Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức y tế giới (WHO) (1970), sâu bệnh hiểm hoạ thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư Ở Việt Nam, theo điều tra Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia năm 2008 cho thấy trẻ em từ 6-8 tuổi Hà Nội có tỷ lệ sâu 92,20% [1] Bệnh bạch cầu cấp bệnh ác tính máu, bệnh ung thư hay gặp trẻ, chiếm khoảng 33% bệnh lý ác tính trẻ em [2] Do đặc tính thể chất, khả chăm sóc phương pháp điều trị bệnh, trẻ mắc bạch cầu cấp gặp biến chứng đến nhiều quan thể có miệng viêm niêm mạc, khơ miệng, nhiễm trùng hội, tăng sản chảy máu lợi, hoại tử xương hàm sâu Nghiên cứu Lauritano Dorina Petruzzi Massimo (2012) cho thấy trẻ bị BCC có số sâu trám 8,3, cao nhóm trẻ bình thường 4.5 với p = 0,03 [3] Trẻ bị bạch cầu cấp có tỷ lệ sâu cao thay đổi yếu tố vi lượng tuyến nước bọt, xu hướng ăn chế độ ăn mềm trẻ, thay đổi hệ vi sinh miệng, ảnh hưởng số thuốc điều trị bệnh bạch cầu cấp (thuốc bọc đường), … [4], [5], [6] Ảnh hưởng sâu không điều trị gây nên bệnh lý tủy, bệnh lý cuống ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân trẻ Đặc biệt với trẻ bạch cầu cấp (không có tế bào bạch cầu, tế bào bảo vệ thể), suy giảm sức đề kháng giai đoạn khơng hóa trị (bạch cầu bị tiêu diệt hết) làm cho nhiễm trùng đơn giản da nhiễm trùng nguyên nhân tử vong [2] Ở Việt Nam, có nghiên cứu bệnh sâu trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp Tuy nhiên nghiên cứu đề cập tới yếu tố nguy gây bệnh sâu bệnh nhân Do vậy, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài: "Thực trạng sâu sữa số yếu tố nguy trẻ mắc bệnh Bạch cầu cấp số bệnh viện Hà Nội”, với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sâu sữa trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét bước đầu số yếu tố nguy gây sâu nhóm đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Định nghĩa Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đặc trưng huỷ khoáng thành phần vô phá huỷ thành phần hữu mô cứng Tổn thương trình gồm phản ứng hố học lý liên quan đến di chuyển Ion bề mặt mơi trường miệng, q trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [7] 1.1.2 Bệnh bệnh sâu Sâu cho bệnh đa nguyên nhân, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng Ngồi có yếu tố thuận lợi, chế độ ăn uống nhiều đường, vệ sinh miệng khơng tốt, tình trạng khấp khểnh răng, chất lượng men Hình 1.1 Sơ đồ White (1975) Chú thích: - Răng: Fluor, hình thái, dinh dưỡng, độ khống hố Vi khuẩn: mảng bám răng, vai trò sửa S.Mutans Chất nền: VSRM, sử dụng Fluor, chế độ ăn đường Nước bọt độ pH 1.1.3 Bệnh sinh bệnh sâu Cơ chế sinh bệnh học sâu thể hai q trình hủy khốngvà tái khoáng Sự huỷ khoáng : Hydroxyapatite Fluoroapatite - thành phần men, ngà bị hồ tan pH giảm xuống pH tới hạn, pH tới hạn Hydroxyapatite 5,5 Fluoroapatite 4,5 Sự tái khống : q trình tái khống ngược với q trình huỷ khống, xảy pH trung tính, có đủ ion Ca2+ PO43- để tái khống[7] Chúng ta tóm tắt q trình sinh lý bệnh sâu theo sơ đồ sau: Các yếu tố gây ổn định làm sâu răng: + Mảng bám vi khuẩn + Chế độ ăn đường nhiều lần + Nước bọt thiếu, giảm dòng chảy nướcbọt hay acid + Acid từ dày trào ngược + Chất trung hòa + Vệ sinh miệng Các yếu tố bảo vệ: + Nước bọt, dòng chảy nước bọt + Chất tái khống + Fluor có bề mặt men + Trám bít hố rãnh + Độ Ca2+, PO43-quanh Hình 1.2 Cơ chế gây sâu 1.1.4 Đặc điểm giải phẫu sữa Hình 1.3 Sự khác biệt hình thể sữa vĩnh viễn[8] A: chiều dày lớp men sữa mỏng hơn B: chiều dày lớp ngà ở hố rãnh răng sữa tương đối dày C : tỉ lệ buồng tuỷ sữa lớn sừng tuỷ nằm gần đường nối men ngà D: gờ cổ sữa nhô cao E: trụ men sữa nghiêng mặt nhai F: cổ sữa thắt lại rõ rệt thu hẹp G: chân răng sữa dài mảnh hơn (so với kích thước thân răng) H: chân hàm sữa tách ở gần cổ gần phía chóp tách xa hơn Có nhiều nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ sâu hệ sữa, tỷ lệ tuổi trước đến trường quan tâm nhiều mức độ hậu nên cần giải Lớp men mỏng manh sữa yếu ớt trẻ dễ bị tổn thương dẫn đến bị sâu Vì đặc điểm sâu trẻ tiến triển nhanh so với người trưởng thành Một đặc điểm sâu mặt bên tiến triển nhanh sâu mặt nhai tỷ lệ làm tổn thương đến tuỷ cao [9] Sâu giai đoạn sớm tổn thương sâu giai đoạn chưa hình thành lỗ sâu, giai đoạn chớm tổn thương lớp men Tổn thương phát mắt vết trắng đục ướt thổi khơ bề mặt Giai đoạn tổn thương hồi phục hồn tồn tái khống hố men [10] Sâu giai đoạn hình thành lỗ sâu, tổn thương lớp ngà Tổn thương gặp tất mặt răng, tuỳ thuộc vào độ tuổi hay loại [10] 1.2 Bệnh bạch cầu cấp mối liên quan với bệnh sâu trẻ 1.2.1 Bệnh bạch cầu cấp 1.2.1.1 Định nghĩa Bạch cầu cấp tình trạng cấp tính bệnh lý ác tính tủy xương (Ung thư máu cấp tính) Do tế bào tạo máu tăng sinh hồn tồn khơng biệt hố hay trưởng thành được, dẫn đến tích tụ tế bào non máu tuỷ xương, gây thiếu tế bào có chức hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu [11] 1.2.1.2 Dịch tễ Bạch cầu cấp bệnh ung thư thường gặp trẻ em, chiếm khoảng 33% bệnh lý ác tính trẻ em Tỷ lệ mắc bệnh Bạch cầu cấp 8-9 người / 100.000 dân Tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ khoảng 1,5/1 Bạch cầu cấp thương gặp người trẻ tuổi Bệnh nhân thường chết biến chứng : xuất huyết nặng, tắc động mạch, tĩnh mạch, nhiễm trùng, suy kiệt 1.2.2 Một số yếu tố nguy trẻ em mắc bệnh bạch cầu cấp đến bệnh sâu trẻ 1.2.2.1 Bệnh bạch cầu cấp tác động đến bệnh sâu ở trẻ Là bệnh ung thư hay gặp trẻ, bệnh gây ảnh hưởng đến nhiều quan thể, có miệng Những biến chứng kể đến như: khơ miệng, viêm niêm mạc, tăng sản chảy máu lợi, nhiễm trùng hội, hoại tử xương hàm sâu răng… Nhiều nghiên cứu tổn thương sâu số sâu trám quan sát nhiều bệnh nhi mắc BCC [11], [12] Bệnh BCC điều trị xạ trị hay hoá trị, thân chúng không gây sâu răng, mà sâu xảy thay đổi yếu tố vi lượng tuyến nước bọt, xu hướng ăn thực phẩm mềm, thay đổi hệ vi sinh miệng, hay thiếu khả trì vệ sinh miệng cứng hàm, đau, viêm lợi [4], [5], [6] Mật độ vi khuẩn gây sâu mẫu nước bọt lấy từ trẻ bị bệnh cho thấy kết mâu thuẫn Một số cho thấy số lượng Streptococcus mutans giảm số lượng Lactobacillus bình thường Như vậy, tổn thương sâu gây giảm nhiều khả tiết nước bọt tăng lên axit sialic (axit nước bọt), nhiều tăng vi khuẩn gây sâu [13], [14] Ngoài ra, số mảng bám nhiều rõ rệt trẻ bị BCC, điều nguyên nhân dẫn đến trẻ bị sâu nhiều [15], [16], [17] Một yếu tố nguy khác có lẽ chế độ ăn mềm kéo dài trẻ bị BCC, kết hợp với ảnh hưởng bệnh làm lợi dễ chảy máu, viêm niêm mạc miệng khiến bệnh nhân sợ không chải hậu tăng nguy sâu Mặt khác, trẻ bị BCC cha mẹ thường lo cho bệnh nên chưa có quan tâm mức tới bệnh miệng, số trẻ điều trị sâu chưa cao 1.2.2.2 Phương pháp điều trị tác động đến bệnh sâu ở trẻ Về liên quan bệnh BCC tỷ lệ sâu bệnh nhi, ý kiến tác giả khác Một số tác giả cho BCC điều trị có ảnh hưởng đến tỷ lệ sâu bệnh nhi Các nghiên cứu thời gian dài, trẻ hố trị cho BCC, có nhiều trám sâu nhóm đối chứng [11], [18], [19] Cho dù phương pháp điều trị (chỉ hố trị, kết hợp xạ trị toàn thân, xạ trị não ), trẻ em 12 tuổi điều trị cho bệnh BCC có phía trước trám nhiều nhóm đối chứng [18] Trong nghiên cứu Ấn Độ, Nasim cộng cho thấy sâu nhiều nhóm 68 trẻ mắc BCC hố trị xạ trị so với nhóm 36 trẻ chưa bắt đầu liệu pháp [11] Điều giải thích hai nguyên nhân Đầu tiên thay đổi chất lượng hàm lượng nước bọt Trong điều kiện sinh lý (pH=7), nước bọt hoạt động chất tái khoáng hoá [18], [20] Hoá trị khiến lượng nước bọt giảm đi, nguyên nhân gây sâu Ngoài ra, thay đổi lối sống nguyên Sâu thường xuyên kết hợp với thờ sức khoẻ miệng Có thay đổi khơng thể tránh khỏi sống gia đình có trẻ bị ung thư Điều ảnh hưởng đến kiểm sốt phụ huynh với vấn đề miệng chế độ ăn uống Việc điều trị ung thư gây giảm thay đổi vị ngon miệng, buồn nơn, chóng mặt đau, dẫn đến việc trẻ có thói quen ăn uống: ăn vặt (thức ăn mềm, ngọt, ) Sâu hậu việc chăm sóc miệng giai đoạn điều trị BCC [20], [21] Ngược lại, số tác giả khác nghĩ BCC điều trị khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ sâu bệnh nhi Welbury đồng nhận thấy tỷ lệ sâu nhóm đối chứng khơng có khác biệt với tỷ lệ sâu bệnh nhi có thuyên giảm dài hạn, hoá trị xạ trị não trước [20] Cùng ý kiến, Maguire đồng sự, Nunn đồng sự, Nasman đồng không thấy điểm khác sâu sữa vĩnh viễn, nhóm bệnh nhân nhóm đối chứng [22], [23], [24] Kinirons đồng nghiên cứu tình trạng miệng 52 trẻ, từ đến 19 tuổi có thuyên giảm BCC, liên quan đến độ dài hoá trị độ dài thun giảm Kết cho thấy khơng có khác biệt quan sát liên quan đến ảnh hưởng thời gian hoá trị lên tỷ lệ sâu Trẻ có thời gian thuyên giảm bệnh dài có số lượng vĩnh viễn bị khoáng nhiều [25] Duggal cộng thấy tỷ lệ sâu giống trẻ sống sót sau ung thư nhóm đối chứng Chỉ số sâu trám bệnh nhi sống sót lâu dài 4,24+/-0,48 so với 3,46+/-0,39 nhóm đối chứng Có nhiều sâu mặt sâu trẻ sống sót lâu dài khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [21] 1.2.3 Dịch tễ học sâu bệnh nhi mắc bệnh BCC Theo Tổ chức y tế giới (WHO) (1970), sâu bệnh hiểm hoạ thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư Ở Việt Nam, theo điều tra Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia năm 2008 cho thấy trẻ em từ 6-8 tuổi Hà Nội có tỷ lệ sâu 92,2% [1] Theo nghiên cứu Uderzo cộng (1997) 27 trẻ mắc bệnh BCC, số SMTR vĩnh viễn từ 1,6 – 12,4 [26] Nghiên cứu Lauritano Dorina Petruzzi Massimo (2012) cho thấy trẻ bị BCC có số sâu trám 8,3, cao nhóm trẻ bình thường 4.5 với p = 0,03 [3] Nhiều nghiên cứu khác trẻ em bị BCC có nguy sâu cao trẻ bình thường Theo nghiên cứu Ấn Độ năm 2010 cho thấy tỷ lệ sâu người mắc bệnh BCC gần tuyệt đối [5] Tỷ lệ sâu nghiên cứu Lê Thị Thuỳ Linh (2014) 100% [31] 1.4 Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương Ngày 08 / 03 / 2004, đơn vị Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương thành lập theo định số 31/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ngày 05 / 07 / 2010, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương tổ chức triển khai hoạt động khám, chữa bệnh địa điểm (số 14 Phạm Thái Bạch, Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội) 10 Hiện khoa Nhi bệnh viện quản lý 191 bệnh nhân mắc bệnh BCC, độ tuổi từ đến 24 Có 86 bệnh nhi từ 3-6 tuổi Bệnh nhân bị BCC thường điều trị theo đợt, đợt kéo dài tuần đến 2-3 tháng tuỳ theo diễn biến bệnh 1.5 Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện bệnh viện cơng có trụ sở 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội Thành lập ngày 14 / 07/ 1969 Khoa Ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương gồm 25 giường Bệnh nhân bị BCC chiếm tỷ lệ 10% Chảy máu lợi, áp xe lợi Răng bị đục màu có lỗ màu đen Anh chị có biết sâu có hại đến miệng trẻ không? Không biết (0đ) Bệnh lý viêm nhiễm khác khoang miệng (2đ) Mất sớm (1đ) Biện pháp dự phòng sâu hiệu ? Chỉ cần cho trẻ súc miệng sau bữa ăn (1đ) Chải thường uyên cho trẻ đưa trẻ khám định kỳ sở nhà khoa (2đ) Không biết (0đ) Đồ ăn gây hại cho Bánh kẹo ngọt, nước uống có ga (2đ) Cơm (1đ) Sữa (0đ) Anh chị thấy nên chải cho trẻ từ lúc tuổi ? Khi bắt đầu mọc sữa (2đ) Khi trẻ mọc đủ hết sữa cung hàm (1đ) Khi trẻ tự cầm bàn chải đánh (0đ) Kem đánh thích hợp cho trẻ loại ? Kem đánh cho người lớn (1đ) Kem đánh có vị thơm dành riêng cho trẻ em (2đ) Không sử dụng kem đánh (0đ) Anh chị thấy cách chải tốt cho trẻ ? Không biết cách chải đúng, chải theo ý thích (0đ) Chải ngang theo hướng trước sau (1đ) Chải dọc theo hướng lên xuống (2đ) Ngoài đánh anh chị có biết biện pháp khác để vệ sinh miệng cho trẻ không ? Không (0đ) Chỉ tơ nha khoa (2đ) Nước muối súc miệng (1đ) Thái độ sức khoẻ miệng (Đánh dấu X vào ý kiến sau) STT Câu hỏi Đồng ý 10 Bệnh sâu ảnh hưởng đến 2đ sức khoẻ toàn thân trẻ 11 Bệnh sâu ảnh hưởng đến 2đ hoạt động hàng ngày trẻ 12 Bệnh sâu xảy tự nhiên, 0đ ngăn chặn 13 Chải thường xuyên 2đ khám định kỳ tháng/1 lần ngăn chặn sâu 14 Sâu răng sữa bình 0đ Khơng chắn 1đ Khơng đồng ý 0đ 1đ 0đ 1đ 2đ 1đ 0đ 1đ 2đ 15 16 17 18 19 thường, khơng có nguy hiểm sau chúng rụng thay vĩnh viễn Sâu gây rụng sớm trẻ Ăn bánh kẹo thường xuyên không gây sâu Việc tới nha sĩ tháng/ lần không cần thiết, làm thời gian tiền bạc Súc miệng sau ăn dễ chịu chải làm hiệu Trẻ em cần chải đủ mà không cần sử dụng thêm phương pháp vệ sinh miệng khác 2đ 1đ 0đ 0đ 1đ 2đ 0đ 1đ 2đ 0đ 1đ 2đ 0đ 1đ 2đ Hành vi sức khoẻ miệng (Đánh dấu X trước câu trả lời nhất) 20 Anh chị có thường xuyên tự kiểm trả miệng cho trẻ khơng ? Khơng (0đ) Có kiểm tra trẻ than phiền đau (1đ) Kiểm tra thường xuyên (2đ) 21 Anh chị có thường xuyên đưa trẻ khám định kỳ không ? Không (0đ) Đưa trẻ khám trẻ than phiền đau hay lung lay (1đ) Kiểm tra thường xuyên (2đ) 22 Anh chị có thường xuyên kiểm tra lại trẻ sau trẻ chải không ? Không (0đ) Chỉ kiểm tra nhắc nhở trẻ rút kinh nghiệm lần sau (1đ) Có kiểm tra lại chải lại phát trẻ chải chưa (2đ) 23 Ngoài chải răng, anh chị có sử dụng biện pháp vệ sinh miệng khác cho không? Thấy không cần thiết (0đ) Súc miệng nước muối (1đ) Chỉ tơ nha khoa (2đ) 24 Anh chị có sử dụng tơ nha khoa cho không? Bản thân chưa sử dụng tơ nha khoa (0đ) Bản thân có sử dụng khơng sử dụng cho trẻ (1đ) Có sử dụng tơ nha khoa để làm kẽ cho trẻ (2đ) 25 Anh chị sử dụng kem đánh cho trẻ nào? Kem đánh bình thường người lớn với lượng nhỏ (1đ) Kem đánh dành riêng cho trẻ em có fluor (2đ) Không sử dụng kem đánh (0đ) 26 Anh chị dạy, nhắc nhở chải vào lúc ngày? Sau bữa ăn (2đ) Trước ngủ (1đ) Buổi sáng thức dậy (0đ) 27 Anh chị có cho ăn nhiều bánh kẹo đồ uống có ga khơng? Khơng (2đ) Thỉnh thoảng (1đ) Thường xuyên (0đ) 28 Sau ăn bánh kẹo đồ uống có ga, anh chị thường? Cho trẻ súc miệng với nước lọc (1đ) Nhắc trẻ chải với kem đánh (2đ) Không cần vệ sinh miệng (0đ) 29 Anh chị xử lý trẻ than phiền đau răng? Đến sở chuyên khoa khám chữa bệnh để điều trị (2đ) Tự mua thuốc cho trẻ uống, súc miệng nước muối hay sử dụng phương pháp dân gian (1đ) Đưa trẻ đến thầy lang khám bốc thuốc nam (0đ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LÊ AN NHÂN THỰC TRẠNG SÂU RĂNG SỮA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở TRẺ MẮC BỆNH BẠCH CẦU CẤP TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ RĂNG HÀM MẶT Khóa 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS TRẦN THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Nha Trường Đại Học Nantes - Cộng hoà Pháp, Ban lãnh đạo Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Các thầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội, Đã giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khố luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Trần Thị Mỹ Hạnh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu, thực đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp Cơ Phan Thị Ngọc Hoa, chủ nhiệm chương trình Bác sĩ Nha Khoa, Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Khoa Nhi Viện Huyết học – Truyền máu Trung ướng Khoa Ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương, bác sĩ Khoa hợp tác, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để em thực việc nghiên cứu cách thuận lợi Xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên lớp K9PN Khoa Quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn sinh viên lớp Y6R em lớp Y5R trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ công tác thăm khám thu thập số liệu cho luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, quan trọng nhất, xin chân thành cảm ơn bố mẹ, người có cơng sinh thành, ni dưỡng, cho tình u thương bên cạnh giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Lê An Nhân LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Răng trẻ em Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm thi khóa luận tốt nghiệp năm 2015-2016 Em Nguyễn Lê An Nhân, sinh viên lớp Y6F – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – ĐH Y Hà Nội Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Trần Thị Mỹ Hạnh Em xin cam đoan kết khóa luận chúng em tiến hành cách nghiêm túc khách quan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm số liệu kết khóa luận Sinh viên Nguyễn Lê An Nhân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCC Bạch cầu cấp ICDAS Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát International Caries Detection and Assessment System smtmr Chỉ số ghi nhận tổng số bề mặt sữa sâu, mất, trám smtr Chỉ số ghi nhận tổng số sữa sâu, mất, trám VSRM Vệ sinh miệng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Bệnh bệnh sâu .3 1.1.3 Bệnh sinh bệnh sâu 1.1.4 Đặc điểm giải phẫu sữa .5 1.2 Bệnh bạch cầu cấp mối liên quan với bệnh sâu trẻ 1.2.1 Bệnh bạch cầu cấp .6 1.2.2 Một số yếu tố nguy trẻ em mắc bệnh bạch cầu cấp đến bệnh sâu trẻ .6 1.2.3 Dịch tễ học sâu bệnh nhi mắc bệnh BCC .9 1.4 Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương .9 1.5 Bệnh viện Nhi Trung ương .10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng 11 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu .11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .11 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 11 2.3.3 Cách chọn mẫu 12 2.3.4 Các biến số nghiên cứu .12 2.4 Tiến hành nghiên cứu .13 2.4.1 Kỹ thuật quy trình chuẩn bị trước tiến hành khám 13 2.4.2 Vật liệu công cụ thu thập thông tin .13 2.4.3 Kỹ thuật thu thập thông tin: .14 2.5 Xử lý số liệu .18 2.6 Sai số cách khắc phục 19 2.6.1 Sai số 19 2.6.2 Cách khắc phục 19 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Tình trạng sâu nhóm nghiên cứu .21 3.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh phân bố sâu 21 3.3.2 Chỉ số sâu trám 22 3.3.Một số yếu tố nguy nhóm đối tượng nghiên cứu .24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Thực trạng sâu sữa trẻ 3-6 tuổi mắc bệnh Bạch cầu cấp Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Bệnh viện Nhi Trung ương 29 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 4.1.2.Tình trạng sâu nhóm đối tượng nghiên cứu cắt ngang mô tả .29 4.3 Một số yếu tố nguy trẻ mắc bệnh Bạch cầu cấp .31 4.3.1 Một số yếu tố nguy .31 4.3.2 Đặc điểm đối tượng phụ huynh 34 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2: Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Phân loại biến số nghiên cứu 12 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS 17 Tỷ lệ sâu theo giới 21 Phân bố mức độ tổn thương sâu theo giới .22 Chỉ số sâu trám – mặt nhóm nghiên cứu 22 Chỉ số sâu trám theo giới 23 Phân bố số smtr theo nhóm tuổi 23 Phân bố tỷ lệ sâu theo vị trí .24 Kiến thức sức khoẻ miệng phụ huynh tỷ lệ sâu trẻ mắc bệnh Bạch cầu cấp 24 Bảng 3.8 Một số yếu tố liên quan cha mẹ trẻ với sâu 27 Bảng 3.9 Phân bố sâu theo thời gian mắc bệnh BCC .28 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ quan tâm phụ huynh tới tình trạng bệnh BCC với trẻ sâu 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng bệnh nhi theo giới tính 21 Biểu đồ 3.2 Kiến thức sức khoẻ miệng phụ huynh mức độ tổn thương sâu trẻ mắc bệnh Bạch cầu cấp 25 Biểu đồ 3.3 Thái độ sức khoẻ miệng phụ huynh mức độ tổn thương sâu trẻ mắc bệnh Bạch cầu cấp 26 Biểu đồ 3.4 Hành vi sức khoẻ miệng phụ huynh mức độ tổn thương sâu trẻ mắc bệnh Bạch cầu cấp 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Sơ đồ White Cơ chế gây sâu .4 Sự khác biệt hình thể sữa vĩnh viễn Bộ khay khám vô trùng 14 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI 3,4,14,21,25-26,59,60 1-2,5-13,15-20,22-24,27-50,52-58 ... sữa số yếu tố nguy trẻ mắc bệnh Bạch cầu cấp số bệnh viện Hà Nội , với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sâu sữa trẻ em mắc bệnh Bạch cầu cấp Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Bệnh viện Nhi...2 Ở Việt Nam, có nghiên cứu bệnh sâu trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp Tuy nhiên nghiên cứu đề cập tới yếu tố nguy gây bệnh sâu bệnh nhân Do vậy, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài: "Thực trạng sâu sữa số. .. 49,70% mặt trở lên) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3 Một số yếu tố nguy trẻ mắc bệnh Bạch cầu cấp 4.3.1 Một số yếu tố nguy 4.3.1.1 Về kiến thức phụ huynh sâu Trong nghiên