Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh miệng phổ biến Việt Nam giới, theo thống kê WHO năm 1997 khoảng 90% dân số mắc bệnh sâu [1] Mặc dù y học ngày phát triển, phương tiện chẩn đoán điều trị bệnh sâu ngày đại tỷ lệ sâu cao, đặc biệt sâu trẻ em Theo nghiên cứu Trần Văn Trường cộng (2001) toàn quốc sâu sữa xuất thường đạt tỷ lệ cao lúc - tuổi giảm dần có thay sang vĩnh viễn, tỷ lệ sâu sữa trẻ - tuổi 84,9%, trẻ - 11 tuổi 56,3% [2] Năm 2010, kết điều tra viện đào tạo Răng Hàm Mặt - trường đại học Y Hà Nội tỉnh thành nước cho thấy tỷ lệ sâu sữa học sinh - tuổi 81,6% [3] Như tỷ lệ sâu răng, đặc biệt sâu sữa cao chưa có thay đổi đáng kể, gây hậu mà khắc phục lại khó khăn Sâu bệnh nhiễm khuẩn, gây đau, ảnh hưởng đến ăn uống, học hành, giao tiếp, vui chơi trẻ, gây tốn nhiều thời gian tiền bạc, khơng điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm [4] Sâu khơng ảnh hưởng tới sức khỏe tồn thân mà nguyên nhân gây bệnh nội khoa nghiêm trọng, có bệnh tim mạch, đặc biệt tim bẩm sinh WuT giải thích sâu gây yếu tố viêm, tạo thuận lợi hình thành cục máu đơng, ngun nhân gây bệnh tim mạch [5] Các nghiên cứu cho thấy Streptococcus viridians đặc biệt sanguis, mitior, mutans nguyên nhân gây viêm nội tâm mạc thông qua đường máu từ môi trường miệng [6], [7], [8], [9] Mà Streptococcus mutans Lactobacillus vi khuẩn chủ yếu gây sâu chứng minh [10] Đa số tim bẩm sinh điều kiện để mắc viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nhổ răng, tiểu phẫu, sâu [11] Bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong người bệnh toàn giới Tim bẩm sinh mắc khoảng 0,8% trẻ sơ sinh sống, không khác biệt giới, chủng tộc hay trình độ phát triển kinh tế - xã hội, không điều trị 85 - 95% chết trước tuổi vị thành niên [12] Ở Việt Nam theo báo cáo viện Nhi tỷ lệ tim bẩm sinh khoảng 1,5% trẻ vào viện khoảng 30 - 55% trẻ vào khoa tim mạch [11] Một số dị tật nhẹ sửa cách tự nhiên vòng vài ngày vài tuần sau sinh, dị tật khác khác phức tạp nhanh chóng dẫn đến tử vong [13] Vì ảnh hưởng sâu biến chứng lên bệnh nhân tim bẩm sinh nghiêm trọng cấp bách nên hiểu biết chăm sóc sức khỏe miệng cho đối tượng từ ban đầu cần thiết Hiện nay, Việt Nam, nghiên cứu sâu bệnh tim mạch có tim bẩm sinh hạn chế em tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng sâu số yếu tố liên quan trẻ bị tim bẩm sinh số bệnh viên Hà Nội”, với mục tiêu: Mơ tả thực trạng sâu nhóm trẻ bị tim bẩm sinh số bệnh viện Hà Nội năm 2016 Nhận xét bước đầu số yếu tố liên quan tới sâu đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Định nghĩa Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa đặc trưng hủy khoáng thành phần vô phá hủy thành phần hữu mơ cứng Tổn thương q trình phức tạp bao gồm phản ứng lý hóa liên quan đến di chuyển ion bề mặt mơi trường miệng q trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [10] 1.1.2 Bệnh bệnh sâu Sâu cho bệnh đa nguyên nhân, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng Ngồi có yếu tố thuận lợi chế độ ăn uống nhiều đường, vệ sinh miệng không tốt, tình trạng khấp khểnh răng, chất lượng men kém, mơi trường nước ăn có hàm lượng Fluor thấp (hàm lượng Fluor tối ưu 0,7 - 1,2 ppm/lít) tạo điều kiện cho sâu phát triển [14], [15], [16], [17] Từ sau năm 1975, White giải thích bệnh bệnh sâu sơ đồ White [14] Bệnh bệnh sâu tóm tắt qua sơ đồ White (1975): • Răng: tuổi, Fluoride, hình thái răng, vi tố, độ khống hóa, dinh dưỡng … • Vi khuẩn: mảng bám răng, Streptococcus Mutans … • Chất nền: VSRM, sử dụng Fluoride, chế độ ăn đường… • Nước bọt độ pH Hình 1.1: Sơ đồ White 1975 [14] 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh sâu Sinh lý bệnh q trình sâu q trình hủy khống chiếm ưu q trình tái khống: - Sự hủy khống: Hydroxyapatite Fluorapatite - thành phần men, ngà bị hòa tan pH giảm xuống pH tới hạn, pH tới hạn Hydroxyapatite 5,5, Fluorapatite 4,5 - Sự tái khoáng: trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủ ion Ca2+, PO43- mơi trường miệng Nước bọt có vai trò cung cấp ion Ca2+ PO43- để tái khoáng [15] Chúng ta tóm tắt q trình sinh lý bệnh sâu theo sơ đồ sau: Các yếu tố gây ổn định làm sâu răng: + Mảng bám vi khuẩn + Chế độ ăn đường nhiều lần + Nước bọt thiếu, giảm dòng chảy nước bọt hay acid + Acid từ dày trào ngược + Chất trung hòa + Vệ sinh miệng Các yếu tố bảo vệ: + Nước bọt, dòng chảy nước bọt + Chất tái khoáng + Fluor có bề mặt men + Trám bít hố rãnh + Độ Ca2+, PO43- quanh Hình 1.2: Các yếu tố gây ổn định ổn định sâu [15] 1.1.4 Sâu trẻ em 1.1.4.1 Sâu giai đoạn sớm sâu giai đoạn hình thành lỗ sâu Sâu giai đoạn sớm tổn thương sâu giai đoạn chưa hình thành lỗ sâu, giai đoạn chớm tổn thương lớp men Tổn thương phát mắt vết trăng đục ướt thổi khô bề mặt Giai đoạn tổn thương hồi phục hồn tồn tái khống hóa men [10] Sâu giai đoạn hình thành lỗ sâu, tổn thương lớp ngà Tổn thương gặp tất mặt răng, tùy thuộc vào độ tuổi hay loại [10] 1.1.4.2 Đặc điểm sâu sữa hỗn hợp Có nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ sâu hệ sữa, tỷ lệ tuổi trước đến trường quan tâm nhiều mức độ hậu nên cần giải [17] Kiểu phân bố sâu hệ sữa đa dạng tùy theo tuổi, loại mặt bệnh nhân Trình tự sâu giảm dần sau: hàm sữa cửa sữa hàm trên, nhóm cửa sữa hàm mặt mặt sữa, trừ trường hợp sâu lan nhanh sâu bú bình Phân tích tính nhạy cảm tương đối mặt bên hệ sữa, tỷ lệ sâu có khuynh hướng chung tăng phía xa Chú ý sâu mặt tiếp cận tiến triển nhanh vào tủy sâu mặt nhai nhiều lần [17] Tại thời kỳ hỗn hợp, từ - 12 tuổi, sâu vĩnh viễn tiến triển với tốc độ nhanh ổn định Thời kỳ trẻ vừa có sâu sữa vừa có sâu vĩnh viễn, sâu vĩnh viễn giai đoạn phụ thuộc chịu ảnh hưởng điều kiện sữa Giải phẫu học bề mặt có tính quan trọng tính nhạy cảm sâu mặt Răng cửa bên hàm nhạy cảm sâu răng khác, cửa bị sâu trừ trường hợp sâu lan nhanh [17] Vì có khác biệt hai hệ nên nghiên cứu em chia nhóm đối tượng theo nhóm có hệ sữa nhóm có hệ hỗn hợp 1.2 Bệnh tim bẩm sinh mối liên quan với bệnh sâu 1.2.1 Bệnh tim bẩm sinh 1.2.1.1 Định nghĩa Tim bẩm sinh dị tật tim mạch máu lớn xảy ran gay từ thời kỳ bào thai, vào lúc hình thành buồng tim, van tim, nút thần kinh tự động tạo nhịp tim, hệ thần kinh dẫn truyền tim mạch máu lớn [18] 1.2.1.2 Dịch tễ học bệnh tim bẩm sinh Tim bẩm sinh bệnh lý tim mạch ngày gặp phổ biến thực hành nhi khoa, mà bệnh nhiễm khuẩn, bệnh thiếu dinh dưỡng ngày giảm dần Tại nước phát triển, tỷ lệ tim bẩm sinh nằm khoảng 0,7 - 1% trẻ sinh sống Ở Việt Nam theo báo cáo viện Nhi, tỷ lệ tim bẩm sinh khoảng 1,5% trẻ vào viện khoảng 30 - 55% trẻ vào khoa Tim mạch Một số bệnh gặp phổ biến trẻ trai hẹp eo van động mạch chủ, thông liên thất, chuyển gốc động mạch, thông liên nhĩ ống động mạch hay gặp trẻ gái Tại bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê Hồng Trọng Kim 10 năm (1984 - 1994), có 5542 trẻ nhập viện bị tim bấm sinh, chiếm 54% số trẻ nhập viện bệnh lý tim mạch, đó, Thông liên thất chiếm 40% bệnh tim bẩm sinh, tứ chứng Fallot 16%, Thơng liên nhĩ 13%, Còn ống động mạch 7,4%, hẹp động mạch chủ 7,3%, thông sàn nhĩ thất 2,3% [11] 1.2.2 Mối liên hệ bệnh tim bẩm sinh sâu 1.2.2.1 Ảnh hưởng bệnh tim bẩm sinh lên bệnh sâu Tim mạch nhi khoa có nhiều tiến vượt bậc thập kỷ gần Việc giới thiệu phẫu thuật kỹ thuật gây mê với phát triển chăm sóc đặc biệt cải thiện việc điều trị chăm sóc bệnh nhân tim bẩm sinh [19] Ở trẻ em bị bệnh tim vấn đề sức khỏe chung ảnh hưởng tới sức khỏe miệng Ví dụ: trẻ gặp khó khăn vấn đề dinh dưỡng năm đầu đời Nôn vấn đề phổ biến, để bù đắp cho điều trẻ ăn thường xuyên bữa ăn đêm cần thiết để trì lượng mức độ chấp nhận Ngoài ra, số loại thuốc cho bệnh tim chứa đường (sucrose) với thuốc lợi tiểu gây khô miệng [20] Nhiễm trùng thường kéo dài so với trẻ em bình thường khiến nhu cầu lượng gia tăng, bắt buộc phải bổ sung dinh dưỡng, đơi vào ban đêm, mà dòng chảy nước bọt thấp làm tăng nguy bệnh miệng Sâu không điều trị tỷ lệ sâu cao so với trẻ em khỏe mạnh chứng minh trẻ bị bệnh tim bẩm sinh ngiên cứu khứ [21], [22], [23] Nghiên cứu trước tương quan đáng kể số tháng bệnh nhân tim bẩm sinh sử dụng digoxin giá trị sâu - - trám mặt sữa Digoxin bảo quản sucrose dạng si rơ, ngun nhân gây sâu trẻ em bị bệnh mạn tính [24], [25] Như vậy, nghiên cứu trước trẻ bị tim bẩm sinh có tỷ lệ sâu cao nhóm trẻ khơng bị tim bẩm sinh 1.2.2.2 Ảnh hưởng sâu lên bệnh tim bẩm sinh Nhiều giả thiết đưa để giải thích mối liên hệ sâu lên bệnh tim mạch Năm 1992, Creighton cho mối quan tâm nha sĩ điều trị trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh phòng ngừa nguy viêm nội tâm mạc [26] Sức khỏe miệng làm tăng nguy nhiễm trùng dẫn tới viêm nội tâm mạc Năm 1993, Smith Adams khẳng định có mối quan hệ giữa vi sinh vật đường miệng với viêm nội tâm mạc Khi cấy máu, làm test vi sinh vật, 60% mẫu bệnh phẩm bệnh nhân tim mạch dương tính với lồi Streptococcus viridians, đặc biệt sanguis, mitior mutans [6] Nhóm tác giả Blumenthal, Johnson, D.H., Rosenthal, A., Nadas A, Waddy tin loại vi khuẩn phổ biến miệng Streptococcus viridians nguyên nhân gây viêm nội tâm mạc, đồng thời đường đưa vi khuẩn tới màng tim dòng máu [7], [8], [9] Năm 2000, Wu T giải thích mối liên hệ sâu răng, viêm lợi yếu tố gây viêm, làm tăng yếu tố viêm lưu thông máu, làm tăng yếu tố nguy mắc bệnh tim mạch bao gồm phản ứng C protein (CPR), fibrinogen cholesteron [5] Năm 2001, Noack B cho vi khuẩn vùng miệng có ảnh hưởng tới tim chúng vào dòng máu, liên kết với mảng cholesteron thành mạch vành, hình thành cục máu đơng Các bệnh động mạch vành có đặc điểm làm dày thành mạch vành để hình thành liên kết chất béo protein Cục máu làm tắc nghẽn dòng chảy máu, hạn chế dinh dưỡng oxygen cần thiết cho hoạt động chức tim mạch, dẫn tới đau tim [27] Các nha sĩ nên cung cấp kháng sinh dự phòng chống viêm nội tâm mạc trước làm thủ thuật nha khoa xâm lấn trẻ em để giảm việc sử dụng thuốc kháng sinh sau cho nhiễm trùng khác Một nguy sức khỏe miệng khác nguy gây tê nguy chảy máu kéo dài trẻ em dùng thuốc chống đơng Thống kê có ý nghĩa đưa sâu khơng điều trị chống định phẫu thuật tim [28] Vì vậy, sâu thủ thuật nha khoa làm trẻ bị tim bẩm sinh mắc thêm viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn làm trầm trọng bệnh, nên bác sĩ nha khoa nhi cần đăc biệt lưu tâm với trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh 10 1.3 Dịch tễ học sâu 1.3.1 Dịch tễ học sâu bệnh nhân tim bẩm sinh 1.3.1.1 Trên giới Trên giới có nhiều nghiên cứu mối liên hệ sâu trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh Tỷ lệ sâu trẻ em tim bẩm sinh ghi lại theo bảng 1.1 với lứa tuổi khác Bảng 1.1 Tỷ lệ sâu trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh giai đoạn 1978 - 2008 Tác giả, năm Berger, 1978 [27] Urquyart Blinkhorn, 1990 [29] Quốc gia Úc Cỡ mẫu Tuổi Kết TBS = 57 - 10 TBS có sr, SR, MR cao smtr/4 - 3,3 Anh TBS = 134 - 12 SMTR/7 - 3,3 Hallett, 1992 [21] Úc Franco, 1996 [23] UK SMTR/10 - 12 5,0 TBS = 39 - 15 smtr 4,2 2,3 NC = 33 TBS = 60 NC = 60 - 15 SMTR 0,9 0,6 smtr 3,7 ± 3,2 2,7 ± 3,4 - 16 SMTR 3,9 ± 3,2 2,0 ± 2,9 Sâu không can thiệp TBS = 52% NC = 32% C Steckse’n - Thụy TBS = 41 Blicks, 2002 [30] Điển Tasioula, 2008 [31] Anh Rai K, 2009 [32] Ấn Độ NC = 41 TBS = 76 NC = 47 3- 19 - 15 smtmr 5,2 ± 7,0 2,1 ± 3,4 SMTMR 0,9 ± 1,9 0,3 ± 0,6 smtr1,6 ± 3,0 0,8 ± 1,4 SMTR 1,8 ± 3,6 0,4 ± 1,2 TBS = 170 - 16 42% sâu Năm 1992, theo nghiên cứu Hallet 39 trẻ bệnh tim 33 trẻ bình thường cho thấy số sâu - - trám sữa nhóm trẻ bệnh tim PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM RĂNG TRẺ EM Họ tên bênh nhân: Giới: Nam/Nữ Ngày sinh: I TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG Cung 1 Cácmặt c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l cm g x l c m g x l R Mãsố Cung 2 Cácmặt c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l cm g x l c m g x l R Mãsố Cung 3 Cácmặt c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l cm g x l c m g x l R Mãsố Cung 4 Cácmặt c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l cm g x l c m g x l R Mãsố Tìnhtrạng Răngvĩnhviễn Răng sữa Lành Sâu gđ sớm A B Sâu chưa lộ ngà C Sâu lộ ngà D Hàn không Mất Mất nguyên sâu sâu nhân khác E F G II TÌNH TRẠNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG - DI-S DI-S = R16(r55/54) R11(r51) R26(r65/64) R46(r85/84) R31(r71) R36(r75/74) Tổng điểm mặt 0,0 - 0,6: tốt 0,7 - 1,8: trung bình 1,9 - 3,0: PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI Họ tên bênh nhân: Giới: Nam/Nữ Ngày sinh: Con thứ mấy: Bệnh tim chẩn đoán: Ngày khám: I Câu hỏi Nguyên nhân gây sâu a Do sâu b Do vi khuẩn c Khác d Không biết Chế độ ăn ảnh hưởng đến sâu a Có b Khơng c Khơng biết Chăm sóc miệng có quan trọng a Có b Khơng c Khơng biết Sâu có dự phòng khơng a Có b Khơng c Khơng biết Sâu ảnh hưởng tới bệnh tim a Có b Khơng c Khơng biết Có cần cho khám định kỳ khơng a Có b Khơng c Không biết Số lần chải cho ngày a không chải b lần c lần d lần trở lên Thời điểm chải cho a sáng b tối c sáng tối d sau bữa ăn Thời gian lần chải cho a < phút b ≥ phút 10 Bàn chải sử dụng cho a loại trẻ em b giống cha mẹ 11 Kem chải cho a loại trẻ em b giống cha mẹ 12 Phương pháp chải cho a chải ngang b chải dọc c chải xoay tròn 13.Cho ăn thêm ngồi bữa ăn a Có b Khơng 14.Có cho ăn sữa đêm a Có b Khơng 15.Một đêm ăn lần a ≤ 1lần b > lần 16.Sau ăn thêm có sử dụng biện pháp vệ sinh miệng a súc miệng b chải c Tăm xỉa d Khác e không 17 Cho khám nha sĩ kêu đau a Có b Khơng 18.Khám định kỳ a Có b Khơng 19.Con điều trị miệng a hàn b nhổ c điều trị tủy d khác…… e không 20.Con điều trị tim bẩm sinh bao lâu: … tháng……năm 21.Con điều trị tim bẩm sinh a Phẫu thuật b Dùng thuốc c Cả hai 22.Thuốc mà sử dụng : ……………… Thời gian sử dụng: ……… 23.Cha/ mẹ có tự kiểm tra có sâu a Có b Khơng 24.Cha/ mẹ có tư vấn RHM khơng a Có b Khơng 25.Cha/ mẹ tốt nghiệp a Tiểu học b Trung học sở c Trung học phổ thông trở lên 26.Nghề nghiệp cha/ mẹ a Nông dân b Công nhân c Viên chức d Buôn bán e Nội trợ f Khác… 27.Điều kiện kinh tế gia đình a Dư b Đủ dùng c Thiếu 28.Thành viên khác gia đình có mắc bệnh mạn tính, là: …………… 29.Gia đình có a b c Hơn MỘT SỐ HÌNH ẢNH THĂM KHÁM VÀ PHỎNG VẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT NGUYỄN THỊ MAI THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ BỊ TIM BẨM SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Giáo viên hướng dẫn: TS.BS TRẦN THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình thầy bạn đồng khóa Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Mỹ Hạnh, cô tận tình hướng dẫn, dìu dắt bảo em q trình học tập làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, TS Vũ Mạnh Tuấn, ThS Đặng Thị Liên Hương thầy, tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường đại học Y Hà Nội - Bộ môn Răng Trẻ Em - Bệnh viện Nhi Trung Ương, bệnh viện Tim Hà Nội, bệnh viện Bạch Mai Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 SV Nguyễn Thị Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSRM : Chăm sóc miệng ICDAS : Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát (International Caries Detection and Assessment System) TBS : Bệnh tim bẩm sinh (Congenital Heart Disease) NC : Nhóm chứng (Control) RHM : Răng hàm mặt SKRM : Sức khỏe miệng smtmr : Chỉ số sâu trám mặt sữa SMTMR : Chỉ số sâu trám mặt vĩnh viễn smtr : Chỉ số sâu trám sữa SMTR : Chỉ số sâu trám vĩnh viễn VSRM : Vệ sinh miệng WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) 95% CI : Khoảng tin cậy 95% (95% Confidence interval) OR : Tỷ suất chênh (Odds ratio) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Bệnh bệnh sâu 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh sâu .4 1.1.4 Sâu trẻ em .5 1.2 Bệnh tim bẩm sinh mối liên quan với bệnh sâu 1.2.1 Bệnh tim bẩm sinh 1.2.2 Mối liên hệ bệnh tim bẩm sinh sâu .6 Vì vậy, sâu thủ thuật nha khoa làm trẻ bị tim bẩm sinh mắc thêm viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn làm trầm trọng bệnh, nên bác sĩ nha khoa nhi cần đăc biệt lưu tâm với trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh 1.3 Dịch tễ học sâu 10 1.3.1 Dịch tễ học sâu bệnh nhân tim bẩm sinh .10 1.3.2 Dịch tễ học sâu trẻ khỏe mạnh 11 CHƯƠNG 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.3.3 Phương pháp kỹ thuật thu thập thông tin 15 2.4 Biến số số nghiên cứu 17 2.4.1 Biến số nghiên cứu phục vụ theo mục tiêu 18 2.4.2 Chỉ số nghiên cứu 18 2.5 Một số khái niệm số miệng 19 2.5.1 Chỉ số Sâu - Mất - Trám Răng 19 2.5.2 Chỉ số sâu - - trám sữa 19 2.5.3 Chỉ số Sâu - Mất - Trám Mặt Răng 20 2.5.4.Chỉ số sâu - - trám mặt sữa .20 2.5.5 Chỉ số cặn bám đơn giản (DI-S: Debris index simplified) .24 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 2.7 Sai số cách khắc phục 25 2.7.1 Sai số .25 2.7.2 Cách khắc phục .25 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Thực trạng sâu trẻ em bị tim bẩm sinh 28 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sâu trẻ bị tim bẩm sinh 31 CHƯƠNG 38 BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Thực trạng sâu trẻ em bị tim bẩm sinh 40 4.2.1 Thực trạng sâu so sánh nhóm trẻ bị tim bẩm sinh 40 4.2.2 Thực trạng sâu so sánh nhóm trẻ khỏe mạnh 42 4.2.3 Tổn thương sâu điều trị .44 4.2.4 Mức độ tổn thương sâu 44 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sâu bệnh nhân tim bẩm sinh 46 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 4.Tên đề tài: DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ sâu trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh giai đoạn 1978 - 2008 10 Bảng 1.2 Tỷ lệ sâu trẻ từ - tuổi theo J.M Tang - 1997 .11 Bảng 1.3 Tỷ lệ sâu trẻ từ - tuổi theo Mahejabeen R .12 Bảng 1.4 Chỉ số Sâu - Mất - Trám vĩnh viễn số nước giới 12 Bảng 1.5 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo nhóm tuổi từ - 17 tuổi theo Trần Văn Trường cộng 12 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS (International Caries Detection and Assessment System) 21 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ sâu theo giới .28 Bảng 3.2 Phân bố số Sâu - Mất - Trám .28 Nhóm 29 S 29 M 29 T 29 SMT 29 M+T 29 S/SMT (%) 29 (M+T)/SMT (%) 29 Răng sữa 29 Răng 29 6,67 29 0,13 29 0,10 29 6,91 ± 6,46 29 10 29 80,39 29 19,61 29 Mặt 29 13,73 29 0,67 29 0,12 29 14,52 ± 17,74 29 Răng vĩnh viễn 29 Răng 29 0,55 29 29 0,67 29 0,62 ± 1,42 29 29 88,24 29 11,76 29 Mặt 29 0,67 29 29 0,67 29 0,74 ± 2,05 29 Bảng 3.3 Tình trạng cặn bám theo DI - S với sâu .31 Bảng 3.4 Mối liên quan kiến thức cha mẹ trẻ với sâu .31 Bảng 3.5 Mối liên quan hành vi cha mẹ trẻ với sâu 33 Bảng 3.6 Mối liên quan thái độ cha mẹ trẻ với sâu 35 Bảng 3.7 Mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi cha mẹ với sâu theo mơ hình hồi quy đa biến 36 Bảng 3.8 Một số yếu tố liên quan trẻ bị tim bẩm sinh với sâu 37 Bảng 4.1 Chỉ số Sâu - Mất - Trám Sâu - Mất - Trám mặt răngở nghiên cứu có trẻ bị tim bẩm sinh .41 Bảng 4.2 Chỉ số Sâu - Mất - Trám nghiên cứu trẻ bị tim bẩm sinh 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm có sữa, nhóm có hỗn hợp giới 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố sâu theo nhóm trẻ có sữa hỗn hợp .28 Biểu đồ 3.3 Phân bố tổn thương sâu theo mặt .29 Biểu đồ 3.4 Phân bố tổn thương theo mặt nhóm trẻ có sữa 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ White 1975 [14] Hình 1.2: Các yếu tố gây ổn định ổn định sâu [15] .5 Hình 2.1 Dụng cụ khám .16 Hình 2.2 Dung dịch sát khuẩn tay 17 Hình 2.3 Răng lành mạnh mã số .22 Hình 2.4 Sâu mã số 22 Hình 2.5 Sâu mã số 23 Hình 2.6 Sâu mã số 23 Hình 2.7 Mặt vĩnh viễn ghi nhận 24 Hình 2.8 Mặt sữa ghi nhận 24 Hình 2.9 Cặn bám 24 ... có tim bẩm sinh hạn chế em tiến hành nghiên cứu: Thực trạng sâu số yếu tố liên quan trẻ bị tim bẩm sinh số bệnh viên Hà Nội , với mục tiêu: Mơ tả thực trạng sâu nhóm trẻ bị tim bẩm sinh số bệnh. .. nhân gây sâu trẻ em bị bệnh mạn tính [24], [25] Như vậy, nghiên cứu trước trẻ bị tim bẩm sinh có tỷ lệ sâu cao nhóm trẻ không bị tim bẩm sinh 1.2.2.2 Ảnh hưởng sâu lên bệnh tim bẩm sinh Nhiều... Tại nước phát triển, tỷ lệ tim bẩm sinh nằm khoảng 0,7 - 1% trẻ sinh sống Ở Việt Nam theo báo cáo viện Nhi, tỷ lệ tim bẩm sinh khoảng 1,5% trẻ vào viện khoảng 30 - 55% trẻ vào khoa Tim mạch Một