1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng

49 626 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện hai bà trưng

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ===oÒo=== NGUYỄN LAN ANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO CÁC CA PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN HAI BÀ TRƯNG (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1998 - 2003) Người hướng dẫn Nơi thực hiện Thời gian thực hiện DSCKI Hoàng Thanh Châu BSCKn Lê Như Lan Bệnh viện Hai Bà Trưng Từ 01/03/03 đến 31/05/03 )u ịj.ĩl'£ Lởi cẵm ơn Tôi xin chân thành bà / tổ lòng biết ơn sâu sắc tó i: -DSCKI: Hoàng Thanh Châu - Dộ môn Dược Lấm ổồng. -BSCKỈI: Lê Như Lan - Phó trưỏng khoa chống nhiễm khum ÕVĨỈDT. Những ngưòi dã trực tiếp hướng đẫn tận tỉnh và giành nhiều thời gian giúp đõ tôi trong suốt quá trình thực hiện khoấ luận tốt nghiệp nổ/. Tôi cũng xin trân thành cẩm ơn: - Ồm giám hiệu trường DIỈ Dược cùng toàn th ể cấc thẩỵ cô bộ môn Dược Lầm Sàng. - Dan giám dốc, Phòng K ế Hoạch tổng hợp, khoa Dược, khoa Ngoại, khoa Chống Nhiễm Khum, khoa Vi Sinh và cốc cô chú tạiDVHDT - Gia dinh và bạn bè Những người đẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận nà/. Hà Nội ngầỵ 3 0 tháng 5 năm 2003 Sinh viên: Nguỵễn Lan Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ể 1 PHẦN I. TỘNG QUAN . 2 1.1. Nhiễm khuẩn vết mổ, tình hình nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Hai Bà Trưng: 2 1.1.1 .Nhiễm khuẩn vết mổ & phân loại 2 1.1.2.Phân loại vết mổ & nguy cơ nhiễm khuẩn 3 1.1.3.Tình hình NKVM tại bệnh viện Hai Bà Trưng và các yếu tố liên quan 3 1.1.4.Những loại vi khuẩn thường gặp trong NKVM : 4 1.1.5.Độ nhạy cảm của một số vi khuẩn thường gặp trong NKVM và NKBV với một số kháng sinh thường được sử dụng 5 1.2.2.Sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật 7 1.2.3.Phối hợp kháng sinh trong điều trị 10 1.2.5.Đường dùng trong điều trị sau phẫu thuật: 12 1.2.6.Dược động học của một số kháng sinh được sử dụng tại khoa ngoại BVHBT 7 ! I .‘ 7 ’ 12 PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 16 2.1/ Đối tượng: 16 2.21 phương pháp nghiên cứu: 16 2.2.1/Cách lấy mẫu: 16 2.2.2.Các chỉ tiêu khảo sát: 17 2.2.3.Phương pháp phân tích và xử lý số liệu : 17 2.2.4.Cách đánh giá: 17 PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1.Khẩo sát chung: 18 3.1.1. Nhóm phẫu thuật 18 3.1.2. Giới tính: 19 3.1.3. Độ tuổi: 19 3.1.4. Thể loại phẫu thuật: 20 3.1.5. Phân loại phẫu thuật: 21 3.1.6. Khả năng miễn dịch của bệnh nhân trước phẫu thuật: 22 3.1.7.Theo chức năng thận: 23 3.1.8. Tình trạng nhiễm khuẩn trước mổ: 23 3.2. Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh: 24 3.2.1. Mục đích sử dụng kháng sinh: 24 3.2.2. Đường dùng kháng sinh trong một đợt điều tr ị: 26 3.2.3.Tần suất sử dụng các kháng sinh: 27 3.2.4. Độ dài đợt điều trị sau phẫu thuật 30 3.2.5. Phối hợp thuốc: 31 3.2.6.Khảo sát việc thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị: 35 */ Kiểu thay đổi đường dùng kháng sinh: 35 3.2.7. Tỷ lệ ca nhiễm khuẩn: 36 3.2.8.Đánh giá tính kinh tế: 39 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 4.1.Kết luận: ! 41 4.2.Đề xuất: 41 CÁC CHỮ VIẾT TẮT NKVM : Nhiễm khuẩn vết mổ NKBV :: Nhiễm khuẩn bệnh viện KS Kháng sinh BN Bệnh nhân PT Phẫu thuật BVHBT Bệnh viện Hai Bà Trưng CIII Cephalosporin thế hệ 3 AG Aminoglycosid QTH2 Quinolon thế hệ 2 Metr Metronidazol ĐẶT VÂN ĐỂ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là mối quan tâm lớn nhất đối với các bệnh nhân phẫu thuật. Nó làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị của bệnh nhân. Khi kháng sinh ra đời, vấn đề này đã có hướng giải quyết. Tuy nhiên, sự nhận thức có giới hạn về cách sử dụng kháng sinh đã không phát huy hết tác dụng của kháng sinh trong việc đề phòng NKVM sau phẫu thuật. Đồng thời nó còn dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh làm hạn chế tác dụng của kháng sinh trong điều trị. Gần đây, theo số liệu báo cáo từ các bệnh viện cho hệ thống giám sát toàn quốc về nhiễm khuẩn bệnh viện tại Hoa Kỳ năm 1991, các NKVM là loại nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến vào hàng thứ 3 chiếm 15% trong các nhiễm khuẩn bệnh viện. Tính trung bình, các nhiễm khuẩn này tiêu tốn 42% tổng chi phí phát sinh và có 0,62-1,9% tử vong. Các dữ liệu này cho thấy NKVM đã gây tổn thất ghê gớm về tiền bạc và tính mạng. Do đó, bên cạnh việc khiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ nói riêng và nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung, việc sử dụng kháng sinh có hiệu quả cũng có ý nghĩa lớn. Tại bệnh viện Hai Bà Trưng, qua nghiên cứu tình hình NKVM ngoại khoa trong 3 tháng trên 626 bệnh nhân phẫu thuật có 3,5% bệnh nhân NKVM sau phẫu thuật. Tại bệnh viện Việt Đức, theo nghiên cứu tình hình NKVM trong 3 tháng năm 2001 thì tỷ lệ NKVM là 1,5%. Như vậy, so với bệnh viện Việt Đức, tỷ lệ NKVM ở BVHBT là tương đối lớn. Để góp phần tìm hiểu đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh nhằm sử dụng kháng sinh có hiệu quả , chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện Hai Bà Trưng”. Với mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện Hai Bà Trưng từ 7/2002-12/2002. - Đánh giá tính hợp lý, hiệu quả & kinh tế trong cách sử dụng kháng sinh. Từ đó đưa ra những kiến nghị về việc sử dụng kháng sinh trong ngoại khoa tại bệnh viện Hai Bà Trưng. 1 PHẦN I. TỔNG QUAN 1.1. Nhiễm khuẩn vết mổ , tình hình nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Hai Bà Trưng: 1.1.1.Nhiễm khuẩn vết mổ & phân loại [5]: */Định nghĩa: Là những nhiễm khuẩn tại vết mổ trong thời gian từ 30 ngày sau khi mổ với dấu hiệu viêm tại chỗ : sưng, nóng, đỏ, đau. Nhiễm khuẩn này xảy ra do quá trình can thiệp phẫu thuật, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể từ vết mổ. Nhiễm khuẩn sau mổ không chỉ xảy ra tại vết mổ mà còn tại các cơ quan khác. */Phân loại: Dựa vào dấu hiệu tại chỗ và dấu hiệu khác kèm theo, ta có bảng phân loại sau Bảng 1.1: Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Loại NKVM Dấu hiệu viêm tại chỗ Dấu hiệu khác kèm theo (một trong các dấu hiệu sau): NKVM nông sưng, nóng, đỏ, đau +Chảy mủ +Cấy phân lập được vi khuẩn tại vết mổ NKVM sâu sưng, nóng, đỏ,đau +Mủ chảy ra từ lớp cơ (không phải từ các cơ quan hoặc khoang cơ thể) +Sốt, đau tại vết mổ và toác vết mổ tự nhiên +CÓ hình ảnh ổ áp xe Nhiễm khuẩn các cơ quan hoặc khoang cơ thể sưng, nóng, đỏ, đau +Chảy mủ từ ống dẫn lưu +Cấy dịch ống dẫn lưu phân lập được vi khuẩn +CÓ hình ảnh ổ áp xe 2 1.1.2.Phân loại vết mổ & nguy cơ nhiễm khuẩn [5]: Khả năng nhiễm khuẩn sau mổ nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào vị trí vết mổ, tình trạng của tổ chức được phẫu thuật và cả tay nghề của phẫu thuật viên. Tuỳ theo khả năng có thể bị nhiễm khuẩn, phẫu thuật được chia thành 4 loại như trong bảng 1.2 Bảng 1.2: Phân loại vết mổ và nguy cơ nhiễm khuẩn Loại vết mổ Định nghĩa Nguy cơ NK(%) Sạch Phẫu thuật ở vùng, tổ chức, cơ quan không sưng nề, không nhiễm khuẩn và không mở vào đường hô hấp, tiêu hoá, gan mật, sinh dục-tiết niệu 1-5 Sạch nhiễm Phẫu thuật ở vùng, tổ chức, cơ quan không nhiễm khuẩn và có mở vào đường hô hấp, tiêu hoá, gan mật, sinh dục-tiết niệu nhưng trong điều kiện có kiểm soát và không bị ô nhiễm 5-10 Nhiễm Phẫu thuật ở các vùng, tổ chức, cơ quan bị viêm tấy cấp tính nhưng chưa hình thành mủ; phẫu thuật sử lý các vết thương hở mới, sạch ; các phẫu thuật không kiểm soát được qui trình vô khuẩn hoặc bị dây chất bẩn từ đường tiêu hoá 10-15 Bẩn Phẫu thuật ở các vùng, tổ chức, cơ quan nhiễm khuẩn; phẫu thuật phủ tạng, các vết thương cũ. >25 1.1.3.Tình hình NKVM tại bệnh viện Hai Bà Trưng và các yếu tố liên quan [9]: Qua nghiên cứu trên tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật ngoại khoa của BVHBT từ 1/7/2002 đến 31/9/2002, ta có kết quả sau: 3 - Tỷ lệ NKVM là 3,5%. Trong khi đó ở bệnh viện Việt Đức, tỷ lệ NKVM là 1,5% ( theo kết quả nghiên cứu trong 3 tháng của năm 2001 ) . Tại bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ bệnh nhân NKBV là 6,7% trong đó 14% là NKVM (theo báo Lao Động số ra ngày 5/3/2002) có nghĩa là tỷ lệ NKVM tại bệnh viện Bạch Mai là 0,93%. Như vậy, so với Bạch Mai và Việt Đức- hai bệnh viện thường có bệnh nhân nặng- thì tỷ lệ NKVM tại bệnh viện Hai Bà Trưng là cao. - Nhóm bệnh nhân bị NKVM có số ngày nằm viện sau mổ trung bình là 17 ngày trong khi con số này ở bệnh nhân không bị NKVM là 8 ngày. Như vậy NKVM kéo dài gấp đôi thời gian nằm viện của bệnh nhân. - 6,5% bệnh nhân phẫu thuật trên 60 tuổi bị NKVM trong khi từ 31 đến 60 tuổi là 5%, từ 18 đến 30 là 0,7%, dưới 18 tuổi là 0%.Như vậy, tuổi của bệnh nhân phẫu thuật càng cao, càng có nhiều nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ. - Mổ cấp cứu có tỷ lệ NKVM(8,2%) cao hơn mổ phiên (0,53%). - Thời gian phẫu thuật càng lâu thì tỷ lệ NKVM càng cao. - Trong 4 loại vết mổ thì tỷ lệ NKVM ở vết mổ sạch nhiễm là cao nhất (5,9%) trong ở khi vết mổ nhiễm là 4,2% , vết mổ bẩn là 3,4%, vết mổ sạch là 1,8%. - Về tác nhân gây bệnh: trong số những trường hợp được cấy dịch vết mổ tìm vi khuẩn thì tìm được những vi khuẩn sau: +Staphylococcus +P.aeroginosa +E.coli +S.epidermidis 1.1.4.Những loại vi khuẩn thường gặp trong NKVM: NKVM là một trong 4 loại nhiễm khuẩn chủ yếu của nhiễm khuẩn bệnh viện [5] với các tác nhân thường gặp sau [4,5,6,8,9]: + Cầu khuẩn như : Staphylococcus aureus (S.aureus), Staphylococcus epidermidis (S. epidermidis), Streptococcus + E.coli và một số vi khuẩn Gr(-) khác như Proteus, Pseudomonas, Klebsiella + Một số vi khuẩn kỵ khí đặc biệt là Bacterorides fragilis 4 1.1.5.Độ nhạy cảm của một số vỉ khuẩn thường gặp trong NKVM và NKBV với một số kháng sinh thường được sử dụng [6]: Theo kết quả giám sát tính kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh phổ biến tại Việt Nam năm 2001 ta có bảng sau: Bảng 1.3: Độ nhạy cảm của một sô vi khuẩn thường gặp với một sô KS Vi khuẩn Gentamycin Cefotaxim Norfloxacin Ampicillin (+)% (-)% (+)% (-)% (+)% (-)% (+)% (-)% Gr(-) E.coli trong nước tiểu 59.1 40.1 80.2 12.2 74.1 25.5 17.0 81.7 Pseudomonas 60.9 37.9 5.2 61.0 68.0 29.8 * * Enterobacter spp 39.9 60.1 26.9 46.2 64.9 32.1 5.8 93 Klebsiella 36.3 62.2 20.7 58.5 77.4 18.3 3.6 93.7 Proteus spp 76.4 23.6 36.8 43.2 91.5 6.8 27.1 65.8 Haemophilus influenzae 44,6 50,8 81,1 11,3 77,3 18,9 43,3 62,7 Gr(+) Staphylococcus aureus 68.9 28.8 74.5 8.1 51.4 46.3 * * Chú thích: (+)% : Tỷ lệ nhạy cảm với KS. (-)% : Tỷ lệ kháng với KS * : Không có số liệu Như vậy, Ampicillin đã bị kháng nhiều, Norfloxacin - một kháng sinh thuộc nhóm quinolon thế hệ 2- vẫn còn nhạy cảm mạnh với nhiều vi khuẩn nhất là vi 5 [...]... trên 330 bệnh án 2.2.2 .Các chỉ tiêu khảo sát: - Khảo sát về các yếu tố liên quan đến việc dùng thuốc kháng sinh như vị trí phẫu thuật, nhóm tuổi & giới tính bệnh nhân, tính chất và thể loại phẫu thuật, tình trạng bệnh nhân (khoẻ mạnh hay suy nhược cơ thể, có nhiễm khuẩn trước mổ hay không )- Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cho các bênh nhân phẫu thuật như việc chọn lựa thuốc, đường dùng thuốc, ... Trước phẫu thuật, 14,2% bệnh nhân có nhiễm khuẩn Ở những trường hợp này, cần sử dụng kháng sinh theo hướng điều trị sớm để làm sạch ổ nhiễm khuẩn 23 trước khi mổ Nên điều trị liên tục tới khi mổ, không nên dừng lại sớm hoặc dùng ngắt quãng trước mổ để tránh khả năng kháng thuốc của vi khuẩn 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh: 3.2.1 Mục đích sử dụng kháng sinh: Trong các ca phẫu thuật, kháng sinh. .. tính cao 3.2.3.Tần suất sử dụng các kháng sinh: Các nhóm kháng sinh khác nhau thường được sử dụng với tần suất khác nhau ở các nhóm phẫu thuật khác nhau Qua khảo sát 330 bệnh nhân, chúng tôi nhận thấy các nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều là cephalosporin thế hệ 3 (CIII), aminoglycoisd (AG), metronidazol (Metr), quinolon thế hệ 2 (QTH2) và một số thuốc khác gồm: ampicillin, lincomycin, một số thuốc. .. loại phẫu thuật nhiễm, có trường hợp còn là phẫu thuật bẩn nếu là viêm phúc mạc ruột thừa (ruột thừa bị vỡ, mủ tràn vào ổ bụng), do đó sử dụng kháng sinh trước mổ trong trường hợp này là cần thiết Xương khớp là loại phẫu thuật ít có trường hợp viêm nên cũng ít dùng kháng sinh điều trị sớm Tuy nhiên, đây là phẫu thuật sạch, nên sử dụng kháng sinh dự phòng để giảm được thời gian sử dụng kháng sinh sau phẫu. .. đó phẫu thuật đường tiêu hoá, gan mật, sinh dục-tiết niệu có tỷ lệ nhiều nhất Ở các phẫu thuật này, phần lớn là các ca có nhiễm khuẩn trước mổ nên cần làm sạch ổ nhiễm khuẩn trước khi tiến hành phẫu thuật Vì vậy, sử dụng kháng sinh trước mổ trong trường hợp này là cần thiết Cắt ruột thừa là loại phẫu thuật sử dụng kháng sinh điều tri sớm ít nhất do mang tính chất mổ cấp cứu nên cần tiến hành phẫu thuật. .. sinh dự phòng trong các trường hợp như: Thời gian phẫu thuật kéo dài (trên 3-4 h ) Dùng các vật liêu thay thế trong phẫu thuật (van tim nhân tạo, đóng đinh nội tuỷ ) 7 */ Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng: Thực tế, do thời điểm đưa thuốc không đúng, lựa chọn kháng sinh không thích hợp nên các thầy thuốc hiện nay sử dụng kháng sinh theo phác đồ điều trị chứ không phải dự phòng: • Đưa kháng sinh. .. phòng, 100% bệnh nhân sử dụng kháng sinh theo hướng điều trị sau mổ khi mà quá trình nhiễm khuẩn đã xảy ra Như vậy chưa tuân theo nguyên tắc dự phòng trong phẫu thuật Khi đó phải sử dụng kháng sinh theo nguyên tắc điều trị vừa gây tốn kém, vừa kéo dài thời gian sử dụng kháng sinh và thời gian nằm viện của bệnh nhân lại vừa kém hiệu quả (tỷ lệ nhiễm khuẩn vẫn cao) Có 16,4% trường hợp sử dụng kháng sinh trước... trong phẫu thuật xương khớp (77,8%), phẫu thuật phần mềm (79,4%) Metronidazol được dùng nhiều trong phẫu thuật sọ não-cột sống (55,4%), phẫu thuật gan mật (47,6%), phẫu thuật đường tiêu hoá (35,0%), phẫu thuật cắt ruột thừa (33,3%) Còn quinolon thế hệ 2 ( QTH2) điển hình là peflacin lại là kháng sinh được dùng nhiều trong phẫu thuật tiết niệu (58,3%) Theo khảo sát của Trần Thanh Tú tại bệnh viện quân... bẩn ( phẫu thuật gan mật đường tiêu hoá, sinh dục -tiết niệu ), do nguy cơ nhiễm khuẩn cao nên sử dụng kháng sinh dự phòng là bắt buộc Còn đối với phẫu thuật sạch ( phẫu thuật tim mạch, chỉnh hình ), chỉ định kháng sinh dự phòng được đưa ra ở một vài trường hợp Đối với bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, kháng sinh dự phòng cũng được đề ra để hỗ trợ cho sức đề kháng của cơ thể Tương tự, có thể dùng kháng. .. bào chế và về bệnh nhân Bất tiện của thuốc tiêm là người bệnh không tự dùng thuốc được, lại thường gây đau khi tiêm, nếu có nhầm lẫn thì gây tác hại nhanh và trầm trọng hơn khi uống, do đó phải được dùng thận trọng Đối với bệnh nhân phẫu thuật, do sử dụng thuốc tại bệnh viện nên những bất tiện của thuốc tiêm có thể khắc phục được Do đó dùng kháng sinh theo đường tiêm cho bệnh nhân phẫu thuật là rất . trạng sử dụng kháng sinh nhằm sử dụng kháng sinh có hiệu quả , chúng tôi tiến hành đề tài Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện Hai Bà Trưng thực trạng sử dụng kháng sinh cho các ca phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện Hai Bà Trưng từ 7/2002-12/2002. - Đánh giá tính hợp lý, hiệu quả & kinh tế trong cách sử dụng kháng sinh. Từ đó. ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ===oÒo=== NGUYỄN LAN ANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO CÁC CA PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN HAI BÀ TRƯNG (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1998

Ngày đăng: 19/08/2015, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w