NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, xét NGHIỆM và BIẾN CHỨNG THƯỜNG gặp của BỆNH NHI lơ xê MI có số LƯỢNG BẠCH cầu CAO tại VIỆN HUYẾT học TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
256,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………***……… LÊ HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH NHI LƠ-XÊ-MI CÓ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU CAO TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 – 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………***……… LÊ HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH NHI LƠ-XÊ-MI CÓ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU CAO TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: Ths.BS HOÀNG THỊ HỒNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Quang Vinh, chủ nhiệm môn Huyết học – Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội, tồn thể thầy giáo môn dạy dỗ em năm học qua tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, phó chủ nhiệm mơn Huyết học – Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Hoàng Thị Hồng, người dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, đóng góp cho em ý kiến quý báu, tận tình giúp đỡ mắt em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ, y tá, bệnh nhân khoa tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bên em, động viên em giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Hà Nội, Tháng năm 2016 Sinh viên Lê Hà Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Hà Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTT : Bạch cầu hạt trung tính FAB : French - American – Brtiain LDH : Lactat dehydrogenase LXM : Lơxêmi SLBC : Số lượng bạch cầu WHO : World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LƠ-XÊ-MI CẤP 1.1.1 Lịch sử phát bệnh 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.3 Phân loại LXM cấp .4 1.2 ĐẶC ĐIỂM LƠ-XÊ-MI CẤP Ở TRẺ EM 1.2.1 Dịch tễ 1.2.2 Một số yếu tố tiên lượng LXM cấp trẻ em 1.3 CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP DO SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU QUÁ CAO TRONG LƠ-XÊ-MI CẤP 10 1.3.1 Tắc mạch .10 1.3.2 Suy thận cấp 10 1.3.3 Hội chứng ly giải khối u 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .13 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.3 Các biến số nghiên cứu .13 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 14 2.2.5 Các kỹ thuật, phương pháp sử dụng 18 2.2.6 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.7 Phương pháp xử lí số liệu 19 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 19 2.2.9 Sơ đồ nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .21 3.1.1 Đặc điểm giới 21 3.1.2 Đặc điểm tuổi 21 3.1.3 Phân loại 22 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN LXM CÓ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU CAO 23 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 23 3.2.2 Đặc điểm xét nghiệm 24 3.3 MỘT SỐ BIẾN CHỨNG 28 3.4 SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM CỦA NHÓM BỆNH NHI LXM CÓ SLBC TĂNG ≤100 G/L VÀ SLBC TĂNG >100 G/L 28 3.4.1 Đặc điểm lâm sàng 28 3.4.2 Đặc điểm xét nghiệm 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 32 4.1.1 Đặc điểm giới 32 4.1.2 Đặc điêm tuổi 32 4.1.3 Phân loại 33 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 33 4.3 ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIÊM 35 4.3.1 Xét nghiệm máu ngoại vi 35 4.3.2 Xét nghiệm tế bào tủy xương .36 4.3.3 Xét nghiệm đông máu 37 4.3.4 Một số số sinh hóa 37 4.4 MỘT SỐ BIẾN CHỨNG 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Mức độ xuất huyết nhóm bệnh nhân nghiên cứu .24 Bảng 3.3 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Đặc điểm tế bào tủy xương tất bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm đông máu tất bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.6 Mức độ tăng D-dimer bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.7 Đặc điểm số xét nghiệm sinh hóa tất bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.8 Mức độ tăng LDH tất bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.9 Tỷ lệ số biến chứng tất bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.10 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân 28 Bảng 3.11 So sánh đặc điểm tế bào máu ngoại vi hai nhóm bệnh nhân 29 Bảng 3.12 So sánh đặc điểm tế bào tủy xương hai nhóm 30 Bảng 3.13 So sánh đặc điểm xét nghiệm D-dimer nhóm 30 Bảng 3.14 So sánh giá trị trung bình nồng độ acid uric LDH nhóm 31 Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ mức độ tăng LDH nhóm 31 Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ tăng acid uric nhóm 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo giới 21 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo thể bệnh .22 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ xuất hiên triệu chứng lâm sàng tất bệnh nhân nghiên cứu .23 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơ-xê-mi cấp (LXM cấp) bệnh máu ác tính; đặc trưng bệnh tăng sinh loại tế bào non chưa biệt hóa biệt hóa (tế bào blast, tế bào ác tính) nguồn gốc tủy xương Sự tăng sinh tích lũy tế bào ác tính dẫn tới hai hai hậu quả: Thứ trình sinh máu bình thường bị giảm sút gây nên tình trạng suy tủy xương dẫn tới thiếu máu, nhiễm trùng chảy máu Thứ hai tế bào ác tính lan tràn máu, thâm nhiễm vào quan làm tăng thể tích quan gan to, lách to, hạch to, phì đại lợi… LXM cấp bệnh ác tính thường gặp, biểu lâm sàng rầm rộ nên bệnh LXM tập trung nghiên cứu nhiều Cho đến nhờ áp dụng thành tựu nhiều ngành liên quan người ta thu thập nhiều kết việc chẩn đoán điều trị bệnh Nhiều trường hợp LXM cấp coi khỏi bệnh LXM cấp gặp lứa tuổi Tuy nhiên bệnh có xu hướng gặp nhiều trẻ em người già Theo số liệu Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ năm 1997 đến năm 1999, LXM cấp chiếm 38,5% bệnh máu Trong LXM cấp SLBC máu ngoại vi tăng, giảm bình thường chủ yếu tăng Nhóm bạch cầu tăng cao cao thường có tiên lượng xấu thường gặp biến chứng nguy hiểm SLBC cao gây tắc mạch, suy thận cấp, nguy xuất hội chứng ly giải khối u tình trạng cấp cứu ung thư Ở nước ta có số đề tài nghiên cứu LXM cấp trẻ em, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu nhóm bệnh nhi LXM có SLBC cao, nhóm bệnh nhân có nguy gặp biến chứng nguy hiểm Vì với mong muốn hỗ trợ bác sĩ xác định bệnh nhân có nguy cao, từ có 31 Chỉ số LDH (U/L) Acid uric (µmol/l) Nhóm SLBC ≤100 G/L (n = 30) 3456,64 ± 5298,01 336,57 ± 106,56 NhómSLBC >100 G/L (n = 24) 3632,13 ± 3678,11 360,29 ± 139,61 Giá trị p >0,05 >0,05 Nhận xét: Nhóm SLBC >100 G/l giá trị trung bình LDH acid uric cao nhóm SLBC ≤100 G/l, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê 3.4.2.5 So sánh mức độ tăng LDH máu nhóm Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ mức độ tăng LDH nhóm Mức LDH máu Bình thường (100 G/L Giá trị p (n=30) 13,3% 26,7% 60% (n=24) 12,5% 8,3% 79,2% >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: Ở mức độ tăng LDH, khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi 3.4.2.6 So sánh tỷ lệ tăng acid uric Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ tăng acid uric nhóm Tăng acid uric Nhóm có SLBC Nhóm có SLBC ≤100 G/L >100G/L Giá trị p (n=7) 23,3% (n=9) 37,5% >0,05 Nhận xét: Tỷ lệ tăng acid uric nhóm bệnh nhi CHƯƠNG BÀN LUẬN 32 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm giới Dựa vào biểu đồ 3.1 thấy trẻ nam bệnh nhiều trẻ nữ, tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu 2,38 cao so với nghiên cứu tác giả khác Theo Nguyễn Công Khanh cộng năm 1987, tỷ lệ nam/nữ 1,54 [4], hay nghiên cứu Trần Thị Ngọc Hòa năm 2004 tỉ lệ 1,8 [5] Ở nghiên cứu tác giả Mai Lan năm 2016 tỷ lệ 1,6 [6] Có khác biệt có lẽ cỡ mẫu nhỏ so với tác giả khác đối tượng nghiên cứu chúng tơi tập trung nhóm bệnh nhi có SLBC cao 4.1.2 Đặc điểm tuổi Bệnh LXM cấp có số lượng bạch cầu cao xảy lứa tuổi 16 Kết bảng 3.2 cho thấy tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 7,26; kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Công Khanh Nguyễn Ngọc Sáng [7], [8] Trong nghiên cứu chúng tơi LXM cấp gặp nhiều nhóm bệnh nhi từ 1-5 tuổi (chiếm 42,59%) Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Mai Lan [6] Theo tác giả LXM cấp gặp chủ yếu nhóm 1-5 tuổi (chiếm 49,3%) Theo nghiên cứu Mỹ cho kết LXM cấp dòng lympho gặp nhiều trẻ 2-5 tuổi, đỉnh cao tuổi Còn LXM cấp dòng tủy trước 10 tuổi tỷ lệ mắc tương đối ổn định Sau 10 tuổi tỷ lệ mắc LXM cấp dòng tủy tăng lên theo tuổi [9], [10] Điều phù hợp với kết chúng tơi nghiên cứu chúng tơi LXM cấp dòng lympho gặp nhiều LXM dòng tủy, độ tuổi chủ yếu hay gặp từ 1-5 tuổi 4.1.3 Phân loại 33 Theo biểu đồ 3.2, nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhi LXM cấp có SLBC cao gặp dịng lympho cao (59,26%) Kết tương tự với kết nghiên cứu trước Theo Nguyễn Cơng Khanh cộng năm 1987 nghiên cứu viện sức khỏe trẻ em, tỷ lệ LXM cấp dòng lympho chiếm tỷ lệ cao hơn,khoảng 65,1% [4]; hay nghiên cứu Nguyễn Tuấn tỷ lệ LXM cấp dòng lympho 68,7% [11] Theo tác giả Mai Lan năm 2016 tỷ lệ LXM cấp dòng lympho dòng tủy 62,5% 36,5% [6] Theo David Polak tỷ lệ LXM cấp dòng lympho 75% [12] Kết nhiều tác giả khác giới thấy LXM cấp dòng lympho chiếm tỷ lệ 75% - 76% trường hợp LXM [13], [14], [15], [16], [17] Có khác biệt khu vực phía Bắc có sở lớn điều trị LXM cấp trẻ em viện Nhi Trung ương viện Huyết học Truyền máu Trung ương Tuy nhiên, khoa Huyết học bệnh viện Nhi Trung ương khơng điều trị bệnh nhi LXm cấp dịng tủy Do viện Huyết học Truyền máu Trung ương gần nơi miền Bắc điều trị bệnh nhi LXM cấp dịng tủy, lẽ mà tỷ lệ bệnh nhi LXM cấp dịng tủy nghiên cứu cao nghiên cứu khác 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - Thiếu máu: Triệu chứng thiếu máu triệu chứng lâm sàng xuất nhiều Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhi có xuất triệu chứng thiếu máu 75,93% khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi, nhóm có SLBC ≤100 G/L nhóm có SLBC>100G/L Kết phù hợp với kết nước trước Theo nghiên cứu Nguyễn Tuấn, tỷ lệ xuất triệu chứng thiếu máu 93,3% [11], hay theo nghiên cứu Trần Thị Ngọc Hòa tỉ lệ bệnh nhi thiếu máu 92,5% [5] Các nghiên cứu tác giả nước cho kết tương tự [18], [19] 34 - Sốt: Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhi xuất triệu chứng sốt 74,04% khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi có mức tăng bạch cầu khác Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Tuấn, tỷ lệ xuất triệu chứng sốt 82,8% [11]; Trần Thị Ngọc Hòa 75,4% [5]; Đỗ Thị Thanh Mai năm 2014 61,6% [20] Theo nghiên cứu David J.Poplack tỷ lệ 61% [12] cao so với kết nghiên cứu Bạch Quốc Tuyên [22] - Xuất huyết: Tỷ lệ bệnh nhi có triệu chứng xuất huyết chiếm 38,89% chủ yếu xuất huyết mức độ nhẹ, tức có xuất huyết da, chiếm 75%, có trường hợp bệnh nhi có biểu xuất huyết nội tạng đái máu Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Tuấn, theo nghiên cứu tác giả tỉ lệ bệnh nhi xuất huyết 52,2% chủ yếu xuất huyết da [11] Nhóm bệnh nhi có SLBC >100 G/L có tỷ lệ xuất huyết nhiều nhóm có SLBC ≤100 G/L - Gan to lách to: Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ triệu chứng gan to lách to 44,44% 57.41% Như dấu hiệu gan to lách to dấu hiệu phổ biến Kết phù hợp với nghiên cứu Đỗ Thị Thanh Mai, theo nghiên cứu tác giả tỷ lệ gan to lách to 30,2% 45,8% [20] Khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi có mức tăng bạch cầu khác - Hạch to: Tỷ lệ xuất triêu chứng hạch to 29,63% khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi có mức độ tăng bạch cầu khác Kết thấp so với kết Nguyễn Tuấn với 53,4 % Bạch Quốc Tuyên với 51,2% [11], [21] Điều xã hội ngày phát triển, gia đình có điều kiện quan tâm tới hơn, họ phát triệu 35 chứng bất thường đưa khám sớm Do bệnh phát giai đoạn sớm - Thâm nhiễm xương: Trong nghiên cứu gặp 16,67% bệnh nhi có triệu chứng đau xương khớp Khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi có mức tăng bạch cầu khác Kết thấp so với kết Nguyễn Tuấn với tỷ lệ bệnh nhi xuất triệu chứng 22,7% [11], cao so với kết Đỗ Thị Thanh Mai 11,5% [20] 4.3 ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIÊM 4.3.1 Xét nghiệm máu ngoại vi 4.3.1.1 Huyết sắc tố Trong nghiên cứu này, lượng huyết sắc tố trung bình tất bệnh nhi 91,86 ± 28,37g/l khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi có mức tăng bạch cầu khác Có 14,81% bệnh nhi thiếu máu mức độ nặng 24,07% bệnh nhi không thiếu máu Đa số bệnh nhi LXM cấp nhập viện có triệu chứng thiếu máu, kết phù hợp với triệu chứng lâm sàng Mức độ thiếu máu gặp nhiều mức độ trung bình (33,33%) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Tư Hùng với phần lớn bệnh nhi có lượng huyết sắc tố 70-90 g/l (38.7%) [23] Kết có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Tuấn nghiên cứu tác giả 44,5% bệnh nhân có thiếu máu mức độ nặng [11] Có khác biệt việc phát chẩn đoán sớm 4.3.1.2 Bạch cầu máu ngoại vi Số lượng bạch cầu trung bình nhóm bệnh nghiên cứu 133,82 ± 102,56 G/L Kết tăng cao so với nghiên cứu trước Trong nghiên cứu Nguyễn Tuấn, số lượng bạch cầu trung bình 42,12 G/L [11], hay nghiên cứu Nguyễn Tư Hùng kết 44,09 G/L 36 [22] Sở dĩ có khác biệt khác đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi bệnh nhi LXM cấp có SLBC ≥50 G/Ltrong tác giả khác đối tượng nghiên cứu bệnh nhi LXM cấp nói chung Bệnh nhi nhóm có SLBC ≤100 G/L chiếm tỉ lệ cao so với nhóm có SLBC >100 G/L cho thấy bệnh nhi có tăng bạch cầu, tăng bạch cầu mức độ trung bình gặp nhiều tăng bạch cầu mức độ cao 3.1.3 Số lượng tiểu cầu Trong nghiên cứu chúng tôi, số lượng tiểu cầu trung bình 63,31 ± 134,11 Có 72,22% bệnh nhân có giảm tiểu cầu, phần lớn bệnh nhân giảm tiểu cầu mức độ trung bình (31,46%) Nghiên cứu Nguyễn Thị Dân hay Gaydos L cho kết bệnh nhân có triệu chứng giảm tiểu cầu 81,7% 69,7% [23], [19] Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Bệnh nhi nhóm có SLBC >100 G/L có số lượng tiểu cầu nhiều nhóm có SLBC ≤100 G/L Điều phù hợp với triệu chứng lâm sàng lâm sàng nhóm có SLBC >100 G/L có tỷ lệ xuất huyết nhiều 4.3.2 Xét nghiệm tế bào tủy xương Ở nhóm bệnh nhi nghiên cứu, số lượng tế bào tủy xương trung bình 377,13 ± 226,00 G/L khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi Kết tương tự với kết Đỗ Thị Thanh Mai với số lượng tế bào tủy xương 310,4 ± 248,5 [20]; cao so với nghiên cứu Nguyễn Tư Hùng với số lượng tế bào tủy xương trung bình 75,44 ± 37,24G/L [23] Điều khác nhóm bệnh nhi nghiên cứu đặc điểm bệnh nhi khu vực phía Bắc khác với khu vực miền Trung Kết tế bào bạch cầu non trung bình tủy xương 80,26 ± 16,97 khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi So với kết 37 Phan Việt Hùng có tỷ lệ bạch cầu non 49,23 ± 15,88% [24] hay nghiên cứu Nguyễn Tư Hùng 58,26 ± 15,87% [23] kết chúng tơi có cao đơi chút 4.3.3 Xét nghiệm đông máu Theo nghiên cứu chúng tơi, giá trị D-dimer trung bình bệnh nhi làm xét nghiệm 2417,80 ± 2382,40; tăng cao so với giá trị bình thường, chủ yếu tăng mức cao từ 240 – 1000 ng/ml Nhóm có SLBC >100 G/L có giá trị D-dimer cao nhóm có SLBC ≤ 100 G/L nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Điều hồn tồn phù hợp với nghiên cứu chúng tơi đối tượng nghiên cứu chúng tơi nhóm bệnh nhi LXM có SLBC cao Do SLBC tăng cao máu có nguy hình thành huyết khối gây tắc mạch Giá trị D-dimer tăng có giá trị gợi ý có cục huyết khối hình thành nhiên không đặc hiệu 4.3.4 Một số số sinh hóa 4.3.4.1 Nồng độ LDH Theo nghiên cứu chúng tơi, nồng độ trung bình LDH tăng cao cao Tất bệnh nhân nghiên cứu có mắc LDH cao bình thường Điều phù hợp với nhân xét LDH tăng cao tất bệnh ung thư, LDH trở lại bình thường đạt lui bệnh, tăng lại bệnh tái phát LDH tăng cao nhóm bệnh nhi có SLBC >100 G/L khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Như nghiên cứu Bùi Ngọc Lan, số bệnh nhi LXM cấp dịng lympho có tới 67,9% trường hợp có mức LDH tăng cao [25], phổ biến mức tăng gấp lần cịn nghiên cứu chúng tơi LDH chủ yếu mức tăng gấp lần Kết khác so với nghiên cứu chúng tơi Điều phù hợp 38 mức LDH thường tăng cao có thâm nhiễm u lớn số lượng bạch cầu cao 4.3.4.2 Acid uric Trong nghiên cứu nồng độ acid uric bệnh nhân nghiên cứu 347,11 ± 121,71 µmol/l So với nghiên cứu tác giả Nguyễn Tiến Tài (2005) 82 bệnh nhân LXM cấp dòng tủy cho kết nồng độ trung bình acid uric 456,4 µmol/l kết chúng tơi có thấp [26] Giá trị trung bình acid uric khơng tăng so với bình thường có dao động lớn, điều cho thấy chênh lệch nồng độ acid uric bệnh nhân nghiên cứu Tỷ lệ tăng acid uric nhóm bệnh nhi có SLBC ≤100 G/L có SLBC >100 G/L 4.4 MỘT SỐ BIẾN CHỨNG Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhi có biến chứng tắc mạch nhồi máu lách gặp nhóm có SLBC >100 G/L (chiếm 1,85%) Trong LXM cấp có số lượng bạch cầu cao, việc tăng bạch cầu cao máu gây tăng độ nhớt máu, nguy gây biến chứng nguy hiểm tắc mạch, suy thận cấp, hội chứng ly giải khối u tỷ lệ biến chứng gặp Có thể cỡ mẫu chưa đủ lớn để đánh giá hết biến chứng xảy nhóm bệnh nhi LXM cấp có SLBC cao Mặt khác việc phát điều trị sớm tác động tích cực việc phòng ngừa biến chứng nguy hiểm xảy KẾT LUẬN 39 Sau nghiên cứu 54 bệnh nhi LXM cấp điều trị khoa Bệnh máu trẻ em -Viện Huyết học Truyền máu Trung ương từ tháng 1/2015 tới tháng 3/2016, nhận thấy rằng: Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Giới tuổi mắc bệnh: LXM cấp có SLBC cao gặp trẻ trai nhiều trẻ gái, nam/nữ: 2,38 Lứa tuổi mắc bệnh nhiều từ 1-5 tuổi - Phân loại dòng tủy, dòng lympho: Dòng lympho nhiều dòng tủy (chiếm 59,26%) Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, số biến chứng gặp nhóm bệnh nhân LXM cấp có SLBC cao - Lâm sàng: Triệu chứng thiếu máu triệu chứng phổ biến (75,93%) - Cận lâm sàng: Đa số bệnh nhi có lượng huyết sắc tố tiểu cầu giảm, bạch cầu tăng chủ yếu mức 50-100G/L, giá trị D-dimer LDH tăng - Biến chứng: Gặp trường hợp tắc mạch, chiếm tỷ lệ 1,85%; không gặp biến chứng suy thận cấp, hội chứng ly giải khối u bệnh nhân nghiên cứu So sánh đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm hai nhóm bệnh nhi: nhóm có SLBC ≤100G/L nhóm có SLBC >100 G/L - Lâm sàng: Triệu chứng xuất huyết gặp nhóm bệnh nhi có SLBC >100 G/L nhiều hơn, có trường hợp đau vùng lách gặp nhóm có SLBC >100 G/L - Cận lâm sàng: Trong xét nghiệm máu ngoại vi, số lượng tiểu cầu nhóm có SLBC >100 G/L cao Các xét nghiệm D-dimer, LDH, acid uric khơng có khác biệt nhóm bệnh nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009), Bạch cầu cấp trẻ em, Bài giảng nhi khoa, 2,118-124 Nguyễn Công Khanh (2004), Bệnh lơ-xê-mi cấp, Huyết học lâm sàng nhi khoa, 400-438 Smith M, Authur D, CamittaB, et al (1996), Uniform approach to risk classification and treatment assignment for children with acute lymphoblastic leukemia, J Clin Oncol, 14 18-24 Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Đỗ Thị Minh Cầm cộng (1987), Phân loại Lơxêmi cấp trẻ em, 26-31 Trần Thị Ngọc Hòa (2004), Nghiên cứu số loạn cầm máu bệnh Leukemia cấp trẻ em trước giai đoạn điều trị công bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Mai Lan (2015), Nghiên cứu mơ hình bệnh máu quan tạo máu bệnh nhi điều trị viện Huyết học Truyền máu Trung ương 20132015, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Cơng Khanh, Lê Thị Thư, Tạ Thu Hịa (1998), bạch cầu cấp thể tủy bạch cầu cấp thể lympho: Lâm sàng Huyết học, Y học Việt Nam, 4, 18-25 Nguyễn Ngọc Sáng (2002), số nhận xét huyết học lâm sàng phân loại qua 87 trường hợp bạch cầu cấp bệnh viện trẻ em Hải Phòng, Nhi khoa, 10, 444-451 Charlotte M.Miêmyer, Stephen E.Sallon (1993), Acute lymphoblastic leukemia, Hematology of infancy and childhood, 4, 1249-1288 10 Alvin M.Mauer (1990), acute lympho leukemia, Hemotology, 4, 9941005 11 Nguyễn Tuấn (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh lơxêmi cấp trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Carol A.Diamond, Keterine K.Maythay (1998), Childhood acute lymphoblastic leukemia, Pediatric Annals, 17(3), 161-164 13 Ching Hon Pui and William M.Crist (1996), Leukemia, Rudolph’s Pediatrics, 2, 1269-1271 14 Ching Hon Pui (1997), Acute lymphoblastric leukemia, William Hematology, 6, 1141-1161 15 David G.Poplack (1991), Clinical manifestation of ALL, Hematology: basic principles and practise, 776-784 16 Kenneth B.Miller (1991), Clinal manifestatine of ALL, Hematology, 715-731 17 Fonseca L.M., Prunetti I.L., Rego E.M.et.al (1993), Characterization of myeloid and lymphoid acute leukemia by a chemilumin-escnece assay, Comparíon with immunochemistry using an antimyelo peroxidase antibody, 90(1), 19-24 18 Pui C.H (1996), Acute leukemia in children, Current opinion of Haematology, 3(4), 249-258 19 Gaydos L.et al (1962), The quantitative relatiónhips between platelet caunt and hemorrhage in patients with acute leukemia, New England jornal of medicine, 266, 905-909 20 Đỗ Thị Thanh Mai (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi Lơ-xê-mi cấp viện Huyết học Truyền máu Trung ương, Trường Đại học y Hà Nội 21 Bạch Quốc Tuyên (1991), số vấn đề bạch cầu cấp Việt Nam, Huyết học – Truyền máu, 88-105 22 Nguyễn Tư Hùng (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh lekemia cấp trẻ em Bệnh viện Trung ương Huế, Tạp chí y học Việt Nam, 2, 113-120 23 Nguyễn Thị Dân (1994), Chuẩn đốn phân loại Lơxêmi cấp hình thái tế bào máu tủy xương nhuộm phương pháp cổ điểm bổ sung hóa học tế bào, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 24 Phan Hùng Việt (2007), Nhận xét lâm sàng xét nghiệm bạch cầu cấp trẻ em khoa Nhi – Bệnh viện Trung ương Huế, Y học Việt Nam, 332, 235-242 25 Bùi Ngọc Lan (2008), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Lơxêmi cấp dòng lympho điều trị thể nguy không cao trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Tài Tiến (2005), Sự thay đổi nồng độ acid uric tế bào máu ngoại vi số bệnh máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Mã số bệnh án:………………………………… Họ tên:……………………………………… Tuổi:…………………………………………… Giới: Nam Nữ Dân tộc: Ngày vào viện: Thể bệnh: Dòng lympho: Dịng tủy: II Chun mơn Lâm sàng - Sốt Có Khơng - Thiếu máu Có Khơng + XH da Có Khơng + XH niêm mạc Có Khơng + XH tạng Có Khơng - Lt miệng họng Có Khơng - Đau xương, khơp Có Khơng - Gan to Có Khơng - Hạch to Có Khơng - Lách to Có Khơng - Đau xương Có Khơng - Thâm nhiễm da Có Khơng - Xuất huyết - Thâm nhiễm tinh hồn Có Khơng - Phì đại lợi Có Khơng - Đau vùng lách Có Khơng - Đau chân Có Khơng - Đau ngực, ho máu Có Khơng - Phù Có Khơng - Tiểu Có Khơng Cận lâm sàng a Tế bào máu ngoại vi (lúc vào viện) - HGB:……………………… RBC:……………………… WBC:……………………… BCĐNTT:………………… BCLP……………………… BCMN……………………… BC ưa acid………………… BC ưa baso………………… PLT:…………………… G/l b Xét nghiệm tủy xương - Số lượng tế bào:…………G/l -Tế bào blast:………………% c Đông máu - PT……………………….% -APTTr…………………… - TTr……………………… - Fibrinogen……………….g/l - D-dimer………… ng/ml d Sinh hóa máu - Ure…………………… mmol/l - Creatinin……………… µmol/l g/l T/l G/l % % % % % - Acid uric……………… µmol/l - LDH……………………U/L - Ca………………………mmo/l - P……………………… mmol/l - K……………………… mmol/l ... sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm số biến chứng bệnh nhi lơ- xê- mi cấp có số lượng bạch cầu cao Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Bước đầu so sánh số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm hai... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm biến chứng thường gặp bệnh nhi lơ- xê- mi cấp có số lượng bạch cầu cao Viện Huyết học Truyền máu Trung ương? ?? nhằm mục tiêu sau: Nghiên. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………***……… LÊ HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH NHI LƠ-XÊ -MI CÓ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU CAO TẠI VIỆN HUYẾT