1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009

59 577 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 17,99 MB

Nội dung

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện e năm 2009

Trang 1

BO Y TE TRUONG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ THU LAN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO BỆNH

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn

sâu sắc tới Th§ Trần Thị Lan Anh giảng viên Bộ môn Quản lý & Kinh tế

Dược, trường Đại học Dược Hà Nội là người đã trực tiếp hướng dẫn, diu dắt

và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thanh Bình

Trưởng phòng Đào tạo sau đại học cùng các thầy cô giáo trong Bộ môn Quản

Lý & Kinh Tế Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành khóa luận

Đồng thời tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới ThS Phạm Lương Sơn phó trưởng ban giám định BHYT BHXH Việt Nam và Th§ Vũ Thị Thu

Hương phó khoa dược bệnh viện E đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi

để tơi có thê hồn thành khóa luận

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên phòng kế

hoạch tổng hợp và phòng kế toán bệnh viện E đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong

thời gian làm khóa luận

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè, những

người đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này

Hà nội, ngày 18 thang 5 nam 2010 Sinh vién

Trang 3

DANH MUC CAC CHU VIET TAT TRONG LUẬN VĂN

BHYT: Bao hiém y té

DMTBV: Danh muc thuéc bệnh viện ADR: Phản ứng có hại của thuốc

HĐT & ĐT: Hội đồng thuốc và điều trị BH : Bảo hiểm KS : Kháng sinh ĐTĐ : Đái tháo đường BD : Biệt dược HC : Hoạt chất VK: Vi khuan VND : Viét Nam Đồng BHXH : Bao hiém xã hội

THA : Tăng huyết áp

NK : Nhiễm khuân

WHO : Tổ chức y tế thé giới

Trang 4

MỤC LỤC Trang DAT VAN DE 1

Chung 1: TONG QUAN siisscisncisscsicemntnranconnnecinmcace 3

1.1 VAI NET VE BHYT 3

1.1.1 Lịch sử ra đời 3 1.12, Kkái niệm BHYT eo a-sesee 4 1.1.3 Nguyên tắc và vai trò của BHYT 4 1.1.4 Việc phân bồ và quản lý quỹ BHYT ở Việt Nam 6

1.2 SỬ DỤNG KHÁNG SINH 1.2.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.2.2 Bộ chỉ số đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 8

1.3 XÂY DỰNG DANH MỤC BHYT TẠI BỆNH VIỆN E 12

1.3.1 Giới thiệu về bệnh viện E 12

1.3.2 Xây dựng danh mục thuốc BHYT cho bệnh viện 13

1.3.3 Mô hình bệnh tật của bệnh viện E năm 2009 15

1.4 CAC DE TAI LIEN QUAN VA TINH MOI CUA DE TAL 18

1.4.1 Các đề tài liên quan - - 18

1.4.2 Tính mới cửa đề tài 19

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2.1 Đối tượng nghiên cứu — 20

2.2 Phương pháp nghiên cứu ` ⁄‹es«› 2Đ) 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 23

3.1 CO CAU CHI PHi THUOC KHÁNG SINH BHYT CỦA BỆNH

Trang 5

3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh BHYT tại bệnh viện năm 2009 23

3.1.2 Cơ cấu chỉ phí thuốc kháng sinh được sử dụng 29 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUÓC KHÁNG SINH CHO BỆNH

NHÂN BHYT st 134

3.2.1 Chỉ số kinh phí cho một đợt điều trị kháng sinh 34

3.2.2 Chỉ số về số lượng thuốc cho một đợt điều trị ca“ Số

3.2.3 Chỉ số về số ngày điều trị kháng sinh cho một đợt điều trị 36 3.2.4 Sự phối hợp kháng sinh trong điều trị 36 3.2.5 Sự thay đỗi kháng sinh trong điều trị 40

3.3 BÀN LUẬN 41

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 44

4.1 Kết luận 44

4.1.1 Cơ cấu chỉ phí thuốc 44

4.12 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân

BHYT tại bệnh viện năm 2009 44

4.2 Kiến nghị 45

Trang 6

DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang

1.1 Các bệnh thường gặp tại bệnh viên E năm 2009 15

1.2 Danh mục thuốc được BHYT chỉ trả tại bệnh viện E năm 17 2009 3.3 | Danh mục thuốc KS được BHYT chỉ trả tại bệnh viện E | 23 năm 2009 3.4 | Số lượng thuốc nội & thuốc ngoại, BD & HC trong danh | 24 mục trên

3.5 Các loại bệnh trong nghiên cứu 25

3.6 | Các kháng sinh dùng trong mẫu khảo sát 26

3.7 Chỉ phí nhóm thuốc kháng sinh cho bệnh nhân BHYT 29 3.8 Co cau chi phi thuôc nhóm beta lactam 30

3.9 | Cơ cấu chỉ phí nhóm Cephalosporin 31 3.10 | Cơ câu chỉ phí KS theo nước sản xuất 32 3.11 | Kinh phí cho một đợt điêu trị kháng sinh 34 3.12 | Số lượng thuốc cho một đợt điêu trị kháng sinh 35 3.13 | Số ngày sử dụng kháng sinh cho một đợt điêu trị 36 3.14 | Các phác đô kháng sinh được sử dụng 36 3.15 | Kết quả khảo sát sự phôi hợp kháng sinh thu được 37 3.16 _ | Tỷ lệ bệnh án có tương tác thuốc 39

3.17 | Mức độtương tácthuốc _ 39 3.18 | Sự thay đôi kháng sing trong điêu trị 40

Trang 7

DANH MUC CAC HINH VE, DO THI Số hình Tên hình Trang

3.1 Cơ cầu chỉ phí thuốc kháng sinh 30 `

3.2 Cơ câu chỉ phí thuốc kháng sinh theo nước 33

sản xuất

Trang 8

ĐẶT VÁN ĐÈ

Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân luôn được xác định là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và nhà nước Với mục tiêu tạo lập một

nguồn tài chính chung 6n định từ sự đóng góp của cộng đồng, của các tô chức

cá nhân tham gia BHYT để chia sẻ nguy cơ bệnh tật và giảm gánh nặng tài

chính của mỗi người khi không may bị ốm đau, BHYT được xem như một cơ

chế tài chính nhằm thực hiện chính sách xã hội hóa y tế đảm bảo công bằng nhân đạo trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bảo vệ nhân dân [1] Thuốc đóng

một vai trò rất quan trọng trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân

dân Vì vậy chi phí thuốc là một phần không thẻ thiếu trong tông chi phí

khám chữa bệnh BHYT Thị trường dược phẩm Việt Nam hiện nay phong phu voi hon 1500 hoat chất thuận lợi cho việc lựa chọn thuốc Tuy nhiên, do

thị trường quá phong phú với rất nhiều biệt được nên việc sử dụng thuốc cho

bệnh nhân BHYT an toàn, hiệu quả và kinh tế ngày càng là một vấn đề khó

khăn Trong khi chỉ phí thuốc BHYT ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong chỉ phí

khám chữa bệnh Những điều đó càng làm góp phần mắt cân đối thu chỉ của

quỹ BHYT Vì vậy cần phải xem xét cả hiệu quả và chi phí trong sử dụng

thuốc nhằm cho quỹ BHYT đi vào ôn định cân bằng

Bệnh viện E là một trong những bệnh viện đầu nghành về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, thêm vào đó viện còn là nơi thực hiện chức năng chỉ đạo tuyến, thông tỉn, tư vấn, đào tạo cán bộ cho nghành y

tế Đồng thời bệnh viện là nơi tiếp nhận rất nhiều bệnh nhân BHYT từ tuyến

dưới đi lên và tại khu vực Hà Nội Vì vậy việc sử dụng thuốc nói chung và sử

dụng thuốc kháng sinh tại đây hết sức quan trọng ảnh hưởng đến y tế tuyến

dưới do hiện nay vấn đề lạm dụng kháng sinh trong điều trị của các thầy

Trang 9

non Dae khang sinh trong điều trị cho bệnh nhân nội trú có BHYT tại viện E, chúng tôi tiền hành đề tài: " Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện E năm 2009 "

Với những mục tiêu sau đây:

1 Mô tả cơ cấu chỉ phí thuốc kháng sinh BHYT tại bệnh viện năm 2009

2 Đánh giá việc sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT tại bệnh viện năm 2009 dựa trên một số chỉ số

=> Từ đó đưa ra ý kiến đề xuất với cơ quan quản lý cũng như bệnh viện về

Trang 10

a Hex

Chuong 1 : TONG QUAN 1.1 Vài nét về BHYT

1.1.1 Lịch sử ra đời

Ngay trong thời kỳ sơ khai của nền văn minh nhân loại, do luôn phải chống chọi với nhiều loại rủi ro bất ngờ như thiên tai, dịch bệnh, mat mùa trong cuộc đấu tranh sinh tồn, con người đã luôn có ý tưởng về hoạt

động dự trữ bảo hiểm Trước công nguyên, ở Ai Cập những người thợ đẽo đã

biết thành lập “quỹ tương trợ” đề giúp đỡ nạn nhân trong các vụ tai nạn Năm

1182 ở miền Bắc Italia bản hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng

đường biên đầu tiên đã được ký kết và thực hiện Năm 1424 tại Genes công ty

bảo hiểm vận tải đường biển và đường bộ đầu tiên trên thế giới được thành lập Năm 1600 Nữ hoàng Anh cho phép tiến hành các hoạt động bảo hiểm y

tế và đến năm 1666 hàng loạt các công ty bảo hiểm hỏa hoạn ra đời do nhu

cầu bức thiết về bảo hiểm hỏa hoạn sau vụ hoả hoạn lớn của Luân Đôn Năm 1795, Công ty bảo hiểm nhân thọ đầu tiên ra đời tại Mỹ và mãi đến năm 1864, công ty bảo hiểm chuyên nghiệp đâu tiên trên thế giới được thành lập tại Đức

Thế kỷ XIX đã đánh dấu sự ra đời của hàng loạt công ty bảo hiểm ở các nước

phát triển như Anh, Pháp Đức, Mỹ Các loại hình bảo hiểm cũng ngày càng

được mở rộng và phát huy do sự xuất hiện của nhiêu loại rủi ro, tai nạn thảm khốc của thời hiện đại như tai nạn máy bay, xe cơ giới tàu biển

Tại Việt Nam, bảo hiểm xã hội đã có mầm mống dưới thời phong kiến

Pháp thuộc Sau cánh mạng tháng tám năm 1945, chính phủ nước Việt Nam

dân chủ cộng hoà ra đời đã ban hành sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng 3 năm

1947 thực hiện bảo hiểm y té 6m dau, tai nan lao dong va huu tri Đến tháng 1 nam 1965 bảo hiểm thương mại Việt nam chính thức đi vào hoạt động

Trang 11

=

chưa được nhà nước quan tâm Đến năm 1992 sau 5 năm thực hiện chính sách kinh tế thị trường, chính sách BHYT đã được nhà nước áp dụng để phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân [2]

1.1.2 Khái niệm BHYT

Theo luật BHYT định nghĩa:

Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm

sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tô chức thực hiện và

các đôi tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật này [13]

+ Về mặt xã hội

BHYT là một chế độ thuộc hệ thống chính sách an sinh xã hội của mỗi

quốc gia được tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo sự công bằng trong chăm sóc

sức khoẻ và giảm mức độ rủi ro về mặt tài chính y tế cho các cá nhân thông qua sự chia sẻ của cộng đồng để đảm bảo an sinh xã hội góp phần tích cực

trong công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân

+ Về mặt tài chính

BHYT là hình thức chỉ trả trước chỉ phí khám chữa bệnh của mỗi cá nhân bằng việc đóng góp một phần mức chỉ phí từ trước khi ốm đau vào quỹ BHYT và được hưởng các quyên lợi chăm sóc y tế khi đến các cơ sở khám

chữa bệnh

Do đó, BHYT là hình thức bảo hiểm mang tính chất xã hội duy nhất do nhà nước tô chức thực hiện không vì mục đích lợi nhuận được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhằm đảm bảo chỉ phí khám chữa bệnh cho người

tham gia BHYT khi ốm đau bệnh tật [12 ]

1.1.3 Nguyên tắc và vai trò của bảo hiểm y tế * Nguyên tắc:

Trang 12

se

+ Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền

lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cắp hoặc mức lương tối thiểu của

khu vực hành chính (sau đây gọi chung là mức lương tối thiểu)

+ Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế

+ Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm y tế và người tham gia bảo hiểm y tế cùng chỉ trả

+ Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thong nhất, công khai,

minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chỉ và được Nhà nước bảo hộ [13]

* Vai tro của BHYT

Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm y tế cho thấy từ lâu BHYT

đã có một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, là một bộ phận không thê

thiếu trong chính sách an sinh xã hội của mỗi quốc gia BHYT được coi là

một công cụ chủ yếu nhằm đạt được các mục tiêu y tế Vai trò của BHYT thê

hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất: Quỹ BHYT đảm bảo quyền lợi về chăm sóc y tế và nâng cao

chất lượng khám chữa bệnh của người tham gia BHYT khi họ không may bị 6m đau bệnh tật

Thứ hai: Người tham gia BHYT được cộng đồng chia sẻ gánh nặng tài

chính cá nhân khi sử dụng các dịch vụ y tế

Thứ ba: BHYT góp phần giảm thiểu gánh nặng cho ngân sách nhà nước,

tạo ra và đảm bảo nguồn tài chính ồn định cho công tác chăm sóc sức khoẻ Thứ tư: BHYT góp phần thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực y tế và

tái phân phối thu nhập giữa mọi người

Thứ năm: BHYT nâng cao tính cộng đồng và gắn bó giữa các thành viên

Trang 13

hae

1.1.4 Việc phân bỗ quản lý, sử dụng quỹ BHYT ở Việt Nam

Tổng số thu bảo hiểm y tế của Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương được phân bổ và quản lý như sau:

+ 90% số thu bảo hiểm y tế (quỹ khám bệnh, chữa bệnh) đề lại Bảo

hiểm xã hội tỉnh quản lý

+ 10% số thu bảo hiểm y tế chuyên Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý

đẻ lập quỹ dự phòng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và chỉ phí quản lý

bảo hiểm y tế và được quy định như sau:

- Tổng mức chỉ phí quản lý bảo hiểm y tế hằng năm do Tông Giám

đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết định trong tông chỉ phí quản lý của Bảo

hiểm xã hội Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

- Quỹ dự phòng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế là phần còn lại

sau khi đã trích trừ chỉ phí quản lý bảo hiểm y tế

Quỹ khám bệnh, chữa bệnh do Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý, được sử dụng

dé thanh toán các khoản chỉ phí của người có thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm

xã hội tỉnh phát hanh.[8 ] 1.2 Sử dụng Kháng sinh

1.2.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

+ Chi sir dung khang sinh khi có nhiễm khuẩn

Trước khi sử dụng kháng sinh thầy thuốc cần phải có các căn cứ tối thiểu để xác định có nhiễm khuẩn hay không thông qua thăm khám lâm sàng thường quy và xét nghiệm vi khuẩn học

+ Lua chon khang sinh hợp lý

Lua chon kháng sinh phụ thuộc vào 3 yếu tổ :

- Vi khuan gay bénh: vi khuẩn gây bệnh phải nằm trong phỏ tác dụng của

Trang 14

we an

- Vi trí nhiễm khuẩn : kháng sinh phải thâm nhập vào ô nhiễm khuẩn với

nông độ đủ lớn để tiêu điệt hoặc ức chế vi khuẩn

- Cơ địa bệnh nhân : muốn dùng kháng sinh nào còn phụ thuộc vào bệnh nhân có dung nạp tốt hay không, và cần lưu ý đến đối tượng bệnh nhân là người cao tuổi, suy thận hoặc trẻ nhỏ

+ Lựa chọn kháng sinh đúng liều, đúng cánh, đủ thời gian

Thời gian sử dụng kháng sinh: thông thường là sau khi hết vi khuẩn 2 - 3

ngày ở bệnh nhân không giảm miễn dịch và 5 - 7 ngày ở bệnh nhân suy giảm

miễn dịch Thực tế ít có điều kiện xét nghiệm vi khuẩn nên coi hết vi khuẩn

khi hết sốt, tình trạng cơ thể cải thiện Với nhiễm khuẩn nhẹ đợt điều trị

thường kéo đài 7 - 10 ngày, khi có nhiễm khuẩn nặng hay nhiễm khuẩn ở các

tô chức khó xâm nhập đợt điều trị kéo dài hơn + Phối hợp kháng sinh hợp lý

Mục tiêu của phối hợp kháng sinh tăng tác dụng trên các chủng đề kháng mạnh, giảm khả năng kháng thuốc hoặc tránh tạo những chủng vi khuẩn đề

kháng, nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh [3]

Khi sử dụng nhiều kháng sinh cùng lúc, hoặc sử dụng kháng sinh với một số loại thuốc khác thì có thể xảy ra tương tác thuốc bất lợi làm tăng độc tính

của thuốc và có thể gây nguy hiểm cho bệnh nhân Những phối hợp được coi là chống chỉ định, trong trường hợp bắt buộc phải phối hợp thì phải có những

quy định biện pháp theo dõi chặt chẽ đề xử lý tai biến kịp thời

Khi sử dụng phầm mềm tương tác thuốc Drug Interaction để tra mức độ

tương tác thuốc thì có 5 mức độ như sau :

* Mức độ l: Tương tác có thê đe dọa đến tính mạng hoặc tạo ra những

tương tác nặng tiềm ấn Những hậu quả của tương tác này đã được đoán trước và xác định trong các nghiên cứu trước đó Tương tác ở mức độ 1 chống chỉ

Trang 15

sẻ 6œ

* Mức độ 2: Tương tác có thê gây ra những biểu hiện lâm sàng xấu cho bệnh nhân Những hậu quả của tương tác này đã được đoán trước và xác định trong các nghiên cứu trước đó

* Mức độ 3: Tương tác có thê gây ra những hậu quả nhỏ Những hậu quả của tương tác này đã được đoán trước và xác định trong các nghiên cứu trước đó

* Mức độ 4 và mức độ 5: Là các tương tác có thể xảy ra nhưng có rất ít dữ

liệu các nghiên cứu trước đó về tương tác và hậu quả của nó [1§]

+ Dự phòng kháng sinh hợp lý

Dự phòng kháng sinh là dùng kháng sinh để dự phòng ngăn ngừa nhiễm

khuẩn hoặc ngăn ngừa nhiễm khuẩn tái phát Trong điều trị nội khoa nên sử

dụng kháng sinh dự phòng khi có các yêu tố nguy cơ nhiễm khuẩn [ 3]

1.2.2 Bộ chỉ số đánh giá tình hình sứ dụng thuốc kháng sinh

Trong bài viết “ Làm thế nào để đánh giá việc sử dụng thuốc chống

nhiễm khuẩn tại bệnh viện: các chỉ số được chọn *“ của cơ quan phát triển

quốc tế Hoa Kỳ và tổ chức khoa học quản lý sức khoẻ trong việc tăng cường

hệ thông dược pham của Mỹ có đưa ra một bộ chỉ số vỀ sử dụng thuốc kháng

sinh Bộ chỉ số gồm 17 chỉ số, 5 chỉ số liên quan đến bệnh viện, 9 chỉ số liên

quan đến bác sỹ kê đơn và 2 chỉ số liên quan đến việc chăm sóc bệnh nhân, I chỉ số liên quan đến kháng sinh đồ đã làm Các nhà quản lý bệnh viện, hội

đồng thuốc và điều trị, các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chiến lược có

xu hướng sử dụng bộ chỉ số này như là công cụ đánh giá hữu hiệu đề đánh giá

tình hình sử dụng kháng sinh trong bệnh viện và bước đầu so sánh việc sử

dụng kháng sinh trong bệnh viện và trong cộng đồng Các chỉ số liên quan đến việc kê đơn

Chỉ số thứ 1: Tỷ lệ % bệnh nhân nằm viện được kê 1 hay nhiều hơn 1

Trang 16

a Brats

Các kháng sinh sử dụng trong dự phòng phẫu thuật tại bệnh viện thường

được sử dụng không hợp lý Việc sử dụng này có thể làm kéo dài tình trạng

bệnh, tăng thời gian điều trị và làm tăng kháng kháng sinh

Chỉ số 1 đo lường mức độ sử dụng kháng sinh rộng rãi trong bệnh viện

Khi sử dụng quá thời gian, mức độ này cho phép thay đổi Khi kết nỗi các thông tin thu thập được từ các chỉ số về tỷ lệ thuốc kháng sinh so với tổng tiền

thuốc, nó sẽ cung cấp thông tin về chỉ phí thuốc kháng sinh trong bệnh viện, nó cũng đưa ra các thông tin về hiệu quả - kinh tế (ví dụ: nếu chi phí cho thuốc kháng sinh giảm trong khi các thuốc khác vẫn được kê đơn bình thường

thì chi phi điều trị cho mỗi bệnh nhân sẽ giảm) Ý nghĩa của chỉ số này sẽ phụ thuộc vào loại bệnh viện và loại bệnh nhân

Chỉ số thứ 2: Số lượng trung bình các thuốc kháng sinh được kê đơn

cho một bệnh nhân nội trú

Mỗi bệnh nhân có thê được kê đơn một hay nhiều hơn một kháng sinh

trong thời gian điều trị Việc này có thể điều chỉnh theo tình trạng của bệnh

nhân hoặc do kết hợp kháng sinh không cần thiết: sao chép thuốc, hoặc khoảng cách sử dụng, sự điều chỉnh không hợp lý Mục đích của chỉ số này

xác định qui mô sử dụng thuốc kháng sinh trong bệnh viện

Chỉ số 2 cho biết số thuốc kháng sinh trung bình được kê đơn cho l bệnh nhân nội trú

Chỉ số thứ 3: Tỷ lệ % các thuốc kháng sinh được kê đơn nằm trong

danh mục thuốc bệnh viện

DMTBYV là danh mục các thuốc được lựa chọn trong bệnh viện, được

xác định bởi các bằng chứng y học Các chính sách của bệnh viện không thể chặt chẽ nếu không thống nhất với DMTBV, danh mục các thuốc kháng sinh

Trang 17

ast

Chỉ số 3 đo lường sự thống nhất của người kê đơn và DMTBV DMTBV

được HĐTĐT xác định, gồm các thuốc đã được chứng minh có hiệu quả và

việc kê đơn trong bệnh viện Nếu DMTBV không có, danh mục thuốc thiết yếu của BYT có thể được sử dụng

Chỉ số thứ 4: Chỉ phí trung bình các thuốc kháng sinh được kê đơn

cho một bệnh nhân điều trị nội trú

Thông thường, kháng sinh thường chiếm 20 — 40% chỉ phí về thuốc của bệnh viện Điều trị không hợp lý, ví dụ kê đơn quá nhiều thuốc kháng sinh

hơn chỉ dẫn, kê đơn liều cao hơn hay thời gian điều trị dài hơn yêu cầu, hay

kê đơn thuốc biệt dược thay vì thuốc gốc có thé lam tang chỉ phí Xác định chỉ

phí sử dụng thuốc kháng sinh trong bệnh viện có thê dẫn đến các can thiệp

làm giảm chỉ phí của thuốc kháng sinh

Chỉ số 4 đo lường chi phí của thuốc kháng sinh được sử dụng tại bệnh

viện Nếu chỉ có các kháng sinh trong bệnh viện thì giá thuốc là giá được nhập Tuy nhiên, nếu gia đình bệnh nhân mua thuốc kháng sinh ngoài bệnh

viện hoặc nếu do lạm phát, giá thuốc tăng lên thì chi phí thuốc phải xác định

tại thời điểm nghiên cứu Nếu chỉ số này nghiên cứu trong 1 thời gian, giá thuốc phải hiệu chỉnh bằng trị số lạm phát

Chỉ số thứ 5: Thời gian điều trị kháng sinh trung bình

Khoảng thời gian điều trị tối ưu nhất cho nhiều bệnh nhiễm trùng chưa được xác định, nhưng các hướng dẫn thông thường là 7-10 ngày Khoảng điều

trị có thê kéo dài trong một số bệnh, ví dụ: viêm màng não 14 ngày, viêm tuỷ xương cho phép đến 6 tuần Nếu thời gian điều trị quá ngắn có thể kéo dài

tình trạng bệnh và tăng kháng thuốc Thời gian điều trị kháng sinh kéo quá dài, tăng nguy cơ gặp các ADR, tác động vào kháng thuốc và lãng phí kháng

Trang 18

xà L«Ă

Chỉ số 5 đo lường thời gian bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh trong

khoảng thời gian nằm viện Chỉ số này cũng đánh giá độ dài thời gian kháng sinh được kê đơn Số ngày điều trị kháng sinh bao gồm số ngày tất cả các kháng sinh được sử dụng, không kế đến đường dùng hay thay đổi liều Chỉ số này đo lường số ngày điều trị kháng sinh cấp tính cho mỗi thuốc kháng sinh

gốc và không bao gồm kháng sinh đẻ tiêm dự phòng Nếu bệnh nhân không

được điều trị hoàn toàn trong bệnh viện, các kháng sinh được mua thêm cũng

phải tính vào cho phí điều trị

Chỉ số thứ 6: Tỷ lệ % các bệnh nhân phẫu thuật được sử dụng kháng

sinh dự phòng trước khi mồ

Kháng sinh dự phòng là chỉ định trước khi tiến hành phẫu thuật và có

thể giảm các tác động gây nhiễm trùng, đặc biệt các phẫu thuật tại các vùng nhiễm trùng Các nghiên cứu đã cho thấy dự phòng phẫu thuật thường được

chỉ định khi không có yêu cầu và thường được đưa với độ dài đợt điều trị KS không chính xác

Chỉ số 6 đo lường chất lượng chăm sóc bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng có đúng hướng dẫn không Nếu bệnh viện không có hướng dẫn điều

trị chuân cho việc dùng kháng sinh dự phòng thì có thể sử dụng hướng dẫn

của BYT Nếu bệnh viện không có hướng dẫn sử dụng, có thể sử dụng hướng

dẫn của các tổ chức quốc tế như WHO

Chỉ số thứ 7: Số liều kháng sinh dự phòng trung bình được kê cho

bệnh nhân phẫu thuật được dùng kháng sinh dự phòng

Kháng sinh dự phòng là chỉ định trước khi tiễn hành phẫu thuật Cho cả

Trang 19

nhạy cảm với kháng sinh, ADR, và chỉ phí vào thuốc kháng sinh, tăng đề

kháng kháng sinh

Chỉ số 7 đo số lượng trung bình các liều kháng sinh được tiêm dự phòng

phẫu thuật cho các bệnh nhân phẫu thuật

Chỉ số thứ 8: Tỷ lệ % bệnh nhân bị viêm phối được kê đơn thuốc

kháng sinh theo hướng dẫn điều trị chuẩn

Chỉ số § đo chất lượng chăm sóc bệnh nhân bị bệnh nhiễm trùng được

điều trị theo hướng dẫn điều trị

Sự phù hợp của DMTBV với phác đồ điều trị chuẩn được xác định bằng cách chỉ sử dụng kháng sinh đã được xác định trong DMTBV với liều và

chỉ định Chỉ số này chỉ được đánh giá nếu phác đồ điều trị chuân cho bệnh

nhiễm trùng có trong bệnh viện

Chí số thứ 9: Tỷ lệ % các thuốc kháng sinh được kê đơn theo tên gốc Nếu thuốc được kê tên gốc thay vì kê tên biệt dược sẽ tránh được tình

trạng lộn xộn của nhiều tên thuốc cho một hoạt chất Việc này sẽ giúp cho

việc bảo quản và cấp phát được dễ dàng hơn Vì thế, biện pháp thay thế tên

biệt dược bằng tên gốc sẽ tăng hiệu quả điều trị của bệnh viện

Chỉ số 9 đo lường tỷ lệ % của kháng sinh được kê đơn bằng tên quốc tế

hay tên góc Thông tin về thuốc gốc và sự sẵn có của nó trên thị trường giúp cho người kê đơn dễ dàng lựa chọn thuốc.[20]

1.3 Xây dựng danh mục thuốc BHYT tại bệnh viện E 1.3.1 Giới thiệu về bệnh viện E

Bệnh viện E được thành lập theo quyết định 175/TTg ngày 17/10/1967

của thủ tướng chính phủ Nhiệm vụ ban đầu là phục vụ các cán bộ, chiến sĩ từ miền Nam ra chữa bệnh và an dưỡng Hiện nay bệnh viện E là bệnh viện đa khoa trung ương hạng I, trực thuộc Bộ y tế, khám chữa bệnh cho người dân

Trang 20

s19'<

Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện:

Khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người dân trong khu vực Tây

Bắc Hà Nội và các tỉnh thành phó lân cận, tham gia đào tạo cán bộ, nghiên

cứu khoa học, làm công tác chỉ đạo tuyến theo nhiệm vụ được phân công, triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiền, hiện đại phục vụ sức khỏe nhân dan [10]

1.3.2 Xây dựng danh mục thuốc BHYT cho bệnh viện

Danh mục thuốc BHYT của bệnh viện phải thống nhất với danh mục thuốc

thiết yêu Các bước tiến hành xây dựng danh mục thuốc :

+ Bước l: Lập một danh mục các vấn đề sức khỏe bệnh tật theo thứ tự

ưu tiên điều trị trong bệnh viện và xác định phương án điều trị đầu tay cho từng giai đoạn cụ thể

Việc phân loại, xếp hạng bệnh tật là nhằm phân định ra đâu là những bệnh

thường gặp nhất trong quá trình điều trị tại bệnh viện thông qua hình thức lấy ý kiến góp ý của tất cả các khoa phòng và xem xét, rà soát lại tất cả những

ghỉ chép về tỷ lệ mắc bệnh, tử vong tại bệnh viện thời điểm trước đó Đối với từng bệnh cụ thể cần xác định phương án điều trị ban đầu phù hợp dựa trên cơ

sở các hướng dẫn điều trị xây dựng trong nước hoặc trong bệnh viện Nếu như

trong trường hợp không có hướng dẫn từ phía Bộ y tế thì có thể sử dụng các

tài liệu chuyên môn của WHO để thay thế Mặt khác một hội đồng các chuyên

gia có thể nhóm họp để thống nhất cho từng ca bệnh thường gặp Một cách

khác để xây dựng danh mục thuốc có ưu điểm là để làm song không được

khuyến khích là xem lại danh mục của các bệnh viện tương tự hoặc các bệnh

viện khác trên phạm vi quốc gia Trong những trường hợp này có thê sử dụng

danh mục thuốc thiết yếu theo mẫu của WHO đẻ làm cơ sở ban đầu khi tiền

hành xây dựng danh mục thuốc Trong quá trình chọn thuốc cần lưu ý tới

Trang 21

Vie

+ Bước 2: Dự thảo, đưa ra lấy ý kiến góp ý và hoàn thiện danh mục thuốc

Khi soạn thảo danh mục thuốc BHYT cần xác định rõ:

- _ Những thuốc quan trọng nhất <thực sự thiết yếu > và những thuốc ít quan

trọng hơn (mức độ thiết yếu giảm dần)

- Những thuốc có giá thành cao nhất

- _ Xem xét các thuốc liệu có được kê với số lượng lớn hoặc có giá thành

cao hoặc có thực sự thiết yếu hay không

Mỗi khoa phòng dù là lâm sàng hay quản lý đều có cơ hội góp ý vào danh

mục thuốc BHYT Hội đồng thuốc và điều trị phải xem xét, cân nhắc kỹ

lưỡng các ý kiến góp ý và cung cấp thông tin phản hồi Tất cả các thông tin

phải được thảo luận , cân nhắc kỹ về mô hình bệnh tật, hướng dẫn điều trị và kết quả tông hợp Cuối cùng, HĐT & ĐT phải thống nhất và phô biến nội

dung danh mục thuốc kèm theo những lý do giải thích tại sao lựa chọn thuốc

đó

+ Bước 3: Xây dựng các chính sách và hướng dẫn thực hiện

Danh mục thuốc BHYT sẽ không thực sự hữu ích nếu thiếu những chính

sách và hướng dẫn cụ thê, chính thức Những nội dung này bao gồm:

- Đối tượng sử dụng danh mục thuốc (thầy thuốc kê đơn và bộ phận

phụ trách mua thuốc)

- Cách thức cập nhật và rà soát danh mục thuốc

- Những quy định đẻ bô sung hoặc loại thuốc ra khỏi danh mục thuốc - Thủ tục cho việc đưa ra yêu cầu sử dụng thuốc không nằm trong danh

mục thuốc trong trường hợp bắt thường hoặc trong trường hợp khẩn cấp + Bước 4: Hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc và giám sát thực hiện

Trang 22

SiG Ruz

những yêu cầu sử dụng thuốc không nằm trong danh mục Điều này dẫn đến thực trạng là người bệnh phải mua thuốc ở nhà thuốc bên ngoài bệnh viện mà

không có sự chấp thuận của HĐT & ĐT Do vậy cần phải thiết lập một hệ

thống thực hiện, phân công trách nhiệm và các quy định để thực thi bao gồm cả các hình thức kỷ luật khiển trách Cả người sử dụng cũng như lãnh đạo

bệnh viện có thể tham gia vào quá trình đánh giá và thúc đây thực hiện.[ I 1]

1.3.3 Mô hình bệnh tật tại bệnh viện E năm 2009

Việc khảo sát mô hình bệnh tật tại bệnh viện năm 2009 được căn cứ vào

bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD - 10 theo chương bệnh [6] Bảng phân

loại quốc tế về bệnh tật gồm 21 chương bệnh Các chương bệnh được sắp xếp

theo thứ tự từ mắc cao tới thấp Qua việc khảo sát mô hình bệnh tật của viện

E năm 2009 đưa ra được mô hình bệnh tật sau:

Bảng 1.1: Các bệnh thường gặp tại bệnh viện E năm 2009

STT Chương bệnh Mã ICD-10 | Sôca | Tỷ lệ% | | Bénh nhiém trang vaky sinh | A00-B99 | 2902 | 13.75%

tring

2_ | Bướu tân sinh C00 - D4§ | 499 2.36 %

3 | Bệnh của máu, cơ quan tạo D50 - D89 73 0.34 %

Trang 23

=16=

Bệnh của tai và xương chũn Hó0 - H95 546 2.58 %

9 | Bénh cua hé tuan hoan 100 - 199 382 0.18 % 10 | Bénh cia hé hé hap J60-J95 | 2277 | 10.78 % 11 | Bệnh hệ tiêu hoá K00 -K99 | 4181 | 19.80% 12 | Bệnh của da và mô dưới da L00-L99 | 258 1.22 % 13 | Bệnh của hệ cơ xương khớp | M00-M99 | 2238 | 10.80%

và mô liên kết

14 | Bệnh hệ sinh dục và tiết niệu | N00-N99 | 2077 | 9.84% 15 | Thai nghén sinh đẻ và hậu 000-099 | 1621 | 7.68%

san

16 | Một sô bệnh lý xuât phát P00 - P96 0 0.00 %4

trong thời kỳ chu sinh

17 | Dị tật, bam sinh,bién dang va | Q00-Q99 | 35 0.16 % bắt thường về nhiễm sắc thê

18 | Các triệu chứng, dâu hiệu và | ROO-R99 | 77 0.36 % những biêu hiện lâm sàng bất

thường không phân loại ở

phần khác

19 | Chấn thương, ngộ độc và một | S00-T9§ | 1494 | 7.08%

số hậu quả khác do nguyên

nhân bên ngoài

20 Các nguyên nhân ngoại sinh ( V0I-Y9§ | 836 3.96 %

của bệnh tật và tử vong

Tong 21111 | 100.00 %

Trang 24

sh fies

Nhận xét: Bệnh về hệ tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất 19,80 % Sau đó đến

bệnh về nhiễm trùng và ký sinh trùng 13,75 %, cơ xương khớp 10.80 %, hệ

hô hấp chiếm 10,78 %, tiết niệu sinh dục 9,84 % Qua khảo sát mô hình bệnh

tật và dựa vào các phương án điều trị đầu tay cho từng bệnh cụ thể Bệnh viện

sẽ tạo danh mục thuốc chữa bệnh tại bệnh viện Bao gồm danh mục thuốc được BHYT chỉ trà, danh mục thuốc không được BHYTT chỉ trả, và danh mục

thuốc tự pha chế Từ đó có được danh mục thuốc được BHYT chỉ trả tại bệnh viện Bảng 1.2: Danh mục thuốc được BHYT chỉ trả tại bệnh viện E năm 2009 [7| STT Nhóm thuốc Số lượng

1 | Thuốc gây tê gây mê 22

2 | Thuốc giảm dau, ha sốt, chống viêm không 52

steroid, diéu tri gout va khop

3 | Thuốc chông dị ứng 10

4 | Thudc cap ctru va chong déc 14

5 | Thuôc hướng tâm thân 14

6_ | Thuốc chỗng nhiễm khuẩn 120

7 | Thuôc điều trị đau nửa đâu 2

8 | Thuốc điêu trị ung thư 46

9 | Thudc dudng tiét niéu 9

10 | Thuéc chong Parkinson 2

I1 | Thuốc có tác dụng với máu 19

12 | Thuốc tim mạch 79

13 | Thuộc ngoài da Ana &

Trang 25

s TẾ ‹¿ 15 | Thuộc chuân đoán 41 16 | Vitamin và khoáng chất 32 I7 | Thuốc khử trùng |

18 | Hormon va nội tiết tô 44

19 | Huyét thanh va glubulin mién dich l

20 | Thuộc giãn cơ và tăng trương lực cơ 1] 21 | Thuốc dùng cho tai, mũi, họng 2 22_ | Thuốc có tác dụng thúc đẻ câm máu sau đẻ và 3 chông đẻ non

23 | Thuốc đường tiêu hóa 67

24 | Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 12

25 | Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, và cân 34

bang acid — base

26 | Cac thudc khac 8

27 | Thuốc đông y 21

Tông số thuốc 677

Nhận xét: Từ danh mục ta thấy năm nhóm thuốc có mặt nhiều nhất trong danh mục đó là các nhóm: nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc tim mạch,

thuốc giảm đau, thuốc đường tiêu hóa, thuốc điều trị ung thư Điều này là

hoàn tồn phù hợp với mơ hình bệnh tật của một nước đang phát triển như

Việt Nam có cả các bệnh do nhiễm khuẩn và các bệnh không do nhiễm khuân

và phù hợp với mô hình bệnh tật tại bệnh viện E năm 2009

1.4 Các đề tài liên quan và tính mới của đề tài

1.4.1 Các đề tài liên quan

Trang 26

-= lức

Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà

Nội

-_ Trần Thị Thư (2009), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Cap Cứu - Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội

- Hà Thị Phương Trà (2009), Phân tích chỉ phỉ thuốc trong điều trị bệnh nhân đái thảo đường cho bệnh nhân có BHYT tại khoa nội tiết - ĐTĐ bệnh

viện Bạch mai năm 2008, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội

Nguyễn Tấn Hải (2006), Đánh giá việc sử dụng kháng sinh trong điều trị

tại khoa hô hấp bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Luận án thạc sỹ dược học,

Trường Đại học Dược Hà Nội

-_ Nguyễn Thị Phương Hiền (2008), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh

trên bệnh nhân chắn thương sọ não tại khoa thân kinh bệnh viện Việt Đức,

Khoá luận tốt nghiệp được sỹ 2003 — 2008, Trường Đại học dược Hà Nội

1.4.2 Tính mới của đề tài

Cac dé tai khoá luận trước đây mới chỉ đề cập về tình hình sử dụng thuốc

kháng sinh tại một số khoa của các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Đa khoa

Đà Nẵng và chỉ phí sử dụng thuốc cho bệnh nhân ĐTĐ có BHYT tại bệnh

viện Bạch Mai chưa có đề tài nào đề cập vẻ tình hình sử dụng thuốc KS trên

toàn bệnh viện cho bệnh nhân có BHYT

Từ đó chúng tôi tiến hành đề tài đưa ra tình hình sử dụng thuốc kháng

sinh cho bệnh nhân BHYT trên thực tế khảo sát 400 bệnh án tại phòng kế

Trang 27

—290

Chương 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: phòng kế hoạch tông hợp bệnh viên E

- 'Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2 năm 2010 đến tháng 5 năm 2010

- Tiêu chuân lựa chọn: các hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân BHYT điều trị

nội trú có sử kháng sinh tại bệnh viên E từ 1/1/2009 đến 31/12/2009

- Tiêu chuẩn ngoại trừ : Bệnh nhân xin ra viện sớm, trồn viện

Bệnh nhân chuyên khoa Bệnh nhân tử vong

- Cỡ mẫu nghiên cứu:

Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc xác định một tỷ lệ trong quần

thé [9]

N=Zuaa

Trong đó:

N là cỡ mẫu cần cho nghiên cứu

Z là hệ số tin cậy (tra bảng tính sẵn)

P là tỷ lệ ước tính dựa trên khảo sát thử hoặc khảo sát trước đó

d la sai số cho phép giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và quân thê nghiên cứu

ơ là mức ý nghĩa thống kê (với độ tin cậy là 95% thi a=0,05)

Chon d=5%, tra bang ta có Z/¡.„2¡=1,96

Do không có báo cáo về tỷ lệ có sử dụng kháng sinh tại các khoa ở bệnh viện E, chúng tôi quyết định lấy cỡ mẫu tối đa tức P=0,5 Thay vào công

thức trên, ta có: N=384 Đề tài sẽ tiền hành với 400 bệnh án

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 28

~-31 = - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu sử dụng phương pháp hồi cứu - Phương pháp tiến hành: + Lay mau:

~ Téng s6 bénh an nam 2009 là 30000 bệnh án được xếp trong các túi hồ

sơ, mỗi túi có từ 50 đến 90 bệnh án được cắt tại phòng lưu trữ hồ sơ của

phòng kế hoạch tông hợp - Bệnh viên E

~ Chỉ thu thập những bệnh án của bệnh nhân có BHYT mà sử dụng

kháng sinh trong điều trị

~_ Cách lấy mẫu là lấy ngẫu nhiên theo từng túi hồ sơ được đặt trong kho

của phòng kế hoạch tổng hợp

+ Thu thập số liệu

~_ Lập bảng thu thập số liệu đề lấy thông tin từ bệnh án

~_ Bảng giá thuốc kháng sinh dùng trong điều trị tại bệnh viện do phòng tài chính kế toán cung cấp

~_ Danh mục thuốc BHYT của bệnh viện năm 2009 do khoa dược bệnh

viện cung cấp

~ Mô hình bệnh tật năm 2009 do phòng kế hoạch tổng hợp cung cấp

- Xử lý số liệu

+ Sau khi thu thập đầy đủ các bệnh được xử lý bằng phần mềm Excel,

các thuật toán thống kê

+ Sử dụng phần mềm tra tương tác thuốc Drug Interaction Facts của bộ môn dược lâm sàng

+ Phân loại nhóm Cephalosporm [ 19], [4]

- Trinh bày kết quả nghiên cứu

Trang 29

a

2.3 Nội dung nghiên cứu

~ Cơ cấu thuốc kháng sinh BHYT của bệnh viện E năm 2009

+ Cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh BHYT tại bệnh viện năm 2009

+ Cơ cấu chỉ phí thuốc kháng sinh được sử dụng ~ Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân BHYT

+ Chỉ số kinh phí cho một đợt điều trị kháng sinh

+ Chỉ số về số lượng thuốc cho một đợt điều trị

+ Chỉ số về số ngày điều trị kháng sinh cho một đợt điều trị

+ Sự phối hợp kháng sinh trong điều trị

Trang 30

~33:<¿

Chương 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Cơ cấu chỉ phí thuốc kháng sinh BHYT của bệnh viện E năm 2009 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc KS BHYT tại bệnh viện năm 2009

Hàng năm, bệnh viện có một danh mục thuốc dùng cho toàn bệnh viện,

trong đó có danh mục thuốc được BHYT chỉ trả Từ danh mục đó chúng tôi

chọn lựa ra các thuốc kháng sinh được BHYT chi trả theo nhóm như sau :

Bảng 3.3: Danh mục thuốc KS được BHYT chỉ trả tại bệnh viện E năm 2009 STT Nhóm Số lượng Tỷ lệ % thuốc I1 | Nhóm Beta-lactam 64 57.66% 2_ |Nhóm Aminoglycosid 7 6.30% 3 | Nhóm Phenicol 2 1.80% 4 | Nhom Nitroimidazol 6 5.40% 5_ | Nhóm Macrolid 10 9.01% 6 | Nhom Quinolon 14 12.60% 7 | Nhóm Sulfamid gì 1.80% 8 | Nhom Tetracyclin 3 2.70% 9 | Nhóm thuốc khác 3 2.70% Tổng số lượng thuốc 111 100%

Nhận xét : Danh mục thuốc kháng sinh được BHYT chỉ trả của bệnh

viện với 111 biệt được tập trung khá đầy đủ các loại thuốc kháng sinh hiện

nay Và danh mục này cũng chính là đanh mục thuốc kháng sinh dùng tại

Trang 31

thấy rằng bệnh nhân BHYT sử dụng thuốc tại bệnh viện E sẽ được sử dụng

những loại thuốc như đối với bệnh nhân dịch vụ Có thê lý giải rằng số lượng

bệnh nhân BHYT tham gia khám chữa bệnh tại bệnh viện là rất đông Vì vậy

nên danh mục thuốc được BHYT chỉ trả tại bệnh viện sẽ phải đầy đủ và cập

nhật với thị trường Thực tế trong quá trình xem xét bệnh án của bệnh nhân BHYT và bệnh nhân dịch vụ, chúng tôi thấy rằng các bác sỹ kê đơn thuốc cũng không phân biệt bệnh nhân BHYT và bệnh nhân dịch vụ trong quá trình

kê đơn thuốc Với cùng những bệnh giống nhau thì bệnh nhân BHYT và dịch vụ đều được kê đơn với các phác đồ giống nhau

Trong danh mục KS tại bảng 3.3 chúng tôi phân loại theo xuất sứ số

lượng thuốc nội và thuốc ngoại, biệt dược và hoạt chất theo bảng sau:

Bảng 3.4 : Số lượng thuốc nội & thuốc ngoại, BD & HC STT Tổng số Số lượng

l Tổng số lượng thuốc ngoại 86

2 Tong SỐ lượng thuốc nội 25

3 Tổng số lượng biệt dược 111

4 Tong SỐ lượng hoạt chất 46 Nhận xét :

Số lượng biệt được gấp 2,5 lần số lượng hoạt chất, như vậy cứ trung bình

2 đến 3 biệt dược cho một hoạt chất Điều này hoàn toàn phù hợp vì khi xây

dựng danh mục thuốc bệnh viện phải đảm bảo rằng mỗi hoạt chất có từ hai

biệt được trở lên, để đề phòng trường hợp hết thuốc có thuốc thay thể

Số lượng thuốc trong nước sản xuất vẫn chiếm tỷ lệ thấp so với thuốc được dùng tại bệnh viện Mặt khác, trong quá trình nghiên cứu danh mục

Trang 32

osx

Quéc, và của một số nước Châu Á khác như Pakistan, Đài Loan, Trung

Quốc nơi mà trình độ sản xuất không hơn các hãng được phẩm Việt Nam

mà giá bán tại thị trường Việt Nam lại cao Những loại thuốc này có the thay

bằng các biệt được trong nước tương đương để giảm bớt chỉ phí, và thúc đây sản xuất trong nước phát triền

=> Từ kết quả thu được từ 400 bệnh án của bệnh nhân có BHYT chúng tôi đưa ra bảng về các loại bệnh trong mẫu nghiên cứu và các kháng sinh trong

mẫu khảo sát được sử dụng

Bang 3.5 : Cac loại bệnh trong nghiên cứu STT Nhóm bệnh Sốlượt | Tỷ lệ% bệnh nhân

I_ | Bệnh về nhiễm khuẩn và ký sinh trùng 36 9.00 % 2 | Bệnh về mắt & tai xương chũn 12 3.00 % 3 | Bệnh về hệ tuân hoàn 42 10.50 % 4 | Bệnh về hệ hô hấp 90 22.50 % 5 | Bệnh vê hệ tiêu hoá 96 24.00 % 6 | Bénh tiét niéu - Sinh duc 50 12.50 % 7| Bệnh về thai nghén - Sơ sinh - Hậu sản 37 9.25 % § _ | Các chân thương ngộ độc 13 3.25 % 9| Một số bệnh khác 24 6.00 % Tong 400 100 %

Trong tông số bệnh án nghiên cứu chỉ có 20 bệnh nhân nhiễm khuẩn đơn

thuần mà không có bệnh lý gì khác Còn 380 bệnh nhân còn lại mắc phải một

hoặc vài bệnh lý khác Trong đó các bệnh lý hay gặp nhất là các bệnh về hệ

Trang 33

3e

ứng bệnh vẻ hệ tiêu hóa (24,00%) như loét dạ dày, loét hang vị, bệnh về

hệ tiết niệu sinh dục (12,50 %) Với cơ cấu bệnh đa dạng nên số lượng

kháng sinh được sử dụng tại bệnh viện rất phong phú, đa dạng được thẻ hiện bằng bảng sau: Bảng 3.6: Các kháng sinh dùng trong điều trị của mẫu khảo sát

STT | Tên kháng Tên biệt dược - Số Tỷ lệ %

Trang 35

ck TR ti NHOM NITROIMIDAZOL 63 11.15 % 21 Tinidazol Sindazol 500 mg 3] 5.48 % 22 Metronidazol | Trichopol 500 mg 21 3.71% | 5.67 0 Klion 500 mg 7 1.25% " Mediclion 500 mg 0.53% Metronidazol 500 l 0.18% mỹ NHÓM MACROLID 57 10.09 % 23 Arithromycin | Operazitro 500 mg 8 1.42% 24 Clarithromycin | Claritek 500 mg 43 7.61% 25 Spiramycin+ | Rodogyl (750.000 6 1.06% _| Metronidazol | Ul+ 125mg) NHOM QUINOLON 53 9.38 % 26 Ciprofloxacin | Ciplox 200 mg 14 2.48% | 6.03 Ciprofloxacin 200 17 3.36% | % mg Ciprolox 200 mg 1 0.19% 27 Norfloxacin Noroxin 400 mg ] 0.19% 28 Pefloxacin Pefloxacin 40 mg l 0.19% 29 Levofloxacin | Getzlox 500 mg 19 2.97% Tong 564 100 % Nhận xét:

Trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi, có 29 loại kháng sinh, 51 biét

dược được sử dụng với nhiều loại khác nhau Kháng sinh được sử dụng nhiều

nhất và chiếm đa số là các kháng sinh thuộc nhóm Betalactam, với 63.19 %

Trang 36

5 PO

Nhóm kháng sinh được dùng nhiều thứ hai trong nghiên cứu của chúng tôi là nhóm Nitroimidazol, chiếm 11.15 % Trong nhóm này kháng sinh được

dùng nhiều nhất là Metronidazol (5.67 % ) tiếp theo đó là Tinidazol (5.48%) Ngoài ra, còn có nhóm Macrolid có tần xuất sử dụng Clarithromycin (7.61

%), nhóm Quinolon có tần xuất sử dụng Ciprofloxacin (6.03 %),

Levofloxaein (2.97 %)

3.1.2 Cơ cấu chỉ phí thuốc kháng sinh được sử dụng

Với 29 loại kháng sinh, va 51 biệt dược được sử dụng, tính toán chỉ phí thuốc được sử dụng trong bệnh án của từng nhóm ta được bảng 3.7:

Trang 37

~- 30 Cơ cấu chỉ phí thuốc kháng sinh Nhóm beta-lactam B Nhóm aminoglycosid [Nhóm níromidazol [Nhóm macrold 8 Nhóm qumobn

Hình 3.1: Cơ cấu chỉ phí thuốc kháng sinh

Nhận xét: Trong số 400 bệnh án được khảo sát ngẫu nhiên chỉ có §5 nhóm

kháng sinh được sử dụng với chỉ phí thuốc kháng sinh nhóm Betalactam được sử dụng nhiều nhất tại bệnh viện với tỷ lệ chỉ phí chiếm đến 77,83 % trong

tông chỉ phí thuốc kháng sinh được sử dụng Các nhóm còn lại được sử dụng

ít hơn Xét riêng nhóm Betalactam ta có :

Trang 38

sec i

Nhận xét:

Ta thấy chỉ phí cho phân nhóm Cephalosporin là nhiều nhất (97,76 %),

phân nhóm Penicillin và Penicillin + chất ức chế chiếm tỷ lệ ít Điều này là

đo phân nhóm Cephalosporin là phân nhóm kháng khuẩn rộng, khi sử dụng an

toàn, tác dụng diệt khuân tốt, đặc biệt là các Cephalosporin thế hệ 3 còn có tác

dụng với các NK bệnh viện đã kháng thuốc, ít bị đị ứng Phân nhóm Penicillin

được sử dụng với chỉ phí rất hạn chế trong tông chỉ phí dành cho thuốc kháng

sinh, Điều này cỏ thể giải thích do chỉ phí thuốc của các thuốc kháng sinh

phân nhóm Penicilin và Penicilin + chất ức chế có giá thấp hơn phân nhóm

Cephalosporin và các bác sỹ có xu hướng kê đơn nhiều kháng sinh

Cephalosporin hơn đo Cephalosporin tác dụng diệt khuẩn nhanh hơn mạnh hơn bệnh nhân sẽ khỏi bệnh nhanh hơn

Trong các phân nhóm Cephalosporin chúng tôi có xét đến cơ cấu chỉ phi

thuốc theo các thế hệ Cephalosporin như sau:

Trang 39

aS us

Nhận xét: Phân nhóm Cephalosporin có 27 biệt được được sử dụng trong

đó Cephalosporn thế hệ HI được dùng nhiều nhất với nhiều biệt dược nhất với

19 biệt dược và chỉ phí cao nhất (64,70 %), sau đó là đến các Cephalosporin

thế hệ 2 được sử dụng với chi phí (33.05 %), các Cephalosporin thé hé 1 va thế hệ 4 được sử dụng ít nhất Điều này có thể do Cephalosporin thế hệ 4 là

thế hệ mới nhất hiện nay chỉ phí cao và là một kháng sinh quý nên được dùng

hạn chế chủ yếu sử dụng trong trường hợp Cephalosporin thế hệ trước đã

kháng thuốc Còn các Cephalosporin thế hệ 1 là các Cephalosporin thế hệ đầu tiên nên hiện nay đã bị kháng thuốc nhiều nên được sử dụng ít Còn có thể lý

giải rằng các bác sỹ hiện nay có xu hướng kê đơn các Cephalosporin thế hệ

cao lên Cephalosporin thế hệ 2 và 3 được sử dụng rất nhiều trong điều trị

Trong phân nhóm Cephalosporin xét các biệt được trong và ngoài nước ta có bảng cơ cấu chỉ phí thuốc theo nguồn gốc xuất xứ như sau:

Trang 40

Cơ cầu chỉ phí theo nước sản xuất E Hàn Quốc B ÁnĐộ O Tay Ba Nha Ss [Ba Lan BMahysn nÝ @ Viet Nam |

Hình 3.2: Cơ cấu chỉ phí thuốc kháng sinh theo nước sản xuất Nhận xét: Phân nhóm Cephalosporin được sử dụng nhiều nhất, với chỉ

phí cao nhất trong nhóm betalactam, tuy nhiên số lượng thuốc được sản xuất trong nước được sử dụng lại chiếm tỷ lệ nhỏ so với các thuốc nước ngoài Ba

nước Ân Độ, Hàn Quốc, Malaysia đều là những nước có trình độ sản xuất dược phẩm không vượt quá xa so với Việt Nam và giá thuốc thường cao hơn

so với những thuốc của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất cùng hoạt chất, tuy nhiên trong khi sử dụng các thầy thuốc lại lạm dụng hơi nhiều thuốc của

của các nước đó Do đó, bệnh viện nên tiết kiệm chỉ phí bằng việc sử dụng

những thuốc kháng sinh sản xuất ở Việt Nam có chất lượng tương đương mà giá cả lại hợp lý hơn Ví dụ trong trường hợp dùng hoạt chất Cefoperazon một kháng sinh cephalosporin thế hệ III , thì có đến 4 biệt dược với cùng hoạt chat

được sử dụng là Cefobactam, Hamicefobactam, Etexcefetam, Korazon, đều là

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w