Khảo sát tình hình sử dụng các phương pháp giảm đau và điều trị bí đái sau phẫu thuật trĩ tại một số bệnh viện ở hà nội trong năm 2016

54 191 0
Khảo sát tình hình sử dụng các phương pháp giảm đau và điều trị bí đái sau phẫu thuật trĩ tại một số bệnh viện ở hà nội trong năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ mô tả sớm y văn có tỷ lệ mắc bệnh cao cộng đồng Đây bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng, lại ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh, gây cảm giác khó chịu vùng hậu mơn trực tràng [1], [2] Theo thống kê Áo, người có người mắc bệnh trĩ [3] Tỷ lệ người Hàn Quốc gốc Mỹ người Hàn Quốc địa mắc bệnh trĩ 29,4% 23,1% [4] Theo tác giả Nguyễn Mạnh Nhâm, tỷ lệ người mắc bệnh trĩ Việt Nam từ 30% đến 50% [5] Bệnh trĩ phân loại thành trĩ nội, trĩ ngoại trĩ hỗn hợp Hiện có ba phương pháp điều trị bệnh trĩ điều trị nội khoa, thủ thuật phẫu thuật, trĩ nội độ II, độ III, độ IV, trĩ hỗn hợp, trĩ ngoại có định phẫu thuật Mặc dù phương pháp điều trị hiệu gây đau kèm theo tình trạng bí đái sau mổ [6] Đau sau phẫu thuật cảm giác đau liên quan tới tổn thương mô can thiệp ngoại khoa nên tình trạng xuất sau phẫu thuật Đau sau mổ trĩ ln mối quan tâm phẫu thuật viên lý bệnh nhân (BN) từ chối phẫu thuật [7] Y học đại (YHHĐ) sử dụng phương pháp giảm đau theo bậc WHO: bậc I sử dụng paracetamol thuốc chống viêm không steroids (NSAIDs); bậc II sử dụng dẫn xuất opioid yếu codein, tramadol; bậc III sử dụng opioid mạnh morphin, methadone, hyromorphone Y học cổ truyền (YHCT) sử dụng phương pháp không dùng thuốc để giảm đau điện châm, chiếu đèn hồng ngoại, xoa bóp bấm huyệt [8], [9], [10] Bí đái (BĐCN) biến chứng thường gặp sau phẫu thuật trĩ Theo Nguyễn Trung Học (2009), tỷ lệ bệnh nhân BĐCN sau mổ trĩ phương pháp Longo Milligan - Morgan 28,9% 25,6% [6] BĐCN sau mổ trĩ thường diễn biến cấp tính với triệu chứng: đau tức vùng hạ vị, có cảm giác buồn tiểu khơng tiểu được, khám có cầu bàng quang YHHĐ điều trị BĐCN phương pháp: chườm ấm, xoa bóp hạ vị đặt sonde tiểu BĐCN sau mổ trĩ thuộc phạm vi chứng Long bế YHCT, nguyên nhân khí trệ huyết ứ, YHCT điều trị chứng bệnh phương pháp không dùng thuốc châm cứu xoa bóp bấm huyệt [11], [12] Các phương pháp YHHĐ điều trị giảm đau BĐCN có hiệu cao thường để lại nhiều tác dụng phụ, phương pháp YHCT (đặc biệt phương pháp không dùng thuốc) đánh giá tác dụng tốt an tồn, biến chứng [9], [10], [13] Về phẫu thuật trĩ, Bệnh viện YHCT Trung ương sở y tế đầu ngành khối YHCT, Bệnh viện Việt Đức sở y tế đầu ngành khối YHHĐ Hà Nội Hiện nay, chưa có nghiên cứu tình hình sử dụng phương pháp giảm đau điều trị bí đái tiến hành đồng thời hai bệnh viện trên, nên tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng phương pháp giảm đau điều trị bí đái sau phẫu thuật trĩ số Bệnh viện Hà Nội năm 2016” với mục đích: Khảo sát tình hình sử dụng phương pháp giảm đau sau phẫu thuật trĩ Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương Bệnh viện Việt Đức năm 2016 số yếu tố liên quan Khảo sát tình hình điều trị bí đái sau phẫu thuật trĩ sở y tế năm 2016 số yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hậu môn - trực tràng 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo vùng hậu mơn - trực tràng Hình 1.1 Giải phẫu vùng hậu môn - trực tràng [14] Trực tràng bắt đầu cách tiếp nối với đại tràng Sigma ngang mức xương 2-3, có dạng bóng, đầu hẹp, phình rộng đột ngột hẹp lại đoạn cuối để liên tiếp với hậu môn Hậu môn dài khoảng 2-3 cm người trưởng thành, bao hệ thống tròn, hạ niêm mạc hậu mơn khoang tế bào Trong khoang quanh hậu mơn da chứa bó da đám rối trĩ ngồi, khoang quanh hậu mơn niêm mạc chứa đám rối trĩ [15] 1.1.2 Mạch máu hậu môn - trực tràng Động mạch cấp máu hậu môn - trực tràng bao gồm: động mạch trực tràng trên, động mạch trực tràng động mạch trực tràng Hệ thống tĩnh mạch trực tràng - hậu môn bao gồm: đám rối trĩ trong, đám rối trĩ ngoài, tĩnh mạch trực tràng trên, tĩnh mạch trực tràng tĩnh mạch trực tràng Như vậy, máu tĩnh mạch trực tràng hậu môn đổ vào hai hệ thống: hệ thống tĩnh mạch cửa tĩnh mạch trực tràng hệ thống tĩnh mạch chủ tĩnh mạch trực tràng tĩnh mạch trực tràng [16] 1.1.3 Thần kinh hậu môn - trực tràng Vùng hậu môn - trực tràng vùng nhạy cảm, thủ thuật tác động vào vùng này, tùy thuộc vào mức độ tổn thương tổ chức mà gây đau mức độ khác Hậu môn trực tràng chi phối dây thần kinh tủy sống (chi phối vận động cho thắt vùng hậu môn cảm giác da xung quanh hậu môn) dây thần kinh thực vật (chi phối vận động huy việc tiết dịch hậu môn trực tràng tạng tiết niệu, sinh dục) [16] 1.2 Quan điểm Y học đại bệnh trĩ 1.2.1 Định nghĩa phân độ trĩ Bệnh trĩ tình trạng sưng to, viêm nhiễm, tắc nghẽn sa xuống cấu trúc xoang mạch xung quanh vùng ống hậu môn đoạn trực tràng nhiều nguyên nhân khác [5] Các triệu chứng lâm sàng bệnh trĩ bao gồm ngứa, sưng đau, có khối sa chảy máu vùng hậu mơn, mức độ triệu chứng phụ thuộc vào vị trí búi trĩ [17], [18] Các triệu chứng làm giảm chất lượng sống người bệnh thường biến sau vài ngày, chí số người mắc bệnh trĩ không xuất triệu chứng [19] Nếu không điều trị sớm triệt để, bệnh gây số biến chứng như: tắc mạch, trĩ sa, loét, hoại tử chảy máu… làm BN đau đớn dẫn đến nhiễm trùng, thiếu máu Theo Lohsiriwat cộng sự, việc phân loại bệnh trĩ khơng hữu ích việc lựa chọn phương pháp điều trị khác mà cho phép so sánh hiệu phương pháp lâm sàng [19] Dựa vào vào vị trí nằm phía hay đường lược, búi trĩ phân loại thành trĩ nội, trĩ − ngoại hay trĩ hỗn hợp: Trĩ nội: xuất phát từ đám rối xoang tĩnh mạch phía đường lược − che phủ lớp niêm mạc Trĩ ngoại: tình trạng căng giãn đám rối xoang tĩnh mạch phía đường − lược che phủ lớp da Trĩ hỗn hợp: xuất phát bắc cầu qua đường lược Theo mục đích lâm sàng, trĩ nội trĩ hỗn hợp phân thành độ đựa vào − xuất mức độ sa búi trĩ, hay gọi phân loại Goligher [19], [20]: Độ I: đại tiện máu, đơi có tượng ngứa sưng vùng hậu − môn, trĩ chưa sa Độ II: đại tiện máu, thường tái phát đến đợt năm, rặn búi trĩ sa − ngồi hậu mơn, sau tự co lên Độ III: rặn xuất sa lồi búi trĩ, sau búi trĩ không tự − co lên mà phải dùng tay đẩy lên Độ IV: búi trĩ sa không tự co lên mà chủ yếu nằm ngồi hậu mơn, người bệnh phải dùng tay đẩy lên, gắng sức nhẹ làm cho búi trĩ sa lồi 1.2.2 Tình hình mắc bệnh trĩ giới Việt Nam Bệnh trĩ tình trạng bệnh lý thường gặp lâm sàng, ảnh hưởng đến hàng triệu người khắp giới gây nhiều vấn đề y tế kinh tế xã hội Ở hai giới, bệnh trĩ xuất nhiều độ tuổi 45-65 xuất trước độ tuổi 20 [19] Trong nghiên cứu tiến hành 976 tình nguyện viên tham gia nội soi hậu môn trực tràng Áo, Stefan Riss cộng nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh trĩ 38,93%, với 44,74% số người phàn nàn triệu chứng có liên quan [3] Cơng ty bảo hiểm y tế quốc gia Hàn Quốc nhận định phẫu thuật trĩ phẫu thuật phổ biến đứng thứ với 220.000 ca năm 2012 Theo Kim HS, Baik SJ cộng (2013) nghiên cứu tỷ lệ nguy bệnh đường tiêu hóa người Mỹ gốc Hàn người Hàn, tỷ lệ bệnh trĩ hai nhóm nghiên cứu 29,4% 21,3% [4] Tại Việt Nam, theo Nguyễn Đình Hối (2002), tỷ lệ mắc bệnh trĩ khoảng 50% [5] Theo Nguyễn Mạnh Nhâm tỉnh miền Bắc Việt Nam từ tháng 3/2003 đến tháng 5/2003, 2651 trường hợp tham gia nghiên cứu có 1446 trường hợp mắc bệnh (chiếm 54,5%) [21] 1.2.3 Các phương pháp điều trị trĩ Hiện có nhiều phương pháp để điều trị trĩ tùy thuộc theo giai đoạn triệu chứng bệnh nhân Kiểm soát y tế bước đầu khuyến cáo cho tất trường hợp trừ ca nặng Các thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, tránh rặn đại tiện, sử dụng bồn tắm ngồi - lần/ngày chứng minh làm giảm triệu chứng bệnh Với bệnh nhân khơng đáp ứng với kiểm sốt y tế bước đầu, phương pháp thủ thuật khuyến cáo thắt búi trĩ vòng cao su, tiêm xơ chai, liệu pháp nhiệt tia hồng ngoại, dòng điện, laser CO2 sóng siêu âm Các phương pháp cho thấy hiệu tốt búi trĩ độ II số trường hợp trĩ độ III, nhiên có tác dụng với búi trĩ to [19] Phương pháp phẫu thuật đánh giá có hiệu cao triệt trường hợp búi trĩ nội độ III, độ IV sa ngồi hậu mơn nhiều điều trị nội khoa không hiệu Các phương pháp phẫu thuật thường sử dụng phẫu thuật Longo, Milligan - Morgan khâu triệt mạch hướng dẫn siêu âm Doppler (Transanal Hemorrhoidal Dearterilization - THD) Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác nhau, nhiên thường gây biến chứng đau BĐCN sau phẫu thuật [8] 1.3 Quan điểm YHCT bệnh trĩ Theo YHCT, bệnh trĩ có bệnh danh hạ trĩ Trong Hoàng Đế Nội Kinh ghi chép nguyên nhân sinh bệnh trĩ cân mạch bị giãn rộng nên phát sinh hạ trĩ, không đơn giản cục mà thể khí huyết khơng điều hòa Ngoại nhân chủ yếu phong, táo, thấp, nhiệt kết hợp gây bệnh Do ăn uống nhiều đồ cay nóng, béo, uống nhiều rượu… làm cho thấp nhiệt uất kết đại trường gây chảy dịch, lở loét Do lao động nặng nhọc, ngồi nhiều, hay nín nhịn đại tiện lâu ngày sinh trĩ Hoặc tổn thương tạng phủ (can, tỳ, thận) làm cho khí trung tiêu bị suy − giảm không nâng đỡ cân mạch hậu môn mà sinh hạ trĩ Phân loại hạ trĩ theo nguyên nhân gây bệnh có thể: Thể huyết ứ: tương ứng với trĩ tắc mạch Vùng hậu mơn có khối sưng tím, − chắc, đau nhức nhiều, mạch hoạt, lưỡi tím có điểm ứ huyết Thể thấp nhiệt: tương ứng với trĩ có biến chứng Vùng hậu mơn đau, tiết nhiều dịch, trĩ sa ngồi đau khơng thể đẩy vào được, có điểm − hoại tử bề mặt trĩ, đại tiện táo Thể khí huyết hư: trĩ người già, trĩ lâu ngày gây thiếu máu Đại tiện máu lâu ngày, hoa mắt, ù tai, sắc mặt trắng nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, người mệt mỏi, đoản hơi, mạch trầm tế Điều trị bệnh trĩ theo YHCT kết hợp điều trị nội khoa (thuốc uống dùng YHCT) trĩ nội độ I, II điều trị ngoại khoa với trĩ nội độ III, IV trĩ có biến chứng, trĩ chảy máu nhiều [1], [22] 1.4 Đau sau phẫu thuật trĩ 1.4.1 Định nghĩa đau Đau trải nghiệm cảm giác cảm xúc khó chịu kết hợp với tổn thương mô thực tiềm tàng, mô tả giống tổn thương, trải nghiệm cảm giác cảm xúc lượng giá nhận thức chủ quan người Dựa theo nguyên nhân gây đau, cảm giác đau phân loại thành nhóm chính: (1) đau thụ cảm, (2) đau thần kinh (3) đau nguyên tâm lý Trong đó, đau thụ cảm gây kích thích mẫn thụ cảm vùng tổn thương dẫn truyền hướng tâm thần kinh trung ương, chế thường gặp phần lớn chứng đau cấp tính Cảm giác đau sau phẫu thuật thuộc nhóm đau thụ cảm [23] 1.4.2 Tình hình đau sau phẫu thuật trĩ Phần lớn BN sau phẫu thuật trải qua cảm giác đau mức độ khác nhau, nửa số BN phản hồi lại việc chưa điều trị đủ phương pháp giảm đau sau mổ Đau nỗi ám ảnh BN tiến hành can thiệp ngoại khoa mối quan tâm hàng đầu bác sĩ gây mê hồi sức bác sĩ ngoại khoa nói riêng Cường độ đau phụ thuộc vào cách thức phẫu thuật độ nhạy cảm quan bị phẫu thuật hay gọi ngưỡng đau BN Đau sau phẫu thuật khơng kiểm sốt tốt ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý người bệnh làm chậm phục hồi chức sau mổ, nguy trở thành đau mạn tính dù vết thương lành Hiện có nhiều phương pháp giảm đau trước, sau mổ để kiểm soát vấn đề đau phẫu thuật [7], [24], [25] Phẫu thuật cắt trĩ liên quan trực tiếp đến cảm giác đau sau mổ, gây tổn thương vùng niêm mạc hậu mơn trực tràng q trình phẫu thuật Theo thống kê, có từ 20-40% BN trải qua cảm giác đau mức độ nặng sau phẫu thuật cắt trĩ (có định sử dụng thuốc giảm đau loại opioid), tỷ lệ chí nhiều so với số BN sau phẫu thuật ổ bụng [26], [27] Một nghiên cứu khác 117 BN sau phẫu thuật cắt trĩ phương pháp Milligan - Morgan kết luận đau sau phẫu thuật trĩ vấn đề phẫu thuật vùng hậu mơn trực tràng, với 22,2% BN phải sử dụng thuốc giảm đau bậc III vòng ngày sau phẫu thuật [28] 1.4.3 Phương pháp giảm đau Y học đại − Tổ chức y tế giới WHO khuyến cáo sử dụng thuốc giảm đau theo bậc: Bậc (đau nhẹ): dùng thuốc giảm đau opioid paracetamol, − thuốc chống viêm không steroids (NSAIDs) Bậc (đau vừa): phối hợp thuốc loại opioid yếu (codein, oxycodon) với − paracetamol, NSAIDs Bậc (đau nặng): dùng thuốc giảm đau loại opioid mạnh: morphin, hydromorphon, methadon phối hợp với NSAIDs [29] Sơ đồ 1.1 Thuốc giảm đau theo bậc WHO [30] Hiện phương pháp giảm đau BN tự kiểm soát ( Patient Control Analgesia - PCA) áp dụng phổ biến nhiều bệnh viện, cho phép BN tự điều chỉnh liều giảm đau dựa theo ngưỡng đau người [31] Các thuốc giảm đau có tác dụng nhanh, mạnh, dễ kiểm sốt thời gian có nhiều tác dụng phụ cần giám sát chặt chẽ sử dụng [29] Một số tác dụng không mong muốn thuốc giảm đau hay gặp bao gồm: − Dị ứng: morphin, số dạng thuốc paracetamol chứa sulfit, NSAIDs gây phản ứng dị ứng gồm ban dát, sẩn ngứa mày đay − − − − phản ứng mẫn cảm khác gồm phù quản, phù mạch Nôn, buồn nôn: tác dụng phụ thần kinh Trung ương (TW) hay gặp dùng morphin số thuốc giảm đau thường dùng Viêm loét dày, tá tràng: tác dụng phụ NSAIDs corticoid Bí tiểu: tác dụng phụ morphin thuốc phong bế dẫn truyền Tổn thương gan: paracetamol có hại cho gan chất peroxide hình thành chuyển hóa paracetamol thể, đặc biệt người hay sử dụng rượu có tổn thương gan từ trước [29], [32] 1.4.4 Phương pháp giảm đau Y học cổ truyền 10 YHCT có nhiều phương pháp giảm đau khơng dùng thuốc chứng minh có hiệu châm cứu, điện xung, chiếu đèn hồng ngoại, xoa bóp bấm huyệt, cấy Nghiên cứu Đức 120 BN sau phẫu thuật khớp gối cho thấy BN điều trị giảm đau sau mổ phương pháp châm cứu giảm liều thuốc giảm đau NSAIDs so với nhóm chứng [33] Rất nhiều nghiên cứu khác tác dụng châm cứu giảm đau sau mổ, đặc biệt sau mổ trĩ Theo nghiên cứu Tạ Đăng Quang 60 BN sau phẫu thuật cắt trĩ phương pháp THD Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, điện châm có hiệu giảm đau thể qua điểm VAS sau điều trị giảm so với trước điều trị [8] Theo Bùi Tiến Hưng (2010), điện châm nhóm huyệt AT1 cho hiệu giảm đau sau mổ trĩ tương đương với sử dụng Feldene [9] 1.5 Bí đái sau phẫu thuật trĩ 1.5.1 Định nghĩa bí đái Bí đái tình trạng bàng quang chứa đầy nước tiểu, BN có cảm giác “mót” tiểu khơng tiểu Bí đái chia làm hai loại BĐCN bí đái thực thể Trong đó, BĐCN tình trạng không tiểu chức thận, bàng quang bình thường, bí đái thực thể tình trạng khơng tiểu có tổn thương thực thể thần kinh chi phối bàng quang hay niệu đạo [34], [35] 1.5.2 Tình hình BĐCN sau mổ trĩ BĐCN biến chứng cấp tính thường gặp sau mổ trĩ, với triệu chứng đau tức vùng hạ vị, có cảm giác buồn tiểu không tiểu được, khám lâm sàng thấy có cầu bàng quang Trên giới, Theo Shrestha S, Pradhan GB (2014), bệnh viện giảng dạy trường Cao đẳng Y tế Nepal, từ tháng năm 2010 đến tháng 12 năm 2012 có 12/34 BN BĐCN sau mổ trĩ nội độ III, IV (chiếm 37,5%) [36] • TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Y Hà Nội - Bộ môn Ngoại (2006), Bệnh học ngoại (dùng cho sau đại học), Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thúy Oanh, Lê Quang Nghĩa, Nguyễn Văn Chừng (2002), Bệnh trĩ, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh Riss S., Weiser F.A., Schwameis K cộng (2011) The prevalence of hemorrhoids in adults Int J Colorectal Dis, 27(2), 215–220 Kim H.S., Baik S.J., Kim K.H cộng (2013) Prevalence of and Risk Factors for Gastrointestinal Diseases in Korean Americans and Native Koreans Undergoing Screening Endoscopy Gut Liver, 7(5), 539–545 Nguyễn Đình Hối (2002), Hậu môn trực tràng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Trung Học (2009), So sánh kết điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo hai phương pháp Longo Milligan-Morgan bệnh viện Việt Đức năm 2008-2009, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Chou R., Gordon D.B., Leon-Casasola O.A cộng (2016) Management of Postoperative Pain: A Clinical Practice Guideline From the American Pain Society, the American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine, and the American Society of Anesthesiologists’ Committee on Regional Anesthesia, Executive Committee, and Administrative Council J Pain, 17(2), 131–157 Tạ Đăng Quang, Lê Thành Xuân (2013) Đánh giá tác dụng giảm đau điều trị bí đái điện châm bệnh nhân sau mổ trĩ phương pháp khâu triệt mạch Tạp chí Đại trực tràng học, 7, 34–38 Bùi Tiến Hưng, Nghiêm Thị Thu Thủy (2010), Tác dụng giảm đau sớm điện châm nhóm huyệt “AT1” bệnh nhân sau mổ trĩ phương pháp Milligan - Morgan, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Bùi Tiến Hưng, Đào Thị Kiều Oanh (2016), Khảo sát tác dụng giảm đau sớm sau phẫu thuật trĩ phương pháp Milligan Morgan Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương , Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Trung Hòa (2015), Đơng Y tồn tập, Nhà xuất Thuận Hóa 12 Bộ Y tế (2013), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc (sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền), Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Bùi Tiến Hưng (2012) Đánh giá tác dụng điện châm nhóm huyệt “BĐ1” bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 34, 45–50 14 Frank H Netter MD (2001), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học 15 Nguyễn Mạnh Nhâm (2002) Tạp chí hậu mơn trực tràng học (Tập 9) 11–18 16 Nguyễn Văn Huy (2011) Mạch thần kinh quan tiêu hóa bụng Giải phẫu người Nhà xuất Y học, 269–280 17 Schubert M.C., Sridhar S., Schade R.R cộng (2009) What every gastroenterologist needs to know about common anorectal disorders World J Gastroenterol WJG, 15(26), 3201–3209 18 Halverson A (2007) Hemorrhoids Clin Colon Rectal Surg, 20(2), 77–85 19 Lohsiriwat V (2012) Hemorrhoids: From basic pathophysiology to clinical management World J Gastroenterol WJG, 18(17), 2009–2017 20 American Gastroenterological Association (2004) American Gastroenterological Association medical position statement: Diagnosis and treatment of hemorrhoids Gastroenterology, 126(5), 1461–1462 21 Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Xuân Hùng cộng (2004), Nghiên cứu bệnh trĩ Việt Nam - trạng phương pháp phòng chống - chữa trị, Hà Nội 22 Nguyễn Nhược Kim (2010), Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 23 Trường đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng gây mê hồi sức tập I, Nhà xuất Y học 24 Phạm Thị Minh Đức CS (2007), Sinh lý học, Nhà xuất Y học 25 Nguyễn Thị Thu, Phạm Văn Bình, Phạm Văn Hiếu (2010) So sánh mức độ đau sau phẫu thuật nội soi mổ mở ung thư đại trực tràng khoa ngoại C Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (4) 26 Joshi G.P., Neugebauer E a M., PROSPECT Collaboration (2010) Evidence-based management of pain after haemorrhoidectomy surgery Br J Surg, 97(8), 1155–1168 27 Gerbershagen H.J., Aduckathil S., van Wijck A.J.M cộng (2013) Pain intensity on the first day after surgery: a prospective cohort study comparing 179 surgical procedures Anesthesiology, 118(4), 934–944 28 Medina-Gallardo A., Curbelo-Peña Y., De Castro X cộng (2016) Is the severe pain after Milligan-Morgan hemorrhoidectomy still currently remaining a major postoperative problem despite being one of the oldest surgical techniques described? A case series of 117 consecutive patients Int J Surg Case Rep, 30, 73–75 29 Trường đại học Y Hà Nội - Bộ môn Dược lý (2012), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học 30 WHO | World Health Organization WHO, , accessed: 13/05/2017 31 Hudcova J., McNicol E., Quah C cộng (2006) Patient controlled opioid analgesia versus conventional opioid analgesia for postoperative pain Cochrane Database Syst Rev, (4), CD003348 32 Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn phương pháp giảm đau sau mổ gây tê màng cứng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Usichenko T.I., Kuchling S., Witstruck T cộng (2007) Auricular acupuncture for pain relief after ambulatory knee surgery: a randomized trial Can Med Assoc J, 176(2), 179–183 34 Dawson C Whitfield H (1996) ABC of Urology Urological emergencies in general practice BMJ, 312(7034), 838–840 35 Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 36 Shrestha S., Pradhan G.B.N., Shrestha R cộng (2014) Stapled haemorrhoidectomy in the operative treatment of grade III and IV haemorrhoids Nepal Med Coll J NMCJ, 16(1), 72–74 37 Wang Z.-G., Zhang Y., Zeng X.-D cộng (2015) Clinical observations on the treatment of prolapsing hemorrhoids with tissue selecting therapy World J Gastroenterol WJG, 21(8), 2490–2496 38 Triệu Thiều Dương (2008) Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh trĩ phương pháp Longo bệnh viện 108 Y học Việt Nam, 2, 19–23 39 Nguyễn Thiện Quyến Đào Trọng Cường (2008), Chẩn đoán phân biệt chứng trạng Đông Y, Nhà xuất Y học dân tộc 40 Tạ Đăng Quang, Nguyễn Thị Thảo (2016) Điều trị bí đái bệnh nhân sau mổ trĩ máy điện châm sử dụng miếng dán điện xung kết hợp tiêm Prostigmin Tạp chí Nghiên cứu Y học, 103(5), 25–31 41 Đỗ Thị Thuận (2007), Điều dưỡng tập II (Sách đào tạo cao đẳng điều dưỡng), Nhà xuất Y học 42 Thomas K., Chow K., Kirby R.S (2004) Acute urinary retention: a review of the aetiology and management Prostate Cancer Prostatic Dis, 7(1), 32–37 43 Plake B.S (1990) Review of Statistics in Research: Basic Concepts and Techniques for Research Workers J Educ Stat, 15(1), 88–90 44 Infantino A., Bellomo R., Dal Monte P.P cộng (2010) Transanal haemorrhoidal artery echodoppler ligation and anopexy (THD) is effective for II and III degree haemorrhoids: a prospective multicentric study Colorectal Dis Off J Assoc Coloproctology G B Irel, 12(8), 804–809 45 Nguyễn Văn Liễu, Nguyền Đoàn Văn Phú, Nguyễn Thành Phúc (2011) Nghiên cứu ứng dụng điều trị cắt trĩ theo phương pháp longo Khoa ngoại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Y học Việt Nam, 385, 308–314 46 Phạm Thị Thu Hiền (2016), Mơ tả tình hình điều trị bí đái bệnh nhân sau mổ trĩ Khoa Ngoại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương năm 2015, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 47 Loder P.B., Kamm M.A., Nicholls R.J cộng (1994) Haemorrhoids: pathology, pathophysiology and aetiology Br J Surg, 81(7), 946–954 48 Toyonaga T., Matsushima M., Sogawa N cộng (2006) Postoperative urinary retention after surgery for benign anorectal disease: potential risk factors and strategy for prevention Int J Colorectal Dis, 21(7), 676–682 49 Bùi Tiến Hưng, Nguyễn Hồi Linh (2013), Tình trạng đau phương pháp giảm đau sau mổ trĩ Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 50 Agbo S.P (2011) Surgical management of hemorrhoids J Surg Tech Case Rep, 3(2), 68–75 51 Uba A.F., Obekpa P.O., Ardill W (2004) Open versus closed haemorrhoidectomy Niger Postgrad Med J, 11(2), 79–83 52 Nguyễn Thành Quang (2010), Đánh giá kết phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ Bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội 53 Lê Mạnh Cường (2010) Mổ trĩ THD Tạp chí Đại trực tràng học, 5, 53–55 54 Pertek J.P Haberer J.P (1995) Effects of anesthesia on postoperative micturition and urinary retention Ann Fr Anesth Reanim, 14(4), 340–351 55 Petros J.G Bradley T.M (1990) Factors influencing postoperative urinary retention in patients undergoing surgery for benign anorectal disease Am J Surg, 159(4), 374–376 56 Niazi A.A aziz Taha M.A aziz (2015) Postoperative urinary retention after general and spinal anesthesia in orthopedic surgical patients Egypt J Anaesth, 31(1), 65–69 57 Kamphuis E.T., Ionescu T.I., Kuipers P.W.G cộng (1998) Recovery of Storage and Emptying Functions of the Urinary Bladder after Spinal Anesthesia with Lidocaine and with Bupivacaine in Men Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol, 88(2), 310–316 58 Hübner M., Blanc C., Roulin D cộng (2015) Randomized clinical trial on epidural versus patient-controlled analgesia for laparoscopic colorectal surgery within an enhanced recovery pathway Ann Surg, 261(4), 648–653 59 McDonald A.J Cooper M.G (2001) Patient-Controlled Analgesia Paediatr Drugs, 3(4), 273–284 60 Stroud A.M., Tulanont D.D., Coates T.E cộng (2014) Epidural analgesia versus intravenous patient-controlled analgesia following minimally invasive pectus excavatum repair: a systematic review and meta-analysis J Pediatr Surg, 49(5), 798–806 61 Hudcova J., McNicol E., Quah C cộng (2006) Patient controlled opioid analgesia versus conventional opioid analgesia for postoperative pain Cochrane Database Syst Rev, (4), CD003348 62 Zhang D (2008) Thirty-six cases of urinary retention treated by acupuncture J Tradit Chin Med Chung Tsa Chih Ying Wen Pan, 28(2), 83–85 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: ………… I – PHẦN HÀNH CHÍNH (Điền vào chỗ trống theo thông tin bệnh án) A B C D Họ tên bệnh nhân: ……………………………… Giới: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác:……… Tổng số ngày nằm viện:…… II – CHUYÊN MÔN YHHĐ (Nếu có chọn 1, khơng có chọn 0) a4 Lý vào viện: Khối sa hậu môn Đại tiện máu Đau đại tiện Khác: C Chẩn đoán sau mổ: A a1 a2 a3 Chẩn đoán c1 B Tiền sử: b1 Trĩ b2 Tăng huyết áp b3 Đái tháo đường type II b4 Rối loạn chuyển hóa lipid b5 Bệnh lý dày b6 Khác Trả lời Trĩ nội Độ I Trĩ ngoại Độ II Phân loại c2 Phân độ Độ III Trĩ hỗn hợp Độ IV c3 D E Bệnh kèm theo Số lượng búi trĩ: ……… Phương pháp phẫu thuật (Nếu có chọn 1, khơng có chọn 0) Phương pháp phẫu thuật e1 Milligan – Morgan Trả lời e2 e3 e4 Longo THD Khác _ 0 1 Triệu chứng sau mổ: (Khoanh tròn vào số tương ứng) F Mã Triệu chứng Đau f1 Mức độ đau f3 Tiểu tiện f5 f10 Khác Trả lời Ghi Có Khơng Đau nhẹ Đau nặng Bí tiểu hồn tồn Tiểu buốt rắt Tiểu khơng hết bãi Tiểu bình thường Đặt sone tiểu trước mổ 2 _ Triệu chứng thực thể sau mổ: (Khoanh tròn vào số tương ứng) G Mã Đánh giá Trả lời g1 Cân nặng kg Khô g2 Tình trạng vết mổ Chảy máu Chảy dịch Phù nề +++ g7 Cầu bàng quang ++ + Khơng có III PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ KẾT QUẢ A Giảm đau (Nếu có chọn 1, khơng có chọn 0) Phương pháp giảm đau Giảm đau bậc Giảm đau bậc Các thuốc sử dụng a1a Paracetamol a1b NSAIDs a2a Codein 1 a2b Tramadol a3a Morphin a4a Số lần a5a Giảm đau bậc Điện châm Khác Khỏi 0 B Kết quả: Đỡ C Điều trị bí đái (Nếu có chọn 1, khơng có chọn 0) Mã c.1 Phương pháp điều trị c.2b c.3b c.4b Số lần can thiệp đặt sonde Số lần can thiệp điện châm Số lượng nước tiểu D Kết 1.Khỏi c1a c2a c3a c4a c5a 1 Không đỡ Trả lời Chườm ấm Gõ xương mu Đặt sonde tiểu Điện châm Khác lần lần _ml Đỡ 0 0 Không đỡ 1 1 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Đại học, thầy cô Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo Khoa Ngoại, cán Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp có ý kiến đóng góp sâu sắc quý báu để em hoàn thiện đề tài rút nhiều kinh nghiệm trình học tập nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Tiến Hưng - Giảng viên khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Sự tận tâm, nhiệt tình kiến thức thầy gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình người thân gia đình bạn bè, người bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu Các số liệu, thông tin, kết đưa khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Nếu lời cam đoan không thật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Phương Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐCN BN BV NSAIDs : : : : PCA : THD : TW YHCT YHHĐ : : : Bí đái Bệnh nhân Bệnh viện Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drug (Thuốc chống viêm không steroid) Patient Control Analgesia (Phương pháp giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát) Transanal Hemorrhoidal Dearterilization (Phương pháp mổ khâu triệt mạch trĩ hướng dẫn siêu âm Doppler) Trung ương Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ 3,9,18,19,21,22,23,24,28,29 ... đau điều trị bí đái tiến hành đồng thời hai bệnh viện trên, nên tiến hành đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng phương pháp giảm đau điều trị bí đái sau phẫu thuật trĩ số Bệnh viện Hà Nội năm 2016 ... đích: Khảo sát tình hình sử dụng phương pháp giảm đau sau phẫu thuật trĩ Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương Bệnh viện Việt Đức năm 2016 số yếu tố liên quan Khảo sát tình hình điều trị bí đái sau. .. có trường hợp điều trị giảm đau phương pháp Bảng 3.12 Tình hình sử dụng phương pháp giảm đau bậc III Phương pháp Có sử dụng Khơng sử dụng Tổng 26 giảm đau bậc III n % n % n % Bệnh viện YHCT TW

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu hậu môn - trực tràng

  • 1.1.1. Đặc điểm cấu tạo vùng hậu môn - trực tràng

  • Hình 1.1 Giải phẫu vùng hậu môn - trực tràng [14]

  • 1.1.2. Mạch máu hậu môn - trực tràng

  • 1.1.3. Thần kinh hậu môn - trực tràng

  • 1.2. Quan điểm của Y học hiện đại về bệnh trĩ

  • 1.2.1. Định nghĩa và phân độ trĩ

  • 1.2.2. Tình hình mắc bệnh trĩ trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.2.3. Các phương pháp điều trị trĩ

  • 1.3. Quan điểm của YHCT về bệnh trĩ

  • 1.4. Đau sau phẫu thuật trĩ

  • 1.4.1. Định nghĩa đau

  • 1.4.2. Tình hình đau sau phẫu thuật trĩ

  • 1.4.3. Phương pháp giảm đau bằng Y học hiện đại

  • Sơ đồ 1.1. Thuốc giảm đau theo bậc của WHO [30]

  • 1.4.4. Phương pháp giảm đau bằng Y học cổ truyền

  • 1.5. Bí đái cơ năng sau phẫu thuật trĩ

  • 1.5.1. Định nghĩa bí đái

  • 1.5.2. Tình hình BĐCN sau mổ trĩ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan