HOÀNG THỊ NGA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG điều TRỊ VIÊM PHỔI mắc PHẢI tại BỆNH VIỆN và VIÊM PHỔI LIÊN QUAN đến THỞ máy tại KHOA hồi sức TÍCH cực – CHỐNG độc BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN văn dược s

111 8 1
HOÀNG THỊ NGA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG điều TRỊ VIÊM PHỔI mắc PHẢI tại BỆNH VIỆN và VIÊM PHỔI LIÊN QUAN đến THỞ máy tại KHOA hồi sức TÍCH cực – CHỐNG độc BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN văn dược s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI BỆNH VIỆN VÀ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bá Hải Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Lê Bá Hải, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Nguyễn Thị Thu Thủy, người thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện, phòng Kế hoạch tổng hợp phận lưu trữ hồ sơ bệnh án, khoa Vi sinh, khoa Dược khoa Hồi sức tích cực & chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ tơi rất nhiều q trình thu thập số liệu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, khoa, phịng Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Cuối cùng, vô cảm ơn người thân, gia đình bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2022 Học viên Hoàng Thị Nga MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi mắc phải bệnh viện viêm phổi liên quan thở máy 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tác nhân gây bệnh 1.1.3 Tình hình dịch tễ 1.1.4 Chẩn đoán VPMPTBV/VPLQTM 1.1.5 Các yếu tố nguy nhiễm vi khuẩn đa kháng 1.2 Tình hình đề kháng kháng sinh 1.3 Tổng quan điều trị VPMPTBV/VPLQTM 15 1.3.1 Nguyên tắc điều trị kháng sinh 15 1.3.2 Điều trị kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm 18 1.3.3 Điều trị theo nguyên 23 1.3.4 Liều dùng kháng sinh điều trị VPMPTBV/VPLQTM 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 28 2.2.4 Tiêu chí đánh giá nghiên cứu 30 2.2.5 Một số quy ước cho nghiên cứu 31 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng đặc điểm vi sinh bệnh nhân VPMPTBV/ VPLQTM 33 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VPMPTBV/VPLQTM 33 3.1.2 Đặc điểm vi sinh bệnh nhân VPMPTBV/VPLQTM 36 3.2 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh điều trị VPMPTBV/VPLQTM 41 3.2.1 Đặc điểm việc sử dụng kháng sinh VPMPTBV/VPLQTM 41 3.2.2 Phân tích tính phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị VPMPTBV/ VPLQTM 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng đặc điểm vi sinh bệnh nhân VPMPTBV/VPLQTM 52 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 52 4.1.2 Đặc điểm vi sinh 55 4.2 Bàn luận việc sử dụng kháng sinh VPMPTBV/VPLQTM 58 4.2.1 Bàn luận phác đồ kháng sinh kinh nghiệm 58 4.2.2 Bàn luận thay đổi phác đồ điều trị 62 4.2.3 Bàn luận liều dùng cách dùng kháng sinh 65 4.2.4 Bàn luận hiệu quả điều trị thời gian sử dụng kháng sinh 67 4.3 Một số ưu điểm nhược điểm nghiên cứu 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALAT Hội lồng ngực Mỹ La-tinh ARDS Hội chứng suy hô hấp cấp ATS Hội lồng ngực Hoa Kỳ CDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ) CPIS Bảng điểm lâm sàng nhiễm khuẩn phổi ERS Hội Hô hấp châu Âu ESBL Enzym beta-lactamase phổ mở rộng ESCMID Hội bệnh nhiễm khuẩn vi sinh lâm sàng Châu Âu ESICM Hội Hồi sức tích cực Châu Âu HCAP Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế HSTC Hồi sức tích cực IDSA Hội Bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ MDR Vi khuẩn đa kháng MIC Nồng đồ ức chế tối thiểu MIC90 Nồng độ ức chế tối thiểu 90% tính quần thể MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin PDR Vi khuẩn toàn kháng PK/PD Dược động học/dược lực học VPBV Viêm phổi bệnh viện VPMPTBV Viêm phổi mắc phải bệnh viện VPLQTM Viêm phổi liên quan thở máy XDR Vi khuẩn kháng mở rộng A baumannii Acinetobacter baumannii E coli Escherichia coli K pneumoniae Klebsiella pneumoniae P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa R ornithinolytica Raoultella ornithinolytica S paucimobilis Sphingomonas paucimobilis S aureus Staphylococcus aureus H influenzae Haemophilus influenzae K oxytoca Klebsiella oxytoca DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tác nhân vi khuẩn gây VPMPTBV VPLQTM Việt Nam Bảng Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định VPMPTBV/VPLQTM Bảng Các yếu tố nguy nhiễm vi khuẩn đa kháng VPMPTBV/VPLQTM Bảng Tỉ lệ nhạy cảm với kháng sinh Acinetobacter baumannii 11 Bảng Tỉ lệ nhạy cảm với kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 13 Bảng Tỉ lệ nhạy cảm với kháng sinh Klebsiella pneumoniae 14 Bảng Các yếu tố tiếp cận đánh giá phân tầng nguy bệnh nhân theo IDSA/ATS 2016 Hội Hô hấp - Hội Hồi sức cấp cứu chống độc 2017 19 Bảng Các yếu tố tiếp cận đánh giá phân tầng nguy bệnh nhân theo ERS/ESICM/ESCMID/ALAT 2017 20 Bảng Khuyến cáo IDSA/ATS 2016 Hội hô hấp - Hội Hồi sức cấp cứu Chống độc Việt Nam 2017 điều trị VPMPTBV 21 Bảng 10 Khuyến cáo IDSA/ATS 2016 Hội hô hấp - Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam 2017 điều trị VPLQTM 22 Bảng 11 Liều dùng kháng sinh điều trị VPMPTBV/VPLQTM…….25 Bảng Đặc điểm chung bệnh nhân 33 Bảng Đặc điểm chức thận bệnh nhân 34 Bảng 3 Đặc điểm yếu tố nguy tử vong yếu tố nguy mắc chủng vi khuẩn đa kháng bệnh nhân VPMPTBV/ VPLQTM 35 Bảng Đặc điểm vi sinh mẫu bệnh phẩm đờm/dịch tiết hô hấp 36 Bảng Kết quả vi sinh mẫu bệnh phẩm đờm/dịch tiết hô hấp……… 37 Bảng Tỉ lệ đề kháng vi khuẩn phân lập với kháng sinh 38 Bảng Đặc điểm tính đa kháng vi khuẩn phân lập với kháng sinh 40 Bảng Danh mục loại kháng sinh sử dụng 41 Bảng Các loại số lượng loại phác đồ kinh nghiệm 42 Bảng 10 Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị 43 Bảng 11 Đặc điểm cách dùng kháng sinh 44 Bảng 12 Liều dùng kháng sinh mẫu nghiên cứu 45 Bảng 13 Liên quan số lần thay đổi thời gian sử dụng kháng sinh 46 Bảng 14 Đáp ứng điều trị 47 Bảng 15 Tỉ lệ phù hợp phác đồ kinh nghiệm so với quy ước nghiên cứu 48 Bảng 16 Lý không phù hợp phác đồ kinh nghiệm so với quy ước 48 Bảng 17 Tính phù hợp kháng sinh theo định cấp phép tờ TTSP 49 Bảng 18 Tính phù hợp liều dùng cách dùng kháng sinh điều trị 50 Bảng 19 Đặc điểm kháng sinh dùng liều dùng không phù hợp 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự đời kháng sinh đánh dấu kỷ nguyên y học điều trị bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên nay, việc lạm dụng kháng sinh dẫn đến xuất ngày nhiều vi khuẩn đề kháng kháng sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh cộng đồng Viêm phổi mắc phải bệnh viện (VPMPTBV) viêm phổi liên quan đến thở máy (VPLQTM) nhiễm khuẩn thường gặp khoa Hồi sức tích cực (HSTC) nguyên nhân gây tử vong hàng đầu số loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) Mặt khác, chi phí điều trị lớn làm tăng gánh nặng cho hệ thống y tế người bệnh Việc lựa chọn kháng sinh hợp lý vấn đề then chốt điều trị, góp phần nâng cao tỷ lệ thành công điều trị, tránh vòng xoắn thất bại điều trị - kháng thuốc - tử vong giảm chi phí điều trị [49] Căn nguyên vi khuẩn gây VPMPTBV/VPLQTM khác đa dạng quốc gia, bệnh viện Trong thấy gia tăng chủng vi khuẩn kháng thuốc, đặc biệt vi khuẩn Gram âm đa kháng A baumannii, P aeruginosa, K pneumoniae, vi khuẩn tiết β-lactamase phổ rộng… gây nhiều khó khăn, thách thức điều trị NKBV nói chung VPMPTBV/VPLQTM nói riêng [13], [45] Do vậy, việc theo dõi đặc điểm vi sinh việc sử dụng kháng sinh phù hợp vấn đề rất cấp thiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ với quy mô 1.500 giường bệnh; gồm 23 khoa lâm sàng cận lâm sàng; 09 trung tâm trực thuộc 08 phòng chức năng; bệnh viện đa khoa hạng I tuyến cuối tỉnh Trong năm gần đây, số lượng bệnh nhân nhập viện nhiễm khuẩn tăng cao tỉ lệ kháng kháng sinh ngày có xu hướng gia tăng trở thành mối lo ngại hàng đầu khoa lâm sàng bệnh viện, đặc biệt khoa Hồi sức tích cực – Chống độc (HSTCCĐ) Đây nơi tiếp nhận điều trị người bệnh nặng, nhiều bệnh lý mắc kèm nghiêm trọng, thường phải điều trị dài ngày yếu tố nguy thuận lợi mắc NKBV, đặc biệt VPMPTBV VPLQTM Hiện có nhiều hướng dẫn điều trị VPMPTBV/VPLQTM ban hành, nhiên bệnh viện, chưa có nghiên cứu đầy đủ thực nhằm phân tích việc sử dụng kháng sinh cũng việc tuân thủ khuyến cáo hướng dẫn sử dụng kháng sinh nhóm đối tượng Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành thực đề tài “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện viêm phổi liên quan đến thở máy Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng đặc điểm vi sinh bệnh nhân VPMPTBV/ VPLQTM điều trị khoa Hồi sức tích cực – Chống độc Phân tích tính phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị VPMPTBV/ VPLQTM khoa Hồi sức tích cực – Chống độc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi mắc phải bệnh viện viêm phổi liên quan thở máy 1.1.1 Định nghĩa Theo định nghĩa trước đây, viêm phổi bệnh viện bao gồm: viêm phổi mắc phải bệnh viện (hospital acquired pneumonia), viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế (healthcare associated pneumonia), viêm phổi liên quan đến thở máy (ventilation associated pneumonia) [8] Hiện nay, theo hướng dẫn nhất Hội Lồng ngực Hoa Kỳ Hội Bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ (ATS/IDSA) năm 2016, viêm phổi mắc phải bệnh viện viêm phổi liên quan thở máy coi hai nhóm bệnh riêng biệt, viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế khơng coi viêm phổi bệnh viện Trong đó, viêm phổi mắc phải bệnh viện (VPMPTBV) (hospital acquired pneumonia HAP) định nghĩa viêm phổi xuất sau vào viện 48 mà khơng có biểu ủ bệnh thời điểm vào viện Viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) (ventilation asscociated pneumonia - VAP) viêm phổi xuất sau đặt ống nội khí quản 48 [13], [45], [61] 1.1.2 Tác nhân gây bệnh 1.1.2.1 Trên giới Tác nhân gây VPMPTBV khác bệnh viện, địa lý nguồn bệnh phương pháp chẩn đoán khác Tác nhân gây VPMPTBV chủ yếu vi khuẩn Gram âm, chiếm tỉ lệ 50 – 80% nguyên gây bệnh, đặc biệt khoa ICU Các vi khuẩn Gram âm thường gặp nhất Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii, Klebsiella pneumoniae, Enterobacter sp., E coli, Proteus sp., … Các vi khuẩn Gram dương chiếm tỉ lệ 20 – 30 % nguyên gây VPMPTBV/VPLQTM, thường gặp nhất Staphylococcus aureus, bao gồm cả MRSA Streptococcus pneumoniae [7], [32], [63] Tác nhân gây VPLQTM khởi phát sớm thường chủng Enterobacteriaceae spp., MRSA Haemophilus influenzae Viêm phổi muộn thường Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa MRSA Ngoài Phụ lục Quy ước nghiên cứu liều dùng STT Tên kháng sinh Ceftazidim Liều dùng (chức thận bình thường) g truyền tĩnh mạch Hiệu chỉnh liều theo chức thận (mL/phút) > 50 31 - 50 16 - 30 - 15 50 20 - 50 10 - 19 LMCK 750 mg 24 750 mg 48 LD 750 mg, MD 500 mg 48 Liều dùng Tên kháng (chức STT sinh thận bình thường) Hoặc 500 mg truyền tĩnh mạch 12 nhiễm khuẩn nặng Ciprofloxacin 400 mg truyền tĩnh mạch Meropenem g truyền tĩnh mạch Cefoperazon Cefoperazon/ sulbactam 1-2 g 12 1+1 - 2+2 g 12 Amikacin 15-20 mg/kg truyền tĩnh mạch 24 Hiệu chỉnh liều theo chức thận (mL/phút) LMLT LD 750 mg, MD 750 mg 24 > 30 < 30 400 mg 400 mg 24 , tới 400 mg 18h LMCK 400 mg 24 LMLT 400 mg 12 - 24 > 50 g 25 - 50 g 12 10 - 25 0,5 g 12 < 10 0,5 g 24 LMCK 0,5 g 24 (Cân nhắc bổ sung 0,5 g vào thời điểm sau lọc máu) LMLT g Không cần hiệu chỉnh ≥30 15 - 30 < 15 LMCK > 80 60 - 80 40 - 60 30 - 40 20 - 30 10 - 20 - 10 1+1 - 2+2 g 12 1+1 g 12 0,5+0,5 g 12 0,5+0,5 g 12 15 - 20 mg/kg 24 12 - 15 mg/kg 24 7,5 - 10 mg/kg 24 - mg/kg 24 7,5 - 10 mg/kg 48 - mg/kg 48 - mg/kg 72 sau lần lọc STT Tên kháng sinh 10 Tobramycin 11 Vancomycin 12 Cefepim 13 Linezolid Liều dùng (chức thận bình thường) 5-7 mg/kg truyền tĩnh mạch 24 15-20 mg/kg truyền tĩnh mạch 812 (có thể dùng liều nạp 2530 mg/kg lần với trường hợp nặng) 1-2 g 812 600 mg truyền tĩnh mạch 12 Hiệu chỉnh liều theo chức thận (mL/phút) > 80 60 - 80 40 - 60 30 - 40 20 - 30 10 - 20 - 10 LMCK > 90 60 - 90 20 - 59 < 20 5-7 mg/kg 24 mg/kg 24 3,5 mg/kg 24 2,5 mg/kg 24 mg/kg 48 mg/kg 48 mg/kg 72 sau lần lọc LD 15-20 mg/kg, MD 1,5 g 12 LD 15-20 mg/kg, MD g 12 LD 15-20 mg/kg, MD g 24 LD 15-20 mg/kg, MD g 48 g 12 g 24 500 mg 24 250 mg 24 g ngày sau liều 500 mg 24 Không cần hiệu chỉnh > 60 30 - 60 11 - 29 < 11 LMCK * LMCK: lọc máu chu kì, LMLT: lọc máu liên tục, LD: liều nạp, MD: liều trì Phụ lục Quy ước nghiên cứu cách dùng TT HOẠT CHẤT (BIỆT DƯỢC- NỐNG ĐỘ) TIÊM TĨNH MẠCH DM TƯƠNG TIÊM BẮP CÁCH PHA HỢP TỐC ĐỘ TRUYỀN TĨNH MẠCH CÁCH PHA TỐC ĐỘ CHÚ Ý (Độ ổn định, lưu ý đặc biệt) BETA-LACTAM VISULIN 0,75g (Ampicillin 0,5g + Sulbactam 0,25g) NCPT NMSL RL D5% 0,75g/1,6ml NCPT Lidocaine 0,5%, 2% 0,75g/2-4ml NCPT 1015ph PENTACILLIN INJECTION 1,5g (Ampicillin 1g + Sulbactam 0,5) NCPT NMSL 1lọ/3,2ml NCPT Lidocaine 0,5%, 2% 1.5g/3.2ml NCPT 1015ph VITAZOVILIN (Piperacilin 2g + Tazobactam 0,25g) NCPT NMSL D5% CEFOVIDI 1g (Cefotaxim) NCPT NMSL D5%,RL Khơng 1g/3ml NCPT Hịa tan: 0,75g/24ml NCPT Pha lỗng: 50-100ml DM Hịa tan: 1.5g/3.2 ml NCPT Pha lỗng:50100ml DM 15-30ph  Tiêm bắp: dùng vịng 1h sau pha 15-30ph  Tiêm bắp: dùng vòng 1h sau pha X Hòa tan: 10ml NCPT Pha lỗng:50ml NMSL D5% > 30ph 1g/10ml NCPT Hịa tan: 4ml NCPT Pha loãng: 50-100ml NMSL D5% 20-60ph 35ph  DD sau pha bảo quản t0 phịng 24h TL khơng q 48h  Không nên làm lạnh lại sau phục hồi  Tiêm bắp: Liều 2g nên tiêm vị trí khác  Không trộn lẫn với KS khác bơm tiêm TT HOẠT CHẤT (BIỆT DƯỢC- NỐNG ĐỘ) TIÊM TĨNH MẠCH DM TƯƠNG TIÊM BẮP CÁCH PHA HỢP TỐC ĐỘ TRUYỀN TĨNH MẠCH CÁCH PHA TỐC ĐỘ CHÚ Ý (Độ ổn định, lưu ý đặc biệt) hay dụng cụ truyền TM GOLDBETIN 500mg (Cefotaxim) BICEFZIDIM 1g (Ceftazidim) NCPT NMSL G5%,10% NCPT NMSL D5% 500mg/2ml NCPT Lidocain HCl 0,5%-1% 500mg/2ml NCPT 3-5ph 2g/100ml NMSL, G5% 10% 50-60ph 1g/4ml NCPT 1g/10ml NCPT, NMSL, D5% 3-5ph 1g/100ml NCPT, NMSL, D5% 15-30ph  Tiêm bắp: khơng tiêm q 1g vị trí  Khơng dùng DD có chứa Lidocain để tiêm TM  DD sau pha cần sử dụng Nếu chưa dùng bảo quản TL 24h  DD sau pha có màu vàng, chuyển sang màu vàng gạch nâu phải loại bỏ  Tiêm bắp: DD sau pha bảo quản 18h t0 phòng, ngày TL  Tiêm truyền TM: DD sau pha bảo quản 24h t0 phòng, ngày TL TT HOẠT CHẤT (BIỆT DƯỢC- NỐNG ĐỘ) TRIKAPEZON 2g (Cefoperazon) CEFOPERAZONE ABR 1g (Cefoperazon) TIÊM TĨNH MẠCH DM TƯƠNG TIÊM BẮP CÁCH PHA HỢP NCPT NMSL RL G5% NCPT NMSL G5%, 10% 1lọ/5ml NCPT 1g/5ml DM Nếu pha DD > 250 mg/ml nên pha với lidocain HCl 0,5% 1lọ/20ml NCPT X TỐC ĐỘ ≥3ph X TRUYỀN TĨNH MẠCH CÁCH PHA Hịa tan: 5ml NCPT Pha lỗng: Truyền TM khơng liên tục: 20-40ml NMSL, RL, G5% Truyền TM liên tục: với NMSL, RL, G5% thành 801000ml Hòa tan: 5ml NCPT, NMSL, G5%, 10% Pha loãng: Truyền TM quãng ngắn: 20-100ml NMSL, G5%,10%; RL Truyền TM liên tục: 40-500ml NMSL, G5%, 10%; RL TỐC ĐỘ CHÚ Ý (Độ ổn định, lưu ý đặc biệt) Truyền TM không liên tục 15-30ph  DD pha ổn định 24h t0 phòng, ngày TL Truyền TM quãng ngắn: 1560ph  DD sau hịa tan gần khơng màu đến màu vàng nhạt, tùy thuộc vào nồng độ  Chỉ sử dụng DD vừa hòa tan chúng khơng chứa hạt nhìn thấy  Tiêm bắp sâu khối lớn TT 10 11 HOẠT CHẤT (BIỆT DƯỢC- NỐNG ĐỘ) TIÊM TĨNH MẠCH DM TƯƠNG TIÊM BẮP CÁCH PHA HỢP CEFTRIONE 1g (Ceftriaxon) NCPT NMSL D5%, 10% CEFEPIM 1g (Cefepim) NCPT NMSL G5% D5% RL-D5% MEROPENEM 500mg (Meropenem) NCPT NMSL G5%,10% TỐC ĐỘ TRUYỀN TĨNH MẠCH CÁCH PHA TỐC ĐỘ 1g/9,6ml DM Hòa tan: 1g/9,6ml DM 2-4ph Pha loãng:50100ml ≥30ph 1g/2,4ml NCPT, NMSL, G5%, Lidocain HCl 0,5/1% 1g/10ml NCPT Hòa tan: 10ml NCPT 3-5ph Pha loãng: 50100ml NMSL, D5%, RL D5% Truyền TM ngắt quãng khoảng 30ph X 500mg/10ml NCPT 3-5ph 500mg/25-500ml DM 15-30 phút 1g/3,6ml 2,1ml NCPT,NMSL,D5% QUINOLON 12 13 OFLOXACIN 200mg/100m (Ofloxacin) RVMOXI 400mg/100ml (Moxifloxacin) X X X X Khơng cần pha lỗng ≥ 30ph X X X X Khơng cần pha lỗng 60ph CHÚ Ý (Độ ổn định, lưu ý đặc biệt)  Khơng hịa tan hay truyền đồng thời cả dùng dây truyền riêng, khác vị trí với DD chứa Calci Ringer lactat tạo tủa  DD pha để tiêm TM tiêm bắp giữ độ ổn định vịng 18-24h t0 phịng, để TL giữ ổn định ngày  DD sau pha nên sử dụng TT HOẠT CHẤT (BIỆT DƯỢC- NỐNG ĐỘ) TIÊM TĨNH MẠCH DM TƯƠNG TIÊM BẮP CÁCH PHA HỢP TỐC ĐỘ TRUYỀN TĨNH MẠCH CÁCH PHA TỐC ĐỘ CHÚ Ý (Độ ổn định, lưu ý đặc biệt) AMINOSID 14 VINPHACIN 500mg (Amikacin) NMSL G5% Không cần pha loãng X X Pha loãng: 500mg/100ml200ml DM 15 GENTAMICIN 40mg/ml, 80mg/2ml (Gentamicin) NMSL G5% Liều ≥4ml nên tiêm vị trí khác X X Ngắt quãng: 1mg/1ml NMSL G5% ≥5 ph Hòa tan: 1lọ/5mlNCPT (lắc nhẹ tránh tạo bọt) pha loãng với NMSL để thành 50ml DD x Hịa tan: 1lọ/20ml NCPT Pha lỗng: với 200ml NMSL D5% X Ngắt quãng: Hòa tan: 500mg/10ml 30-60ph  Sử dụng sớm tốt sau pha loãng 30 – 60ph PEPTID 16 COLISTIMED 1MIU (Colistin) NCPT NMSL 17 VALBIVI 1g (Vancomycin 1g) NCPT NMSL D5% 18 VANCOMYCIN 500mg (Vancomycin) NCPT NMSL G5% 5ml NCPT, lắc nhẹ để tránh tạo bọt Không Không 2ml NCPT (lắc nhẹ tránh tạo bọt) - Pha loãng tiếp với 8ml NMSL x X 60ph ≥ 60 ph ≥ 60 ph  DD sau pha nên dùng bảo quản vòng 24h  DD sau pha bảo quản 14 ngày tủ lạnh  Để hạn chế phản ứng mẫn, bao gồm hội chứng người đỏ, liều vancomycin nên truyền nhất 60 phút với tốc TT HOẠT CHẤT (BIỆT DƯỢC- NỐNG ĐỘ) TIÊM TĨNH MẠCH DM TƯƠNG TIÊM BẮP CÁCH PHA HỢP TỐC ĐỘ TRUYỀN TĨNH MẠCH CÁCH PHA NCPT Pha loãng: ≥ 100ml DM Liên tục: 500mg/100-200ml DM TỐC ĐỘ 24h CHÚ Ý (Độ ổn định, lưu ý đặc biệt) độ tối đa 10 mg/phút thay đổi luân phiên vị trí truyền NHĨM KHÁC 19 FOSMICIN FOR I.V USE (Fosfomycin g) NCPT NMSL G5% X 1-2g/20ml NCPT G5% ≥ 5ph 1-2g/100-500ml NMSL G5% Truyền nhỏ giọt 1-2h  DD pha tiêm với NMSL G5% ổn định vòng 24h  Khi hòa tan có tượng tỏa nhiệt, điều khơng gây hại cho hiệu lực cũng tác dụng thuốc  Chú thích: “Khơng”: Đường dùng khơng khuyến cáo sử dụng  Bảo quản: TL=Tủ lạnh: 2-8 C NĐP = Nhiệt độ phịng 25-30 C  Dung mơi: G5% = Glucose 5% D5% = Dextrose 5% NMSL = Nước muối sinh lý = NaCl 0.9% NCPT = Nước cất pha tiêm RL = Ringer lactat X: Đường dùng khơng có liệu DM = dung mơi Lidocain: không dùng để pha tiêm TM Tài liệu tham khảo: Tờ hướng dẫn nhà sản xuất; Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế 2015; Dược thư quốc gia Việt Nam (2015) Phụ lục Các loại số lượng từng loại phác đồ kinh nghiệm sử dụng Số lượng (N=153) 80 34 28 7 2 Tỉ lệ (%) 52,3 22,2 18,3 4,6 4,6 1,3 1,3 Phác đồ kháng sinh Beta-lactam + Aminoglycosid Meropenem + Amikacin Meropenem + Tobramycin Cefoperazon + Tobramycin Beta-lactam + Quinolon Meropenem + Moxifloxacin Cefoperazon + Moxifloxacin Meropenem + Ciprofloxacin Beta-lactam + Linezolid Meropenem + Linezolid Beta-lactam + Vancomycin Meropenem + Vancomycin Cefoperazon + Vancomycin 64 41,8 22 14,5 1,3 0,7 11 7,2 4,6 0,7 0,7 18 11,8 0,7 Phác đồ kháng sinh Meropenem + Amikacin + Vancomycin Meropenem + Tobramycin + Vancomycin Meropenem + Amikacin + Colistin Meropenem + Ciprofloxacin + Vancomycin 5,9 3,2 0,7 1,3 0,7 Phác đồ Phác đồ kháng sinh Meropenem Cefoperazon Ceftazidim Ceftriaxon Piperacillin/Tazobactam Cefotaxin Phụ lục Chi tiết thay đổi phác đồ Kiểu thay Phác đồ thay đổi đổi KS  KS - Meropenem  Cefoperazon (9) - Cefoperazon  Ceftazidim - Meropenem  Ceftazidim - Cefotaxim  Cefoperazon - Ceftriaxon  Cefoperazon - Cefoperazon  Cefotaxim - Ceftazidim  Cefoperazon - Meropenem  Ceftriaxon KS  KS - Piperacillin/Tazobactam  Piperacillin/Tazobactam + Linezolid - Cefoperazon  Cefoperazon + Vancomycin - Cefoperazon  Cefoperazon + Linezolid - Meropenem  Meropenem + Amikacin (5) - Cefoperazon  Meropenem + Amikacin (2) KS  KS - Cefoperazon  Cefoperazon + Amikacin + Colistin - Cefoperazon  Cefipim + Amikacin + Linezolid - Meropenem  Meropenem + Vancomycin + Amikacin - Ceftazidim  Meropenem + Vancomycin + Amikacin KS  KS - Cefoperazon + Moxifloxacin  Cefoperazon (3) - Meropenem + Moxifloxacin  Meropenem - Cefoperazon + Vancomycin  Meropenem - Meropenem + Moxifloxacin  Ceftazidim - Meropenem + Moxifloxacin  Cefoperazon - Meropenem + Vancomycin  Cefoperazon (3) - Meropenem + Vancomycin  Meropenem (8) - Meropenem + Amikacin  Cefepim - Meropenem + Amikacin  Meropenem (6) - Meropenem + Amikacin  Cefepim - Meropenem + Amikacin  Piperacillin/Tazobactam - Piperacilin + Amikacin  Piperacillin/Tazobactam - Meropenem + Amikacin  Cefotaxim - Cefoperazon + Vancomycin  Cefoperazon - Meropenem + Ciprofloxacin  Cefoperazon - Meropenem + Tobramycin  Cefoperazon - Meropenem + Vancomycin  Ceftriaxon (2) - Meropenem + Moxifloxacin  Ceftriaxon Kiểu thay đổi Phác đồ thay đổi - Meropenem + Amikacin  Ceftriaxon KS  KS - Cefoperazon + Moxifloxacin  Moxifloxacin + Ceftazidim - Meropenem + Amikacin  Meropenem + Colistin - Meropenem + Vancomycin  Tobramycin + Cefepim - Meropenem + Amikacin  Piperacillin/Tazobactam + Amikacin - Meropenem + Moxifloxacin  Meropenem + Amikacin - Meropenem + Ciprofloxacin  Tobramycin + Cefepim - Meropenem + Tobramycin  Cefoperazon + Tobramycin - Meropenem + Vancomycin  Meropenem + Amikacin (2) - Meropenem + Vancomycin  Levofloxacin + Ceftazidim KS  KS - Meropenem + Moxifloxacin  Meropenem + Moxifloxacin + Colistin - Meropenem + Vancomycin  Meropenem + Vancomycin + Amikacin - Meropenem + Ciprofloxacin  Meropenem + Vancomycin + Amikacin - Meropenem + Amikacin  Meropenem + Vancomycin + Amikacin (2) - Meropenem + Amikacin  Cefepim + Amikacin + Colistin - Meropenem + Amikacin  Meropenem + Amikacin + Linezolid - Meropenem + Amikacin  Meropenem + Vancomycin + Colistin KS  KS - Meropenem + Amikacin + Vancomycin  Meropenem (3) - Meropenem + Vancomycin + Amikacin  Cefepim - Meropenem + Vancomycin + Colistin  Ceftriaxon - Meropenem + Vancomycin + Amikacin  Ceftriaxon KS  KS - Meropenem + Moxifloxacin + Colistin  Moxifloxacin + Colistin - Meropenem + Tobramycin + Vancomycin  Meropenem + Tobramycin - Meropenem + Amikacin + Vancomycin  Meropenem + Vancomycin - Meropenem + Amikacin + Vancomycin  Meropenem + Amikacin - Cefepim + Amikacin + Linezolid  Ampicillin/Sulbactam + Tobramycin - Meropenem + Ciprofloxacin + Tobramycin  Meropenem + Colistin Kiểu thay Phác đồ thay đổi đổi KS  KS - Meropenem + Amikacin + Vancomycin  Meropenem + Vancomycin + Colistin - Meropenem + Amikacin + Colistin  Meropenem + Tobramycin + Colistin - Meropenem + Amikacin + Colistin  Meropenem + Vancomycin + Colistin - Meropenem + Ciprofloxacin + Vancomycin  Meropenem + Amikacin + Vancomycin Phụ lục Các loại phác đồ cuối sử dụng bệnh nhân phân lập vi khuẩn trước ngừng kháng sinh Vi khuẩn A baumannii P aeruginosa K pneumoniae E coli Phác đồ bệnh nhân đỡ Meropenem + Amikacin (6) Cefotaxim Meropenem + Amikacin + Linezolid Ceftriaxon Levofloxacin + Ceftazidim Cefoperazon (3) Piperacillin/tazobactam Cefepim (2) Meropenem (2) Ampicillin/sulbactam + Tobramycin Meropenem Piperacillin/tazobactam Cefoperazon (2) Moxifloxacin + Meropenem Meropenem + Amikacin (3) Meropenem + Amikacin + Vancomycin Meropenem (2) Ampicillin/sulbactam + Tobramycin Cefepim Cefoperazon Meropenem + Amikacin + Linezolid Ceftriaxon Ceftazidim Cefoperazon (2) Phác đồ bệnh nhân không tiến triển nặng lên Moxifloxacin + Colistin Meropenem + Amikacin (2) Cefepim + Tobramycin (2) Cefepim + Amikacin + Colistin Meropenem + Colistin Meropenem Ceftriaxon Meropenem + Colistin Cefoperazon Meropenem + Amikacin (2) Cefoperazon Meropenem + Colistin Cefepim + Tobramycin Cefepim + Amikacin + Colistin Meropenem Meropenem + Amikacin BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG THỊ NGA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI BỆNH VIỆN VÀ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 ... vi sinh kháng sinh đồ Hết thuốc Diễn biến lâm s? ?ng tốt lên Kiểu thay đổi (N = 100) kháng sinh? ?? kháng sinh kháng sinh  kháng sinh kháng sinh  kháng sinh kháng sinh  kháng sinh kháng sinh  kháng. .. s? ?? dụng kháng sinh nhóm đối tượng Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành thực đề tài ? ?Phân tích tình hình s? ?? dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện viêm phổi liên quan đến thở máy. .. 2016, viêm phổi mắc phải bệnh viện viêm phổi liên quan thở máy coi hai nhóm bệnh riêng biệt, viêm phổi liên quan đến chăm s? ?c y tế không coi viêm phổi bệnh viện Trong đó, viêm phổi mắc phải bệnh

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan