1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG sâu RĂNG và NHU cầu điều TRỊ ở TRẺ EM mắc BỆNH BẠCH cầu cấp tại VIỆN HUYẾT học – TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

45 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 665,17 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LÊ AN NHÂN THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM MẮC BỆNH BẠCH CẦU CẤP TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Khóa 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ-Bác sỹ TRẦN THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………… 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sự khác sữa vĩnh viễn 1.1.3 Bệnh sinh sâu 1.2 Dịch tễ sâu 1.3 Ảnh hưởng bệnh bạch cầu cấp đến bệnh sâu trẻ 1.3.1 Bệnh bạch cầu cấp 1.3.1.1 Định nghĩa 1.3.1.2 Dịch tễ 1.3.2 Tác động bệnh bạch cầu cấp đến bệnh sâu trẻ 1.3.2.1 Bệnh bạch cấu cấp tác động đến bệnh sâu trẻ 1.3.2.2 Phương pháp điều trị tác động đến bệnh sâu trẻ 1.3.3 Dịch tễ học sâu bệnh nhi mắc bệnh bạch cầu cấp 1.3.4 Nhu cầu điều trị bệnh sâu trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp 1.3.5 Các điều trị bệnh sâu cho trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp 1.3.5.1 Các điều trị với tổn thương sâu chưa ảnh hưởng đến tuỷ 1.3.5.1.1 Chẩn đoán 1.3.5.1.2 Lựa chọn điều trị 1.3.5.2 Các điều trị với tổn thương sâu ảnh hướng đến tuỷ 1.3.5.2.1 Chấn đoán 1.3.5.2.2 Lựa chọn điều trị 1.3.5.3 Nhổ 1.3.5.3.1 Chẩn đoán 1.3.5.3.2 Lựa chọn điều trị 1.3.6 Bệnh viện Huyết học – Truyền máu Trung ươn CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NgGHIÊN CỨU 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Tiến hành nghiên cứu………………………………………… Xử lý số liệu…………………………………………………… Sai số cách khắc phục 2.4.1 Sai số…………………………………………………………… 2.4.2 Cách khắc phục………………………………………………… 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu……………… CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu cắt ngang tình trạng sâu trẻ mắc Bạch cầu cấp 3.1.1 Đặc trưng nhóm đối tượng nghiên cứu…………………… 3.1.2 Tình trạng sâu nhóm nghiên cứu…………………… 3.1.3 Nhu cầu điều trị nhóm nghiên cứu……… CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Nghiên cứu cắt ngang mô tả 4.1.1 Đặc trưng nhóm đối tượng nghiên cứu…………… 4.1.2 Tình trạng sâu nhóm nghiên cứu…………………… 4.1.3 Nhu cầu điều trị DỰ KIẾN KẾT LUẬN……… ……………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Việt BCC SMTR Decay – missing – filling teeth CAO (Dents cariées, absentes et obturées) Bạch cầu cấp Chỉ số sâu trám (SMTR) VSRM ICDAS Vệ sinh miệng International Caries Detection and Assessment System DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng mã số SMTR, smtr Bảng 2.2 Phân loại biến số nghiên cứu Bảng 3.1.Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi giới Bảng 3.2.Phân bố tỷ lệ sâu theo nhóm tuổi Bảng 3.3.Phân bố tỷ lệ sâu theo giới Bảng 3.4 Phân bố số smtr theo nhóm tuổi Bảng 3.5 Phân bố số smtr theo giới Bảng 3.6 Tỷ lệ sâu với vấn đề thực hành vệ sinh miệng trẻ Bảng 3.7.Tỷ lệ sâu với số vấn đề thực hành chải trẻ Bảng 3.8 Tỷ lệ sâu với thói quen chăm sóc miệng Bảng 3.9 Tỷ lệ sâu với phương pháp điều trị bạch cầu cấp Bảng 3.10 Phân bố điều kiện gia đình với sâu ( tiếp theo) Bảng 3.11 Phân bố số BMI với sâu Bảng 3.12 Đánh giá kiến thức chăm sóc miệng cha mẹ Bảng 3.13 Đánh giá kiến thức chăm sóc miệng cha mẹ Bảng 3.14 Đánh giá thực hành chăm sóc miệng cha/mẹ cho trẻ với sâu Bảng 3.15 Đánh giá thực hành chăm sóc miệng cha/mẹ cho trẻ với sâu DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ cấu tạo răng…………………………………… Hình Sơ đồ White (1975) …………………………………… Hình Cơ chế gây sâu ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bạch cầu cấp bệnh ác tính máu, bệnh ung thư hay gặp trẻ, chiếm khoảng 33% bệnh lý ác tính trẻ em [1] Do đặc tính thể chất, khả chăm sóc phương pháp điều trị bệnh, trẻ mắc bạch cầu cấp gặp biến chứng đến nhiều quan thể có miệng viêm niêm mạc, khơ miệng, nhiễm trùng hội, tăng sản chảy máu lợi, hoại tử xương hàm sâu răng… Sâu xảy thay đổi yếu tố vi lượng tuyến nước bọt, xu hướng ăn chế độ ăn mềm trẻ, thay đổi hệ vi sinh miệng, ảnh hưởng số thuốc điều trị bệnh bạch cầu cấp (thuốc bọc đường), … [2],[3],[4] Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp giúp hiểu rõ đặc điểm, nguyên nhân, biểu tiến triển bệnh Nhưng kiến thức sức khoẻ miệng, đặc biệt bệnh sâu răng, cho bệnh nhi chưa đầy đủ chưa quan tâm mức Từ lý trên, xin chọn đề tài:"Thực trạng sâu nhu cầu điều trị trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Viện Huyết học Truyền máu Trung ương”, với hai mục tiêu sau: Mô tả tình trạng sâu trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Nhận xét nhu cầu điều trị sâu trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Giải phẫu Cấu tạo gồm thành phần: Men răng, ngà răng, tuỷ răng, xương Hình Sơ đồ cấu tạo [5] 1.1.2 Sự khác sữa vĩnh viễn Hình Sự khác biệt hình thể sữa vĩnh viễn[6] A: chiều dày lớp men sữa mỏng B: chiều dày lớp ngà hố rãnh sữa tương đối dày C : tỉ lệ buồng tuỷ sữa lớn sừng tuỷ nằm gần đường nối men ngà D: gờ cổ sữa nhô cao E: trụ men sữa nghiêng mặt nhai F: cổ sữa thắt lại rõ rệt thu hẹp G: chân sữa dài mảnh (so với kích thước thân răng) H: chân hàm sữa tách gần cổ gần phía chóp tách xa Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đặc trưng huỷ khoáng thành phần vô phá huỷ thành phần hữu mơ cứng Tổn thương q trình gồm phản ứng hoá học lý liên quan đến di chuyển Ion bề mặt môi trường miệng, trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [7] Lớp men mỏng manh sữa yếu ớt trẻ dễ bị tổn thương dẫn đến bị sâu Vì đặc điểm sâu trẻ tiến triển nhanh so với người trưởng thành Một đặc điểm sâu mặt bên tiến triển nhanh sâu mặt nhai tỷ lệ làm tổn thương đến tuỷ cao 1.1.3 Bệnh sinh sâu 1.1.3.1 Bệnh bệnh sâu Sâu coi bệnh đa yếu tố phức tạp Hình Sơ đồ White (1975) Chú thích: - Răng: Fluor, hình thái, dinh dưỡng, độ khống hố Vi khuẩn: mảng bám răng, vai trò sửa S.Mutans Chất nền: VSRM, sử dụng Fluor, chế độ ăn đường Nước bọt độ pH 1.1.3.2 Bệnh sinh bệnh sâu Cơ chế sinh bệnh học sâu thể bằng hai trình hủy khoáng tái khoáng Các yếu tố gây ổn định làm sâu răng: Mảng bám vi khuẩn; Chế độ ăn nhiều đường; Nước bọt hay thiếu acid; Acid từ dạy tràn lên miệng; pH < Các yếu tố bảo vệ: Nước bọt; Trám bít hố rãnh; Khả kháng acid men; Fluor có bề mặt men răng; Độ Ca++, NPO4 quanh răng; pH > 5,5 Hình Cơ chế gây sâu 1.1.4 Dịch tễ sâu Theo Tổ chức y tế giới (WHO) (1970), sâu bệnh hiểm hoạ thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư Ở Việt Nam, theo điều tra Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia năm 2008 cho thấy trẻ em từ 6-8 tuổi Hà Nội có tỷ lệ sâu 92.2%, Lào Cai 90.9% [8] 1.1Ảnh hưởng bệnh BCC đến bệnh sâu trẻ 1.1.1 Bệnh BCC 1.1.1.1 Định nghĩa Bạch cầu cấp tình trạng cấp tính bệnh lý ác tính tủy xương (Ung thư máu cấp tính) Do tế bào tạo máu tăng sinh hồn tồn khơng biệt hố hay trưởng thành được, dẫn đến tích tụ tế bào non máu tuỷ xương, gây thiếu tế bào có chức hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu [9] 1.1.1.2 Dịch tễ 10 Bạch cầu cấp bệnh ung thư thường gặp trẻ em, chiếm khoảng 33% bệnh lý ác tính trẻ em Bạch cầu cấp dòng lymphô (Acute lymphoblastic leukemia : ALL) chiếm 77 % trường hợp với tuổi hay gặp tuổi Bạch cầu cấp dòng tủy (Acute myeloid leukemia :AML) chiếm 20 % BCC , tần xuất không thay đổi từ sinh đến 10 tuổi, gia tăng thời kỳ trẻ lớn 10 tuổi [1] 1.1.2 Tác động bệnh BCC đến bệnh sâu trẻ 1.1.2.1 Bệnh BCC tác động đến bệnh sâu trẻ Là bệnh ung thư hay gặp trẻ, bệnh gây ảnh hưởng đến nhiều quan thể, có miệng Những biến chứng kể đến như: khơ miệng, viêm niêm mạc, tăng sản chảy máu lợi, nhiễm trùng hội, hoại tử xương hàm sâu răng… Nhiều nghiên cứu rằng tổn thương sâu số SMTR quan sát nhiều bệnh nhi mắc BCC Bệnh BCC điều trị bằng xạ trị hay hố trị, thân chúng khơng gây sâu Mà sâu xảy thay đổi yếu tố vi lượng tuyến nước bọt, xu hướng ăn thực phẩm mềm, thay đổi hệ vi sinh miệng, hay thiếu khả trì vệ sinh miệng cứng hàm, đau, viêm lợi [2],[3],[4] Mật độ vi khuẩn gây sâu mẫu nước bọt lấy từ trẻ bị bệnh cho thấy kết mâu thuẫn Một số cho thấy số lượng Streptococcus mutans giảm số lượng Lactobacillus bình thường Như vậy, tổn thương sâu gây giảm nhiều khả tiết nước bọt tăng lên axit sialic (axit nước bọt), nhiều tăng vi khuẩn gây sâu [10],[11] Ngoài ra, số mảng bám nhiều rõ rệt trẻ bị BCC, điều giải thích trẻ bị sâu nhiều [12],[13],[14] 1.1.2.2 Phương pháp điều trị tác động đến bệnh sâu trẻ g không Nguyên nhân Con gây sâu sâu Vi khuẩn Khác Có cần cho Có khám Khơn định kỳ g Khôn g biết Bảng 3.14 Đánh giá thực hành chăm sóc miệng cha/mẹ cho trẻ với sâu Đặc điểm Hướng dẫn Có VSRM Khơng Khám nha sĩ lần/ năm lần/ năm Đau Khơng Tự kiểm tra Có miệng Khơng cho bao Sâu Không sâu n n Tỷ lệ % Tỷ lệ % p Bảng 3.15 Đánh giá thực hành chăm sóc miệng cha/mẹ cho trẻ với sâu Đặc điểm Sâu n Tỷ lệ % Bắt đầu cho Trước tuổi chải Từ tuổi Khơng Ăn thêm bữa Có phụ Khơng Thức ăn bữa Hoa phụ Bánh kẹo Cơm Nhu cầu điều trị Không cần điều trị Chỉ cần điều trị tái khống Trám bít hố rãnh Trám phục hồi Nhổ Điều trị khác (chữa tuỷ, làm chụp, …) CHƯƠNG Không sâu n Tỷ lệ % p BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu cắt ngang mơ tả 4.2 Tình trạng sâu nhóm đối tượng nghiên cứu cắt ngang mô tả Theo WHO, để đánh giá tình trạng sâu cộng đồng, có hai tiêu chí sử dụng là: - Tỷ lệ % học sinh mắc sâu để nói lên mức độ lưu hành sâu cộng đồng - Chỉ số sâu- mất- trám để nói lên thực trạng sâu nguy sâu cộng đồng Nếu số cao thể yếu tố nguy sâu tồn mức cao ngược lại 4.2.1 Tình hình sâu chung Theo phân loại mức độ sâu tổ chức y tế giới (WHO), tỷ lệ sâu 80% đánh giá mức cao, từ 50% đến 80 % mức trung bình 50% mức thấp Thì 4.2.2 Tình hình sâu sữa 4.2.2.1 Tỷ lệ sâu sữa 4.2.2.2 Chỉ số dmft 4.2.3 Tình hình sâu vĩnh viễn 4.2.3.1 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn 4.2.3.2 Chỉ số SMTR 4.3 Nhu cầu điều trị KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình sâu nhu cầu điều trị trẻ mắc bệnh BCC bệnh viện Huyết học Trung ương bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương, rút số kết luận sau: Tình trạng sâu Nhu cầu điều trị sâu KIẾN NGHỊ Qua kết thu từ nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Bộ mơn Nhi, Đại học Y Dược Huế Valéra Mc, Noirrit-Esclassan E, Pasquet M, Vaysse F (2014), Oral manifestations and dental care in children with acute lymphoblastic leukemia, Journal of Oral pathology and Medicine Vijay Prakash Mathur, Jatinder Kaur Dhillon, Gauri Kalra (2012), Oral health in children with leukemia, Indian journal of palliative care, Jan-Apr, 18(1), tr 12-18 Emidio, T.C.S, Maeda, Y.C, Caldo-Teixeira, A.S, cộng (2010), Oral manifestations of leukemia and antineoplastic treatement: a litterature review (part II), Braz J Health, (1), tr 136-49 Hoàng Tử Hùng (2008) Bài mở đầu, Giải phẫu răng, Nhà xuất Y học, tr 40 Trần Ngọc Thành (2014), Hàm sữa hàm vĩnh viễn, Nha khoa sở, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tập 2, tr 99-100 Nguyễn Thị Châu, Võ Trương Như Ngọc (2009), Bài giảng bệnh lý miệng Bô môn chữa nội nha, trường Đại học Y Hà Nội, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, tr3-21 Nguyễn Mạnh Hà (2011), Sâu biến chứng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 6-8 Phạm Quang Vinh (2012), Lơ xê mi cấp, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tập 2, tr 441 10 Li-Wei Ou-,Yang Pei-Ching Chang, I Aileen cộng sự, (2010), Salivary microbial counts and buffer capacity in children with acute lymphoblastic leukemia, Pediatric dentistry, 32(3), tr 218-222 11 Joshi S, Hegde A.M, Rai K cộng sự, (2013), Evaluation of Salivary Sialic Acid Levels in Acute Lymphoblastic Leukemic Children and Its Correlation with Dental Caries Experience, Journal of Clinical Pediatric Dentistry, 37(3), tr 309-313 36 12 Javed Fawad, Utreja Achint, Bello Correa Fernando O., cộng sự, (2012), Oral health status in children with acute lumphoblastic leukemia, Critical review in oncology/hematology, 83(3), tr 303-309 13 Maciel Júlio César Cordova, De Castro Cláudio Galvão, Brunetto Algemir Lunardi cộng sự, (2009), Oral health and dental anomalies in patients treated for leukemia in childhood and adolescence, Pediatric blood & cancer, 53(3), tr 361-365 14 Pels Elzbieta, Mielnil-Blaszczak Maria, (2011), Oral hygiene in children suffering from acute lymphoblastic leukemia living in rural and urban regions, Annals of agricultural and environmental medicine : AAEM, 19(3), tr 529-533 15 Pajari U, Larmas M, Lanning M (1988) Caries incidence and prevalence in children receiving antineoplastic therapy Caries Res ; 22:31820 16 Purdell-Lewis DJ, Stalman MS, Leeuw JA, Humphrey GB, Kalsbeek H (1988) Long term results of chemotherapy on the developing dentition: caries risk and developmental aspects Community Dent Oral Epidemiol;16, tr68-71 17 Nasim, V.S., Shetty, Y.R., Hegde, A.M (2007) Dental health status in children with acute lymphoblastic leukemia J Clin Pediatr Dent ; 31: tr210–213 18 Welbury RR, Craft AW, Murray JJ, Kernahan J (1984) Dental health of survivors of malignant disease Arch Dis Child; 59: tr1186–1187 19 Duggal MS, Curzon ME, Bailey CC, cộng (1997) Dental parameters in the long-term survivors of childhood cancer compared with siblings Oral Oncol ;33, tr348–353 20 Maguire A, Craft AW, Evans RGB, Amineddine H, Kernahan J, Macleod RI, Murray JJ, Welbury RR cộng (1987) The long term effects of treatment on the dental condition of children surviving malignant disease Cancer 60, tr 2570-2575 37 21 Nunn JH et al (1991) Dental caries and dental anomalies in children treated by chemotherapy for malignant díease: a study in the north of England Int J Paediatr Dent 1, tr 131-135 22 Nasman M, Bjork O, Soderhall S, Ringden O, and Dahllof G, (1994) Disturbances in the oral cavity in pediatric long-term survivors after different forms of antineoplastic therapy, Pediatric Dentistry, vol 16, no 3, tr 217–223 23 Kinirons MJ, Fleming P, Boyd D (1995) Dental caries experience of children in remission from acute lymphoblastic leukaemia in relation to the duration of treatment and the period of time in remission Int J Paediatr Dent Sep;5(3):169-72 24 Uderzo C cộng (1997), Long-term effects of bone marrow transplatation on dental status in children with leukemia, Nov ;20(10), tr865869 25 Lauritano Dorina Petruzzi Massimo (2012), Decayed, missing and filled teeth index and dental anomalies in long-term survivors leukaemic children : A prospective controlled study, Med Oral Patol Oral Cir Buccal ;17(6), tr 977-980 26 Hegde, A.M., Joshi, S., Rai, K., and Shetty, S (2011) Evaluation of oral hygiene status, salivary characteristics and dental caries experience in acute lymphoblastic leukemic (ALL) children J Clin Pediatr Dent 2011; 35: tr319–323 27 Võ Trương Như Ngọc (2013), Chăm sóc miệng trẻ em đặc biệt, Răng trẻ em, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 277-279 28 Đào Thị Hằng Nga (2013), Trám bít hố rãnh, Răng trẻ em, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 135 29 Đào Thị Hằng Nga (2013), Bệnh sâu trẻ em, Răng trẻ em, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 117-125 30 Võ Trương Như Ngọc (2013), Bệnh lý tuỷ sữa, Răng trẻ em, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 222-226 38 31 Trương Mạnh Dũng - Ngô Văn Toàn (2013), Nha khoa cộng đồng, tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam p.93 32 Lê Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Anh Tuấn, Đào Thị Hằng Nga (2014) Thực trạng bệnh sâu trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp điều trị Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Y học Việt Nam, 424, 135140 33 Trương Mạnh Dũng - Ngơ Văn Tồn (2013), Nha khoa cộng đồng, tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam.p.114 34 Pitts N.B (2004) Modern concept of caries measurement, J Dent Res (83), tr 43-47 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP, NGƯỜI GIÁM HỘ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Khảo sát thực trạng sâu nhu cầu điều trị trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Bệnh viện Huyết học truyền máu Trung ương 39 Người nghiên cứu: Nguyễn Lê An Nhân THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I MỤC ĐÍCH VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Mơ tả tình trạng sâu trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Nhận xét nhu cầu điều trị sâu trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp 2.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.1 Đối tượng nghiên cứu: * Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu  Độ tuổi từ – tuổi  Hợp tác thăm khám  Được đồng ý phụ huynh - Tiêu chuẩn loại trừ  Độ tuổi ngồi – tuổi  Khơng hợp tác thăm khám  Khơng có đồng ý phụ huynh: 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: tháng 01/2016 – 05/2016 - Địa điểm nghiên cứu: Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 2.3 Số người tham gia vào nghiên cứu: * nghiên cứu mô tả cắt ngang :72 người 2.4 Việc tiến hành nghiên cứu: Sau đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu tự nguyện 40 đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu tiến hành với nội dung sau: - Gửi mẫu Bản phỏng vấn đề nghị phụ huynh trả lời; - Khám lâm sàng trẻ; II CÁC LỢI ÍCH, NGUY CƠ VÀ BẤT LỢI Các lợi ích người tham gia nghiên cứu - Được khám tư vấn miễn phí bệnh -Được hướng dẫn hình thành thói quen vệ sinh miệng Nguy người tham gia nghiên cứu: Bất lợi người tham gia nghiên cứu III NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ tên: - Địa : - Nghề nghiệp : - Số điện thoại : IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị/ chăm sóc mà họ đáng hưởng - Học sinh lựa chọn Người đại diện hợp pháp học sinh định việc tham gia nghiên cứu Khi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu”./ NGHIÊN CỨU VIÊN Nguyễn Lê An Nhân 41 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: 4.Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên trẻ: Giới: Nam Nữ Ngày, tháng, năm, sinh: Tuổi 42 Địa chỉ: Trường III NGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên Ngày, tháng, năm sinh: .Số CMND Nơi cấp…… Địa Quan hệ với người tham gia nghiên cứu:……………… IV Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện đồng ý cho (cháu) là………………………… tham gia nghiên cứu V Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận rằng người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/ Bà………………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc cháu……………………tham gia vào nghiên cứu này./ Hà Nội, ngày tháng năm 43 NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP NGHIÊN CỨU VIÊN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (Chữ ký) (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Lê An Nhân MẪU KHÁM RĂNG CHO TRẺ EM Tên bệnh nhi:……………………… … Giới tính:…… Ngày sinh… /… / … Bệnh chẩn đoán : ……………………… Ngày khám:……………… ……… Người khám:……………… ……… Người ghi:………………… .……… HÀM TRÊN BÊN PHẢI n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml HÀM TRÊN BÊN TRÁI 44 n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml HÀM DƯỚI BÊN TRÁI n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml HÀM DƯỚI BÊN PHẢI n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n: mặt nhai Mã số D0 D1 D2 g: mặt gần x: mặt xa m: mặt má l: mặt lưỡi Tiêu chuẩn chấn đốn sâu Men bình thường Sâu giai đoạn sớm mức D1 Sâu giai đoạn sớm mức D2 45 ... bệnh sâu trẻ 1.3.3 Dịch tễ học sâu bệnh nhi mắc bệnh bạch cầu cấp 1.3.4 Nhu cầu điều trị bệnh sâu trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp 1.3.5 Các điều trị bệnh sâu cho trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp 1.3.5.1 Các điều. .. tài: "Thực trạng sâu nhu cầu điều trị trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Viện Huyết học Truyền máu Trung ương , với hai mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng sâu trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Nhận xét nhu cầu điều. .. giá nhu cầu điều trị, dựa vào thực trạng điều trị bệnh sâu trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp Bệnh viện Huyết học Truyền máu Trung Ương, từ cho thấy nhu cầu điều trị em mức độ lớn hay nhỏ Tôi 23 dựa vào

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w