THỰC TRẠNG sâu RĂNG và mối LIÊN QUAN với KIẾN THỨC, THÁI độ, HÀNH VI CHĂM sóc RĂNG MIỆNG của bố mẹ TRẺ EM 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON TUỔI HOA hà nội

76 193 2
THỰC TRẠNG sâu RĂNG và mối LIÊN QUAN với KIẾN THỨC, THÁI độ, HÀNH VI CHĂM sóc RĂNG MIỆNG của bố mẹ TRẺ EM 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON TUỔI HOA hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MT NGUYN XUN LONG THựC TRạNG SÂU RĂNG Và MốI LIÊN QUAN VớI KIếN THứC, THáI Độ, HàNH VI CHĂM SãC R¡NG MIƯNG CđA Bè MĐ TRỴ em TI TạI TRƯờNG mầm non TUổI HOA Hà NộI KHểA LUN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BỘ Y TẾ NGUYỄN XUÂN LONG THùC TR¹NG SÂU RĂNG Và MốI LIÊN QUAN VớI KIếN THứC, THáI §é, HµNH VI CH¡M SãC R¡NG MIƯNG CđA Bè MĐ TRẻ em TUổI TạI TRƯờNG mầm non TUổI HOA Hµ NéI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Hằng Nga ThS Lê Thị Thùy Linh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo – Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em thực nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Thị Hằng Nga ThS Lê Thị Thùy Linh, giảng viên môn Răng trẻ em – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – trường Đại học Y Hà Nội, người tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin cảm ơn hội đồng chấm thi khóa luận tốt nghiệp gồm PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, TS Vũ Mạnh Tuấn ThS Nguyễn Hà Thu có nhận xét q báu giúp em hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cô môn Răng trẻ em hỗ trợ nhiều mặt vật tư, phương tiện thăm khám, trực tiếp khám em Xin cảm ơn tới nhóm sinh viên Y6F hỗ trợ em hồn thành nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, giáo, cán phịng y tế trường mầm non Tuổi Hoa tạo điều kiện cho em trình thu thập số liệu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, anh chị bạn bè em, người động viên giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2017 Nghiên cứu viên Nguyễn Xuân Long LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em, thực hướng dẫn TS Đào Thị Hằng Nga ThS Lê Thị Thùy Linh Các số liệu, kết khóa luận tốt nghiệp trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 Nghiên cứu viên Nguyễn Xuân Long MỤC LỤC Lời cảm ơn Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh sâu trẻ em Định nghĩa Sinh bệnh học sâu trình phát triển sâu Chẩn đoán sâu trẻ em Dịch tễ học sâu trẻ em Kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe miệng phụ huynh với trẻ mẫu giáo Định nghĩa kiến thức, thái độ, hành vi Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi Một số câu hỏi dùng để khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến tình trạng miệng trẻ em .7 Một vài nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến tình trạng miệng trẻ em .8 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Thời gian địa điểm nghiên cứu .12 Thời gian .12 Địa điểm .12 Thiết kế nghiên cứu 12 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 12 Cỡ mẫu 12 Phương pháp chọn mẫu 13 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 13 Phương pháp thu thập số liệu 13 Công cụ thu thập số liệu 14 Quy trình thu thập số liệu 15 Biến số nghiên cứu 17 Một số khái niệm cách tính dùng nghiên cứu 17 Điều tra kiến thức, thái độ hành vi sức khỏe miệng câu hỏi 18 Nội dung điều tra 18 Phương pháp phân tích số liệu 19 Phương pháp làm số liệu .19 Phương pháp nhập phân tích số liệu 19 Độ tin cậy 19 Đạo đức nghiên cứu 20 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục sai số .20 Hạn chế nghiên cứu 20 Sai số20 Biện pháp khắc phục sai số 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 Tình trạng sâu đối tượng nghiên cứu 24 Mối liên quan thực trạng bệnh sâu với yếu tố kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng phụ huynh cho nhóm đối tượng nghiên cứu 27 BÀN LUẬN 37 Thực trạng bệnh sâu trẻ tuổi trường mầm non Tuổi Hoa, Hà Nội năm 2017 37 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 Tình trạng sâu sữa nhóm nghiên cứu trẻ tuổi .38 Phân tích mối liên quan thực trạng bệnh sâu với yếu tố kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc sức khỏe miệng phụ huynh cho nhóm đối tượng 41 Đặc điểm chung phụ huynh 41 Kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe miệng phụ huynh nhóm đối tượng nghiên cứu 43 KẾT LUẬN 49 Phụ huynh có kiến thức, thái độ, hành vi tốt tỷ lệ sâu trẻ thấp so với phụ huynh có kiến thức, thái độ, hành vi 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VSRM Vệ sinh miệng SKRM Sức khỏe miệng WHO World Health Organization smt Chỉ số sâu trám sữa Mean±SD Trung bình±phương sai KAP Kiến thức, thái độ, hành vi ICDAS International Caries Detection and Assessment System n Số lượng HS Học sinh 48 Thật vậy, phụ huynh có trình độ văn hóa cao có hiểu biết tốt tầm quan trọng chăm sóc nha khoa, thái độ tích cực thực hành chăm sóc nha khoa, thường xuyên giám sát trẻ sử dụng bàn chải đánh răng, biết chọn thực phẩm tốt cho Bố mẹ đóng vai trị quan trọng truyền đạt thơng tin cho trẻ hình thành tính cách trẻ Nhiều nghiên cứu chứng minh số sâu trám bố mẹ có ảnh hưởng lớn đến số sâu trám trẻ Điều có ý nghĩa giáo dục sức khỏe miệng cho trẻ không tốt dẫn đến thực hành nha khoa hình thành bệnh miệng Do đó, nghiên cứu nhấn mạnh vai trị gia đình lên tỷ lệ sâu trẻ [42] Tỷ lệ sâu cao gia đình có thu nhập thấp tìm nhiều nghiên cứu khác [42],[3],[41] Thu nhập có mối liên quan với trình độ văn hóa, ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ sâu trẻ Những đứa trẻ sinh lớn lên gia đình nghèo khổ thường có chăm sóc nha khoa điển hình việc sử dụng bàn chải đánh kem đánh Điều ngụ ý việc tiếp xúc với fluor kem đánh dẫn tới tăng tỷ lệ sâu Hơn đứa trẻ gia đình thu nhập thấp thường chăm sóc nha khoa định kỳ dẫn tới làm tăng tỉ lệ sâu không điều trị, tỷ lệ sâu nhóm trẻ cao [46] 49 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thực trạng sâu trẻ tuổi mối liên quan với kiến thức, thái độ hành vi phụ huynh trẻ sức khỏe miệng trường mầm non Tuổi Hoa, quận Thanh Xuân, TP Hà nội năm 2017, đưa số kết luận sau: Thực trạng sâu trẻ tuổi - Tỷ lệ sâu mức cao 88,70% Trong nam 53,50% nữ 60,00% - Tổn thương sâu sữa giai đoạn hình thành lỗ sâu (ICDAS mã trở lên) 78,9%, số trẻ có mã số chiếm tỉ lệ cao - Chỉ số smt 7,42 khơng có khác biệt nam nữ Mối liên quan thực trạng bệnh sâu với yếu tố kiến thức – thái độ - hành vi chăm sóc sức khỏe miệng phụ huynh cho nhóm đối tượng - Đa số phụ huynh có kiến thức tốt Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê điểm kiến thức trình độ văn hóa phụ huynh - Đa số phụ huynh có thái độ tốt Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê điểm thái độ với thu nhập trình độ văn hóa phụ huynh - Phần lớn phụ huynh có hành vi tốt sức khỏe miệng Trình độ văn hóa phụ huynh ảnh hưởng lớn đến điểm hành vi - Phụ huynh có kiến thức, thái độ, hành vi tốt tỷ lệ sâu trẻ thấp so với phụ huynh có kiến thức, thái độ, hành vi - Mức độ tổn thương sâu trẻ phụ thuộc lớn vào trình độ văn hóa thu nhập phụ huynh 50 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường cơng tác truyền thơng chăm sóc sức khỏe miệng đến bố mẹ đến trẻ thời điểm chải răng, phương pháp chải cách, trọng hạn chế thói quen ăn vặt trẻ nhằm giảm tỷ lệ sâu - Dự phòng lâm sàng, phát tổn thương sâu sớm nhằm tăng tỷ lệ sâu điều trị giảm tỷ lệ sâu không điều trị - Củng cố chương trình nha học đường, để trẻ tiếp cận với khám điều trị dễ dàng - Có biện pháp làm giảm chệch lệch giàu nghèo, tăng cường truyền thông cao hiểu biết bố mẹ giúp trẻ có điều kiện tiếp xúc với chăm sóc nha khoa tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Petersen PE (2003) Improvement of oral health in the 21st century – the approach of the WHO Global Oral Health Programme, Community Dent Oral Epidemiol, 1, 3-23 Chu CH (2000) Treatment of early childhood caries: a review and case report, Gen Dent, 48(2), 142–148 Romi Jain cộng (2014) Knowledge, attitude and practices of mother toward their children’s oral health: A questionnaire survey among subpopulation in Mumbai, India, Journal of Dental Research and Scientific Development, 1(2), 40-5 Kamolmatyakul S, Saiong S (2007) Oral health knowledge, attitude and practices of parents attending Price of Songkla University Dental Hospital, Int J Health Promot Educ, 45, 111-3 American Academy of Pediatric Dentistry (2006) Symposium on the prevention of oral disease in children and adolescents, Pediatr Dent, 28(2), 96-198 American Dental Association (2008) Early Childhood Tooth Decay (Baby Bottle Tooth Decay)” Bader JD, Rozier RG, Lohr KN cộng (2004) Physicians’ roles in preventing dental caries in preschool children: a summary of the evidence for the U.S Preventive Services Task Force, Am J Prev Med, 26(4), 315-25 Selwitz RH, Ismail AI, Pitts NB (2007) Dental caries, Lancet, 369(9555), 51-9 American Dental Association (2012) Statement on Early Childhood Caries, www.ada.org/2057.aspx 10 Caufield PW, Griffen A cộng (2000) Dental caries: an infectious and transmissible disease, Pediatr Clin North Am, 47(5), 1001-19 11 Center for Disease Control and Prevention (2001) Recommendations for using fluoride to prevent and control dental caries in the United States, MMWR, 50(14), 1-42 12 Deery Toumba (2005) Diagnosis and prention of dental caries, Pediatric Dentistry, 115-117 13 M Simratvir, GA Moghe, AM Thomas cộng (2009) Evaluation of caries experience in – - year-old children, and dental attitudes amongst the caregivers in the Ludhiana city, Journal of Indian Society Pedodontics and Preventive Dentistry 14 Devanand Gupta, Rizwan K Momin, Ayush Mathur cộng (2015) Dental Caries and Their Treatment Needs in - Year Old Preschool Children in a Rural District of India, N Am J Med Sci, (4), 143 -150 15 Laila A Al-Meedani cộng (2016) Prevalence of dental caries and associated social risk factors among preschool children in Riyadh, Saudi Arabia, Pak J Med Sci, 32(2), 452-456 16 Zhang S cộng (2014) Dental caries status of Bulang preschool children in Southwest China, BMC Oral Health, 14(1), 16–22 17 Trần Văn Trường cộng (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Toàn văn 18 Vương Thị Hương Giang (2008) Khảo sát tình trạng sâu trẻ em trường mẫu giáo lớp 4-5 tuổi, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011) Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010, Y Học Thực Hành, 797 (12), tr.56 - 59 20 Sharda AJ Shetty S (2008) A Comparative Study of Oral Health Knowledge, Attitude and Behavior of First and Final Year Dental Students of Udaipur City, Rajasthan, J Oral Health Comm Dent, 2(3), 46-54 21 Usman S, Bhat SS Sargod SS (2007) Oral health knowledge and behavior of clinical medical, dental and paramedical students in Mangalore, Journal of Oral Health & Community Dentistry, 1, 46-48 22 WHO (2014) Knowledge, attitudes and practices (KAP) surveys during cholera vaccination campaigns: Guidance for oral cholera Vaccine Stockpile Campaigns 23 WHO (2008) A guide to developing knowledge, attitude and practice surveys 24 Nida Mubeen cộng (2015) Mother’s Knowledge, Attitude and Practices Regarding Dental Caries And Oral Hygiene Among Children (Age To Years) in Civil Hospital, Karachi, Int J Dent Oral Health, 2(4), 12-17 25 Al-Zahrani AM, Al-Mushayt AS, Otaibi MF, Wyne AH (2014) Knowledge and attitude of Saudi mothers towards their preschool children's oral health, Pak J Med, 30, 720-724 26 Taranga Reang HB (2014) Mother’s knowledge and practice regarding oral Hygiene and challenges in the prevention of dental caries of underfive children in an urban resettlement colony, Int J Med Sci Public Health, 3, 76-80 27 Hiba S Abduljalil cộng (2016) Knowledge and Practice of Mothers in Relation to Dental Health of Pre-School Children, Adv genet Eng, 5(2), 153 28 Kowash MB (2015) Severity of early childhood caries in preschool children attending Al-Ain Dental Centre, United Arab Emirates, Eur Arch Paediatr Dent, 16, 319-324 29 Begzati A, Bytyci A, Meqa K cộng (2014) Mothers' behaviours and knowledge related to caries experience of their children, Oral Health Prev Dent, 12, 133-140 30 Nourijelyani K, Yekaninejad MS, Eshraghian MR cộng (2014) 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 The influence of mothers' lifestyle and health behavior on their children: an exploration for oral health, Iran Red Crescent Med J, 16, e16051 Farsi N., Merdad L, Mirdad S (2013) Caries risk assessment in preschool children in Saudi Arbia, Oral health Prev Dent 2013, 11(3), 271-80 Kumar G, Singh DK, Jalaluddin M cộng (2013) Oral health of pre-school aged children in Dhanbad district, Jharkhand, IndiaA peek into their mother's attitude, J Clin Diagn Res, 7, 2060-2026 Nguyễn Văn Thành (2007) Đánh giá thực trạng bệnh sâu khảo sát kiến thức thái độ hành vi học sinh tuổi thị xã Hưng Yên, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Ngô Thị Hoa Sen (2005) Mô tả kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh miệng cho phụ huynh có học lớp trường tiểu học thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2004, Trường Đại học y tế công cộng, Hà Nội Eino Honkala, Riina Runnel cộng (2011) Measuring Dental Caries in the Mixed Dentition by ICDAS, Int J Dent, 150 – 424 Đinh Thị Thu Trang (2014) Nhận xét thực trạng sâu sớm mối liên quan với thói quen ni dưỡng trẻ 36-71 tháng tuổi trường mầm non X20, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2014, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Viera, Anthony J, Garrett cộng (2005) Understanding interobserver agreement: the kappa statistic, Family Medicine, 37(5), 360-363 Keramat Nourijelyani cộng (2014) The Influence of Mothers’ Lifestyle and Health Behavior on Their Children: An Exploration for Oral Health, Iran Red Crescent Med J, 16(2), e16051 Moulana SA, Yashoda R, Puranik MP cộng (2012) Knowledge, atttude and practices towards primary dentition among the mothers of 3-5 year old pre-school children in Bangalore city, J IndianAssoc Public Health Dent, 19, 83-92 Chan SC, Tsai JS, King NM (2002) Feeding and oral hygiene habits of preschool children in Hong Kong and their caregivers dental knowledge and atttudes, Int J Paediatr Dent, 12, 322-31 41 Ashkanani F, Al-Sane M (2013) Knowledge, attitudes and practices of caregivers in relation to oral health of preschool children, Med Princ Pract, 22,167-172 42 Keramat Nourijelyani cộng (2014) The Influence of Mothers’ Lifestyle and Health Behavior on Their Children: An Exploration for Oral Health, Iran Red Crescent Med J, 16(2), e16051 43 Trần Ngọc Thành, Ngơ Văn Tồn (2007) Tỷ lệ sâu 6,7 số yếu tố nguy học sinh Trường tiểu học Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội năm 2007 Tạp chí nghiên cứu y học, 47(1), 78 – 80 44 Joana Ramos-Jorge cộng (2013) Impact of untreted dental caries on quality of life of preschool children: different stages and activity, Community Dentistry and Oral Epidemiology, 42(4), 311-322 45 A Adeniyi, Ogunbodede OE cộng (2009) Domaternal factors inflence the dental health status of Nigerian pre-school children?, Int J Paediatr Dent, 19, 448-54 46 M.A Peres cộng (2007) The relation between family socioeconomic trajectories from childhood to adolescence and dental caries and associated oral behaviours, J Epidemiol Community Health, 61(2), 141-145 47 Nguyễn Hữu Huynh (2013) Thực trạng sâu răng, viêm lợi trường mầm non Việt Triều năm 2013, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG PHIẾU KHÁM NGHIÊN CỨU Mã số: Họ tên:……………………………… Ngày sinh:……………… Giới : nam / nữ Ngày khám :…………………………… Chiều cao: ……cm Cân nặng:………… Trường: mầm non Tuổi hoa Lớp : I SÂU RĂNG Hàm Hàm 55 54 53 52 61 62 63 64 65 21 22 2 31 32 3 71 72 73 74 75 1 13 1 4 4 43 4 85 84 83 82 1 7 26 36 II CHỈ SỐ LỢI: 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 Mã số: : lợi bình thường 1: lợi viêm nhẹ 2: lợi viêm trung bình 3: lợi viêm nặng III RĂNG DỊ DẠNG R dính…… IV THĨI QUEN XẤU R sinh đơi:… R có núm phụ…… V TÌNH TRẠNG KHỚP CẮN Mã quy ước tình trạng sâu Tình trạng Răng tốt Răng sâu Răng trám có sâu Răng trám không sâu Mất sâu Mất lý khác Trám bít hố rãnh Chấn thương Răng chưa mọc Không ghi Răng sữa A B C D E T - Răng vĩnh viễn U TX Đánh giá tình trạng viêm lợi dựa vào Chỉ số lợi (GI: Gingival index) 0: tình trạng lợi bình thường 1: lợi viêm nhẹ, có thay đổi nhẹ màu sắc lợi, lợi nề nhẹ không chảu máu thăm khám 2: lợi viêm trung bình, lợi đỏ, phù nề chảy máu thăm khám 3: viêm nặng, lợi đỏ rõ phù nề, có loét, có chảy máu thăm khám có xu hướng chảy máu tự nhiên PHỤ LỤC 2: Phiếu trả lại cho phụ huynh PHIẾU KHÁM Mã số: Họ tên:……………………………… Ngày sinh:……………… Giới : nam / nữ Ngày khám :…………………………… Chiều cao: ……cm Cân nặng:………… Trường: mầm non Tuổi hoa Lớp : I SÂU RĂNG Ghi chú: Hàm Trái Phải Hàm II TÌNH TRẠNG LỢI: o Có viêm o Khơng viêm III TÌNH TRẠNG KHỚP CẮN VI LỜI KHUYÊN CỦA BÁC SỸ: PHỤ LỤC 3: Phiếu vấn kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc SKRM cho trẻ phụ huynh PHIẾU CÂU HỎI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA PHỤ HUYNH VỀ SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Ở TRẺ TUỔI Mã số:…………………… Họ tên bé:……………………………Ngày sinh:……………… Giới : nam / nữ Trường: mầm non Tuổi hoa Lớp : …………………………………… Họ tên bố: ………………………………………………………Tuổi:………… Họ tên phụ huynh: …………………………………………………… Tuổi: Xin chào anh/ chị, nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe miệng bé mục tiêu xây dựng chương trình nha học đường trường mầm non Tuổi Hoa, tiến hành khảo sát thực trạng vệ sinh miệng trẻ số yếu tố ảnh hưởng đến việc vệ sinh miệng trẻ, để từ có biện pháp can thiệp sâu hơn, hoạch định dịch vụ y tế, góp phần bảo vệ sức khỏe miệng cho trẻ ngày tốt Chúng cam đoan tất thông tin mà anh/ chị cung cấp cho chúng tơi hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Anh/ chị có quyền khơng trả lời câu hỏi mà anh/ chị không muốn trả lời, ngừng tham gia vấn chừng Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, hy vọng anh/ chị tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách trung thực A B Thơng tin chung (Khoanh trịn vào câu trả lời từ câu 3-5) Gia đình anh/ chị có : Cháu thứ : Trình độ học vấn anh/ chị ? a Trung học sở, phổ thông b Đại học sau đại học Nghề nghiệp anh/chị ? a Nội trợ b Nghề nghiệp khác Thu nhập hàng tháng anh/chị? a Đủ sống (>7,2 triệu/ tháng) b Chưa đủ sống (

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.

    • 3.1.1.1. Tỷ lệ mắc và phân bố sâu răng

    • 3.1.1.2. Phân bố sâu răng

    • 3.1.1.3. Phân bố sâu răng của trẻ theo ICDAS

    • 3.1.1.4. Chỉ số trung bình sâu mất trám răng

    • 3.1.1.5. Về kiến thức

    • 3.1.1.6. Về thái độ

    • 3.1.1.7. Về hành vi

    • 3.1.1.8. Ảnh hưởng của kiến thức, thái độ, hành vi của phụ huynh đến SKRM của trẻ.

    • 3.1.1.9. Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường đến SKRM của trẻ.

    • 3.1.1.10. Mối tương quan giữa tỷ lệ sâu răng của trẻ với các đặc điểm khác.

    • Qua kết quả nghiên cứu về thực trạng sâu răng ở trẻ 5 tuổi và mối liên quan với kiến thức, thái độ và hành vi của phụ huynh trẻ về sức khỏe răng miệng tại trường mầm non Tuổi Hoa, quận Thanh Xuân, TP Hà nội năm 2017, tôi đưa ra một số kết luận sau:

    • 2. Mối liên quan giữa thực trạng bệnh sâu răng với các yếu tố kiến thức – thái độ - hành vi chăm sóc sức khỏe răng miệng của phụ huynh cho nhóm đối tượng trên

    • PHỤ LỤC 2: Phiếu trả lại cho phụ huynh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan