1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện nhi đồng thành phố cần thơ 2018 – 2019

88 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CHÂU LONG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TP CẦN THƠ 2018 – 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CHÂU LONG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TP CẦN THƠ 2018 – 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Công Luận CẦN THƠ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TTƯT PGS TS Trần Công Luận người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình xây dựng thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ dược sĩ Bệnh viện Nhi đồng Tp Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu thơng tin nghiên cứu để giúp cho việc hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi biết ơn giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Tây Đơ, thầy phịng Sau đại học, thầy cô môn dạy, quan tâm tạo điều kiện học tập cho thời gian học nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng u thương, biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viê, hỗ trợ giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Học viên Châu Long ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Châu Long, học viên cao học khố 6, Trường Đại Học Tây Đơ, chun ngành Dược học, xin cam đoan: Luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Trần Công Luận kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi khảo sát Cần thơ, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Học viên Châu Long iii TÓM TẮT Mở đầu: Viêm phổi bệnh phịng ngừa năm có hàng triệu trẻ em tử vong bệnh Vi khuẩn ngun nhân gây bệnh phổ biến nhất, kháng sinh đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu việc điều trị để giảm tỷ lệ tử vong viêm phổi Nghiên cứu thực nhằm khảo sát đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện Nhi đồng TP.Cần Thơ Đối tượng phương pháp: Số liệu thu thập từ 398 bệnh án bệnh nhi có độ tuổi từ tháng đến tuổi, mắc viêm phổi sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viện Nhi đồng Tp Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, không can thiệp lâm sàng, thông qua hồi cứu mô tả hồ sơ bệnh án viện bệnh nhân Kết bàn luận: Kết khảo sát cho thấy bệnh án có bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ cao (54,52%), độ tuổi mắc viêm phổi cao từ -12 tháng tuổi (40,95%), đa số bệnh án có bệnh nhân cư trú thành thị (64,57%) có 44,42% trường hợp sử dụng kháng sinh trước vào viện Và có 19,85% bệnh án có bệnh mắc kèm điều trị Kết khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh: Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu phần lớn sử dụng phác đồ điều trị đơn độc chiếm (85,18%) Trong đó, kháng sinh sử dụng nhiều cefotaxim (79,40%) Phác đồ phối hợp hai kháng sinh chủ yếu C3G kết hợp với aminosid (12,56%) Hầu hết trường hợp mẫu nghiên cứu không thay đổi phác đồ điều trị (76,38%) Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 7,00  2,6 viêm phổi, 10,61  3,26 viêm phổi nặng Kết phù hợp việc sử dụng kháng sinh điều trị: Kết phù hợp sử dụng kháng sinh liều dùng cao chiếm 98,15%, nhịp đưa thuốc phù hợp khuyến cao chiếm 99,83% Đối với phác đồ điều trị ban đầu tỷ lệ chưa phù hợp cao phác đồ khuyến cáo chưa đề phác đồ cụ thể cho đối tượng hay chưa sử dụng kháng sinh trước Kết luận: Tình hình sử dụng liều, nhịp đưa thuốc kháng sinh đánh giá phù hợp với khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao Bệnh viện chưa có phác đồ điều trị riêng nên khó khăn việc đánh giá phác đồ điều trị ban đầu Cần cập nhật số phác đồ điều trị xây dựng phác đồ điều trị riêng cho đối tượng bệnh nhân bệnh viện, giúp thống áp dụng phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện iv ABSTRACT Preamble: Pneumonia was a preventable disease, but also cause death of millions of children each year Bacteria are the most common etiology of pneumonia, so that regimen with antibiotics play an indispensable role in treatment to reduce the mortality rate of pneumonia The study was conducted to investigate the patient's characteristics and the use of antibiotics in the treatment of community pneumonia at the Nhi Dong Hospital of Can Tho City Objects and methods: Data were coliected from 398 medical records of children aged months to years old, infected with pneumonia using antibiotics, who were treated at Children's Hospital in Ho Chi Minh City Can Tho Research methodology that describes crosssectional, non-clinical intervention, through retrospective description of hospital discharge records of patients Results and discussion: Survey results show that medical records with male patients account for a higher proportion (54.52%), the highest age of pneumonia is from 6-12 months old (40.95%), the majority of medical records have the disease people residing in urban areas (64.57%) and 44.42% of cases using antibiotics before entering the hospital And only 19.85% of medical records have comorbidities during treatment Survey results on the use of antibiotics: The percentage of primary treatment regimens is mainly used in monotherapy (85.18%) In which, the most used antibiotic is cefotaxim (79.40%) The two main antibiotic combination regimen was C3G combined with aminosid (12.56%) Most of the cases in the study sample did not change the treatment regimen (76.38%) The average duration of antibiotic use was 7.00  2.6 for pneumonia, 10.61  3.26 for severe pneumonia Results on the appropriateness of antibiotic use in treatment: The results of conformity in using antibiotics for very high doses accounted for 98.15%, for the high frequency of giving suitable drugs is 99 , 83% For the initial treatment regimen, the rate of mismatch is quite high, possibly because the recommended regimen does not have a specific regimen for each subject that has or has not used antibiotics before Conclude: The situation of using doses and frequency of antibiotic administration is correctly assessed and in accordance with recommendations The hospital does not have a separate treatment regimen, so it is difficult to evaluate initial treatment regimen It is necessary to update some treatment regimens and develop separate treatment regimens for patients in the hospital, helping to unify the application of community pneumonia treatment regimens at the hospital v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.1.1 Định nghĩa VPCĐ .3 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 1.1.4 1.1.5 Căn nguyên gây bệnh Chẩn đoán VPCĐ trẻ em Phân loại VPCĐ trẻ em 1.2 Tổng quan điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em .9 1.2.1 Nguyên tắc điều trị VPCĐ 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ .10 Điều trị cụ thể theo mức độ bệnh 12 Chăm sóc điều trị triệu chứng 13 Một số KS sử dụng điều trị VPCĐ trẻ em 14 Một số phác đồ điều trị tham khảo 20 Tình hình nghiên cứu điều trị VPCĐ giới 26 1.4 Tình hình đề kháng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Việt Nam 28 1.4.1 Tình hình kháng kháng sinh S.pneumonia H.influenza 28 1.4.2 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm gây bệnh VPCĐ 28 1.5 Vài nét địa điểm nghiên cứu .29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 vi 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Thiết kế nghiên cứu 30 Cỡ mẫu 30 Phương pháp chọn mẫu .31 2.4 Nội dung nghiên cứu 32 2.4.1 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 32 2.4.2 Phân tính hợp lý, an toàn việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 32 2.5 Một số tiêu chuẩn để phân tích kết 32 2.5.1 Tiêu chuẩn phân loại mức độ bệnh VPCĐ trẻ em 32 2.5.2 Đánh giá hiệu điều trị 33 2.5.3 y tế 2.5.4 2.5.5 Phân tích lựa chọn phác đồ kháng sinh so với hướng dẫn chuẩn 33 Danh mục kháng sinh điều trị Khoa Nội hô hấp 34 Đánh giá tương tác thuốc theo mức độ sở tra cứu 35 2.5.6 Đánh giá liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh .36 2.6 Xử lý số liệu phân tích số liệu .37 2.6.1 Xử lý số liệu 37 2.6.2 Phân tích số liệu 37 2.7 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhi .38 3.1.1 Phân bố bệnh nhi theo giới tính 38 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi 38 Đặc điểm nơi cư trú 39 Bệnh mắc kèm bệnh nhi mẫu khảo sát 39 Tỷ lệ bệnh nhi sử dụng kháng sinh trước nhập viện 41 Mối tương quan lứa tuổi giới tính bệnh viêm phổi .41 Mối tương quan lứa tuổi mức độ nặng bệnh 42 vii 3.1.8 Mối tương quan bệnh nhi sử dụng kháng sinh trước nhập viện mức độ nặng bệnh .45 3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhi 45 3.2.1 Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng 45 3.2.2 Các phác đồ điều trị ban đầu .46 3.2.3 Các phác đồ điều trị thay .48 3.2.4 3.2.5 3.2.6 Độ dài đợt điều trị thời gian sử dụng kháng sinh 50 Hiệu điều trị dựa vào tiêu chuẩn đánh giá 50 Tỷ lệ tương tác kháng sinh dùng chung bệnh án 51 3.3 Phân tích tính hợp lý, an tồn việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 52 3.3.1 3.3.2 Phân tích phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 52 Đánh giá liều dùng, nhịp đưa thuốc kháng sinh 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 56 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 56 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 Đặc điểm nơi cư trú 56 Bệnh mắc kèm 57 Tỷ lệ bệnh nhi sử dụng kháng sinh trước vào viện .57 Mối tương quan lứa tuổi giới tính bệnh viêm phổi 58 4.1.6 Mối tương quan lứa tuổi mức độ nặng bệnh 58 4.1.7 Mối tương quan bệnh nhi sử dụng kháng sinh trước vào viện mức độ nặng bệnh 59 4.2 Bàn luận thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi 60 4.2.1 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 60 4.2.2 Các phác đồ điều trị ban đầu .60 4.2.3 Đặc điểm phác đồ thay trình điều trị 61 4.2.4 Độ dài đợt điều trị thời gian sử dụng kháng sinh 62 4.2.5 Hiệu điều trị viêm phổi 62 Phân tích tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ trẻ em 63 4.3.1 Phân tích lựa chọn kháng sinh 63 4.3.2 Phân tích phù hợp liều dùng, nhịp đưa thuốc kháng sinh 64 4.3 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 viii 5.1.1 5.1.2 5.2 Từ kết khảo sát đặc điểm bệnh án rút số kết luận sau: 65 Kết phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ .65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II 61 lệ 76,88%, sử dụng phác đồ phối hợp chiếm 11,81% Xét viêm phổi nặng gồm có 45 trường hợp chiếm 11,31%, sử dụng phác đồ phối hợp kháng sinh đến 3,02% chiếm khoảng ¼ tổng số viêm phổi nặng (0,27) Trong phác đồ đơn độc, nhóm kháng sinh sử dụng chủ yếu C3G, cụ thể kháng sinh có tần suất sử dụng nhiều cefotaxim (79,40%), phác đồ phối hợp chủ yếu C3G phối hợp aminosid chiếm 12,56% Kết khảo sát tương đồng với khảo sát Nguyễn Văn Hội (năm 2017), phác đồ đơn độc sử dụng cao phác đồ phối hợp 50,58% 49,42% Cụ thể, phác đồ đơn độc sử dụng nhiều C3G chiếm 20,69%, phác đồ phối hợp chiếm chủ yếu C3G phối hợp với aminosid chiếm tỷ lệ 25,29% Theo khảo sát Trần Ngọc Hoàng (năm 2018), phác đồ điều trị đơn độc sử dụng chủ yếu chiếm tỷ lệ 97,48%, phác đồ phối hợp chiếm tỷ lệ 2,52% Cụ thể, viêm phổi điều trị chủ yếu với phác đồ đơn độc chiếm tỷ lệ 94,96%, với phác đồ phối hợp chiếm 2,52% Xét theo viêm phổi nặng hầu hết sử dụng phác đồ đơn độc 2,52% trường hợp sử dụng phác đồ phối hợp [12], [9], [10] Theo khuyến cáo phác đồ điều trị VPCĐ trẻ em Bộ y tế (năm 2015) ưu tiên sử dụng kháng sinh nhóm penicilin penicilin/chất ức chế – lactamase, khảo sát mẫu nghiên cứu sử dụng chủ yếu nhóm C3G phác đồ đơn độc C3G phối hợp với aminosid Các phác đồ nằm phác đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện Nhi đồng (năm 2016) điều trị viêm phổi cần nhập viện Các phác đồ mang lại hiệu cao phối hợp C3G aminosid thân trọng tác dụng không mong muốn xảy phối hợp hai nhóm thuốc Vì vậy, sử dụng phác đồ cần phải có định bác sĩ, thận trọng sử dụng liều dùng tần suất sử dụng 4.2.3 Đặc điểm phác đồ thay trình điều trị Kết khảo sát 398 bệnh án có 94 lượt sử dụng phác đồ thay chiếm 23,62% tổng số mẫu nghiên cứu So với tỷ lệ khảo sát khác khảo sát có tỷ lệ cao hơn, theo khảo Trần Ngọc Hồng có 16 lần thay đổi phác đồ chiếm 13,45%, Nguyễn Văn Hội (năm 2017) có 22 lần thay đổi phác đồ chiếm 19,13% [9], [10] Mẫu nghiên cứu có 94 lượt thay đổi phác đồ điều trị, thay đổi hầu hết dựa vào kinh nghiệm sử dụng kháng sinh điều trị bác sĩ dựa triệu chứng lâm sàng dịch tễ, sau dùng thuốc – ngày bệnh nhi không cải thiện triệu chứng xuất triệu chứng Các trường hợp bác sĩ thay đổi phác đồ chủ yếu phối hợp thêm aminosid để mở rộng phổ kháng sinh tăng hiệu điều trị Phổ biến từ C3G chuyển sang phối hợp C3G với aminosid chiếm 52,13% tổng số trường hợp thay phác đồ Ngồi cịn có trường hợp hạ từ phối hợp kháng sinh xuống thành kháng sinh đơn độc chiếm 6,08% bệnh nhi có tiến triển tốt lâm sàng Điều cho thấy cân nhắc triệu chứng lâm sàng để xuống thang kháng sinh, qua giảm tác dụng phụ chi phí điều trị cho bệnh nhi 62 4.2.4 Độ dài đợt điều trị thời gian sử dụng kháng sinh Thời gian điều trị kháng sinh thường kéo dài từ ngày, viêm phổi nặng dài Trong mẫu khảo sát có số ngày điều trị sử dụng kháng sinh chênh lệch rõ nên độ lệch chuẩn lớn Kết khảo sát đề tài cho thấy thời gian nằm viện thời gian sử dụng kháng sinh tăng theo mức độ nặng bệnh Cụ thể, thời gian nằm viện sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trung bình 7,16±2,68 7,00±2,65 Đối với thời gian điều trị sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi nặng 10,64±3,26 10,61±3,26 Kết tương đồng với khảo sát Trần Ngọc Hoàng (năm 2018) thời gian nằm viện thời gian sử dụng kháng tăng theo mức độ nặng bệnh Cụ thể số ngày nằm viện sử dụng kháng sinh viêm phổi trung bình 6,55±1,75; 6,55±1,75 viêm phổi nặng 10,33±4,71; 10,33±4,71 [10] Mặt khác, kết tương đồng với khảo sát Nguyễn Văn Hội (năm 2017) thời gian nằm viện thời gian sử dụng kháng tăng theo mức độ nặng bệnh Mặc dù số ngày nằm viện sử dụng kháng sinh đề tài cao Cụ thể số ngày nằm viện sử dụng kháng sinh viêm phổi trung bình 5,63±0,10; 5,44±0,99 viêm phổi nặng 6,97±1,03; 6,68±0,98 [9] Qua cho thấy hầu hết bệnh nhi đáp ứng với phác đồ điều trị bệnh viện nên thời gian điều trị không dài Mẫu nghiên cứu cho thấy thời gian điều trị sử dụng kháng sinh trung bình ngày phù hợp với phác đồ điều trị kháng sinh Từ phù hợp với thời gian điều trị đem lại hiệu điều trị cao bệnh nhi viện 4.2.5 Hiệu điều trị viêm phổi Kết khảo sát 398 mẫu có 73 trường hợp khỏi chiếm 18,34%, 321 trường hợp chiếm 80,65 có trường hợp không thay đổi chiếm 1,01% Cụ thể bệnh nhi viêm phổi, hiệu điều trị bệnh viện tương đối cao với 67 trường hợp (16,83%) đánh giá khỏi, 282 trường hợp (70,85%) đánh giá đỡ, giảm viện có trường hợp (1,01%) khơng thay đổi Với viêm phổi nặng có đến trường hợp (1,51%) đánh giá khỏi 39 trường hợp (9,80%) đánh giá đỡ, giảm viện khơng có trường hợp đánh giá không thay đổi hay nặng 4.2.6 Tương tác thuốc Chủ đề tương tác thuốc gần đầy nhà lâm sàng toàn giới quan tâm Số lượng thuốc ngày nhiều danh sách thuốc tương tác tăng theo, phần lớn thuốc xảy tương tác thường gặp thuốc chống viêm không steroid, thuốc khoảng trị liệu hẹp, đặc biệt thuốc kháng sinh Nên việc sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm bác sĩ dựa vào trí nhớ để tránh tương tác thuốc xảy khơng cịn thiết thực Vì cần có phần mềm tra cứu thiết lặp sẵn, có hợp tác bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng để tránh rủi ro tương tác thuốc có hướng xử trí kịp thời 63 Kết tra cứu Micromedex Drugs.com có xảy tương tác cặp cefotaxim tobramycin chiếm tỷ lệ 11,31% Tra cứu Epocrates khơng có xảy tương tác Tra cứu Drugs.com kết tương tác xảy cặp kháng sinh mức trung bình, biểu lâm sàng vừa phải Trong thời gian sử dụng cần theo dõi biểu bệnh nhi, cần cân nhắc chỉnh liều tobramycin có khả độc thận dùng đồng thời với cefotaxim Các triệu chứng bao gồm sưng tấy, khó thở, buồn ngủ, khát nước chán ăn, buồn nôn, nôn tiểu nhiều lần tiểu vơ niệu Tra cứu Micromedex kết tương tác xảy mức độ nhẹ Có thể làm tăng nồng độ phospho huyết tương cần Nên dùng chung hai thuốc cần theo dõi số phospho huyết tương 4.3 Phân tích tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ trẻ em 4.3.1 Phân tích lựa chọn kháng sinh Bệnh viện Nhi đồng Tp Cần thơ với qui mô lớn bệnh viện hàng đầu Nhi khoa khu vực đồng sông cửu long Nên việc đánh giá phân tích lựa chọn kháng sinh việc cần thiết Trước tình hình đề kháng kháng sinh diễn mạnh mẽ phác đồ kháng sinh sử dụng cho bệnh nhi đóng vai trị quan trọng Bệnh viêm phổi khuyến cáo sử dụng kháng sinh nhập viện chưa có kháng sinh đồ, nên việc định hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm sử dụng kháng sinh điều trị bác sĩ Dựa vào nhiều yếu tố độ tuổi, mức độ bệnh hay loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp Vì việc đánh giá tính hợp lý sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị cho bệnh nhi viêm phổi mang tính tham khảo, khảo sát vào phác đồ điều trị VPCĐ trẻ em hướng dẫn điều trị bệnh thường gặp trẻ em Bộ Y tế năm 2015 để phân tích phù hợp Kết khảo sát tỷ lệ phù hợp với phác đồ Bộ Y tế chiếm 0,75%, có đến 99,25% phác đồ chưa phù hợp Đối với trường hợp không phù hợp phác đồ hầu hết sử dụng phác đồ C3G kết hợp C3G với aminosid Do tình hình phổi biến việc lạm dụng kháng sinh không cần toa bác sĩ trước vào viện, hay bệnh nhi sử dụng kháng sinh tuyến gây khó khăn cho bác sĩ việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu cho bệnh nhi Đối với phác đồ hướng dẫn Bộ Y tế chưa đưa hướng dẫn điều trị cụ thể cho bệnh nhi sử dụng kháng sinh trước vào viện Do điều trị ban đầu theo kinh nghiệm sử dụng kháng sinh bác sĩ, chưa thông qua xét nghiệm tìm nguyên gây bệnh nên lý phác đồ điều trị không theo khuyến cáo như: kê đơn chủ yếu C3G trừ cefixim nhóm có phổ tác dụng đặc hiệu vi khuẩn gây viêm phổi Thay kết hợp penicilin aminosid theo khuyến cáo kết hợp C3G aminosid Nhưng theo hướng dẫn điều trị BNFC số tài liệu tham khảo khác ceftriaxon cefotaxim C3G 64 có phổ kháng khuẩn thích hợp điều trị viêm phổi viêm phổi nặng, nên phác đồ sử dụng cần xem xét Một số nghiên cứu có kết tương đồng tỷ lệ chưa phù hợp với phác đồ khuyến cáo Bộ y tế: - Theo Trần Ngọc Hoàng (2018), tỷ lệ sử dụng phác đồ chưa phù hợp cao lên tới 89,90% Tỷ lệ phù hợp thấp Tỷ lệ nghiên cứu hầu hết sử dụng kháng sinh C1G, C2G C3G chiếm 50% [10] - Theo Nguyễn Văn Hội (2017), tỷ lệ phác đồ ban đầu không phù hợp hướng dẫn Bộ Y tế năm 2015 tương đối cao (83,17%) Trong nghiên cứu phác đồ đơn độc sử dụng chủ yếu C1G, C2G, C3G C3G aminosid [9] 4.3.2 Phân tích phù hợp liều dùng, nhịp đưa thuốc kháng sinh Trong sử dụng thuốc, việc sử dụng thuốc xác liều lượng thực cần thiết, không dùng liều dẫn đến nhiều hậu cho bệnh nhi tăng nguyên phản ứng có hại, không đạt hiệu điều trị kết tiến triển xấu Hơn hết trẻ em đối tượng đặc biệt, người lớn thu nhỏ mà thể chưa hoàn thiện quan tổ chức thể hệ thống miễn dịch Kết cho thấy có 98,15% trường hợp phù hợp liều dùng (mg/kg/24h), có 1,85% trường hợp có liều cao khuyến cáo Cho thấy liều bác sĩ định hầu hết mẫu nghiên cứu phù hợp với khuyến cáo Chỉ có 11 trường hợp liều cao khuyến cáo, điều làm tăng tác dụng không mong muốn bệnh nhi, cần phải cẩn trọng định liều dùng Hầu hết dạng bào chế kháng sinh mẫu nghiên cứu bột pha tiêm, sirô uống phải chia lẻ theo liều kê bác sĩ bệnh án Đối với khảo sát hồi cứu mô tả nên đánh giá trình đưa thuốc đến với bệnh nhi điều dưỡng hay người nhà bệnh nhi, nên việc đánh giá phù hợp liều dùng cịn cịn thiếu sót Trong 398 mẫu khảo sát, đến 99,83% có số lần đưa thuốc phù hợp với khuyến cáo, có trường trường hợp (0,17%) có số lần đưa thuốc khuyến cáo, điều làm giảm hiệu điều trị Đối với khảo sát khơng có trường hợp bệnh nhi suy giảm chức thận, yếu tố quan trọng việc sử dụng liều nhịp đưa thuốc điều trị, cần xem xét đánh giá chức thận bệnh nhi trước sử dụng kháng sinh có khả ảnh hưởng đến chức thận Các trường hợp cần hiệu chỉnh liều theo mức độ suy giảm chức thận 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian khảo sát 398 hồ sơ bệnh án bệnh nhi điều trị nội trú Bệnh viện Nhi đồng Tp Cần thơ Có thể rút số kết luận sau: 5.1 Kết luận 5.1.1 Từ kết khảo sát đặc điểm bệnh án rút số kết luận sau: - Tỷ lệ viêm phổi nam (54,52%) cao nữ (45,48%) Tỷ lệ viêm phổi cao độ tuổi từ 06 – 12 tháng tuổi (40,95%), thấp 49 – 60 tháng tuổi (2,26%) - Bệnh nhi thành thị (64,57% ) bệnh nhi nơng thơn (35,43%) - Tỷ lệ trẻ có bệnh mắc kèm điều trị chiếm 19,85% Cụ thể, bệnh khó tiêu chức chiếm 32,91%, tiêu chảy cấp chiếm 26,91%, rối loạn tiêu hoá chiếm 15,19%, hen phế quản chiếm 11,39% lại chiếm tỷ lệ thấp - Tỷ lệ trẻ viêm phổi viêm phổi nặng chiếm tỷ lệ 88,69% 11,31% - Có 33,42% bệnh án có bệnh nhi sử dụng kháng sinh trước nhập viện, cịn lại 66,58% trường hợp khơng có Chưa thấy mối tương quan việc sử dụng kháng sinh trước nhập viện mức độ nặng bệnh - Có mối tương quan lứa tuổi mức độ nặng bệnh Mức độ nặng bệnh giảm dần theo chiều tăng lứa tuổi bệnh nhi Cụ thể, nhóm bệnh nhi mắc viêm phổi, viêm phổi nặng lứa tuổi – 12 tháng tuổi 35,93% 5,3%, giảm dần đến nhóm tuổi từ 49 – 60 tháng tuổi (2,01%) 5.1.2 Kết phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ a) Kết khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh - Kháng sinh nhóm cephalosporin chiếm tỷ lệ cao (79,63%), sử dụng với tần suất cao cefotaxim chiếm tỷ lệ 72,22%, nhóm aminosid chiếm 15,66%, cịn lại nhóm khác sử dụng với tỷ lệ thấp - Phác đồ ban đầu, sử dụng phác đồ đơn độc chiếm tỷ lệ cao phác đồ phối hợp với tỷ lệ 85,18% 14,82% - Phác đồ đơn độc ban đầu sử dụng chủ yếu kháng sinh cefotaxim 79,40%, cefuroxim chiếm tỷ lệ 2,76% lại chiếm tỷ lệ thấp - Phác đồ ban đầu phối hợp loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao C3G phối hợp với aminosid với 12,56% tổng số phác đồ ban đầu - Hầu hết trường hợp mẫu không thay đổi phác đồ điều trị chiếm tỷ lệ 76,38%, số trường hợp thay đổi phác đồ điều trị chiếm 23,62% tổng số mẫu nghiên cứu - Phác đồ thay chiếm tỷ lệ cao chuyển từ C3G sang phối hợp loại C3G với aminosid chiếm 52,13% tổng phác đồ thay - Thời gian điều trị sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trung bình 7,16±2,68 7,00±2,6 Viêm phổi nặng có số ngày trung bình 10,64±3,26 10,61±3,26 66 - Có 73 trường hợp khỏi chiếm 18,34%, 321 trường hợp đỡ, giảm chiếm 80,65 có trường hợp không thay đổi chiếm 1,01% b) Kết phù hợp việc sử dụng kháng sinh điều trị - Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu không phù hợp với phác đồ sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 2015 tương đối cao 99,25% - Tỷ lệ kháng sinh sử dụng chưa liều chiếm 1,85% tổng số trường hợp khảo sát Tỷ lệ phù hợp liều kháng sinh cao chiếm 98,15% - Phần lớn nhịp đưa thuốc phù hợp với khuyến cáo chiếm 99,83%, có trường hợp có tần suất đưa liều thấp khuyến cáo 5.2 Kiến nghị Từ kết khảo sát, có vài đề xuất sau: - Thu thập đầy đủ thông tin bệnh nhi, khai thác kỹ lịch sử dùng thuốc bệnh nhi nhằm phục vụ cho trình điều trị theo dõi tiến triển bệnh nhi - Theo dõi chặt chẽ đối tượng bệnh nhi suy gan, suy thận đề có hiệu chỉnh liều phù hợp kịp thời trình điều trị - Cập nhật phác đồ tham khảo, nâng cao chất lượng điều trị VPCĐ - Đưa thông tin đến bác sĩ số kháng sinh dễ mắc sai lầm sử dụng liều nhịp đưa thuốc, để phòng tránh trường hợp sai sót xảy nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân - Nâng cao sở vật chất nhân lực để khoa vi sinh phát huy hết lực, giúp phân lập vi khuẩn nhanh chóng, để bác sĩ có định hợp lý 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh (2016), Hướng ẫn điều t ị kháng sinh th o kinh nghiệm, NXB Y học, Hà Nội Bệnh viện Nhi đồng (2016), há đồ điều t ị nhi khoa, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh J18.9 tr 435 – 450 Bộ Y Tế (2015), Hướng ẫn sử ụng kháng sinh năm 2015, NXB Y học, Hà Nội, tr 98 - 107 Bộ Y Tế (2014), Quyết định 101/QĐ - KCB Ban hành Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng Trẻ em Bộ Y Tế (2013), uyệt kế hoạ h hành động quố gia ề hống kháng thuố giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 Ngô Quý Châu (2012), Bệnh họ nội khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 14 – 27 Phan Hữu Nguyệt Diễm(2011), " ánh giá t nh t ạng kháng kháng sinh g y ộng đồng t m B hi đồng ", Tạp chí Y học thực hành Lê Tiến Dũng (2017), “ iêm phổi ộng đồng: ặ điểm i khuẩn đề kháng kháng sinh in it o Bệnh iện ại họ Y Dượ T HCM”, Thời Sự Y học 10/2017, tr 64 – 68 Nguyễn Văn Hội (2017), “ h n tí h t nh h nh sử ụng kháng sinh t ong điều t ị iêm phổi mắ phải ộng đồng t m từ tháng đến tuổi Khoa nhi Bệnh iện đa khoa Xí Mần, Hà Giang”, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa cấp I, ĐH Dược Hà Nội, tr 29 – 43 10 Trần Ngọc Hoàng (2018), “ h n tí h t nh h nh sử ụng kháng sinh t ong điều t ị iêm phổi ộng đồng Khoa nhi, Bệnh iện đa khoa huyện ăn Bàn tỉnh Lào Cai”, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, ĐH Dược Hà Nội, tr 32 - 60 11 Hội hô hấp Việt Nam Hội Nhi khoa Việt Nam (2018), "Khuyến áo hẩn đoán điều t ị nhiễm t ùng hô hấp t m" Nhà xuất y học, Hà Nội 12 Bùi Thanh Thuỳ (2019), “ h n tí h t nh h nh sử ụng kháng sinh điều t ị iêm phổi ộng đồng Khoa nhi Bệnh iện Bạ h Mai”, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, ĐH Dược Hà Nội, tr 41 - 53 13 Hà Mạnh Tuấn (2013), há đồ điều t ị nhi khoa 2013, NXB Y Học, tr 341346 14 Mai Tất Tố, TS Vũ Thị Trâm cộng (2007), Dược lý học, Tập 2, Nhà xuất y học, pp 130 – 168 Tiếng Anh 15 Bartlett JG, Dowell SF, Mandell LA, et al (2000), Practice guidelines for the management of community – acquired pneumonia in adults Clin Infect Dis, 31: pp 347–82 68 16 Barrow G I and Feltham R K A (2009), "Bacterial characters and characterization", in Manual for the identìication of medical bacteria, Cambridge University Press, pp 45-21 17 Black SB, Shinefield HR, Ling S, et al (2002), Effectiveness of heptavalent pneumococcal conjugate vaccine in children younger than five years of age for prevention of pneumonia Pediatr Infect Dis J, 21: pp 810–5 18 British Thoracic Society Standards of Care Committee (2002), British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in childhood Thorax 57(suppl 1): i1-i24 19 Cameron Grant (2005), Pneumonia acute in infants and children starship children health clinical Guideline 25:14113 20 Cincinnati Children’s Hospital Medical Center, Evidence-based care guideline Community acquired pneumonia in children 60 days through 17 years of age 21 Health Canada (2002), National Advisory Committee on Immunization Statement on recommended use of pneumococcal conjugate vaccine CCDR 28: pp 1–32 22 Jadavji T, Law B, Lebel MH, Kennedy WA, Gold R, Wang EE (1997), A practical guide for the diagnosis and treatment of pediatric pneumonia, CMAJ; 156(5): S703-S711 23 John S Bradley Carrie L Byington Samir S Shah (2011), "The management of Community-Acquired Pneumonia in infants and children older than months of age: Clinical practice Guidelines by the Pediatric infectious diseases society and the infectious diseases aociety of America", pp 35-14 24 Kumar S, Wang L, Fan J, et al (2008), Detection of 11 common viral and bacterial pathogens causing community-acquired pneumonia or sepsis in asymptomatic patients by using a multiplex reverse transcription-PCR assay with manual (enzyme hybridization) or automated (electronic microarray) detection J Clin Microbiol; 46(9): pp 3063-3072 25 Mandell L A et al (2007), "Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community – acquired pneumonia in adults", Clin Infect Dis 44 Suppl 2, pp S27 – 72 26 Mathur S., Fuchs A., et al (2018), "Antibiotic use for community-acquired pneumonia in neonates and children: WHO evidence review", Paediatr Int Child Health, 38(sup1), pp S66-S75 27 Michelow IC, Olsen K, Lozano J, et al (2004), Epidemiology and clinical characteristics of community-acquired pneumonia in hospitalized children Pediatrics;113(4):701-707 28 Patterson C M et al (2012), "Community acquired pneumonia: assessment and treatment", Clinical Medicine 12 (3), pp 283 – 286 69 29 Pharmacist American Society of Health – System (2013), AHFS Drug Information, access on July 2019 30 Rodrigues CMC, Groves H Viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em: Thách thức chẩn đoán vi sinh J Clin i sinh ật 2018; 56 (3): e0131817.Published 2018 Feb 22 doi: 10.1128 / JCM.01318-17 31 Rudan I et al (2008), Epidemiology and etiology of childhood pneumonia 32 Society British Thoracic (2011), Guidelines for the management of community acquired pneumonia in children, access on sept 2019 33 Sweetman Sean C, Martindale The Complete Drug Reference, pp 158 – 361 34 Tannous R, Haddad RN, Torbey PH Management of Community-Acquired Pneumonia in Pediatrics: Adherence to Clinical Guidelines Front Pediatr 2020;8:302 Published 2020 Jun 19 doi:10.3389/fped.2020.00302 35 UNICEF (2006), Pneumonia The forgotten killer of the children – 2006, UNICEF/WHO ISBN – 13:978-92-906-4048-9 36 WHO/UNICEF (2009), "Global action plan for prevention and control of pneumonia (GAPP)”, WHO/UNICEF 37 Williams JV, Harris PA, Tollefson SJ, et al (2004), Human metapneumovirus and lower respiratory tract disease in otherwise healthy infants and children N Engl J Med; 350(5): 443-450 Website 38 Trần Anh Tuấn (2015), tháng 11 nói ề gày iêm phổi Thế giới 12/11/2015, http://www.hoihohaptphcm.org/benh – nhan/221 – thang11 – noi – ve – – viem – phoi – the – gioi, truy cập lúc 09:24 ngày 07 tháng 11 năm 2019 39 Trần Thị Mai Chinh (2015), iêm phổi ộng đồng t em, http://tonghoiyhoc.vn/viem – phoi – cong – dong – o – tre – em.htm, truy cập lúc 18:12 ngày tháng 11 năm 2019 40 WHO (2015), "Pneumonia", http://www.who.int/en/news – room/fact – sheets/detail/pneumonia, truy cập vào lúc 11:09 ngày 25 tháng 10 năm 2019 xii PHỤ LỤC I HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM (Guidelines for the managment of community acquired pneumonia in children) Khuyến cáo 5.1: Chẩn đoán viêm phổi trẻ em Trẻ bị viêm phổi cộng đồng thường có sốt, thở nhanh, khó thở, ho, khị khè đau ngực Các triệu chứng thay đổi theo tuổi (Khuyến cáo C) Trẻ tuổi thở nhanh có giá trị chẩn đốn viêm phổi (Khuyến cáo B) Thở nhanh thường kết hợp với thiếu oxy (Khuyến cáo B) Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng viêm phổi cộng đồng sốt, ho với thở nhanh và/hoặc rút lõm lồng ngực (Khuyến cáo C) Khuyến cáo 5.2: X – quang ngực Không cần chụp X – quang ngực thường quy để chẩn đoán viêm phổi cộng đồng (Khuyến cáo A) Trẻ viêm phổi không cần nhập viện điều trị khơng cần chụp X – quang ngực (Khuyến cáo A) Ở nơi có điều kiện chụp phổi thẳng cho trẻ viêm phổi cần nhập viện (Khuyến cáo C) Chụp phổi nghiêng không cần thực thường quy (Khuyến cáo B) Không cần chụp X – quang lại để theo dõi trẻ bị viêm phổi cộng đồng trẻ khỏe mạnh khỏi bệnh Nên chụp X – quang lại cho trẻ viêm phổi có hình ảnh tổn thương diện rộng, viêm phổi dạng hình trịn, xẹp phổi triệu chứng dai dẳng kéo dài điều trị (Khuyến cáo B) Khuyến cáo 5.3: Trẻ viêm phổi có nhiều dấu hiệu, triệu chứng biểu mức độ nặng: Nếu trẻ có yếu tố nguy và/ mắc bệnh mạn tính kèm theo cần cho trẻ nhập viện (Khuyến cáo C) Trẻ có SpO2 < 92% cần phải nhập viện (Khuyến cáo B) Gõ đục tiếng thở giảm nghe phổi biểu có biến chứng tràn dịch màng phổi Vì cần chuyển trẻ đến bệnh viện (Khuyến cáo B) Hướng dẫn gia đình chăm sóc trẻ nhà, đặc biệt cách phát dấu hiệu bệnh nặng lên để kịp thời đưa trẻ đến bệnh viện (Khuyến cáo C) Trẻ viêm phổi điều trị cộng đồng bệnh viện phải đánh giá lại triệu chứng tồn không đáp ứng với điều trị (Khuyến cáo B) Những trẻ viêm phổi điều trị cộng đồng cần phải khám đánh giá lại sau ngày lúc bệnh nặng trẻ sốt dai dẳng bà mẹ lo lắng nhiều bệnh trẻ (Khuyến cáo B) Trẻ điều trị bệnh viện có biểu như: Trẻ sốt sau 48 giờ, nhịp thở nhanh trẻ có tình trạng li bì kích thích cần phải thăm khám đánh giá lại tồn diện q trình chẩn đốn điều trị (Khuyến cáo B) Khuyến cáo 5.4: Chẩn đoán nguyên nhân vi sinh vật gây bệnh cần phải thực làm trường hợp trừ khơng có điều kiện trường hợp điều trị cộng đồng xiii Các phương pháp chẩn đoán nguyên nhân bao gồm: Cấy máu, cấy dịch tỵ hầu, đờm, dịch màng phổi, cấy dịch khí phế quản qua ống nội khí quản, soi phế quản tìm vi khuẩn gây bệnh, xét nghiệm PCR tìm nguyên nhân virus gây bệnh tỵ hầu, đờm, huyết chẩn đốn tìm ngun nhân vi khuẩn khơng điển Mycoplasma pneumoniae Chlamydia (Khuyến cáo C) Các xét nghiệm tìm vi khuẩn khơng điển hình Mycoplasma pneumoniae Chlamydia pneumoniae thực nghi ngờ có nhiễm vi khuẩn Các xét nghiệm virus học thực có dịch đặc biệt nghiêm trọng H1N1, H5N1 (Khuyến cáo C) Khuyến cáo 5.5: Các xét nghiệm chất phản ứng pha cấp không dùng để phân biệt viêm phổi vi khuẩn hay virus không nên làm thường quy (Khuyến cáo A) Xét nghiệm CRP khơng có ích quản lý viêm phổi không biến chứng (Khuyến cáo A) Xét nghiệm công thức máu, số lượng bạch cầu chất phản ứng pha cấp CRP, PCT, ML cho trường hợp viêm phổi nặng cần điều trị nội trú để theo dõi diễn biến lâm sàng (Khuyến cáo A) Khuyến cáo 5.6: Cần phải điều trị kháng sinh cho tất trẻ chẩn đốn viêm phổi khơng thể phân biệt trường hợp viêm phổi vi khuẩn hay virus (Khuyến cáo C) Khuyến cáo 5.7: Amoxicilin thuốc uống chọn ban đầu thuốc tác dụng tốt với tác nhân chủ yếu gây viêm phổi cộng đồng trẻ em, thuốc dung nạp tốt rẻ Các thuốc thay sử dụng amoxicilin – clavulanat, cefuroxim, cefaclor, erythromycin, azithromycin (Khuyến cáo B) Có thể cho thêm macrolid tuổi không đáp ứng với điều trị ban đầu (Khuyến cáo C) nghi ngờ viêm phổi Mycoplasma Chlamydia trường hợp bệnh nặng (Khuyến cáo C) Khuyến cáo 5.8: Kháng sinh uống an toàn hiệu cho viêm phổi cộng đồng trẻ em số trường hợp nặng (Khuyến cáo A) Kháng sinh tiêm dùng cho trường hợp có biến chứng có dấu hiệu nhiễm khuẩn huyết khơng dung nạp (ví dụ nơn) có vấn đề hấp thu thuốc qua đường uống (Khuyến cáo A) Kháng sinh đường tĩnh mạch cho viêm phổi nặng gồm amoxicilin, amoxicilinclavulanat, ampicilin, penicilin, cefuroxim, cefotaxime, ceftriaxone, gentamycin amikacin Oxacilin kết hợp gentamycin dùng cho trường hợp viêm phổi nghi S aureus Chỉ dùng vancomycin thay có chứng nghi ngờ S aureus kháng lại oxacilin (Khuyến cáo C) Khuyến cáo 5.9: Bệnh nhi dùng kháng sinh đường tĩnh mạch để điều trị viêm phổi cộng đồng chuyển sang đường uống có chứng bệnh cải thiện nhiều tình trạng chung trẻ dùng thuốc theo đường uống (Khuyến cáo C) 10 Khuyến cáo 5.10: Thời gian dùng kháng sinh cho trẻ viêm phổi ngày 11 Khuyến cáo 5.11: Nếu trẻ sốt tình trạng chung khơng tốt lên sau 48 điều trị cần phải khám đánh giá lại chụp X – quang phổi để phát biến xiv chứng (Khuyến cáo C) Nếu tràn dịch, tràn khí màng phổi mức độ khơng cần điều trị ngoại khoa Nếu tràn dịch nhiều có suy hơ hấp cần phải dẫn lưu màng phổi (Khuyến cáo C) 12 Khuyến cáo 5.12: Liệu pháp oxy cần phải tiến hành SpO2 < 92% (đo người bệnh thở khí trời) Nếu khơng đo SpO2 dựa vào tiêu chuẩn thở oxy Tổ chức Y tế Thế giới (Khuyến cáo B) Ghi chú: Nội dung khuyến cáo cấp độ khuyến cáo dựa nghiên cứu mức độ chứng ( vidence level) theo bảng sau đây: MỨC ĐỘ GIÁ TRỊ BẰNG CHỨNG Ý NGHĨA Bằng chứng có từ nghiên cứu Mức độ I hay A (Mạnh) ngẫu nhiên có đối chứng hay tổng quan hệ thống (systematic review of studies) Bằng chứng có từ nghiên cứu không chọn ngẫu nhiên (nghiên cứu Mức độ II hay B (Trung bình) Cohort, nghiên cứu bệnh chứng, nghiên cứu loại ca…) Bằng chứng có từ nghiên cứu Mức độ III hay C (Nhẹ) ca, kể liệu xv PHỤ LỤC II PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU hiếu số:………… Mã bệnh án:……………………………………… Họ tên:………………………………………… I THƠNG TIN TỔNG QT BỆNH NHI Giới tính Nam Nữ Tuổi (tháng) Cân nặng ( kg) Ngày vào viện:… /……/…… Ngày viện:……/… /…………… Thời gian nằm viện (ngày) Chẩn đốn vào viện Bệnh (mã ICD): - Chẩn đoán khoa điều trị: ………………………………… Chẩn đoán viện: Bệnh (mã ICD): …………………………………………………………………………… Kết điều trị Khỏi Đỡ, giảm Không thay đổi Nặng II CHI TIẾT BỆNH ÁN Lý vào viện, trình bệnh lý: ………………………………………… Thời gian bị bệnh trước vào viện: ……………………………………… Các tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán viêm phổi Sốt Ho Khó thở Thở nhanh Các Phập phồng Tím tái loại ran cánh mũi Rút lõm lồng ngực Đặc điểm sử dụng kháng sinh - KS sử dụng trước nhập viện:………………………………………… Tiền sử dị ứng:………………………………………………………………… - Tổng thời gian sử dụng kháng sinh: ………… ngày - Thay đổi phác đồ kháng sinh: Có Khơng Lý thay đổi:……………………………………………………………… - Kháng sinh điều trị trước có kháng sinh đồ xvi Đơn thuốc (Từ ngày……………… Đến ngày……………….) Tên KS Hoạt chất Dạng BC Liều Cách dùng Số lượng Số ngày Đơn thuốc (Từ ngày……………… Đến ngày……………….) Tên KS Hoạt chất Dạng BC Liều Cách dùng Số lượng Số ngày - Tên KS Kháng sinh điều trị sau có kháng sinh đồ Đơn thuốc (Từ ngày……………… Đến ngày……………….) Hoạt chất Dạng BC Liều Cách dùng Số lượng Số ngày Đơn thuốc (Từ ngày……………… Đến ngày……………….) Tên KS Hoạt chất Dạng BC Liều Cách dùng Số lượng Số ngày xvii

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN