Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn tới: TS Nguyễn Thị Châu – người thầy tận tình giúp đỡ, bảo nhiệt tình, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Ban Giám Hiệu thầy cô Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại Học Y Hà Nội, Khoa Quốc Tế - Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Khoa RHM – Trường Đại Học Nantes cộng hòa Pháp trang bị cho kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua, tạo điều kiện cho cho tơi suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận Ban lãnh đạo, Khoa Phẫu Thuật – Tạo Hình Hàm Mặt bệnh viện hữu nghị Việt Nam – Cuba tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Cuối muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – người bên cạnh chia sẻ, động viên, ủng hộ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Bùi Đức Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết trình bày khóa luận thu nhập, phân tích cách hồn tồn trung thực Đây cơng trình nghiên cứu thân chưa công bố tài liệu Sinh viên Bùi Đức Chung CÁC CHỮ VIẾT TẮT KH: Khehở KHVM: Khehởvòmmiệng DTBS KHM-VM: Khehởmơivòmmiệng BN: Bệnh nhân BV VN-Cuba: Bệnh viện Việt nam - Cuba smt: Sâu trám smt-mr: Sâu trám mặt VSRM: Vệ sinh miệng SKRM: Sức khỏe miệng sr: Sâu mr: tr: trám MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những bất thường liên quan đến KHM-VM 1.1.1 Răng mọc bất thường vị trí 1.1.2 Bất thường số lượng 1.1.3 Sự bất thường hình dạng 1.1.4 Bất thường cấu trúc 1.2 Tổng quan bệnh sâusố nghiên cứu sâutrẻ em KHM-VM điềutrị 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Căn nguyên bệnh sâu 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh sâu 10 1.2.4 Phân loại sâu 11 1.2.5 Các biện pháp dự phòng sâu 13 1.2.6 Mộtsố nghiên cứu dịch tễ học bệnh học sâu giới Việt nam 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 16 2.3.3 Cách thức triển khai nghiên cứu 17 2.4 Các tiêu chuẩn sốsâu sử dụng nghiên cứu 18 2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu 18 2.4.2 Chỉ số smtr (Sâu Mất Trám Răng - Decayed Missing Filling Teeth) 20 2.4.3 Chỉ số smtr-mr (Sâu Mất Trám Răng – mặt răng) 20 2.5 Đánh giá hiểu biết quan tâm cha mẹ đến tìnhtrạngmiệngtrẻ 20 2.6 Xử lý số liệu 20 2.7 Sai số cách khắc phục 21 2.8 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Tìnhtrạng bệnh sâutrẻsauđiềutrị KHM-VM 23 3.1.1 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Tìnhtrạng sâu, mất, trám sữa nhóm đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Mộtsốyếutốnguy gây bệnh sâu 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Tìnhtrạngsâutrẻsauđiềutrị phẫu thuật KHM-VM 33 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 4.1.2 Tỉ lệ bệnh sâutrẻ DTBS-KHM-VM 33 4.1.3 Nhậnxét mức độ trầm trọng bệnh sâutrẻ KHM-VM 36 4.2 Đánh giá sốyếutốnguy ảnh hưởng đến bệnh sâutrẻ 38 4.2.1 Kiến thức cha mẹ trẻtrẻ bệnh sâu 38 4.2.2 Thực hành chăm sóc sức khỏe miệng 39 4.2.3 Mối liên quan thực hành CSVSRM sâu 41 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Răng mũi, liên quan đến KHM-VM Hình 1.2 Răng xoay trục Hình 1.3 Răng khơng số Hình 1.4 Các yếutố bệnh sâu Hình 1.5 Phân loại sâu theo Pitt 12 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu theo ICDAS 13 Bảng 2.2 Tiểu chuẩn chẩn đoán theo ICDAS 19 Bảng 3.3 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.4 Tìnhtrạngsâu nhóm đối tượng nghiên theo giới 25 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu sữa số smtr theo giới 25 Bảng 3.6 Chỉ số smt-mr theo giới 26 Bảng 3.7 Chỉ số smt-mr theo giới 27 Bảng 3.8 Kiến thức cha mẹ bệnh sâu 28 Bảng 3.9 Kiến thức chăm sóc vệ sinh miệng 29 Bảng 3.10 Thực hành chăm sóc vệ sinh miệng 30 Bảng 3.11 Mối liên quan thực hành chăm sóc vệ sinh miệngsâu 32 Bảng 4.12 Chỉ số smtr trẻ em "Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc 2002” 38 Bảng 4.13 Khảo sát kiến thức vệ sinh miệngtrẻ KHM-VM 41 Bảng 4.14 Lý không đưa chữa 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới (n=43) 22 Bảng 3.15 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dị tật bẩm sinh, dị tật KHM-VM tương đối phổ biến (khoảng 1/700) Ở Việt Nam với tổng dân số khoảng 80 triệu người tỉ lệ sinh xấp xỉ 2% năm có khoảng 2000 trẻ mắc [1],[2] Vì việc quan tâm chăm sóc đối tượng cần thiết Việc phẫu thuật phục hồi giải phẫu chức thẩm mỹ cho bệnh nhân KHM-VM tiến hành từ nhiều năm với tham gia ngày đông đội ngũ y bác sĩ tổ chức nước ngành y tế Điều mang lại nụ cười cho bệnh nhân gia đình họ Tuy nhiên, sống ngày nâng cao việc đòi hỏi q trình điềutrị tồn diện giúp bệnh nhân hòa nhịp tối đa với đasố cộng đồng khiến phải quan tâm nhiều đến khía cạnh khác như: tìnhtrạng miệng, phát âm, tâm lý,… Ở nước ta, việc phẫu thuật phục hồi thẩm mỹ cho trẻ tiến hành thực tốt Ởsố bệnh bệnh viện RHM-TƯ, VN-Cuba, hàng tháng có đợt điềutrị phẫu thuật miễn phí cho nhiều trẻ bị KHMVM [1] Tuy nhiên việc chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ trước sau phẫu thuật chưa quan tâm mức thiếu hiểu biết quan tâm cha mẹ Trên bệnh nhânđiềutrị phẫu thuật KHM-VM, ảnh hưởng sẹo mổ sau phẫu thuật làm xương hàm phát triển, bị bó hẹp khiến mọc chen chúc lệch lạc Đây nguyên nhân dẫn đến bệnh miệngtrẻ không chăm sóc, vệ sinh miệng tốt Theo nghiên cứu bác sĩ Nguyễn Hồng Lợi đánh giá hiểu biết mức độ quan tâm cha mẹ 120 trẻ KHM-VM điềutrị BV Nhi Đồng Huế có tới 50% cha mẹ hiểu biết chưa thiếu quan tâm chăm sóc đến sức khỏe miệng cho trẻ [2] Sự thiếu quan tâm cha mẹ thiếu hiểu biết vấn đề chăm sóc vệ sinh miệng cho trẻ dẫn đến bệnh miệngtrẻsâu răng, răng,… Chính chúng tơi thực nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Nhậnxéttìnhtrạng bệnh sâutrẻsauđiềutrị phẫu thuật KHM-VM Nhậnxétsốyếutốnguy gây bệnh sâu nhóm đối tượng 39 quen xấu cần tránh, ăn vặt, mút ngón tay, cắn bút cắn vạt áo thói quen xấu thường hay bắt gặp trẻ nhỏ Việt Nam, nhiên có khoảng nửa số người vấn (53,49%) trả lời câu Cũng với câu hỏi điều tra trẻ DTBS KHMVM có tới 60,47% trẻ ăn nhiều đồ mà không vệ sinh miệng dễ bị sâu Đồng thời, có đến 88,37% trẻ khơng biết tác hại việc uống nhiề nước có ga Điều lý giải đối tượng vấn nhỏ, độ tuổi trung bình trẻ nam 3,5 trẻ nữ tuổi Chính vậy, nhận thức kiến thức bảo vệ sức khỏe miệngtrẻ hạn hẹp khơng dậy dỗ gia đình thầy giáo Điều cho thấy cần tun truyền đẩy mạnh cơng tác phòng chống bệnh sâu cho trẻ nhỏ từ sớm Gia đình xã hội cần phải quan tâm đến việc dạy dỗ, ý thức cho trẻ biết thói quen xấu cần tránh từ bé 4.2.2 Thực hành chăm sóc sức khỏe miệng Trong số 43 trẻ nghiên cứu, có 65,12% trẻ chải từ lần trở lên ngày hầu hết em dùng bàn chải riêng (93,02%) Kết tương đồng với kết Nguyễn Hồng Lợi khảo sát kiến thức vệ sinh miệngtrẻ DTBS KHM-VM [2] 40 Bảng 4.2 Khảo sát kiến thức vệ sinh miệngtrẻ KHM-VM (Nguyễn Hồng Lợi - 2006) Tỷ lệ trả lời Câu hỏi Nam Nữ Động tác chải 8,5 10 Thứ tự chải 17,8 20,7 40 45,5 15,5 20 Chải giúp phòng bệnh Đủ thời gian chải cần thiết Điều đặt vấn đề cha mẹ không dạy dỗ trẻ VSRM mà cần kiểm tra giám sát q trình VSRM trẻ Khi bị đau có 46,51% cha mẹ đưa trẻ đến nha sĩ khám, 39,53% đưa trẻ đến trạm y tế khám, lại 13,66% cha mẹ tự mua thuốc cho trẻ uống không làm để tự khỏi Tuy nhiên theo kết khám trẻcó tới 79,07% trẻ bị sâucó trám (3 trẻ) Điều cho thấy đasốtrẻ khơng đưa chữa Theo nghiên cứu Nguyễn Hồng Lợi, có tới 58,8% cha mẹ trẻ cho sữa thay, không cần chữa [2] Bảng 4.3 Lý không đưa chữa (Nguyễn Hồng Lợi - 2006) Số lượng Tỷ lệ (%) Bận việc 15 14,7 Ngại sợ đau 12 11,8 Kinh tế khó khăn 15 14,7 Răng sữa thay không cần chữa 60 58,8 Lý 41 4.2.3 Mối liên quan thực hành CSVSRM sâu Đối với trẻ chải lần/ngày có 86,67% trẻ bị sâu răng, có 13,33% trẻ khơng sâu Còn trẻ chải từ lần trở lên, có 75% trẻsâu răng, có 25% trẻ khơng sâuCó tới 88,87% trẻ ăn vặt , sốcó 81,85% trẻ bị sâu 18,15% trẻ không sâu Trong 11,13% trẻ không ăn vặt có tới 60% trẻsâu 40% trẻ không sâu (5 trẻ) Như có 67,44% cha mẹ trẻ biết ăn vặt thói quen xấu cần tránh (Bảng 3.7) trẻ ăn vặt Điều phản ánh thói quen chăm sóc người Việt Nam nói chung nng chiều con, cho trẻ làm theo ý thích chúng 42 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tìnhtrạngsâu 43 trẻ em sau mổ KHMVM rút số kết luận sauNhậnxéttìnhtrạng bệnh sâutrẻsauđiềutrị phẫu thuật KHMVM Trẻ nam chiếm tỉ lệ 51,16%, trẻ nữ chiếm tỉ lệ 48,84% Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 3,7 tuổi Tìnhtrạng bệnh bênh sâu răng: - Tỉ lệ mắc bệnh sâutrẻ KHM-VM 79,07% - Các sâu mức độ (25,32%) mức độ (32,77%), mức độ chiếm 4,55% 6,5% - Chỉ số smt/trẻ 4,93 nam 4,14 nữ 5,76 - Chỉ số smt-mr chung cho hai giới 15,47 số nam 12,27 nữ 18,81 Trong sốsâu mặt răng, mặt chủ yếu, số trám mặt chiếm tỉ lệ nhỏ Mộtsốyếutốnguy ảnh hưởng đến bệnh sâutrẻ Kiến thức cha mẹ trẻtrẻ bệnh sâu răng: Hầu hết cha mẹ trẻnhận thức việc ăn đồ mà khơng VSRM dễ bị sâu (97,67%) Có 37,21% cha mẹ trẻ biết uống nước có ga nhiều dễ bị sâu 60,47% trẻ ăn nhiều đồ dễ bị sâucó tới 88, 37% trẻ khơng biết uống nước có ga bị sâu Thái độ, thực hành chăm sóc VSRM trẻ - Có 65,12% trẻ chải từ lần trở lên/ngày.Tỉ lệ trẻ hay ăn vặt 46,51% 43 - Khi bị đau răng, 46,51% trẻ đưa đến nha sĩ khám, 39,53% trẻ đưa đến trạm y tế xã, có 13,99% cha mẹ trẻ tự mua thuốc khơng làm gì, để tự khỏi Mối liên quan thực hành chăm sóc VSRM bệnh sâu - Trong số 88,37% trẻ chải sai phương pháp có đến 84,21% trẻ bị sâuSốtrẻ chải có 40% trẻ bị sâu - Tỉ lệ trẻcó ăn vặt 88,37% có đến 81,58% trẻ bị sâu Trong sốtrẻ khơng ăn vặt tỉ lệ trẻsâu chiếm 60% 44 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu này, xin đề xuất số vấn đề: Cần tổ chức thực việc phát quản lý DTBS nói chung DTBS KHM-VM nói riêng phạm vi tồn quốc, đưa việc phát hiện, quản lý chăm sóc thành hệ thống từ cấp Trung ương đến y tế sở Tăng cường giáo dục chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ bị DTBS KHM-VM, cung bố mẹ trẻ dị tật thông qua chương trình Giáo dục Nha khoa chăm sóc miệng ban đầu cộng đồng, nhằm mục đích hạ thấp tỉ lệ mức độ trầm trọng bệnh sâu Cần đưa kế hoạch điềutrịcó hệ thống, lâu dài từ trẻ dị tật sinh trưởng thành, phối hợp nhà phẫu thuật, phục hồi chức thẩm mỹ giúp cho trẻ đạt hài hòa thẩm mỹ chức để trẻ sinh hoạt tham gia hòa nhập cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Châm (2012) Đánh giá chức phát âm bệnh nhân KHM-VM sau phẫu thuật tháng bệnh viện VN-Cuba Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội, 1-5 Nguyễn Hồng Lợi (2006) Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi SKRM trẻ KHM-VM TTH Tạp chí Y học thực hành, 10 (555), 4950 Vichi M Franchi L (1996) Eruption anomalies of the maxilary permanent cuspids in children with cleft lip and / or plate J clin pediatr Dent, 20(2): 149-53 Medeiros A et A.L (2000) Prevalence of intranasal ectopic teeth in children with complete unilateral and bilateral clept clip and plate Cleft Plate cranio fac J, 37: 271-3 Richard Aurelien (2011) Les fente labio-palatine Madagasca: étude épidémiologie et impact sur les dents Thèse en coututelle, Présenté pour obtenir le diplôme de Docteur de l’université de Strasbourg, 96-98 Kakade A Gandhy M.M Damle S.G (2006) Management of nasally erupting deciduous canine in operate cleft lip and alveolus patient J Indian Soc pedod prev Dent, 40-1 Hohfeld J Herzog G (2003) Problème dentaire: traitement preventif, conservateurs et orthodontiques, 15 Deepti A Muthu M.S Kumar N.S (2007) Root development of permanent lateral insisor in cleft lip and plate children: a radiographic stady Indian J Dent Res, 18: 82-6 Aizenbud D Camasuvi S Peled M Brin I (2005) Congenitally missing teeth in the Israeli cleft population Cleft plate Craniofac J, 314-7 10 Sapira Y Lubit E Kuflinec M.M (2000) Hypodontia in children with various types of clefts Angle orthod 70(1): 16-21 11 Suzuki A watanabe M Nakano M Takahama Y (1992) Maxillary lateral incisor of subjectifs with cleft lip and/or plate Part Cleft plate craniorfac J, 380-4 12 Kim N.Y Baek S.H (2006) Cleft sideness and congenitally missing or malformed permanent maxillary lateral incisor in Korean patients with unilateral cleft lip and alveolus or unilateral cleft lip and plate American Journal of Orthodonties and Dentofacial Orthopedics, 752-8 13 Baek S.H Kim N.Y (2007) Congenital missing permanent teeth in Korean unilateral cleft lip and alveolus or unilateral cleft lip and plate patients Angle Orthod, 88-93 14 Jagodzinska J (1990) A case of supemumerary teeth in the fissure of bilateral complete cleft of the lip, alveolar process and plate Cza stomatol, 423-5 15 Hansen K Mehdinia M (2002) Isolated sorzft tissue cleft lip: the influence on the nasal cavity and supemumerary laterals Cleft plate craniofac J, 322-6 16 Suzuki A et al (1992) Maxillary lateral incisor of subjectifs with cleft lip and/or plate Part Cleft plate craniorfac J, 380-4 17 Malanczuk T Optiz C Retzlaff R(1999) Structural changes of dental enamel in both dentitions of cleft lip and palate patients J Orofac Orthop, 259-68 18 Dewinter G Carel C (2003) Dental abnormalities, bone graft quality and periodontal conditions in patients with unilateral cleft lip and palate at diffirent phases of orthodontic treatment Cleft palate craniofac J, 343-50 19 B Nyvad (2004) Diagnosis versus detection caries Caries Reseach, Vol.38, No.3, 192-198 20 Võ Trương Như Ngọc (2013) Răngtrẻ em, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 97-100 21 Nguyễn Mạnh Hà (2010) Sâu biến chứng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 5- 20 22 Trịnh Thị Thái Hà (2013) Chữa nội nha tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 13-18 23 Pitts N.B (2004) Modern concepts of caries measurement Journal of Dental Research, Vol.83, C43-C47 24 International Caries Detection and Assessment System Coordinating Committee (2005) Criteria Manual International Caries Detection and Assessment System (ICDAS II) Workshop held, in Baltimore, Maryland, March 12th – 14th 25 International Caries Detection and Assessment System Coordinating Committee (2011) Rationale and evidence for the International Caries Detection and Assessment System (ICDAS II), Reviewed 26 Trương Mạnh Dũng, Ngơ Văn Tồn (2013) Nha khoa công cộng tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 52-55 27 Besseling S Dubois L (2004) The prevalence of caries in children with a cleft lip and or palate in southern Viet Nam Cleft palate craniofac-J, 41(6), 629-632 28 Trần Thanh Phước (2003) Tình hình sức khỏe miệngtrẻ KHMVM tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn Thạc sĩ Y học- Đại học Y dược Tp.Hồ Chí Minh, 32-43 29 Nguyễn Hồng Lợi (2007) Tình hình sâu hiệu dự phòng sâu trám bít hố rãnh trẻ bị KHM-VM tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ y học, Hà Nội, 51-61 30 Chapple J.R Nuhn J.H (2001) The oral health of children cleft of lip, palate or both Cleft palate- Craniofacial Journal, 38(5), 38-42 31 Bianzhuan et al (2001) Caries experience and oral health behavior in Chinese children with clefts lip and/or palate Pediatric Dentistry Vol 23, No (5), 63-72 32 Ekstrand et al (1997) modified by ICDAS (Ann Arbor), 2002 again in 2004 (www.Sdpt.net) 33 Chow T.K (1994) Survery of 300 Chinese cleft palate patients presenting for recall to a dental departement in HongKong Cleft of lip, palate or both Cleft palate-craniofacial Journal, 146-147 34 Trịnh Đình Hải (2000) Giáo trình dự phòng sâu Nhà xuất y học Hà Nội, 18-28 35 Budai M Kocsis S.G (2001) Carie, gingivitis and dental abnormalities in patients with cleft lip and palate Forgorv SZ 94(5), 197-199 36 Bearn D Murphy T et al (2002) Cleft lip and palate care in United Kingdom, part 4: Comparisons, training, and conclusions Cleft palate craniofac-J 39(6), 656 37 Turner C William William W.N et al (1998) Oral health status of Russian children with unilateral cleft lip and palate Cleft palate craniofac - J 35(6), p.489-494 38 William A.C Bearn D et al (2002) Cleft lip and palate care part 2: dentofacial outcomes and patienr satisfaction Cleft palate craniofac – J 39(6), 656 39 Võ Thế Quang (1985) Phòng bệnh sâu Fluor Nhà xuất Y học, 27-31 40 Trịnh Đình Hải (2004) Thực trạngsâu sữa trẻ em Tạp chí Y học thực hành số 490, 48-51 41 Hoàng Tử Hùng (2005) Bệnh sâu quan niệm Bài giảng sau đại học Răng Hàm Mặt, Đại học Y dược Tp HCM, 3-8 42 Fejerskov O (2004) Changing paradigms in concepts on dental caries: Congsequences for oral health care Caries Res Vol 38, 156-176 43 WHO (1997) Oral health survey basic methods 4th 44 Lages E.M Marcos B Pordeus A (2004) Oral health of individuals with cleft lip, cleft palate or both Cleft palate craniofac – J 41 (1), 59-63 45 Paul T Brandt R (1998) Oral and dental health status of children with cleft lip and/or palate Cleft palate-craniofacial-Journal 35(4), 327-335 46 Trần Văn Trường công (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Nhà xuất Y học Việt Nam, 32-46 47 Heliovaara A Ranta R Rautio J (2004) Dental abnormalities in permanent dentition in children with cleft palate Acta ondotol- Scand 62(3), 129-131 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỘTSỐYẾUTỐNGUYCƠ VỚI BỆNH SÂURĂNGHọ tên điều tra viên: Ngày điều tra: I.Thông tin chung: 1.Họ tên: Giới : nam/nữ , Tuổi: 2.Nghề nghiệp: 3.Trình độ văn hóa: II.Phần vấn: Anh/chị /các em vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi Theo Anh/ chị / em, ăn nhiều đồ mà khơng vệ sinh miệng bị sâu khơng? A Có B Khơng C Khơng biết Theo Anh/ chị / em, uống nước có ga bị sâu khơng? A Có B Khơng C Không biết Anh/ chị / em biết thói quen xấu sau cần tránh? ( chọn nhiều đáp án) A Ăn vặt B Mút tay C Cắn bút, cắn vạt áo D Không biết Ai người hướng dẫn Anh/ chị / em cách chải răng? A Bố mẹ, anh chị em gia đình B Cán y tế C Thầy cô giáo D Khác:… Anh/ chị / em có dùng bàn chải riêng khơng? A Có B Khơng, dùng chung Anh/ chị / em đánh lần ngày? A không chải C.2 lần B.1 lần D.Từ lần trở lên Anh/ chị / em đánh lâu? A