nó còn là giai đoạn đầu của quátrình viêm quanh chân răng (bệnh nha chu), khi bệnh đã nặng thì lợi sẽ không còn bámchắc vào răng nữa mà hình thành các túi lợi, các dây chằng của răng và xương bị vikhuẩn xâm nhập, phá hủy Trong các túi lợi chứa đầy mảng bám cao răng và vi khuẩn.Quá trình này diễn ra lâu và không được điều trị sẽ làm lung lay và rụng răng
c Yếu tố dịch vụ y tế
- Phòng y tế hoạt động kém hiệu quả: Phòng y tế trường học có một nữ nhân viên
là y tá (trung cấp y) đã được đào tạo về thực hành vệ sinh răng miệng đúng cách
- Thiếu nhân lực: Trường có một phòng nha nhưng đã ngưng hoạt động do thiếu
nhân lực
d.Yếu tố môi trường
- Địa điểm hàng quán gần cổng trường: Cách cổng trường khoảng 30m là một
khu dịch vụ liên hoàn: cửa hàng giải khát, nhà hàng bán đồ ăn nhanh, cửa hàng trò chơiđiện tử, cửa hàng bán đồ văn phòng phẩm và dịch vụ photocopy tạo điều kiện cho các
em học sinh có thể dễ dàng mua được các loại thức ăn ưa thích nhưng không tốt chorăng miệng
- Điều kiện kinh tế gia đình khá giả: Hầu hết học sinh đều là con em gia đình cán
bộ, viên chức hoặc buôn bán, có điều kiện kinh tế khá giả nên rất thoải mái đối với trẻ
về vấn đề ăn uống
- Môi trường bán trú không được theo dõi:
+Do nhu cầu của cha mẹ học sinh, trường đã mở các lớp bán trú cho các em họcsinh Tuy nhiên, trong môi trường bán trú, các em có thể học tập thói quen của nhautrong đó có cả thói quen chăm sóc răng miệng
+ Tại trường có khu vực bố trí các chậu rửa để các em có thể rửa tay, rửa mặt,đánh răng nhằm khuyến khích các em chăm sóc răng miệng
- Chương trình chăm sóc răng miệng chưa hiệu quả:
+ Chương trình chăm sóc răng miệng được đưa vào chương trình sách giáo khoalớp 1 và có thêm một số tranh tuyên truyền phòng chống bệnh răng miệng dán tại phòng
y tế nhà trường làm tăng khả năng nhận thức chăm sóc răng miệng của học sinh
+ Trường đã triển khai chương trình răng miệng với sự hỗ trợ của Phòng y tếQuận được 2 năm trở lại đây với việc khám răng miệng và súc miệng bằng flour cho
Trang 10cầu thực hiện trong chương trình chăm sóc răng miệng cho học sinh + Việc theo dõi thực hành chải răng và vệ sinh răng miệng đúng cách còn nhiều hạn chếtại trường vì thực tế hoạt động này chủ yếu diễn ra tại gia đình.
- Phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề răng miệng:
+ Hầu hết các em không được cha mẹ dẫn đi kiểm tra răng miệng định kì 6 tháng
1 lần nên không phát hiện sớm được các bệnh răng miệng khiến cho tình trạng xấu ảnhhưởng đến chữa trị và phục hồi
+ Phụ huynh còn chủ quan, chưa thật sự quan tâm, theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫncác em chăm sóc răng miệng
+ Nhiều phụ huynh quan niệm rằng răng trẻ em là răng sữa và sẽ rụng đi, thaymới trong khi từ khi 6 tuổi, một số răng hàm vĩnh viễn, nếu không được chăm sóc sẽlàm răng hỏng dần
3.Các yếu tố ảnh hưởng đến “hành vi chải răng và vệ sinh răng miệng không đúng cách”
-Học sinh chưa ý thức được vấn đề chải răng và vệ sinh răng miệng
-Thiếu kiến thức để tự vệ sinh răng miệng đúng cách
-Bố mẹ cho trẻ sử dụng loại kem đánh răng và bàn chải không phù hợp với lứatuổi của trẻ
-Gia đình và người thân chưa hướng dẫn và nhắc nhở trẻ vệ sinh răng miệngđúng cách: cách đánh răng, bảo vệ răng…
-Gia đình chưa quan tâm đến sức khỏe răng miệng của con cháu mình
-Gia đình chưa tác động mạnh đến nhà trường để kiểm tra và nhắc nhở học sinh
về vấn đề chải răng và vệ sinh răng miệng
-Chưa có điều kiện thật tốt để vệ sinh răng miệng đúng cách
-Phong trào vệ sinh răng miệng ở trường học còn kém
-Nhiều người không coi trọng vấn đề vệ sinh răng miệng
4.Bảng phân tích đối tượng đích
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH
Phân tích Học sinh tiểu học
Trang 11+ Trẻ ăn bán trú tập trung với nhau
+ Các em học sinh có thói quen ăn quà vặt, các loại bánh kẹo, đồ ănsẵn chứa nhiều đường có hại cho răng
Kiến thức + 45% đạt mức khá và tốt, còn lại là trung bình
Thái độ + Các em học sinh chưa có được ý thức trong việc tự chăm sóc răng
miệng, chưa biết cách tự bảo vệ và phòng sâu răng
Hành vi nguy
cơ
+ Quá trình vệ sinh răng miệng không sạch và không thường
+ Không có thói quen kiểm tra tình trạng răng của mình
+ Bệnh răng miệng gây cảm giác đau nên nhiều trẻ không chịu đánhrăng thường xuyên làm cho tình trạng bệnh nặng hơn
+ Thói quen lung lay răng sữa bất kể khi nào không hợp vệ sinh
IV Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe của nhóm đối tượng đích
Trang 12+ Kiến thức: được cung cấp các kiến thức
cơ bản về chăm sóc răng miệng chủ yếu từsách giáo khoa lớp 1
+ Thái độ:coi thường việc chăm sóc răngmiệng, chưa biết cách tự bảo vệ và phòngsâu răng, coi đó chỉ là một việc cho có,không quan trọng, hay ăn quà vặt, các loạibánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiều đường cóhại cho răng
+Niềm tin: Tin rằng việc chăm sóc răngmiệng của bản thân như thế là đủ
- Gia đình:
+ Là cán bộ, viên chức,buôn bán khá giả nênkhông có thời gian để ýđến việc chăm sóc răngmiệng của trẻ
+ Bố mẹ trẻ chăm sócrăng miệng chưa đúngcách
+ Bố mẹ để trẻ ăn quánhiều đồ ngọt và không để
ý đến việc sau khi trẻ ăn
có súc miệng, đánh răngkhông
+ Không tập thói quen vàtheo dõi việc đánh răngcủa trẻ
+ Không kiểm tra răngmiệng định kì cho trẻ nênkhông phát hiện sớm đượccác bệnh răng miệngkhiến cho tình trạng xấuảnh hưởng đến chữa trị vàphục hồi
+ Kiến thức sai về vấn đề
- Nhà trường:
+ Chưa thực sự quan tâm đếnviệc chăm sóc răng miệng củahọc sinh
+ Chưa lồng ghép được việcgiáo dục chăm sóc răng miệngvào chương trình học của họcsinh
+ Phòng y tế hoạt động kémhiệu quả, thiếu nhân lực về vấn
đề chăm sóc răng miệng.+ Tại trường có khu vực bố trícác chậu rửa để các em có thểrửa tay, rửa mặt, đánh răng nhằm khuyến khích các emchăm sóc răng miệng
+ Chương trình chăm sóc răngmiệng được đưa vào chươngtrình sách giáo khoa lớp 1 và
có thêm một số tranh tuyêntruyền phòng chống bệnh răngmiệng dán tại phòng y tế nhàtrường làm tăng khả năng nhậnthức chăm sóc răng miệng củahọc sinh
Học sinh lớp
3 – 4
+ Nhận thức: về cơ bản đã nhận thức mộtcách rõ ràng hơn về việc chăm sóc răngmiệng nhưng chưa quan tâm đến chăm sócrăng miệng
+ Kiến thức: các kiến thức thu nhận đượcthường là do các em tự tìm hiểu, trảinghiệm và có hành vi tự chăm sóc răngmiệng nhưng không đầy đủ và những hành
vi chăm sóc răng miệng là không chính xác
Trang 13và do duy trì những kiến thức chăm sócrăng miệng sai từ nhỏ.
+ Thái độ: có ý thức hơn trong việc chămsóc răng miệng nhưng vẫn còn ăn quà vặt,các loại bánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiềuđường có hại cho răng
+ Niềm tin: trẻ tin rằng mình đánh răng nhưvậy là đúng hoặc coi đánh răng chỉ là mộtviệc cho có chứ không hề quan tâm đến hậuquả của việc đánh răng không đúng cáchhay chăm sóc răng miệng là không quantrọng
răng miệng của trẻ
+ Phụ huynh còn chủquan, chưa thật sự quantâm, theo dõi, nhắc nhở,hướng dẫn các em chămsóc răng miệng
- Bạn bè:
+ Bắt chước cách chămsóc răng miệng và thóiquen đánh răng của bạn
bè, đặc biệt là những trẻ ởbán trú
+ Hình thành nhóm vàchuẩn mực nhóm
+ Trường đã triển khai chươngtrình răng miệng với sự hỗ trợcủa Phòng y tế Quận được 2năm trở lại đây với việc khámrăng miệng và súc miệng bằngflour cho toàn bộ học sinh.Tuy nhiên, như vậy là quá sơsài so với những gì được Bộ Y
tế yêu cầu thực hiện trongchương trình chăm sóc răngmiệng cho học sinh
- Cộng đồng quanh trường
học:
Có nhiều hàng quán là địađiểm thu hút nhiều học sinh ănuống, đây là điều kiện thuậnlợi để các em học sinh có thể
ăn mọi lúc và bất cứ thứ gì màcác em thích, thường thì sau
đó các em không có các biệnpháp vệ sinh răng miệng sau
ăn đúng cách
Học sinh
lớp 5
+ Nhận thức: tự nhận thức được tầm quantrọng của việc chăm sóc răng miệng, thích
tự làm mọi việc
+ Kiến thức: có thêm nhiều kiến thức vềchăm sóc răng miệng từ các nguồn thôngtin và tự tìm hiểu, đầy đủ và rõ ràng hơn
+ Thái độ: tự ý thức được về hành vi chămsóc răng miệng của bản thân, tuy vậy, một
bộ phận không nhỏ các em vẫn coi nhẹviệc chăm sóc răng miệng
+ Niềm tin: đa phần tin rằng mình đã chămsóc răng miệng đúng cách và thói quen ănuống không hề có ảnh hưởng gì đến răng
Trang 14V Xác định cách tiếp cận nâng cao sức khỏe và chiến lược hành động nâng cao sức khỏe
Vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học là một vấn đề khó bởi nó đòi hỏi sự tham gia tích cực từ nhiều phía không chỉ học sinh mà còn cả nhà trường và gia đình trong một thời gian dài Vì vậy, để đưa ra được các chiếnlược chăm sóc sức khỏe răng miệng cho đối tượng này cần áp dụng triệt để các cách tiếp cận khác nhau cho từng đối tượng khác nhau và thông qua đó sẽ đưa ra được các phương thức truyền thông phù hợp nhất để thu được hiệu quả tốt nhất
quan Học sinh
lớp 1 – 2
Học sinh lớp 3 – 4
Học sinh lớp 5
Quận
Đặc điểm Đặc điểm Bắt chước, bắt
đầu nhận thức,tập đọc viết vàchưa có kĩnăng cần thiết,chưa có nhậnthức rõ ràng vềchăm sóc răngmiệng đúngcách, đượccung cấp cáckiến thức cơbản chủ yếu từ
Nhận thứcmột cách rõràng hơn vềviệc chămsóc răngmiệng nhưngchưa quantâm đếnchăm sócrăng miệng,các kiến thứcthu nhậnđược thường
Tự nhận thứcđược tầmquan trọngcủa việc chăm
miệng, thích
tự làm mọiviệc, có thêmnhiều kiếnthức về chăm
miệng từ cácnguồn thông
+ Gia đình cán bộ, viên chức, buôn bán có điều kiện kinh tế khá giả
+ Có nhu cầu cho con học bán trú
+ Phụ huynh còn chủ quan,chưa thật sự quan tâm,
+ Cơ sở vậtchất đầy đủkhang trang.+ Phòng y
tế hoạt động kém hiệu quả, thiếu nhân lực về vấn
đề chăm sóc răng miệng
Trang 15và có hành vi
tự chăm sócrăng miệngnhưng khôngđầy đủ vànhững hành
vi chăm sócrăng miệng
là khôngchính xác, có
ý thức hơntrong việcchăm sócrăng miệngnhưng vẫncòn ăn quàvặt, các loạibánh kẹo, đồ
ăn sẵn chứa
tin và tự tìmhiểu, đầy đủ
và rõ rànghơn, tự ý thứcđược về hành
vi chăm sócrăng miệngcủa bản thân,tuy vậy, một
không nhỏ các
em vẫn coinhẹ việc chăm
miệng
theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn các em chăm sóc răng miệng
+ Thầy cô giáo chưa có
sự theo dõi vànhắc nhở đối với học sinh
+ Tại trường có khu vực bố trí các chậurửa để các
em có thể rửa tay, rửamặt, đánh răng nhằm khuyến khích các
em chăm sóc răng miệng
Trang 16nhiều đường
có hại chorăng
Tiếp cận
nâng cao
sức khỏe
Tiếp cận y tế
+ Tổ chức khám răng miệng cho học sinh nhằm phát hiện sàng lọc ban đầu những trường hợp mắc bệnh răng miệng
+ Điều trị các trường hợp đã mắc bệnh răng miệng
+Yêu cầu học sinh súc miệng sau khi ăn
+ Cho con đi khám và kiểmtra răng miệngthường xuyên
+ Tăng cườngcán bộ y tế tạiphòng y tế của trường, đặc biệt là cán bộ y tế cóchuyên môn
về nha khoa,
bổ sung các trang thiết bị thiết yếu phục vụ tốt cho công tác chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh
+Tổ chức khám răng miệng cho học
+ Kết hợp với nhà trường tổ chức khám răng
miệng, pháthiện sớm
và thông báo với bố
mẹ tình trạng răng miệng của con mình
Trang 17sinh thường xuyên theo đúng quy định của Bộ y tế.
+Tổ chức treo băng rôn, áp phích về chủ đề chăm
sóc sức khỏe răng miệng
+ Hướng dẫn chăm sóc răng miệng hợp lý, sử
dụng bàn chải và kem đánh răng, súc miệng
thường xuyên
+ Lồng ghép các trò chơi, hoạt động về việc giữ
gìn vệ sinh răng miệng trong giờ học hay giờ
ngọai khóa của trẻ
+ Cho trẻ xem các video ngắn dễ hiểu liên quan
đến sức khỏe răng miệng, truyền thông qua hệ
thống phát thanh vào giờ ra chơi của trẻ
+Phân tích nguyên nhân gây bệnh cho cha mẹ học sinh, hướng dẫn cho cha
mẹ học sinh
về cách chăm sóc răng miệng đúng cách
+Lồng ghép hướng dẫn chăm sóc răng miệng vào chương trình học của học sinh
Nhà trường, thầy cô định hướng cho trẻcác hành vi chăm sóc răng miệng
Trang 18+ Tô chức cho học sinh thảoluận về vấn đề chăm sóc răng miệng.
+ Sử dụng các hình ảnh minh họa về hậu quả của việc chăm sóc răng miệng không đúng cách nhằm nângcao nhận thức của các em
+ Tổ chức phát bàn chải và kem đánh răng phù hợp với lứa tuổi của học sinh
Hỗ trợ cha mẹhọc sinh thảo luận về tầm quan trọng của việc chămsóc răng miệng và việchướng dẫn trẻ
+ Lập ra kếhoạch, lồngghép vàochương trìnhgiảng dạykiến thức vềvấn đề răngmiệng chotrẻ
Phối hợpxây dựngcác chươngtrình chămsóc răngmiệng chotrẻ định kỳ
và chuyênbiệt
Trang 19+ Mua cho các em kem đánh răng phùhợp với lứa tuổi và có hương vị kích thích sự đánh răng của các em
+ Người thân trong gia đìnhcần làm gương cho con em mình trong việc vệ sinh răng miệng đúng cách và hợp lý
+ Yêu cầucha mẹ chuẩn
bị bàn chải vàkem đánhrăng cho trẻhọc bán trú.+ Xây dựng
mô hình
“Nha học đường” thân thiện với học sinh
+ Tổ chức cácbuổi khám răng thân thiện với học sinh và khuyến khích các em tham gia
+ Truyền thông cho
Trang 20động sự tham gia của học sinh.
+ Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, tổ chức
thảo luận theo nhóm với chủ đề chăm sóc sức
khỏe răng miệng
+ Thực hiện tư vấn cho học sinh về vấn đề răng
miệng
về tầm quan trọng của chăm sóc răngmiệng
+ Tổ chức thảo luận trong phụ huynh về chăm sóc răngmiệng cho con em họ
+ Tư vấn cho cha mẹ học sinh về cách thức khuyến khích trẻ chăm sóc răngmiệng
sự cần thiết chăm sóc răng miệng cho học sinh.+ Đòi hỏi sự cam kết thực hiện các chương trình chăm sóc răng miệng theo tiêu chuẩn và hợp lý
Trang 21VI Kế hoạch chương trình nâng cao sức khỏe
vệ sinh răng miệng đạt mức khá và tốt
+ 85% các em học sinh của trường thực hành chăm sóc răng miệng đúng
2.Giải pháp can thiệp
Qua quá trình liệt kê giải pháp dựa trên nhu cầu và đặc điểm của đối tượng đích,nhóm đã xây dựng và đưa ra những giải pháp chính sau đây:
- Giải pháp 1: Truyền thông về tầm quan trọng của chương trình nha học đườngcho giáo viên
+ Giáo viên là những người trực tiếp dạy bảo và tiếp xúc nhiều với học sinh, cótầm ảnh hưởng đối với học sinh
+ Giáo viên có kiến thức nền tảng và khả năng tiếp nhận thông tin nhanh chóng.+ Có mối quan hệ tốt đối với phụ huynh học sinh
- Giải pháp 2: Thảo luận nâng cao kĩ năng hướng dẫn thực hành chăm sóc răngmiệng cho phụ huynh học sinh
+ Cha mẹ là đối tượng theo dõi, chỉ bảo và giám sát tại gia đình đối với học sinh.+ Hoạt động chăm sóc răng miệng phần lớn diễn ra ở gia đình
+ Phụ huynh có điều kiện kinh tế khá giả và có khả năng tiếp thu tốt
- Giải pháp 3: Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinhcủa trường
+ Là đối tượng chính của chương trình
+ Chỉ có những kiến thức cơ bản được dạy từ lớp 1
+ Thiếu kiến thức và kĩ năng chăm sóc răng miệng
- Giải pháp 4: Tổ chức hướng dẫn thực hành chăm sóc răng miệng cho học sinhcủa trường
Trang 22STT Hoạt động Thời gian
Người thực hiện
Người phối hợp
Phương
Giải pháp 1: Truyền thông về tầm quan trong của chương trình nha học đường cho giáo viên
Chuyêngia
Tài liệu,thiết bị
in ấn,thiết bịvănphòng
3.000.000 đ(Ba triệuđồng)
2
Truyền thông giáo dục
chăm sóc răng miệng cho
các thầy cô
01 – 04
T 01/2010
Chuyêngiachămsócrăngmiệng
Nhómsinh viên
95% thầy cô tham gia
có kiến thức về chămsóc răng miệng
3
Truyền thông về tầm quan
trọng của chăm sóc răng
miệng cho học sinh
05 – 07
T 01/2010
95% thầy cô tham giahiểu được tầm quantrọng của chăm sócrăng miệng cho học
5 Đưa ra kế hoạch thực hiện
dành cho thầy cô
Xây dựng được bản kếhoạch thực hiệnchương trình lồng ghépchăm sóc răng miệng
Giải pháp 2: Thảo luận nâng cao kĩ năng hướng dẫn thực hành chăm sóc răng miệng cho trẻ dành cho phụ huynh
1 Chuẩn bị tài liệu, cơ sở vật 01 – 09 Nhóm Chuyên Tài liệu, Phòng Y 4.000.000 đ
Trang 23chất T 01/2010 sinh
viên gia thiết bị
in ấn,thiết bịvănphòng
hỗ trợCácphươngtiệnhướngdẫn thựchànhchămsóc răngmiệng
tế trườnghọc
(Bốn triệuđồng)
2
Truyền thông về tầm quan
trọng của chăm sóc răng
miệng
10 – 12
T 01/2010
Chuyêngiachămsócrăngmiệng
Nhómsinh viên
95% phụ huynh họcsinh tham gia hiểuđược tầm quan trọngcủa chăm sóc răngmiệng
và các vấn đề chăm sócrăng miệng
5
Cam kết thực hiện hướng
dẫn chăm sóc răng miệng
từ phụ huynh
19 – 20
T 01/2010
Nhàtrường
Nhómsinh viên
90% phụ huynh camkết hướng dẫn chămsóc răng miệng cho trẻ
Giải pháp 3: Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh của trường
1 Chuẩn bị cơ sở vật chất 01 – 20
T 02/2010
Nhómsinh
Nhàtrường
Tài liệu,thiết bị
Phòng y
tế trường
5.000.000 đ(Năm triệu
Trang 24in ấn,thiết bịvănphòng
Truyền thông giáo dục
chăm sóc sức khỏe răng
miệng cho học sinh lớp 1 –
2
21/01/201015/02/2010
Chuyêngiachămsócrăngmiệng
Nhàtrường
90% học sinh có kiếnthức về chăm sóc sứckhỏe răng miệng4
Truyền thông giáo dục
chăm sóc sức khỏe răng
miệng cho học sinh lớp 3 –
4
5
Truyền thông giáo dục
chăm sóc sức khỏe răng
miệng cho học sinh lớp 5
6
Thực hiện chương trình
lồng ghép giáo dục chăm
sóc sức khỏe răng miệng
trong các giờ học trên lớp
16/02/201030/04/2010
Thầy
cô giáo
Chuyêngia
95% thầy cô thực hiệnchương trình lồng ghép
Nhàtrường
Tài liệu,thiết bị
in ấn,
Phòng Y
tế trườnghọc
8.000.000 đ(Tám triệuđồng)
Trang 25thiết bịvănphòng
hỗ trợCácphươngtiệnhướngdẫn thựchànhchămsóc răngmiệng
Chuyêngiachămsócrăngmiệng
NhàtrườngNhómsinh viên
85% học sinh có khảnăng thực hành chămsóc răng miệng đúng
cách3
Nhàtrường
Nhómsinh viên
95% học sinh đượcnhận bàn cahri và kemđánh răng phù hợp
Nhàtrường
Nhómsinh viên
95% giáo viên thựchiện khuyến khíchchăm sóc răng miệng
Người thực hiện
Người phối hợp
Phương tiện
Giám sát
Kết quả mong đợi