KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH tại KHOA nội NHI NHIỄM BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN EAKAR DAK LAK năm 2017

62 211 0
KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH tại KHOA nội NHI NHIỄM BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN EAKAR DAK LAK năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC ĐỖ NGỌC HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI KHOA NỘI-NHI-NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN EA KAR-DAK LAK NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC GVHD1: DS CKI Nguyễn Thị Hà GVHD2: DS Nguyễn Đức Kiên SVTH: Đỗ Ngọc Huyền LỚP: K19YDH4 MSSV: 1920524260 ĐÀ NẴNG - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình để hồn tất luận văn Em trân trọng cảm ơn Nhà trường, Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo, khoa Dược trường Đại học Duy Tân, thầy cô giáo truyền đạt cho en kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Và bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới DS CKI Nguyễn Thị Hà DS Nguyễn Đức Kiên giảng viên Trường Đại học Duy Tân - Đà Nẵng người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Em vơ biết ơn Ban Giám Đốc, khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp, cán nhân viên Bệnh viện đa khoa huyện Ea Kar tỉnh ĐăkLak nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực khóa luận Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh, động viên giúp đỡ em suốt q trình học tập thực khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng,ngày 05 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đỗ Ngọc Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh ADR Adverse Drug reaction ANSORP AMR BV BYT COPD Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens Antimicrobial resistance Chronic Obstructive Pulmonary Disease CRNN ĐT HIV Human Imuno-deficiencecy Virus HPQ ICD-10 KCB KS MBC International Classification of Disease(ICD) Antibiotic Minimal Bactericidal Concentration MIC Minimal Inhibitory Concentration NT SXH Dengue VK WHO World Health Organization Tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc Mạng lưới giám sát châu Á kháng thuốc vi khuẩn Kháng thuốc Bệnh Viện Bộ Y Tế Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chưa rỏ nguyên nhân Điều trị Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Hen phế quản Bảng phân loại bệnh tật quốc tế Khám chữa bệnh Kháng Sinh Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Nồng độ ức chế tối thiểu Nhiễm trùng Sốt xuất huyết Dengue Vi khuẩn Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Những thập kỷ gần lĩnh vực y học có thành tựu to lớn việc góp phần nâng cao chất lượng sống kéo dài tuổi thọ người Việc nghiên cứu tìm kháng sinh tạo hệ vũ khí hữu hiệu giúp người chiến tranh chống lại vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên, sau thời gian ngắn sử dụng, nhiều vi khuẩn trở nên đề kháng với thuốc, kháng sinh bị hiệu lực số bệnh Một số vi khuẩn chí kháng với tất loại kháng sinh Các chủng vi khuẩn kháng thuốc lan rộng toàn cầu Kỳ nguyên hậu kháng sinh mà nhiễm khuẩn thông thường vết thương nhẹ giết người hữu thách thức người Các kháng sinh “thế hệ một” gần không lựa chọn mà thay thuốc hệ hơn[7] Cùng với chi phí để chữa trị bệnh nhiễm khuẩn tăng lên chí số kháng sinh thuộc nhóm “lựa chọn cuối cùng” dần hiệu lực[13] Các chuyên gia chống nhiễm khuẩn cho rằng, công nghiên cứu chống vi khuẩn đà xuống dốc nghiêm trọng Rất nhiều nghiên cứu kháng kháng sinh hệ tất yếu việc sử dụng kháng sinh, hợp lý hay không hợp lý Vậy làm để ngăn chặn lan rộng chủng vi khuẩn kháng thuốc? Tổ chức y tế giới phát động chiến dịch tồn cầu kiểm sốt sử dụng kháng sinh Tại Việt Nam, Bộ Y tế ban hành tài liệu “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”[4] “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”[5] nhằm tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm tác dụng không mong muốn kháng sinh, giảm chi phí chữa bệnh giảm tình trạng vi khuẩn kháng thuốc Trong bệnh viện, việc sử dụng kháng sinh an tồn hợp lý đóng góp to lớn việc hạn chế vi khuẩn kháng thuốc từ hạn chế lây lan vi khuẩn kháng thuốc, hạn chế nhiễm trùng bệnh viện, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh,tỷ lệ tử vong gánh nặng y tế kinh tế xã hội Do việc đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh cần thiết để phản ánh thực trạng góp phần nâng cao hiệu sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện đa khoa Huyện Ea Kar bệnh viện miền núi, quy mô 120 giường bệnh, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân địa bàn huyện khu vực lân cận; tình hình sử dụng thuốc nói chung sử dụng kháng sinh nói riêng bệnh viện ban giám đốc quan tâm, nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng kê đơn kháng sinh nội trú bệnh viện nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh Khoa Nội – Nhi – Nhiễm Bệnh viện đa khoa huyện Ea Kar - Đăk Lăk năm 2017” Mục tiêu: - Khảo sát đặc điểm chung bệnh nhân có sử dụng kháng sinh - Khảo sát số kê đơn thuốc kháng sinh sử dụng tromg bệnh viện CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm phân loại kháng sinh 1.1.1 Khái niệm Kháng sinh (antibiotics) chất kháng khuẩn (antibacterial substances) tạo chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật khác [4] 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.1.2.1 Dựa vào cấu trúc hóa học Các nhóm kháng sinh đươc phân loại theo cấu trúc hóa học Theo cách phân loại kháng sinh chia thành nhóm sau: [4] Bảng 1.1: Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học ST T Tên Nhóm Phân Nhóm Beta-lactam Các Penicillin Các Cephalosporin Các beta-lactam khác Carbapenem Monobactam Các chất ức chế Beta-lactamase Aminoglycosid Macrolid Lincosamid Phenicol Tetracyclin Thế hệ Thế hệ Glycopeptid Peptid Polypeptid Lypopeptid Thế hệ Quinolon Các Fluroquinolon hệ 1,2,3,4 Các nhóm kháng sinh khác Sufonamid Oxazolidinon 5-nitromidazol 10 3.2.7 Tỷ lệ bệnh sử dụng kháng sinh Bảng 3.19: Tỷ lệ bệnh sử dụng kháng sinh STT 10 11 Chẩn đoán Sử dụng kháng sinh n % Viêm phổi Viêm họng cấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Viêm tinh hồn quai bị Viêm tai bên (T) Thủy đậu bội nhiễm Viêm Đa Khớp Nhiễm Trùng Đường Tiểu Nhiễm trùng đường ruột Bệnh Đái Tháo Đường Typ II/Viêm phổi Hen Phế Quản Tổng cộng Sử dụng kháng sinh Viêm phổi Viêm Phế Quản Nhiễm trùng đường ruột Viêm bàng quang/thận (P) ứ nước độ I Tổng cộng 42 13 5 2 1 1 79 53,16 16,46 7,59 6,33 6,33 2,53 2,53 1,27 1,27 1,27 1,27 100 1 10 60,0 20,0 10,0 10,0 100 Nhận xét: Bệnh lý đường hơ hấp có tỷ lệ phối hợp kháng sinh cao 61 lượt (chiếm 77,21%) phối hợp kháng sinh lượt (chiếm 80%) sử dụng kháng sinh 3.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tơi có số hạn chế sau : Kết thu phụ thuộc hồn tồn vào thơng tin ghi bệnh án Do tính chất nghiên cứu hồi cứu, số thơng tin khơng ghi nhận đầy đủ Cũng q trình xin thơng tin bệnh án gặp chút khó khăn nên thiếu số chức thận, cân nặng bệnh nhân, theo dõi biến cố bất lợi bệnh nhân Khoa Nội-Nhi-Nhiễm khoa chính, với số lượng bệnh 48 nhân đơng khoa Tuy nhiên, đề tài khảo sát khoa, nên việc kết luận tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện mang tính chất tương đối 49 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh khoa Nội -Nhi-Nhiễm Bệnh viện đa khoa huyện Ea Kar-Đăk Lăk năm 2017”, rút kết luận sau: 1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: - Nhóm bệnh nhân nhóm tuổi 19-59 tuổi chiếm tỷ lệ cao 32,47%, nhóm tuổi ≤6 chiếm tỷ lệ 32% Trong đó, bệnh nhân nam (53,76%) chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân nữ (44,34%) - Đặc điểm nghề nghiệp nông dân chiếm tỷ lệ cao 51,29% Vì khu vực miền núi Tây Ngun Người dân đa số làm nơng nghiệp - Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao BV (68%), bao gồm bện Viêm phổi (38,59%), Viêm phế quản (13,18%), Hen phế quản COPD (5,64%) Sau Bệnh lý đường tiêu hóa chiếm (21,41%) nhiễm khuẩn đường ruột chiếm (16,94%) - Các bệnh mắc kèm thường gặp Bệnh Sốt xuất huyết Dengue, Rối loạn chức tiền đình, chiếm tỷ lệ cao 16,67%; Tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 10,61% 1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện Ea Kar - Tình hình sử dụng kháng sinh theo phân loại ICD 10 chương bệnh thường gặp chương bệnh hô hấp (sửa lại bệnh lý teho phân loại ICD - Số bệnh án sử dụng kháng sinh < ngày chiếm 262 ca chiếm 61,65% 1/2 mẫu nghiên cứu - Thời gian dùng kháng sinh trung bình cho bệnh nhân 7,1 ngày - Số kháng sinh sử dụng trung bình bệnh nhân 1,2 kháng sinh - Phần lớn bệnh án kê loại kháng sinh đơn 336 bệnh án, chiếm tỷ lệ 79,06%; Tiếp đến số bệnh án kê loại kháng sinh khác 50 với 79 bệnh án chiếm tỷ lệ 18,59%; có 10 bệnh án kê loại kháng sinh khác chiếm tỷ lệ 2,35%; - Trong số bệnh án kê loại kháng sinh phối hợp kháng sinh khác từ ban đầu 67 bệnh án chiếm 84,81%; kháng sinh thứ thay kháng sinh thứ sau thời gian điều trị bệnh không giảm nặng 12 bệnh án chiếm 15,19% Khơng có trường hợp phối hợp kháng sinh lần, 100% thay điều trị ban đầu không hiệu quả; 100% kháng sinh thay phối hợp kháng sinh khác - Kháng sinh định đường tiêm chiếm tỷ lệ cao 66.6% - Trong nhóm KS sử dụng phổ biến nhóm β-lactam chiếm tỷ lệ cao (70,23%), nhóm Quinolone chiếm tỷ lệ (21.18%) Trong nhóm β-lactam nhóm Cephalosporin hệ chiếm tỷ lệ cao (26.36%) 51 KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi có vài đề xuất sau: - Đối với bệnh viện cần phải tổ chức nhiều buổi tập huấn cho nhân viên y tế để nâng cao cập nhật kiến thức chuyên môn đặc biể kiến thức sử dụng kháng sinh - Xây dựng phác đồ điều trị số bệnh hay gặp viêm phổi, viêm phế quản, COPD, viêm họng cấp v.v theo hướng dẫn Bộ Y tế để tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh không đủ liều, không đủ thời gian sử dụng theo quy định để tránh tình trạng kháng kháng sinh xảy - Tiếp tục có nghiên cứu sâu tồn diện việc đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh để tạo tiền đề cho việc xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với tình hình bệnh viện 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Nguyễn Đạt Anh (2016), Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm, ed 14, Nhà xuất Y học Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2013), Pháp chế Dược, NXB Y học, Hà Nội, tr.125-130 Bộ Y tế (2015), Quyết định số: 3870/QĐ-BYT việc ban hành bảng Phân loại quốc tế bệnh tật, tử vong lần thứ X (ICD-10) Bộ Y Tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Bộ Y tế Quyết định số 2174/QĐ-BYT “Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc” Nguyễn Văn Kính (2010), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam”, báo cáo hội thảo khoa học lần thứ tổ chức hợp tác toàn cầu kháng sinh GARP Việt Nam, Trần Thị Minh Đức (2012), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Hữu Nghị-Việt Đức giai đoạn 2009-2011, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Hồng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ dược học,Đại học Dược Hà Nội 10 Trần Thị Đảm (2015), Đánh giá sử dụng thuốc Bệnh viện Đà Nẵng năm 2013, Luận án dược sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội 53 11 Võ Văn Giang (2012), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Hữu Nghị-Việt Nam-Cu Ba, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 12 Lê Thị Hưởng (2011), Phân tích số báo sử dụng kháng sinh khoa ngoại tiêu hóa Bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2010, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 13 Hoàng thị Mai (2016), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba năm 2016” Luận văn thạc sỹ dược học,Đại học Dược Hà Nội 14 Văn Ngọc Sơn (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Minh Thúy (2014), Phân tíchhoạt động sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển ng Bí năm 2013, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược hà Nội 16 Vũ Tuân (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam năm 2013, Luận án Dược sĩ chuyên khoa Cấp II 17 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm, Đào Thị Vui, Lê Phan Tuấn (2007), Dược lý học, NXB Y học 18 Nguyễn Huy Tường (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Văn Việt(2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện đa khoa thị xã Phú Thọ.Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I 54 NƯỚC NGOÀI 20 ASHP Therapeutic Guidelines (2012), Clinical Practice Guidelines for Antimicrobial Prophylaxis in Surgery,p.601 21 Magill SS, et al (2014), “Prevalence of antimicrobial use in US acute care hospitals, May – September 2011”, Curent literature and information for pharmacists 18(38) 22 Danish Health and Medicines Authority (2013), Guidelines on prescribing antibiotics For physicians and others in Denmark, 23 Strengthening Pharmaceutical Systems (2012), “How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators” 24 Panesar P., et al (2006), “Antibiotic prescribing practices at two linked London teaching hospitals”, Clinical Microbiology and Infection 12 25 Sözen Hamdi, et al (2013), “Application of ATC/DDD methodology to eveluate of antibiotic use in a general hospital in Turkey”, Ann Clin Microbiol Antimicrob 12, p 23 26 Terry L Green, et al (2011), Development and application of selected indicator to investigate antimicrobial use in hospitals, Third International Conference for Improving Use of Medicines (ICIUM2011) November 14–18, 2011, Antalya, Turkey 27 Versporten A., et al (2016), “The Worldwide Antibiotic Resistance and Prescribing in European Children (ARPEC) point prevalence survey: developing hospital-quality indicators of antibiotic prescribingfor children”, J Antimicrob Chemother 71 (4), pp 11061117 55 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận khảo sát thời gian qua Các số liệu kết khảo sát trung thực chưa cơng bố hình thức trước Ngồi khóa luận sử dụng số nhận xét , đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc PHỤ LỤC 01 Thông tin chiết xuất từ phần mềm máy tính TT Tên bệnh nhân Tuổi Giới Nghề Chuẩn Bệnh Mã Đường Số Phối Phân tính nghiệp đoán mắc ICD10 dùng ngày hợp loại (Tiêm/ sử KS KS uống) dụng kèm KS Ghi : Mỗi dòng tương ứng với bệnh án Tuổi, giới tính sau mã hóa lại với : nữ, nam Đường dùng sau mã hóa lại với : uống 1, tiêm truyền PHỤ LỤC 02 DANH MỤC KHÁNG SINH BỆNH VIỆN S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Biệt Dược Dorogyne F Amoxicilin Bactirid Cefadroxil Cefakid Cefotaxime Cefoxitin Gerda Ceftanir Cephalexin Cindem Ciprofloxacin Polpharma Curam Tab Doncef Fortacef (Cefortaxim) Gentamicin Kabi Goldcefo Incepdazol Levoquin 500 Mecefix-B.E Medoclav Medopiren(Cipr ofloxacin) Midafra Midozam 1,5g Moxilen Nalidixic Nergamdicin Oflovid Ophthalmic Ointment 0,3% Hoạt chất Hàm lượng Spiramycin + metronidazol Amoxicilin Cefixim Cefadroxil Cephalexin Cefotaxim Cefoxitin Cefdinir Cephalexin Metronidazol + miconazol 250mg 500mg 100mg/5ml 500mg 250mg 1g 1g 300mg 500mg 500+100mg Ciprofloxacin 200mg/100ml Amoxicilin + acid clavulanic Cefradin 625mg 500mg cefotaxim 1g Gentamicin Cefotaxim Metronidazol Levofloxacin Cefixim Amoxcillin + Clavulanic acid 80mg/2ml 1g 250mg 500mg 50mg 1000mg Ciprofloxacin 500mg Cefradin Amoxicilin + sulbactam Amoxicilin Nalidixic acid Nalidixic acid Ofloxacin 125mg 1.5g 500mg 500mg 500mg 0.30% 29 OfmantineDomesco 30 Pamecillin(Ampi cillin) 31 Penicillin V kali 32 Pms-Bactamox 500 Mg 33 pms-Imeclor 34 Praverix 35 Pyfaclor 36 Rezoclav 37 Seosaft Inj 38 SHINPOONG GENTRI-SONE 39 Spiramycin 40 Spydmax 41 Sumakin 500/125 42 Tarcefandol 43 Tinidazol 44 Tobrex Drop 0.3% 45 Trimoxtal 250/250 46 Vimotram 47 Viprolox Amoxcillin + Clavulanic acid 625mg Ampicillin 1g Phenoxy methylpenicilin 400.000UI Amoxicilin 500mg Cefaclor Amoxicilin Cefaclor Amoxicilin + acid clavulanic Ceftezol 125mg 250mg 500mg 625mg 1g (6,4mg +100mg+10mg ) 750.000 UI 1,5MIU Betamethason dipropiona+ Clotrimazol+ Gentamicin Spiramycin Spiramycin Amoxicilin + sulbactam Cefamandol Tinidazol 1g 500mg Tobramycin Amoxicilin + sulbactam Amoxicilin + sulbactam Ciprofloxacin 1.5g 500mg PHỤ LỤC 03 DANH MỤC KHÁNG SINH ĐƯỢC PHÂN LOẠI THEO NHĨM β- Penicillin nhóm Phenoxy methylpenicilin lacta Amoxycillin m Phân nhóm Penicillin Aminobenzyl Amoxicilin + sulbactam penicillin Amoxicilin + acid clavulanic Ampicillin Cephalexin Phân nhóm Thế hệ Cefadroxil Cefradine Cephalospori n Thế hệ Thế hệ Ceftezol Cefoxitin Cefamandole Cefaclor Cefotaxime Penicillin V kali 400.000 IU Pms-Bactamox 500 mg Praverix 250 mg Moxilen 500mg Amoxicilin 500mg Midozam 1.5g Sumakin 500/125 Trimoxtal 250/250 Vimotram 1.5g Rezoclav 625mg Ofmantine-Domesco 625mg Medoclav 1000mg Curam Tab 625 mg Pamecillin 1g Cephalexin 500mg Cefakid 250mg Cefadroxil 500mg Midafra 125mg Doncef 500mg Seosaft Inj 1g Cefoxitin Gerda 1g Tarcefandol 1g Pyfaclor 500mg Pms-Imeclor 125mg Cefotaxime 1g Cefdinir Cefixime Nhóm Aminoglycosid Gentamicin Tobramycin Fortacef 1g Ceftanir 300mg Mecefix-B.E Bactirid 100mg/5ml Gentamicin Kabi 80mg/2ml Tobrex Drop 0.3% Nhóm Quinolon Thế hệ Nalidicic acid Ofloxacin Quinolo Fluoro Thế hệ n quinolon Thé hệ Nalidixic 500mg Nergamdicin 500mg Oflovid Ophthalmic Ointment 0,3% Ciprofloxacin Polpharma Ciprofloxacin 200mg/100ml Medopiren 500mg Viprolox 500mg Levofloxacin Levoquin500mg Nhóm Nitroimidazol Nitroimidazol Metronidazol Metronidazol + Incepdazol 250mg Cindem 500+100mg miconazol Tinidazol Tinidazol 500mg Nhóm Macrolid Spiramycin Macrolid Spiramycin + metronidazol Spiramycin 750.000 IU Spydmax 1.5 MIU Dorogyne F 250 ... Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh Khoa Nội – Nhi – Nhi m Bệnh viện đa khoa huyện Ea Kar - Đăk Lăk năm 2017 Mục tiêu: - Khảo sát đặc điểm chung bệnh nhân có sử dụng kháng sinh - Khảo. .. ngày sử dụng kháng sinh Mục tiêu : Khảo sát số kê đơn thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện: Các thuốc kháng sinh sử dụng bệnh nhân khảo sát qua số sau :  Tình hình sử dụng kháng sinh theo phân... sử dụng khánh sinh bệnh án  Tỷ lệ phối hợp kháng sinh  Tỷ lệ đường dùng kháng sinh  Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng bệnh án  Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng nhi u  Tỷ lệ bệnh sử dụng kháng sinh

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • 1.1. Khái niệm và phân loại kháng sinh

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Phân loại kháng sinh

      • 1.1.2.1. Dựa vào cấu trúc hóa học

      • 1.1.2.2. Dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh

      • 1.1.2.3. Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn và kháng sinh

      • 1.2. Tình hình sử dụng kháng sinh ở Việt Nam và Thế giới

        • 1.2.1. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở Thế giới

        • 1.2.2. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở Việt Nam

        • 1.3. Quy định sử dụng thuốc tại Bệnh Viện

          • 1.3.1. Kê đơn nội trú trong quá trình sử dụng thuốc

          • 1.3.2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

          • 1.3.3. Các chỉ số đánh giá về sử dụng kháng sinh

          • 1.4. Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD-10)

          • 1.5. Vài nét về cơ sở nghiên cứu

            • 1.5.1. Giới thiệu chung về Bệnh Viện

            • 1.5.2. Tình hình khám chữa bệnh tại bệnh viện

            • 1.5.3. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Huyện Ea Kar

            • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng và thời gian địa điểm nghiên cứu

                • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan