1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM lợi và mối LIÊN QUAN với KIẾN THỨC, THÁI độ, HÀNH VI CHĂM sóc RĂNG MIỆNG của học SINH THCS tại hải PHÒNG năm 2019 – 2020

68 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM LỢI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH THCS TẠI HẢI PHÒNG NĂM 2019 – 2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM LỢI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH THCS TẠI HẢI PHÒNG NĂM 2019 – 2020 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ LONG NGHĨA HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS THCS THPT TH NC NHĐ VSRM CSRM MBR KAP RHM GI DI-S CI-S OHI-S OR CPITN SBI WHO ICD 11 : Học sinh : Trung học sở : Trung học phổ thông : Tiểu học : Nghiên cứu : Nha học đường : Vệ sinh miệng : Chăm sóc miệng : Mảng bám : Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge, Attitude, Practice) : Răng hàm mặt : Chỉ số lợi (Gingival Index) : Chỉ số cặn đơn giản (Debris Index Simple) : Chỉ số cao đơn giản (Calculus Index Simple) : Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (Oral Hygiene Index Simple) : Tỉ suất chênh (Odds Ratio) : Chỉ số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng (Community Periodental Index of Treatment needs) : Chỉ số chảy máu rãnh lợi (Sulcus Bleeding Index) : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) : Phân loại bệnh quốc tế (International Classification of diseases 11) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu Bảng 2.2 Xếp loại số OHI-S Bảng 2.3 Chỉ số DI-S Bảng 2.4 Chỉ số CI-S Bảng 2.5 Xếp loại số DI-S Bảng 2.6 Xếp loại số CI-S Bảng 2.7 Chỉ số GI Bảng 2.8 Xếp loại số GI Bảng 2.9 Xếp loại KAP Bảng 3.1 Phân bố học sinh theo tuổi giới Bảng 3.2 Phân bố tỉ lệ học sinh viêm lợi theo tuổi Bảng 3.3 Phân bố tỉ lệ học sinh viêm lợi theo địa điểm Bảng 3.4 Mức độ viêm lợi nhóm học sinh theo tuổi Bảng 3.5 Mức độ viêm lợi nhóm học sinh theo giới Bảng 3.6 Mức độ viêm lợi nhóm học sinh theo địa điểm Bảng 3.7 Thực trạng cặn học sinh nghiên cứu theo tuổi Bảng 3.8 Thực trạng cặn học sinh nam nữ Bảng 3.9 Thực trạng cặn học sinh nghiên cứu theo địa điểm Bảng 3.10 Thực trạng cao học sinh nghiên cứu theo tuổi Bảng 3.11 Thực trạng cao bám học sinh nam nữ Bảng 3.12 Thực trạng cao học sinh nghiên cứu theo địa điểm Bảng 3.13 Chỉ số OHI-S học sinh nam nữ Bảng 3.14 Chỉ số OHI-S học sinh nghiên cứu theo địa điểm Bảng 3.15 Chỉ số OHI-S học sinh nghiên cứu theo tuối Bảng 3.16 Kiến thức học sinh CSRM Bảng 3.17 Kiến thức CSRM học sinh nghiên cứu theo tuổi Bảng 3.18 Kiến thức CSRM học sinh nghiên cứu theo giới Bảng 3.19 Kiến thức CSRM học sinh nghiên cứu theo địa điểm Bảng 3.20 Thái độ học sinh chăm sóc miệng Bảng 3.21 Thái độ CSRM học sinh nghiên cứu theo tuổi Bảng 3.22 Thái độ CSRM học sinh nghiên cứu theo giới Bảng 3.23 Thái độ CSRM học sinh nghiên cứu theo địa điểm Bảng 3.24 Thực hành CSRM học sinh Bảng 3.25 Thực hành CSRM học sinh nghiên cứu theo tuổi Bảng 3.26 Thực hành CSRM học sinh nghiên cứu theo giới Bảng 3.27 Thực hành CSRM học sinh nghiên cứu theo địa điểm Bảng 3.28 Mối liên quan kiến thức CSRM viêm lợi HS Bảng 3.29 Mối liên quan thái độ CSRM viêm lợi HS Bảng 3.30 Mối liên quan hành vi CSRM viêm lợi HS DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố HS theo địa điểm Biểu đồ 3.2 Thực trạng viêm lợi theo giới học sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm lợi bệnh phổ biến dân số Theo số liệu tổng kết báo cáo giới, tỉ lệ mắc viêm lợi chiếm 50% đến 90% dân số Ở Hoa Kỳ, tỉ lệ viêm lợi trẻ nhỏ bắt đầu đến 17% tăng nhanh lứa tuổi dậy thì, lên đến 70 đến 90% Ở Việt Nam, viêm lợi bệnh nha chu phổ biến mà hai bệnh miệng thường gặp Theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc lần năm 2017, có đến 85 - 90% trẻ em có viêm lợi, tình trạng cao người trung niên cao tuổi nghiêm trọng, có nơi 90% chí 100% Việt Nam 20 quốc gia có tỉ lệ bệnh nha chu cao vùng châu Á - Thái Bình Dương Phịng bệnh viêm lợi q trình tương đối đơn giản, khơng phức tạp, khơng địi hỏi trang thiết bị đắt tiền, khơng địi hỏi cán kỹ thuật chun mơn cao, chi phí thấp, dễ thực cộng đồng, đặc biệt trường học Do phịng bệnh sớm lứa tuổi học sinh chiến lược khả thi WHO khuyến cáo triển khai Chăm sóc bảo vệ sức khỏe HS nhiệm vụ trọng yếu chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng [1] Chương trình chăm sóc miệng (CSRM) trường học quan tâm thực hầu giới khu vực từ nhiều thập kỷ Các nghiên cứu can thiệp cho thấy làm tốt cơng tác NHĐ tỷ lệ bệnh miệng giảm Việc đẩy mạnh công tác cung cấp kiến thức đánh giá, kiểm tra thái độ, hành vi CSRM thiết thực cho sức khoẻ học sinh hữu ích cho việc tiết kiệm ngân sách quốc gia, giảm gánh nặng cho ngành Y tế giảm chi phí cho xã hội góp phần cải thiện sức khoẻ cộng đồng [5], [6] Tuy 10 nhiên việc thực hiệu cơng tác NHĐ có khác địa phương, thời gian, phần nguyên nhân kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh khác lứa tuổi, nơi Hải Phòng gọi Thành phố Hoa phượng đỏ, thành phố cảng quan trọng, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn phía Bắc Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ Với lợi thành phố trực thuộc trung ương, Hải Phòng trung tâm giáo dục lớn Việt Nam Đến năm 2020, tồn thành phố có 186 trường THCS, 12 trường TH&THCS; 01 trường THCS&THPT, 02 trường đa cấp (TH+THCS+THPT) Các trường Hải Phịng có sở vật chất tốt toàn diện Chương trình chăm sóc miệng (CSRM) trường học quan tâm Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu công tác NHĐ trường học Hải Phịng nói chung, đặc biệt trường THCS nói riêng Với mong muốn đóng góp phần số liệu để xây dựng tranh chung thực trạng bệnh viêm lợi mối liên quan với kiến thức, thái độ, hành vi CSRM học sinh THCS Hải Phịng, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Thực trạng bệnh viêm lợi mối liên quan với kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc miệng học sinh THCS Hải Phịng năm 2019-2020” với hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng bệnh viêm lợi học sinh THCS Hải Phòng năm 2019-2020 Kiến thức, thái độ, hành vi CSRM mối liên quan với tình trạng viêm lợi nhóm học sinh 54 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu đề tài: + Thực trạng bệnh viêm lợi học sinh + Kiến thức, thái độ, hành vi CSRM học sinh - Ý nghĩa kết quả? - Các hạn chế nghiên cứu hạn chế có ảnh hưởng tới nghiên - cứu hay không? - So sánh kết với kết nghiên cứu khác tương tự liên quan tài liệu tham khảo? - Nếu có kết khác khơng mong đợi, giải thích nào? - Trong tương lai cần có nghiên cứu 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu: Thực trạng bệnh viêm lợi học sinh Kiến thức, thái độ, hành vi CSRM học sinh 56 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Từ thực trạng bệnh viêm lợi kiến thức, thái độ, hành vi CSRM học sinh để đưa giải pháp nhằm cải thiện tình trạng miệng hiểu biết học sinh như: - Tăng cường công tác nha học đường Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường y tế công tác - hướng dẫn trẻ phương pháp chăm sóc miệng cách Tăng cường công tác đào tạo cán Răng hàm mặt có trình độ chun mơn cao 57 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch thời gian, nhân lực Thời gian thực Hoạt động Hoàn thiện đề cương NC Hồn tất thủ tục hành với trường A, B, C Tập huấn NC Thu thập số liệu Làm xử lý số liệu Phân tích số liệu xử lý, viết nháp Thảo luận hoàn thiện báo cáo khoa học 1/5/2019 15/6/2019 16/6/2019 21/06/2019 22/6/2019 30/7/2019 1/8/2019 30/11/2019 1/12/2020 5/2/2020 6/2/2020 30/3/2020 - 1/4/2020 2/6/2020 - - Nhân lực/người chịu trách nhiệm Chủ trì Nhóm NC Chủ trì Thư kí Dự kiến kết hoạt động Chủ trì Nhóm NC Chủ trì Nhóm NC Chủ trì Nhóm NC Chủ trì Chủ trì Nhóm NC Kế hoạch vật lực - Dụng cụ: 50 khay khám Bơng, gạc, găng tay… Dự tốn kinh phí Nội dung chi Chi phí nhân cơng Chuẩn bị đề cương Tập huấn giám sát Điều tra, lấy số liệu Diễn giải chi 100.000đ x 15 công 100.000đ/người/ngày x 15 Thành tiền 500.000đ 1.500.000đ 4.500.000đ 58 người x ngày Nhập số liệu, viết báo cáo 150.000đ x 10 công 1.000.000đ Chi trang thiết bị, sở vật chất, thuốc men, hóa chất Bộ khay khám 100.000đ/bộ x 50 5.000.000đ Bông gạc, dung dịch vô 500.000đ trùng… Chi phí lại, ăn Thuê xe ô tô 16 chỗ Ăn Tiền 2.000.000 x ngày 6.000.000đ 100.000đ/người/ngày x 15 4.500.000đ người x ngày 300.000đ/đêm/phòng x phòng 2.700.000đ x đêm Chi phí khác Photo tài liệu In ấn Điện thoại … Chi phí phát sinh: (5% tổng chi phí) Tổng số tiền: 29.190.000đ 800.000đ 600.000đ 200.000đ 1.390.000đ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2012), “Kỹ thuật y tế trường học chương trình đào tạo nâng cao cán y tế trường học”, Nxb Y học, Hà Nội, 2012 Tạ Quốc Đại (2012), Đánh giá hiệu kiểm soát mảng bám dự phòng sâu răng, viêm lợi học sinh 12 tuổi số trường ngoại thành Hà Nội Luận văn tiến sỹ Y học trường Đại học Y tế Công Cộng, tr 77 Nông Tuấn Anh (2015), Thực trạng số bệnh miệng kết can thiệp phòng bệnh miệng trẻ 12 tuổi trường THCS Nguyễn Du-Thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, tr 35-36 Đỗ Quốc Tiệp cộng (2014), Thực trạng bệnh miệng học sinh trung học sở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm 2014, Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng bình – số 3/2015, tr.43 Đào Thị Dung (2000), Hoạt động ảnh hưởng nha học đường tới tình trạng bệnh miệng học sinh tiểu học quận Đống Đa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y tế công cộng, tr 54-70 Ngô Đồng Khanh, Vũ Thị Kiều Diễm (1990), Điều tra sức khoẻ miệng, kiến thức, thái độ, thực hành phòng trị bệnh nhân dân Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975- 1993 Viện hàm mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 13-16 WHO Gingival disease classification - ICD 11 2018; Available from: https://icd.who.int/dev11/f/en#/http%3a%2f%2fid.who.int%2ficd%2fentity %2f1050843630?view=H1 60 Lê Long Nghĩa (2015), Bệnh học quanh răng, Viện Đào tạo Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội p 14 - 19 Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương, Luận án tiến sỹ y học, đại học Y Hà nội, tr 11 - 13, 16 - 18 10 Mai Đình Hưng (1998), Bệnh sâu Bài giảng RHM, Nhà xuất Y học, tr 11 Tạ Quốc Đại (2012), Đánh giá hiệu kiểm soát mảng bám dự phòng sâu răng, viêm lợi học sinh 12 tuổi số trường ngoại thành Hà Nội Luận văn tiến sỹ Y học trường Đại học Y tế Công Cộng, tr 27-28 12 Nguyễn Xuân Thực (2011), Nghiên cứu bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện nội tiết trung ương đánh giá hiệu can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại Học Y Hà Nội, tr 6-12 13 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải CS (2001), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 38-39 14 WHO (1997), “Promotion of Oral health in the Africa region, Oral health care in Africa”, Nairobi, pp 87 – 90 15 Marcences WS, Sheiham A (1992), “The relationship between work stress and oral health status”, Soc Sci Med, pp 35, 1511-20 16 Monteiro da Silva AM, Oakley DA, Newman HN, et al (1996), “Psychosocial factors in adult onset rapidly progressing periodontitis”, J Clin Periodontol, pp 23(8), 789-94 17 Kết thực Nha học đường 2002 Báo cáo hội nghị tổng kết NHĐ tỉnh phía Bắc, tr 2-5 18 Alan R Milnes, DDS, PhD, FRCDC (1996), “Description and Epidemiology of Nursing Caries”, Journal of public health dentistry, pp 2-3 61 19 Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009), Nghiên cứu thực trạng kiến thức-thái độhành vi bệnh miệng học sinh tiểu học huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái năm 2009, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Thái Nguyên, tr.15-16 20 Nguyễn Cẩn (1994), Khảo sát phân tích bệnh nha chu ba tỉnh phía nam thành phố Hồ Chí Minh - Phương hướng điều trị dự phịng, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, tr 93 – 102 21 Vũ Thị Kiều Diễm, Vũ Hải Phong, Ngô Đồng Khanh CS (1994), “Kết điều tra tình trạng sức khoẻ miệng Miền Nam Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975 – 1993, Viện RHM Thành Phố HCM, Bộ Y Tế Việt Nam, tr 17 – 24 22 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999), “Sự phát triển chương trình nha học đường Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam - Chuyên đề RHM, tr - 6, 10 - 11, 240 - 241 23 Trần Thị Diện (1997), “Tìm hiểu thực trạng số bệnh miệng hiệu bước đầu số giải pháp VSRM học sinh lớp Thành Phố Nam Định”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học khoa hàm mặt, tr 90 – 95 24 Hồng Tử Hùng (1997), “Tầm quan trọng chương trình chải nha học đường”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học khoa hàm mặt, tr 91 – 93 25 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2000), “Kết qua điều tra sức khoẻ Răng miệng toàn quốc Việt Nam (1999 - 2000)”, Tạp chí Y học Việt Nam số, 264 (10.), tr - 20 26 Trần Văn Trường (1994), “Chăm sóc miệng ban đầu phòng khám đa khoa khu vực”, Tập giảng CSSKRM, Bộ Y tế, tr 15-17 27 Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (1993), Báo cáo hội thảo quốc gia chăm sóc miệng trẻ em, Hà Nội, tr 84 62 28 Grundemann L J, Timmerman M.F, Ijzerman Y., (2000), “Stain, plaque and gingivitis reduction by combining chlorhexidine and peroxyborate”, J – Clin - Periodontol, 27 (1), pp 9-15 29 Hyun Koo, Pedro L Rosalen, et al (2002), “Effects of Compounds Found in Propolis on Streptococcus mutans Growth and on Glucosyltransferase Activity”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, May 2002, Vol 46, No 5, pp 1302-1309 30 Iacono V.J, Aldredge W.A, Lucks H, et al (1998), “Modern supragingival plaque control”, Int - Dent - J, pp 48, 290 - 297 31 Dương Thị Truyền (2005), Nghiên cứu hiệu số biên pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho HS An Giang, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 58- 70 32 Lê Thị Thanh (2006), Đánh giá hiệu chương trình nha học đường việc chăm sóc sức khoẻ miệng học sinh miền núi thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại Học Y Hà Nội, tr 111 33 Đào Thị Dung (2007), Đánh giá hiệu can thiệp chương trình nha học đường số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 34 Ngô Đồng Khanh, Vũ Thị Kiều Diễm CS (1993), “Kết điều tra kiến thức, thái độ, hành động (K.A.P) phòng điều trị bệnh miệng nhân dân”, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt TP Hồ Chí Minh, tr 21-25 35 Đào Thị Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp cộng đồng, Luận án Tiến Sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 20-23 36 Đào Thị Hồng Quân (1999), Hành vi học sức khoẻ miệng, TP HCM, tr 151-162 63 37 Sherman DK, Updegraff JA, Mann T (2008), “Improving oral health behavior: a social psychological approach”, J Am Dent Assoc, 139(10), pp 1382-7 38 Võ Trương Như Ngọc (2007), “Bệnh sâu răng”, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Răng Hàm mặt, tr 1-3 39 Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An (2008), Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu y học bệnh miệng, NXB Y học Hà Nội, tr 15-16 40 Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách CS (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khoẻ cộng đồng, NXB Y học, tr 57-59, 102-113 41 Lê Bá Nghĩa (2009), Nghiên cứu mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12- 15 tuổi trường THCS Tân Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, tr 35 - 46 42 Trần Thị Mỹ Hạnh (2006), Nhận xét tình hình sâu răng, viêm lợi học sinh lứa tuổi 7- 11 trường Tiểu học Thanh Liệt, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, tr 36- 42 43 Mahmoud K Al-Omiri (2006), “Oral Health Attitude, Knowledge, and behaviour Among school Children in North Jordan”, Journal of Dental Education, 2006, pp 70 (2), 179-187 44 Zannatta FB, Antoniazzi RP, Rösing CK (2007), “The effect of 0.12% chlorhexidine gluconate rinsing on previously plaque- free and plaquecovered surfaces: a randomized, controlled clinical trial”, J Periodontol, 78(11), pp 2127-34 45 Nguyễn Anh Chi (2013), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi mối liên quan với kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc miệng học sinh PTTH Chu Văn An, Ba Đình Hà Nội năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr.62-64 64 46 Satish Vishwanathaiah (2016), Knowledge, Attitudes, and oral health Practices of school children in Davangere, International Journal of Clinical Pediatric Dentistry, April-June 2016;9(2):172-176 47 Yilkal Tafere Gualie, Asnakew Tigabu Tayachew (2018), Assessment of knowledge, attitude, and practice toward oral hygiene among governmental secondary school students in Debre Tabor Town, Amhara Region, North Central Ethiopia 2018: Institutional-based cross-sectional survey, International Journal of Oral Health Sciences | Volume | Issue 2| JulyDecember 2018: 92-98 48 Harald Loe, Journal of Periodontology, Nov-Dec 1967, Vol 38, No 6, Pages 610-616 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU PHIẾU KHÁM I Chỉ số GI 16 46 II 11 31 Chỉ số OHI-S: Chỉ số DI-S 26 36 Tiêu chuẩn đánh giá: 0: Lợi bình thường 1: Viêm nhẹ: đổi màu, sưng nề nhẹ Không chảy máu thăm khám 2: Viêm trung bình: lợi đỏ, phù nề, chảy máu thăm khám 3: Viêm nặng: lợi đỏ rõ, phù nề có loét Chảy máu thăm khám, chảy máu tự nhiên OHI-S = DI-S + CI-S = 65 16 11 26 Tiêu chuẩn đánh giá: + Độ 0: Khơng có cặn vết bẩn + Độ 1: Cặn mềm 1/3 bề mặt + Độ 2: Cặn mềm 1/3 2/3 mặt 46 31 36 + Độ 3: Cặn mềm bám nhiều 2/3 bề mặt Chỉ số CI-S 16 11 26 Tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn số cao tương tự số cặn có bổ sung thêm: + Trường hợp có cao lợi ghi mã + Trường hợp có dải cao liên tục lợi ghi mã 46 31 36 66 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CSRM Phần I Thông tin chung Họ tên học sinh: …………………………………………………… Lớp: ……………… Trường:………………………… Quận/Huyện:…………………5.Tỉnh/TP:…………… Giới tính:  Nam  Nữ Ngày tháng năm sinh: ………/……/……… Phần II Bảng câu hỏi khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng (Đánh dấu X vào tương ứng) KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ CSRM Đồ đồ uống có ga (ví dụ Coca cola) có ảnh hưởng xấu đến khơng?  Có  Khơng Đánh có giúp ngăn ngừa sâu khơng?  Em khơng biết Có  Khơng Sử dụng fluoride làm hơn?  Em Đúng  Sai Chảy máu lợi có nghĩa lợi bị viêm?  Em   Đúng  Sai  Em Làm để ngăn ngừa chảy máu lợi?  Sử dụng bàn chải đánh răng, kem đánh nha khoa  Sử dụng thực phẩm mềm  Sử dụng vitamin C  Em  THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH VỀ CSRM Em có nghĩ trì vệ sinh miệng trách nhiệm thân em khơng? Có  Khơng Em có thường xun khám không?  Thường xuyên, sau 6-12 tháng  Thỉnh thoảng  Khi em bị đau  Em chưa khám Đi khám nha sĩ thường xuyên cần thiết?   Em 67 Đúng  Sai  Em Lý cho lần cuối em khám là:  Đau đau lợi  Khám, điều trị định kì  Lời khuyên gia đình, bạn bè, bác sĩ  Một lý khác (ghi rõ)…………  Em không biết/không nhớ/chưa khám Nếu em không đến nha sĩ sợ nha sĩ lý là:  Em sợ tay khoan, sợ kim tiêm  Chi phí điều trị cao  Khơng có phịng khám nha khoa gần  Em khơng có thời gian  Em khơng bị đau  Em không sợ  HÀNH VI CỦA HỌC SINH VỀ CSRM Em có thường xuyên đánh không?  Em không đánh  Thỉnh thoảng  lần ngày  lần ngày  Hơn lần ngày Em dùng để làm răng?  Bàn chải + kem đánh  Chỉ nha khoa  Nước súc miệng  Tăm xỉa  Khác (ghi rõ) ………………………… Em đánh vào lúc nào?  Buổi sáng  Trưa (sau bữa trưa)  Buổi tối trước ngủ  Khác (ghi rõ) …………………………… Em đánh bao lâu?  Ít phút  Một phút  Hai phút  Hơn hai phút Bố mẹ em…………  Quan sát em em đánh  Không quan sát em mà khuyên em đánh 68  Không quan tâm Cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát này! ... kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc miệng học sinh THCS Hải Phịng năm 2019- 2020? ?? với hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng bệnh vi? ?m lợi học sinh THCS Hải Phòng năm 2019- 2020 Kiến thức, thái độ, hành. .. chung thực trạng bệnh vi? ?m lợi mối liên quan với kiến thức, thái độ, hành vi CSRM học sinh THCS Hải Phịng, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng bệnh vi? ?m lợi mối liên quan với kiến. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG BỆNH VI? ?M LỢI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH THCS TẠI HẢI PHÒNG NĂM 2019

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:08

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1.2. Đặc điểm của mô lợi khỏe mạnh

    1.1.3. Đặc điểm của mô lợi viêm

    1.1.4. Nguyên nhân, sinh bệnh học của viêm lợi

    1.1.5. Các yếu tố liên quan tới bệnh viêm lợi [12]

    1.1.5.3. Thói quen có hại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w