Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

40 6 0
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ GIANG BỆNH VIỆN ĐK HUYỆN MÈO VẠC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI BVĐK HUYỆN MÈO VẠC NHÓM TÁC GIẢ: Chủ nhiệm: Bs Vƣơng Thị Chung Thành viên: Ds Nguyễn Tuấn Tú Ds Nguyễn Thị Hồng Tƣơi D SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN ĐK HUYỆN MÈO VẠC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI – TRUYỀN NHIỄM BVĐK HUYỆN MÈO VẠC NĂM 2020 Thời gian hoàn thành đề tài từ tháng 06 đến tháng 10 năm 2020 NHÓM TÁC GIẢ: Chủ nhiệm: Bs Vƣơng Thị Chung Thành viên: Ds Nguyễn Tuấn Tú Ds Nguyễn Thị Hồng Tƣơi MỤC ỤC Đ T VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương viêm phổi mắc phải cộng đồng……………………………………3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học tác nhân gây bệnh 1.1.4 Triệu chứng 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng[6][7] 1.1.5 Các xét nghiệm trực tiếp[1] 1.1.6 Định hướng nguyên gây bệnh .5 1.1.8 Tổng quan điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng.[1] 1.2 Hướng dẫn điều trị kháng sinh cho bệnh nhân VPMPCĐ[1] .7 1.2.1 Nguyên tắc điều trị 1.2.2 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng theo hướng dẫn BYT 1.3 Một số nhóm kháng sinh sử dụng điều trị VPMPCĐ.[3] 1.3.1 Nhóm β - lactam 1.3.2 Nhóm macrolid 11 1.3.3.Nhóm aminoglycosid ( aminosid) .12 1.3.4.Nhóm fluoroquinolon 12 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Các tiêu chuẩn để phân tích kết 16 2.4.1 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân: theo thang điểm CURB65 16 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm bệnh nhân VPMPCĐ điều trị Bệnh viện ĐK Mèo Vạc 19 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 19 3.1.2 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân theo thang điểm CURB65 19 3.1.4 Các yếu tố nguy bệnh lý mắc kèm 20 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 20 3.2.Khảo sát việc sử dụng KS điều trị VPMPCĐ Bệnh viện ĐK Mèo Vạc 21 3.2.1 Tổng hợp kháng sinh mẫu nghiên cứu .21 3.2.2 Đặc điểm phác đồ kháng sinh khởi đầu 22 3.2.2.1 Đặc điểm phác đồ kháng sinh ban đầu 22 3.3 Đánh giá việc lựa chọn sử dụng KS điều trị VPMPCĐ 23 3.3.1 Đánh giá lựa chọn KS phác đồ khởi đầu điều trị VPMPCĐ .23 3.3.2 Hiệu điều trị .24 CHƢƠNG IV BÀN U N 26 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân VPMPCĐ 25 4.1.1 Mối iên quan gi a tuổi mức độ nặng bệnh 25 4.1.4 ếu tố nguy bệnh 4.1.5 T mắc kèm 25 ệ sử dụng kháng sinh trước nhập viện 25 4.2 Bàn luận việc khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ .26 4.2.1 Danh mục kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 26 4.2.2 Đánh g a việc ựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 26 4.3 Bàn luận đánh giá việc lựa chọn sử dụng kháng sinh diều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 27 4.3.1 Đánh giá ựa chọn kháng sinh phác đồ khởi đầu 27 CHƢƠNG V KẾT U N VÀ ĐỀ UẤT TÀI IỆU TH M KHẢO PHỤ ỤC .29 D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế HDĐT : Hướng dẫn điều trị HĐT&ĐT: Hội đồng thuốc điều trị C1G : Cephalosporin hệ C2G : Cephalosporin hệ KS : Kháng sinh PĐ : Phác đồ VPMPCĐ : Viêm phổi mắc phải cộng đồng BVĐK : Bệnh viện đa khoa BN : Bệnh nhân VK: Vi khuẩn NK: Nhiễm khuẩn TDKMM: Tác dụng không mong muốn D NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CỦ CÁC CHỦNG VI KHU N GÂY BỆNH VPMPCĐ H influenzae: Hemophilus influenzae M pneumoniae: Mycoplasma pneumoniae S pneumoniae: Streptococus pneumoniae C pneumoniae: Chlamydia pneumoniae K pneumoniae: Klebsiella pneumoniae S aureus: Streptococus aureus P aeruginosa : Pseudomonas aeruginosa L pneumophila : Legionella pneumophila D NH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm CURB65 Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng theo thang điểm CURB65 Bảng 2.2 số thang điểm CURB65 Bảng 2.3 phác đồ sử dụng KS khuyến cáo điều trị theo kinh nghiệm Bảng 3.1: Độ tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng Bảng 3.3 Sự liên quan gi a tuổi mức độ nặng bệnh nhân Bảng 3.4 Các yếu tố nguy bệnh lý mắc kèm Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện Bảng 3.6 Tổng hợp kháng sinh sử dụng đường dùng Bảng 3.7 Đặc điểm chung phác đồ kháng sinh ban đầu Bảng 3.8 Các loại kháng sinh dùng phác đồ khởi đầu Bảng 3.9 ựa chọn phác đồ ban đầu theo hướng dẫn Bộ n nn mv nv t Bảng 3.11 Hiệu điều trị VPMPCĐ ns n KS Tế BN VPMPCĐ Đ T VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp giới Việt Nam Không kể lao phổi bệnh viêm phổi vi khuẩn chiếm vị tr hàng đầu bệnh học phổi tỉ lệ mắc bệnh lẫn tử vong Viêm phổi vi khuẩn (VK) thay đổi nhiều nh ng nước phát triển nh ng nước phát triển, có xu hướng khơng điển hình, nhiều thể kéo dài.[8][9] Viêm phổi mắc phải bệnh viện chiếm khoảng 20 - 30% nhiễm khuẩn bệnh viện, trẻ em người già có t lệ mắc cao hơn, Nam mắc nhiều n [1][8] Viêm phổi nhiều nguyên nhân ( vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, virut ) chủ yếu VK kháng sinh đóng vai trị quan trọng điều trị.[1][8] Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, kháng sinh hệ đời làm cho việc lựa chọn kháng sinh thầy thuốc trở nên dễ dàng hơn, t lệ tử vong giảm hẳn Bên cạnh nh ng mặt tích cực đó, việc lạm dụng kháng sinh trở thành vấn đề xúc àm đau đầu nhà quản lý Trong trình điều trị viêm phổi nay, xu hướng sử dụng kháng sinh rộng rãi phối hợp kháng sinh thường xuyên cách không cần thiết uôn điều quan ngại nhà lâm sàng, nhà vi khuẩn học gây nhiều bàn cãi [8][9] Khoa Nội-Truyền nhiễm bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc khoa có số ượng bệnh nhân đơng với nhiều bệnh nhân từ tuyến chuyển lên Mỗi năm khoa tiếp nhận khoảng 200-250 bệnh nhân viêm phổi, mặt khác việc sử dụng kháng sinh phổ biến Để hiểu rõ tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện từ góp phần vào việc hình thành biện pháp quản lý nhằm sử dụng kháng sinh hợp lý - an toàn - hiệu quả, thực đề tài '' Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc '' Với mục tiêu sau: Mô t đượ đặ đ ểm c a b nh nhân viêm phổi mắc ph i cộn đồng (VPMPCĐ) đ ều trị b nh vi n đ k o Mèo Vạc Kh o sát vi c s d n k án s n tron đ ều trị VPMPCĐ B nh vi n đ k o Mèo Vạc Đán vi c lựa chọn s d n VPMPCĐ B nh vi n đ k o Mèo Vạc k án sn tron đ ều trị * Đán l ều dùng c a thuốc Liều dùng kháng sinh sử dụng đối tượng so sánh với Hướng dẫn điều trị BYT Nếu kháng sinh sử dụng không thuộc HDĐT, liều dùng vào Dược Thư Quốc Gia, tờ rơi HDSD hộp thuốc - * Đán u qu đ ều trị Hiệu điều trị ghi nhận dựa kết luận cuối bác sĩ tổng kết bệnh án Có mức hiệu điều trị sau: - Khỏi hoàn toàn: hết triệu chứng lâm sàng - Đỡ - giảm: Các triệu chứng lâm sàng thuyên giảm, BN điều trị ngoại - Khơng thay đổi: Tình trạng bệnh nhân khơng cải thiện - Bệnh nặng hơn: Tình trạng bệnh nhân có chiều hướng xấu - Tử vong trú 18 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân VPMPCĐ điều trị Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc Đặ đ ểm tuổ v B n : Độ tuổi giới tính c đố tượng nghiên cứu Bậc tuổi N Tỷ lệ % Nam Nữ N Tỷ lệ % N Tỷ lệ % ˂ 65 94 77,7 55 84,6 39 69,6 ≥ 65 27 22,3 10 15,4 17 30,4 Tổng 121 100 65 100 56 100 - Nhận xét: Qua bảng 3.1 cho thấy bệnh nhân ≥ 65 tuổi chiếm ( 22,3%) Giới tính nam có t lệ mắc (65 /121 bệnh nhân, chiếm 53,7%) Ở nhóm tuổi ˂ 65 tuổi BN nam giới có t lệ mắc 84,6% nhiều BN n 1,4 lần (55/39 bệnh nhân) 3.1.2 Phân loại mức độ nặng c a b n n ân t eo t n đ ểm CURB65 B ng 3.2 Phân loại b nh nhân theo mứ độ nặng Phân loại N Tỷ lệ % Viêm phổi nhẹ ( CURB65 = 0- điểm ) 15 12,4 Viêm phổi trung bình ( CURB65 = điểm ) 100 82,6 Viêm phổi nặng ( CURB65 = 3-5 điểm ) BN không đủ thông tin t nh điểm CURB65 0 Tổng 121 100 - Nhận xét: Qua bảng 3.2 có 121 BN thuộc mẫu nghiên cứu có 82,6% Bn viêm phổi mức độ trung bình, 12,4% BN mức độ nhẹ có 5% bệnh nhân mức độ nặng Tiến hành tìm hiểu liên quan gi a tuổi mức độ nặng bệnh nhân nghiên cứu, kết sau: 19 B ng 3.3 Sự liên quan tuổi mứ độ nặng c a b nh nhân CURB65 = 0CURB65 = CURB65 = 31 Tuổi Tổng N Tỷ lệ % N Tỷ lệ N Tỷ lệ % % < 65 12 12,8 80 85 0,2 94 100% ≥ 65 1,1 20 74 14,9 27 100% Tổng 15 12,4 100 82,6 121 100% - Nhận xét: Qua bảng 3.3 cho thấy t lệ bệnh nhân mắc viêm phổi nhẹ 12,8% lứa tuổi < 65 tuổi Ở nhóm tuổi ≥ 65tuổi có 1,1% bệnh nhân mắc viêm phổi nhẹ, có 74% bệnh nhân viêm phổi trung bình 14,9% bệnh nhân viêm phổi nặng 3.1.4 Cá yếu tố n uy v b n lý mắ kèm B ng 3.4 Các yếu tố n uy v b nh lý mắc kèm Các yếu tố nguy bệnh lý mắc kèm N Tỷ lệ % Một số yếu tố nguy Tuổi ≥ 65 27 22,3 bệnh lý mắc Thể trạng gầy yếu, suy nhược 18 14,9 kèm Nghiện thuốc lá, thuốc lào 17 14 ( N=121) Nghiện rượu 28 23,2 Bệnh nhân đái tháo đường 10 8,3 Bệnh lý phổi 5,8 Bệnh tim mạch 7,4 Bệnh lý gan, thận 4,1 - Nhận xét: Qua bảng 3.4 cho thấy mẫu nghiên cứu t lệ BN có yếu tố nguy gặp viêm phổi với t lệ sau: Tuổi cao chiếm 22,3%, bệnh lý tim mạch ( tiền sử tai biếm mạch máu não, tăng huyết áp) 7,4%, đái tháo đường 8,3%, bệnh lý gan thận 4,1%, bệnh lý phổi 5,8% Thể trạng gầy yếu suy nhược 14,9% Ngoài yếu tố liên quan lối sống như: nghiện thuốc lá, thuốc lào 14%, nghiện rượu 23,2% 3.1.5 Đặ đ ểm b n n ân s n k án s n trướ k B ng 3.5 Đặ đ ểm c a b nh nhân s d n k án s n Đặc điếm sử dụng kháng sinh trƣớc nhập viện Tiền sử sử dụng Có sử dụng kháng sinh trước Khơng sử dụng nhập viện Khơng có thơng tin n ập v n trước nhập vi n N Tỷ lệ % 10 8,3 111 91,3 0 20 Tổng 121 Tiền sử dị ứng kháng Không khai thác tiền sử 121 sinh dị ứng kháng sinh Tổng 121 100 100 100 - Nhận xét: Qua bảng 3.5 cho thấy t lệ bệnh nhân có sử dụng KS trước nhập viện với t lệ mẫu nghiên cứu 8,3% Đặc biệt tất bệnh án không khai thác loại KS mà BN sử dụng trước nhập viện Khơng có bệnh nhân có tiền sử dị ứng với KS 3.2 Khảo sát việc sử dụng KS điều trị VPMPCĐ Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc 3.2.1 ổn ợp k án s n tron mẫu n ên ứu B ng 3.6 Tổng hợp kháng sinh s d n v đư Stt Kháng sinh Đƣờng Đƣờng TTM TB N % N % 5-Nitro imidazol Tinidazol 2,5 Penicilin Ampicilin+Sulba 25 12,4 ctam Piperacillin+Taz 12 5,9 obactam Cephalosporin Cefoperazol 25 12,4 Cefamandol 33 16,3 Cefoxitin 26 12,9 Aminiglycosid Tobramycin 12 100 76 37,6 12 100 202 100 Tổng ng dùng Tổng N 5 37 25 % 2,3 17,2 12 84 25 33 26 88 88 214 39,3 41,2 100 Tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh minh họa Có hoạt chất kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi khoa Nội-Truyền nhiễm thời gian nghiên cứu, tập chung chủ yếu vào nhóm kháng sinh beta-lactam, aminosid Trong nhóm kháng sinh beta-lactam chiếm 21 t lệ cao với 40,7% ượt định chủ yếu cephalosporin hệ hệ Nhóm aminosid định cao hoạt chất chủ yếu tobramycin chiếm 41,2% Về đường dùng: Kháng sinh dùng đường tiêm, truyền tĩnh mạch hoàn toàn chiếm ưu 100% ( 214/214 ượt định) 3.2.2 Đặ đ ểm 3.2.2.1 Đặ đ ểm p đồ k án s n k đầu p đồ k án s n b n đầu B ng 3.7 Đặ đ ểm chung c p đồ k án s n b n đầu Tiêu chí N Tỷ lệ % KS định vòng 24 đầu nhập viện 121 100 Loại phác đồ kháng sinh ban Đơn độc KS 28 23,1 đầu Phối hợp KS 88 72,7 Phối hợp KS 4,2 - Nhận xét: Bảng 3.7 kết cho thấy, có 121 bệnh nhân ( chiếm 100%) định dùng kháng sinh ngày đầu nhập viện Phác đồ khởi đầu phối hợp kháng sinh chủ yếu chiếm (72,7%), phác đồ kháng sinh 23,1%, phác đồ phối hợp kháng sinh sử dụng bệnh nhân chiếm 4,2% 3.2.2.2 Lự ọn k án s n o p đồ k đầu B ng 3.8 Các loạ k án s n ùn tron p đồ khở đầu Nhóm kháng sinh Kháng sinh sử dụng N Phác đồ đơn độc Ampicilin+Sulbactam Penicilin Piperacillin+Tazobactam Cefoperazol Cephalosporin Cefamandol Cefoxitin Phác đồ phối hợp hai kháng sinh Ampicilin+Sulbactam+Tobra mycin Penicilin+Aminosid Piperacillin+Tazobactam+Tob ramycin 28 88 19 Tỷ lệ % 100 17,9 21,4 17,8 10,7 32,2 100 21,6 12 13,6 22 Cefoperazol+Tobramycin Cephalosporin+Aminosid Cefamandol+tobramycin Cefoxitin+Tobramycin Phác đồ phối hợp kháng sinh Cephalosporin+Aminosid Cefoxitin+Tobramycin+ + 5-Nitro imidazole Tinidazol Cefamandol+tobramycin+Tini dazol - Nhận xét: Qua bảng 3.8 cho thấy: 13 16 28 14,8 18,2 31,8 100 40 60 + Lựa chọn kháng sinh phác đồ đơn độc: Qua bảng số liệu cho thấy Cephalosporin hệ nhóm sử dụng nhiều phác đồ đơn độc (chiếm 75%), hoạt chất chủ yếu Cefoxitin( 32,2%) + Lựa chọn phác đồ phối hợp kháng sinh: Phác đồ chiếm 72,7% tổng phác đồ khởi đầu theo kinh nghiệm Các kiểu phối hợp hai kháng sinh bảng số liệu cho thấy 100% phác đồ có chứa beta- actam phối hợp với aminoglycosid chủ yếu ( 100 phác đồ) + Lựa chọn phác đồ phối hợp kháng sinh: Trong 121 phác đồ kháng sinh điều trị ban đầu có phác đồ phối hợp KS sử dụng 3.3 Đánh giá việc lựa chọn sử dụng KS điều trị VPMPCĐ 3.3.1 Đán lự VPMPCĐ n ọn KS tron p đồ k đầu tron đ ều trị Lự ọn p đồ b n đầu t eo ướn ẫn ộ ế Số trƣờng hợp ph hợp Số trƣờng hợp kh ng ph hợp N Tỷ lệ N Tỷ lệ CURB65= 0-1 0 15 12,3 CURB65= 100 82,7 0 CURB65= 3-5 0 - Nhận xét: Qua bảng 3.9 cho thấy đa số ựa chọn phác đồ KS ban đầu phù hợp với chẩn đoán nhập viện phù hợp với hướng dẫn điều trị BYT 23 3.3.2 H u qu đ ều trị n nn mv nv t ns n KS Thời gian sử dụng kháng sinh N ˂ ngày 116 7- 10 ngày Tổng 121 - Nhận xét: Qua bảng 3.12 ta thấy phần ớn BN có thời gian BN VPMPCĐ T ệ% 95,8 4,2 100 dùng KS < ngày (95,8%) n Hiệu điều trị H u qu đ ều trị VPMPCĐ N Tỷ lệ Khỏi 27 22,3 Đỡ – giảm 91 75,2 Không thay đổi 2,5 Chuyển viện 0 Tổng 121 100 - Nhận xét: Qua bảng 3.11 cho t ệ điều trị bệnh nhân khỏi đỡ cao (97,5%) Chỉ có 2,5% BN q trình điều trị khơng thay đổi 24 CHƢƠNG IV BÀN U N 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân VPMPCĐ 4.1.1 Mố l ên qu n ữ tuổ v mứ độ nặn b n Trong số 121 bệnh nhân VPMPCĐ điều trị khoa Nội – Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc, gặp đầy đủ ứa tuổi từ Các bệnh nhân ≥ 65 tuổi chiếm 22,3% Mức độ nặng bệnh tăng theo tuổi Ở độ tuổi ˂ 65( 1,1%) bệnh nhân viêm phổi nhẹ Viêm phổi trung bình chủ yếu tập chung độ tuổi ≥ 65 T ệ bệnh nhân viêm phổi nặng chiếm 5% số bệnh nhân viêm phổi toàn mẫu Bệnh nhân tuổi cao sức khỏe suy giảm mắc kèm theo nhiều bệnh mạn t nh nguy tăng ên 4.1.4 ếu tố n uy v b n lý mắ kèm ếu tố nguy nh ng tác nhân tạo điều kiện cho bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng xuất Trong nghiên cứu yếu tố nguy ch nh gây viêm phổi àm cho bệnh phát triển nặng à: tuổi cao (≥ 65), nghiện thuốc thuốc ào, nghiện rượu, thể trạng gầy yếu suy nhược Tuổi cao: yếu tố nguy tuổi cao chiếm 22,3% Tuổi cao nguyên nhân dẫn đến tăng t ệ mắc phải phát triển viêm phổi, so với người trẻ người già có t ệ cao bệnh mắc kèm biến chứng iên quan đến VPMPCĐ + Thuốc thuốc lào: 14% t ệ bệnh nhân hút thuốc thuốc lào + Nghiện rƣợu: nghiên cứu t ệ bệnh nhân viêm phổi có nghiện rượu chiếm 23,2% ( phong tục tập quán sinh hoạt ngày, nhu cầu sử dụng đồ uống có cồn cao nên t ệ nghiện rượu cao) Rượu àm giảm hoạt động tế bào ông chuyển , àm chậm q trình hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung t nh giảm hoạt t nh đại thực bào Rượu àm giảm chức hô hấp thông qua àm giảm thể t ch phổi, tăng sức cản đường thở Điều chứng minh qua nhiều nghiên cứu: t lệ lao phổi, viêm phổi, viêm màng phổi, viêm phế quản nh ng người nghiện rượu cao nh ng người không nghiện rượu Thể trạng g y yếu suy nhƣợc: điều kiện kinh tế khó khăn, chế độ ăn uống không đủ dinh dưỡng nên nh ng bệnh nhân nhập viện với thể trạng gầy yếu, suy nhược cao chiếm t ệ 14,9% 4.1.5 l s n k án s n trướ k n ập v n Việc sử dụng kháng sinh trước nhập viện phổ biến, người bị bệnh thường tự mua thuốc nhà điều trị có biểu nặng 25 không đỡ vào viện điều trị Một phần bệnh viện tuyến huyện nên tiếp nhận nhiều bệnh nhân điều trị tuyến chuyển ên điều trị ( tuyến xã) Theo kết nghiên cứu có 8,3% bệnh nhân sử dụng kháng sinh không đạt hiệu trước nhập viện Đa số kháng sinh người bệnh mua nhà thuốc tư nhân mà không cần đơn bác sĩ, việc ạm dụng KS điều trị àm cho tình trạng kháng kháng sinh ngày gia tăng Việc sử dụng kháng sinh tuyến tự mua kháng sinh sử dụng, khơng có hiệu cịn nguy hiểm àm cho bệnh nhân nhiễm thêm nh ng vi khuẩn khác àm cho việc điều trị khó khăn 4.2 Bàn luận việc khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 4.2.1 D n m k án s n tron đ ều trị v êm p ổ mắ p ộn đồn Với kết bảng 3.7 cho thấy có hoạt chất kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội-Truyền nhiễm thời gian nghiên cứu, tập chung chủ yếu vào nhóm penicilin phổ rộng, cephalosporin, aminoglycosid Trong nhóm kháng sinh cephalosporin chiếm t lệ cao với 39,3% ượt định chủ yếu cephalosporin hệ hệ Nhóm aminog ycosid định cao hoạt chất chủ yếu tobramycin chiếm 41,2 % Về đường dùng: Kháng sinh dùng đường tiêm, truyền tĩnh mạch hoàn toàn chiếm ưu 100% ( 214/214ượt định) Bệnh viện đa khoa bệnh viện tuyến huyện, t lệ bệnh nhân mắc viêm phổi trung bình chủ yếu ( 82,6%) t lệ ưu tiên sử dụng kháng sinh đường tiêm Trong hoạt chất sử dụng Tobramycin hoạt chất định nhiều với 88 ượt định ( 41,2%) 4.2.2 Đán v lự ọn p đồ k án s n b n đầu + Lựa chọn kháng sinh phác đồ đơn độc: Qua bảng số liệu cho thấy Cephalosporin nhóm sử dụng nhiều phác đồ đơn độc chiếm( 60,7%) chủ yếu cefoxitin (32,2%) + Lựa chọn phác đồ phối hợp kháng sinh: Phác đồ chiếm 72,7% tổng phác đồ khởi đầu theo kinh nghiệm Các kiểu phối hợp hai kháng sinh bảng số aminoglycosid chủ yếu Phác đồ khởi đầu phối hợp kháng sinh chủ yếu chiếm 72,7% đa số bệnh nhân nhập viện sử dụng phác đồ phối hợp kháng sinh ( thường phối hợp aminosid với cephalosporin penicilin) Các kháng sinh penicillin, cephalosporin aminosid thường dùng dạng tiêm Phác đồ kháng sinh 23,1%, phác đồ phối hợp kháng sinh sử dụng bệnh nhân chiếm 4,2% 26 4.3 Bàn luận đánh giá việc lựa chọn sử dụng kháng sinh diều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 4.3.1 Đán lự ọn k án s n tron p đồ k đầu Từ phân oại bệnh theo mức độ nặng thang điểm CURB65, phác đồ kháng sinh ban đầu đánh giá theo hướng dẫn điều trị Bộ Tế Qua bảng kết cho thấy đa số bệnh nhân mẫu nghiên cứu ựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu phù hợp với hướng dẫn điều trị Bộ Tế 4.3.3.H u qu đ ều trị Bảng 3.13 cho thấy t ệ bệnh nhân điều trị đạt kết khỏi đỡ giảm cao chiếm 97,5% tồn mẫu nghiên cứu Chỉ có 2,5 % bệnh nhân đánh giá không thay đổi T ệ bệnh nhân khỏi 22,3%, đỡ – giảm 75,2%, không thay đổi 2,5% T ệ khỏi bệnh nghiên cứu cao t ệ bệnh nhân khơng khỏi thấp Phần ớn bệnh nhân có thời gian dùng kháng sinh khoảng từ ngày (95,8%) Bệnh nhân có số ngày sử dụng kháng sinh nhiều 10 ngày 27 CHƢƠNG V KẾT U N VÀ ĐỀ UẤT 5.1 Kết luận 5.1.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu - Bệnh VPMPCĐ gặp ứa tuổi, bệnh nhân ≥ 65 tuổi chiếm t ệ 22,3% - 121 bệnh nhân thuộc mẫu nghiên cứu có 82,6% bệnh nhân viêm phổi mức độ trung bình , 12,4% bệnh nhân mức độ nhẹ có 5% bệnh nhân mức độ nặng - Bệnh nhân có sử dụng kháng sinh trước nhập viện với t lệ ( t lệ 8,3%) mẫu nghiên cứu 5.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ - T ệ bệnh nhân khởi đầu sử dụng phác đồ đơn độc 23,1%, phác đồ phối hợp kháng sinh 72,7%, phác đồ phối hợp kháng sinh 4,2% - Các phác đồ điển hình nhóm penicilin, cephalosporin kết hợp aminosid đó: + Các β- actam sử dụng 100% số bệnh nhân nghiên cứu, phác đồ đơn độc phác đồ phối hợp + Nhóm aminosid dùng 38,8% số ượt định Hoạt chất sử dụng nhiều tobramycin 5.1.3 Đánh giá tính hợp l việc sử dụng KS điều trị VPMPCĐ - Hiệu điều trị chung: t ệ BN điều trị đạt kết khỏi đỡ giảm cao chiếm 97,5% tồn mẫu nghiên cứu Chỉ có 2,5% BN đánh giá không thay đổi - Đa số ựa chọn phác đồ KS ban đầu phù hợp với hướng dẫn điều trị BYT 5.2 Đề xuất Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất ượng chăm sóc sức khỏe cho người dân bệnh viện, từ nh ng đánh giá xin mạnh dạn có vài kiến với ban giám đốc , HĐT&ĐT bệnh viện đa khoa Mèo Vạc sau: + Khi bệnh nhân nhập viện việc khai thác thuốc sử dụng nhà bệnh nhân thật cần thiết, cần hỏi kĩ oại thuốc mà bệnh nhân dùng ( đặc biệt kháng sinh) để phục vụ cho việc điều trị tốt + Đề nghị hội đồng thuốc điều trị thường xuyên cập nhật phác đồ hướng dẫn điều trị B T để phục vụ cho việc điều trị đạt hiệu 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" Bộ Y Tế (2012), '' Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp'', NXB Y Học Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, tập 2, NXB Y Học, pp 133-172 Bộ Y Tế (2005), Hướng dẫn điều trị, tập I, NXB Y Học 5.Bộ Y Tế (2005), Hướng dẫn điều trị, tập II, NXB Y Học Hà Nội, pp 199-206 Bộ Y Tế (2002), Bệnh học Nội khoa, tập I, NXB Y Học Hà Nội Bộ Y Tế, Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa 2011, pp 89-94 Hoàng Thanh Qu nh (2015), '' Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nôi - Bệnh viện Bãi Cháy - Tỉnh Quảng Ninh '', Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thúy (2013), ''Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng,tại khoa Nội bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang'', Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 10 Trường Đại Học Dược Hà Nội (2016), '' Sử dụng thuốc điều trị viêm phổi '', Silde giảng, Bộ môn Dược Lâm Sàng 11 Trường Đại Học Y Hà Nội (2002), Giải phẫu bệnh học, pp 248-305 PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TẠI KHOA NỘI – BVĐK HUYỆN MÈO VẠC - TỈNH HÀ GIANG Stt:……… Mã bệnh án:…………… I Đ C ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Họ tên:……………………………… Tuổi:……… Cân nặng:……kg Bệnh nhân có BHYT : Có □ Giới tính: Nam □ N □ Khơng □ Ngày nhập viện:… /…./…… Ngày viện:……/……./…… Số ngày nằm viện:…… Ngày Số ngày sử dụng kháng sinh:……ngày 10 Nơi chuyển đến: Tuyến chuyển lên Tự đến Khác………………… □ □ □ 11 Chẩn đoán vào viện: + Bệnh chính:………………………… + Bệnh kèm theo:………………………… 12 Chẩn đốn viện: + Bệnh chính:………………………… + Bệnh kèm theo:………………………… 13 Lý vàoviện:…………………………………………………………………… - Thời gian bị bệnh trước vào viện: 1……………….ngày □ Không rõ □ Trong vịng 24h □ 14 Chẩn đốn xácđịnh:…………………………………………………………… 15 Tiền sử: a, Bệnh tật - Bản thân…………………………………………………………………………… - Gia đình …………………………………………………………………………… b, Các yếu tố nguy bệnh nhân VPCĐ……………………………………… c, Dùng thuốc trước nhập viện: □ Có □ Khơng Dùng thuốc trước * Thuốc dùng: 1…………………………… □ Không biết □ * Số ngày dùng kháng sinh: Không biết □ nhập viện 1…………… ngày □ Không biết □ * Đặc điểm K/S bệnh nhân sử dụng: Do khám phòng khám tư □ Do bệnh nhân tự mua điều trị □ Do khám tuyến □ 16 Triệu chứng lâm sàng: 16.2 Thở ≥ 30 16.1 Sốt Có ần/ 16.3 HA tâm thu < 90mmHg …………… phút và/ H □ Có ………… □ 60mmHg Khơng Khơng …./phút □ Có □ tâm trương Khơng ≤ □ □ 16.4 Thay đổi ý thức 16.5 Triệu chứng khác: Có □ Khơng □ 17 Các kết cận lâm sàng: 17.1 Bạch cầu: G/L 17.7 Cl‫ ־‬: mmol/ l 17.2 Hồng cầu: T/L 17.8 Ure: mmol/l 17.3 Huyết sắc tố: g/l 17.9 Creatinin: μmo / % 17.10 Glucose: mmol/l 17.4 Hematocrit: 17.5 Na+ : 17.6 K+ : 17.3 X quang: 17.14 Khác: mmol/l mmol l 17.11 SGOT: 17.12 SGPT: U/L U/L II Đ C ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ Các kháng sinh sử dụng: Phác đồ sử dụng kháng Ngày đổi phác đồ sinh điều trị Hết thuốc □ / → Bệnh nhân dị ứng với thuốc □ / / Theo diễn biến bệnh □ Khác □ Hết thuốc □ / → Bệnh nhân dị ứng với thuốc □ / / Theo diễn biến bệnh □ Khác □ Hết thuốc □ / → Bệnh nhân dị ứng với thuốc □ / / Theo diễn biến bệnh □ Khác □ Tác dụng không mong muốn: a, Có □ Khơng □ b, Thuốc gặp phải tác dụng không mong muốn ……………………………………………………………………………………… c, Triệu chứng……………………………………………………………………… III, MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC Tương tác thuốc: STT Có Cặp tƣơng tác □ Mức độ Không □ Ý nghĩa lâm sàng Hiệu điều trị: Khỏi □ Nặng □ Đỡ Tử vong □ Không tiến triển □ □ Chuyển viện □ ...SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN ĐK HUYỆN MÈO VẠC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI – TRUYỀN NHIỄM BVĐK HUYỆN MÈO VẠC NĂM 2020 Thời gian... lý nhằm sử dụng kháng sinh hợp lý - an tồn - hiệu quả, chúng tơi thực đề tài '' Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc '' Với... kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 26 4.2.2 Đánh g a việc ựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 26 4.3 Bàn luận đánh giá việc lựa chọn sử dụng kháng sinh diều trị viêm phổi mắc phải

Ngày đăng: 05/04/2022, 22:21

Hình ảnh liên quan

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI  - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Căn cứ theo bảng, quy ước gọi các phác đồ kháng sinh được khuyến cáo trong điều trị thành các loại sau:  - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

n.

cứ theo bảng, quy ước gọi các phác đồ kháng sinh được khuyến cáo trong điều trị thành các loại sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Nhận xét: Qua bảng 3.3 cho thấ yt lệ bệnh nhân mắc viêm phổi nhẹ là 12,8% ở lứa tuổi &lt; 65 tuổi - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

h.

ận xét: Qua bảng 3.3 cho thấ yt lệ bệnh nhân mắc viêm phổi nhẹ là 12,8% ở lứa tuổi &lt; 65 tuổi Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Nhận xét: Qua bảng 3.4 cho thấy trong các mẫu nghiên cứ ut lệ BN có yếu tố nguy cơ gặp viêm phổi với t  lệ sau: Tuổi cao chiếm 22,3%, bệnh lý tim  mạch   ( tiền sử tai biếm mạch máu não, tăng huyết áp) là 7,4%, đái tháo đường  là 8,3%, bệnh lý gan thận  - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

h.

ận xét: Qua bảng 3.4 cho thấy trong các mẫu nghiên cứ ut lệ BN có yếu tố nguy cơ gặp viêm phổi với t lệ sau: Tuổi cao chiếm 22,3%, bệnh lý tim mạch ( tiền sử tai biếm mạch máu não, tăng huyết áp) là 7,4%, đái tháo đường là 8,3%, bệnh lý gan thận Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.2.1. ổn ợp ák án sn tron mẫu nên ứu - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

3.2.1..

ổn ợp ák án sn tron mẫu nên ứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Nhận xét: Qua bảng 3.5 cho thấ yt lệ bệnh nhân có sử dụng KS trước khi  nhập  viện  với  t   lệ  trong  mẫu  nghiên  cứu  8,3% - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

h.

ận xét: Qua bảng 3.5 cho thấ yt lệ bệnh nhân có sử dụng KS trước khi nhập viện với t lệ trong mẫu nghiên cứu 8,3% Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Nhận xét: Bảng 3.7 kết quả cho thấy, có 121 bệnh nhâ n( chiếm 100%) được chỉ định dùng kháng sinh trong ngày đầu nhập viện - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

h.

ận xét: Bảng 3.7 kết quả cho thấy, có 121 bệnh nhâ n( chiếm 100%) được chỉ định dùng kháng sinh trong ngày đầu nhập viện Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Nhận xét: Qua bảng 3.8 cho thấy: - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

h.

ận xét: Qua bảng 3.8 cho thấy: Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Lựa chọn kháng sinh phác đồ đơn độc: Qua bảng số liệu cho thấy Cephalosporin  thế  hệ  2   à  nhóm  được  sử  dụng  nhiều  trong  phác  đồ  đơn  độc  (chiếm 75%), trong đó hoạt chất chủ yếu là Cefoxitin( 32,2%) - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

a.

chọn kháng sinh phác đồ đơn độc: Qua bảng số liệu cho thấy Cephalosporin thế hệ 2 à nhóm được sử dụng nhiều trong phác đồ đơn độc (chiếm 75%), trong đó hoạt chất chủ yếu là Cefoxitin( 32,2%) Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Nhận xét: Qua bảng 3.11 cho tệ điều trị bệnh nhân khỏi và đỡ rất cao (97,5%). Chỉ có 2,5% BN trong quá trình điều trị không thay đổi - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

h.

ận xét: Qua bảng 3.11 cho tệ điều trị bệnh nhân khỏi và đỡ rất cao (97,5%). Chỉ có 2,5% BN trong quá trình điều trị không thay đổi Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Nhận xét: Qua bảng 3.12 ta thấy phần ớn BN có thời gian dùng KS &lt; 7 ngày (95,8%) - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc

h.

ận xét: Qua bảng 3.12 ta thấy phần ớn BN có thời gian dùng KS &lt; 7 ngày (95,8%) Xem tại trang 32 của tài liệu.
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TẠI KHOA NỘI – BVĐK HUYỆN MÈO VẠC - TỈNH HÀ GIANG  - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TẠI KHOA NỘI – BVĐK HUYỆN MÈO VẠC - TỈNH HÀ GIANG Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan