Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6 11 tại trường tiểu học vĩnh hưng, hoàng mai, hà nội năm 2014

84 434 2
Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6  11 tại trường tiểu học vĩnh hưng, hoàng mai, hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc bảo vệ sức khỏe học sinh nhiệm vụ trọng yếu chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khơng riêng Việt Nam mà tồn giới Lứa tuổi đến 11 lúc vĩnh viễn bắt đầu xuất cung hàm, đóng vai trò quan trọng chức nhai trẻ sau nên cần giữ gìn cách tốt để không bị sâu Theo Tổng cục thống kê (2008) 7,9% dân số nước học sinh tiểu học [1] Một số bệnh hay gặp phổ biến học sinh bệnh sâu Năm 1994, WHO đánh giá bệnh sâu nước ta vào loại cao giới nằm khu vực nước có bệnh miệng tăng lên [2] Kết điều tra sức khỏe miệng viện Răng Hàm Mặt đại học Adelaide, Australia tiến hành gần Việt Nam nước có tỷ lệ sâu cao, chiếm tới gần 85% dân số nước, trẻ em đối tượng bị ảnh hưởng sâu nhiều [3] Trong nhiều năm gần chương trình chăm sóc sức khỏe miệng triển khai hầu hết tỉnh nước cho lứa tuổi đến trường Tuy nhiên trẻ em trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội chưa chăm sóc sức khỏe theo chương trình Nha học đường Hiện nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng vấn đề cần thiết ban lãnh đạo Trường bậc phụ huynh Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài "Thực trạng bệnh sâu số yếu tố ảnh hưởng học sinh tuổi từ đến 11 trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014" với hai mục tiêu sau đây: Mô tả thực trạng bệnh sâu học sinh tuổi từ đến 11 trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014 Phân tích số yếu tố liên quan với bệnh sâu nhóm học sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN Bệnh sâu bệnh phổ biến, có chiều hướng gia tăng nước phát triển giới Bệnh miệng có liên quan chủ yếu đến chế độ ăn, ý thức vệ sinh miệng cư dân hệ thống dự phòng, điều trị bệnh Sự phát triển xã hội đại đem lại thay đổi dạng thức ăn truyền thống, dân cư có hội thời gian tiêu thụ đường thường xuyên hơn, điều tạo yêu cầu cho việc phòng, điều trị bệnh sâu xã hội đại Những nước nghèo tỷ lệ sâu cao nhiều yếu tố như: khơng fluor hố nước uống, thiếu hiểu biết giáo dục nha khoa, chế độ ăn đường khơng đúng… Những nước phát triển có tỷ lệ sâu giảm Nhà nước coi trọng chương trình fluor hố nước uống, thuốc chải có fluor, trám bít hố rãnh, coi giáo dục nha khoa quốc sách, đặc biệt có hệ thống khám chữa bệnh rộng khắp sở Sâu trình động, diễn mảng bám vi khuẩn dính mặt răng, đưa đến cân mô với chất dịch xung quanh theo thời gian, hậu khoáng mô Khởi đầu sâu không đau, lỗ sâu phát triển sâu rộng phá huỷ nhiều tổ chức men ngà, ăn thức ăn nóng, lạnh, chua, bị đau hết đau hết kích thích Nếu khơng điều trị kịp thời, tổn thương lan tới tuỷ quanh cuống Năm 1995 Hội Nha khoa Hoa Kỳ đưa khái niệm sâu bệnh nhiễm trùng với vai trò gây bệnh vi khuẩn giải thích nguyên nhân sâu sơ đồ với ba vòng tròn yếu tố vật chủ (răng: gồm men răng, ngà răng, xương răng) môi trường (thức ăn có khả lên men chứa carbohydrate) tác nhân (vi khuẩn chủ yếu Streptococcus Mutans Lactobacillus) [4] Theo WHO năm 1997, nước khu vực Châu Á 80% dân số bị sâu Chỉ số SMT lứa tuổi 12 mức cao từ 0,7 đến 5,5 (ở Trung Quốc 0,7, Lào 2,4, Campuchia 4,9, Philippin 5,5, Việt Nam 0,8) [5], [6] Tại Thái Lan, năm 2000 tỷ lệ sâu tuổi 12 58-80% [7] Cũng nhiều nước phát triển, bệnh sâu gặp phổ biến nước ta, nhu cầu cần chăm sóc điều trị cao Theo Nguyễn Văn Cát, Hà Nội 1983 -1984 có 1,1 triệu người sâu răng, số SMT 1,4 [8] Năm 2004 Hoàng Tử Hùng đưa tỷ lệ sâu sữa số tỉnh miền Nam 70,49%, Thuận Hải 72,14% [9] Trong năm từ 2002 đến 2005, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội tiến hành điều tra bệnh miệng Việt Nam cho thấy tỷ lệ sâu số SMT vĩnh viễn tăng dần theo lứa tuổi Năm 2007, Đào Thị Dung đánh giá hiệu can thiệp chương trình Nha học đường số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội cho thấy tỉ lệ sâu cao (65,63%) [10] Năm 2007, Nguyễn Cẩn Ngơ Đồng Khanh nghiên cứu tình trạng bệnh sâu Việt Nam cho thấy tỷ lệ bệnh sâu số trung bình sâu trám (SMTR) gia tăng theo tuổi SMTR trẻ 11 tuổi lứa tuổi 35 44 1,2 1,3 tỉnh thành phía Bắc 2,9 [11] 1.1 Giải phẫu tổ chức học 1.1.1 Các phần Mỗi có phần thân chân Giữa thân chân đường cổ (cổ giải phẫu), đường nối men - xương Thân bao bọc men, chân xương bao bọc [12] 1.1.2 Cấu tạo Bao gồm men răng, ngà tủy [13] Hình 1.1 Giải phẫu Răng [13] * Men Men mô cứng thể, có nguồn gốc từ ngoại bì, có tỷ lệ chất vô cao (khoảng 96%) Men phủ toàn thân dày mỏng tùy vị trí khác nhau, dày núm 1,5mm mỏng vùng cổ Men bồi đắp thêm mà mòn dần theo tuổi, có trao đổi vật lý hóa học với mơi trường miệng Về mặt hóa học, chất vô chiếm 96%, chủ yếu [Ca3(PO4)2] 2H2O lại muối cacbonat magiê, lượng nhỏ clorua, fluorua muối sunfat natri kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% chủ yếu protit Về mặt lý học, men cứng, giòn, cản tia X, với tỷ trọng từ 2,3-3 so với ngà Cấu trúc học men răng: quan sát qua kính hiển vi thấy hai loại đường vân: - Đường retzius: tiêu cắt ngang đường chạy song song song song với đường viền lớp men với đường ranh giới men ngà phía Trên tiêu cắt dọc thân răng, đường retzius hợp với đường ranh giới men ngà với mặt ngồi men thành góc nhọn - Đường trụ men: chạy suốt chiều dày men hướng thẳng góc với đường ngồi men răng, đơi có gấp khúc thay đổi hướng trụ men Trụ men có đường kính từ 3-6m, cắt ngang qua trụ men ta thấy tiết diện có loại hình thể: Vẩy cá 57%, lăng trụ 30%, không rõ ràng 10%, hướng trụ men tạo dải sáng tối xen kẽ dải Hunter-schrenge * Ngà Có nguồn gốc từ trung bì, cứng men, chứa tỷ lệ chất vô thấp men (75%), chủ yếu [Ca3(PO4)2] 2H2O Trong ngà có nhiều ống ngà, chứa đuôi bào tương nguyên bào ngà, bề dày ngà thay đổi đời sống hoạt động nguyên bào ngà, ngà ngày dày theo hướng phía hốc tủy răng, làm hẹp dần ống tủy Về tổ chức học: ngà chia làm hai loại: - Ngà tiên phát chiếm khối lượng chủ yếu tạo nên trình hình thành răng, bao gồm: ống ngà, chất ống ngà, dây tôm - Ngà thứ phát sinh hình thành rồi, gồm ngà thứ phát sinh lý, ngà phản ứng ngà suốt Ống ngà: có số lượng từ 15-50000/1 mm2, đường kính ống từ 3-5 m, ống ngà chạy suốt chiều dày ngà tận đầu chốt ranh giới men ngà, ống ngà phụ ống nhỏ nhánh bên, nhánh tận ống ngà Chất ống ngà có cấu trúc sợi ngấm vơi, xếp thẳng góc với ống ngà Dây tôm: nằm ống ngà đuôi nguyên sinh chất tế bào tạo ngà * Tủy Là mô liên kết mềm, nằm hốc tủy gồm tủy chân tủy thân Tủy buồng tủy gọi tủy thân, tủy buồng, tủy ống tủy gọi tủy chân, nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy Tủy có nhiệm vụ trì sống răng, cụ thể sống nguyên bào ngà tạo ngà thứ cấp, nhận cảm giác Trong tủy có chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết đầu tận thần kinh Về tổ chức học, tủy gồm hai vùng: vùng cạnh tủy gồm lớp tế bào tạo ngà (2-3 lớp) lớp khơng có tế bào gồm tổ chức sợi tạo keo Vùng tủy tổ chức liên kết có nhiều tế bào, tổ chức sợi * Xương Là tổ chức canxi hoá bao phủ vùng ngà chân cổ răng, cấu trúc xương chia làm hai loại - Xương tiên phát: lớp ngà vùng cổ loại xương khơng có tế bào - Xương thứ phát: có tế bào tạo xương bao phủ vùng ngà 2/3 chân cuống Độ dày xương thay đổi theo vị trí tuổi, mỏng vùng cổ dày vùng cuống Hình 1.2 Lát cắt ngang người 1.2 Quá trình mọc Quá trình mọc trẻ có thời kỳ [14] - Thời kỳ 1: mọc sữa, tháng đến 2,5 tuổi - Thời kỳ 2: mọc vĩnh viễn, đến 12 tuổi - Thời kỳ 3: mọc khôn từ 16 – 25 tuổi 1.3 Chức Chức ăn nhai Quá trình nhai q trình phức tạp, q trình đó, khác có tác dụng khác Răng cửa dùng để cắt thức ăn, nanh có chức chủ yếu xé thức ăn, hàm có tác dụng nghiền nát thức ăn [13] Chức phát âm: có liên quan mật thiết đến ngơn ngữ phát âm Răng nằm môi lưỡi, phát âm chúng phối hợp với nhau, thiếu phận Khi phát âm môi âm lưỡi răng, cần có tham gia Các phía trước có ảnh hưởng lớn ngôn ngữ phát âm, bị cửa khống chế tốt luồng phát ra, nói hơi, hoạt động lưỡi hạn chế trước ảnh hưởng đến độ xác việc phát âm Hơn nữa, có ảnh huởng quan trọng ngoại hình người 1.4 Bệnh sâu 1.4.1 Nguyên nhân hiểu biết sâu Sâu trình bệnh lý xuất sau mọc, đặc trưng khử khoáng làm tiêu dần chất vô cơ, hữu men răng, ngà tạo thành lỗ sâu Trước năm 1970, người ta cho bệnh sâu nhiều nguyên nhân với tác động yếu tố [15] Vi khuẩn miệng (chủ yếu streptococcus mutans) lên men chất bột đường dính lại tạo thành acid, acid phá hủy tổ chức cứng tạo thành lỗ sâu Sự phối hợp yếu tố để gây sâu thể sơ đồ keyes: 10 Vi khuẩn Đường Đường SR Răng Sơ đồ 1.1 Sơ đồ Keys [15] Với sơ đồ keys, người ta ý nhiều đến chất đường vi khuẩn streptococcus mutans đó, việc dự phòng ý quan tâm đến chế độ ăn hạn chế đường VSRM Khi áp dụng vào thực tế phòng bệnh sâu thấy kết đạt không cao, tỷ lệ sâu giảm xuống không đáng kể Sau năm 1975 người ta làm sáng tỏ nguyên gây bệnh sâu đưa sơ đồ white thay vòng tròn sơ đồ keys - Chất đường thay chất - Nhấn mạnh vai trò nước bọt PH dòng chảy mơi trường xung quanh - Người ta làm sáng tỏ tác dụng fluor làm cho tổ chức cứng chống phân huỷ acid tạo thành tổn thương sâu [9] 42 Van Steenkiste, M & Groth, S (1996) What is the attitude of parents to dental preventive examinations in schools and kindergarten? Results of a parent survey Gesundheitswesen, 58(4), 237-42 43 Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách CS (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe công đồng Nhà xuất Y học, 57- 69, 102- 113 44 Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011) Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010 Tạp chí y học thực hành, (797), 56-59 45 Mai Đình Hưng (2005) Bệnh sâu Bài giảng Răng Hàm Mặt, Nhà xuất Y học, 8-14 46 WHO (1994) Mean DMFT of 12 old in western pacific countries Manilla, 21-22 47 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Đánh giá tổn thương sâu số lazer huỳnh quang học sinh đến 11 tuổi trường tiểu học Láng Thượng- Đống Đa – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 50-70 48 Vũ Thị Kiều Diễm, Ngô Đồng Khanh (1998) Đánh giá mô hình quản lý SKRM theo mục tiêu trường tiểu học Phú Thọ, thành phố Hồ Chí Minh (1993- 1998) Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu cơng trình khoa học, 1-39 49 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002) Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc Nhà xuất Y học, 55-70 50 WHO (1997) Goals for the year 2000, Geneva, 5-8 51 Chu CH, Wong AWY, Lo ECM, Courtel F (2008) Oral health status and behaviours of children in rural districts of Cambodia Int Dent Res 58, 15-22 52 Carino KM, Shinada K, Kawaguchi Y (2003) Early childhood caries in northern Philippines Community Dent Oral Epidemiol 31, 81-89 53 Trần Ngọc Thành (2007) Thực trạng sâu hố rãnh đánh giá hiệu trám bít hố rãnh 6, học sinh tuổi đến 12 Luận án tiến sỹ y học, 23-27; 60-64 54 Trần Thị Mỹ Hạnh (2006) Nhận xét tình hình sâu viêm lợi học sinh lứa tuổi 7- 11 Trường Tiểu học Thanh Liệt Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, 34-52 55 Sudha P (2005) Prevalance of dental caries among 5-13 year-old children of Magalore city Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, 23(2), 74-79 56 WHO (1984) Prevention methods and programme of educational programme for fersouel in oral health.Geneve 57 Nông Bích Thủy (2010) Nghiên cứu thực trạng sâu răng, viêm lợi số yếu tố nguy học sinh tiểu học tỉnh Bắc Cạn Luận văn thạc sỹ y học, trường ĐH Y Hà Nội, 80- 93 58 Trịnh Đình Hải (2000) Vấn đề vệ sinh miệng trẻ em tuổi học đường, Y học thực hành, 8, 4-5 59 Trịnh Đình Hải (2000) Mức độ ngấm fluor vào men thực nghiệm.Y học thực hành, 7, 2-4 60 Hoàng Trọng Hùng (1997) Tầm quan trọng chương trình chải Nha học đường Kỷ yếu nghiên cứu RHM trường ĐH Y dược TP HCM, 91- 97 61 Mai Đình Hưng (1996) Sâu Tập giảng SĐH Bộ môn RHM – Đại học Y Hà Nội, 10- 25 62 Wyne AH (2004) The bilateral occurrence of dental caries among 12-13 and 15-19 year old school children J Contemp Dent Pract, 5(1), 42-52 63 Dương Đình Thiện (1993) Dịch tễ học nâng cao Giáo trình giảng dạy sau đại học Bộ môn Vệ sinh Dịch tễ Đại học Y Hà Nội, 60-101 64 Rothman K (1990) Introduction to Modern Epidemiology Epidemiology Resources Inc, 67-84 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu PHIẾU KHÁM RĂNG MIỆNG Người khám Ngày khám Mã số: Họ tên: Giới: Nam/Nữ Tuổi: Trường:Lớp: I Phỏng vấn: Số lần chải ngày: Không chải  lần  lần  ≥3 lần  VSRM sau ăn: Chải  Số lần thay bàn chải R năm: Súc miệng  Dùng tăm  lần  lần  lần  ≥3 lần  Thời điểm chải răng: Sáng  Tối  Sáng tối  Sau ăn  Thời gian chải răng: Trong vòng phút  2-3 phút  Trên phút  Số lần khám RM năm: Em ăn vặt ngồi ba bữa ? lần  lần  Có  lần  ≥3 lần  Khơng  Có hay ăn quà vặt (đồ ăn có chứa đường): thường xuyên (ăn hàng ngày)  Kỹ thuật chải răng: Lên xuống    khơng  Ngang  Xoay tròn  10 Nơi khám ĐT RM: Tại trường  Bệnh viện  PK tư  Nơi khác II Khám tình trạng mọc Hàm 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 17 16 HÀM 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 DƯỚI 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 Tình trạng lành sâu Trám Mất sâu Răng chưa mọc Mã L S T M - Tình trạng vĩnh viễn 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 HT HD Đánh dấu X vào mọc Tình trạng số Các mặt R6 Mặt nhai Mặt 16 26 36 46 Đánh dấu X vào vị trí bị sâu Mặt Mặt gần Mặt xa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI TRNG VN BANG Thực trạng bệnh sâu số yếu tố ảnh h-ởng học sinh tuổi từ đến 11 tr-ờng tiểu học vĩnh h-ng, hoàng mai, hà nội năm 2014 Chuyờn ngnh: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS CKII Trần Ngọc Thành HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình từ thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Thành, người thầy tận tình hướng dẫn, dạy dỗ dìu dắt bước đường nghiên cứu khoa học, nhiệt tình bảo tơi q trình học tập làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Đình Hưng, PGS.TS Trương Mạnh Dũng, PGS.TS Ngơ Văn Tồn, TS Trịnh Thị Thái Hà người thầy tận tình hướng dẫn, góp phần ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội - Bộ môn nha cộng đồng Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2014 BS Trương Văn Bang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố luận văn khác Tác giả BS Trương Văn Bang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh KT : Kiến thức MR, mr : Răng sâu PHHS : Phụ huynh học sinh RHM : Răng hàm mặt smt : Chỉ số sâu trám sữa SMT : Chỉ số sâu trám vĩnh viễn SR, sr : Sâu TR, tr : Răng sâu trám VSRM : Vệ sinh miệng WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế Thế giới SL : Số lượng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tổ chức học 1.1.1 Các phần 1.1.2 Cấu tạo 1.2 Quá trình mọc 1.3 Chức 1.4 Bệnh sâu 1.4.1 Nguyên nhân hiểu biết sâu 1.4.2 Thực trạng bệnh sâu 13 1.4.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu 18 1.5 Một số biện pháp dự phòng sâu 21 1.6 Chương trình nha học đường 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu là: nghiên cứu mô tả cắt ngang 24 2.3.2 Cỡ mẫu 25 2.3.3 Cách chọn mẫu 25 2.3.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 25 2.3.5 Chỉ số sâu - - trám sữa 27 2.3.6 Các biến nghiên cứu 29 2.3.7 Xử lý số liệu 31 2.3.8 Khó khăn hạn chế, sai số đề tài cách khắc phục 31 2.3.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.2 Thực trạng tỉ lệ bệnh sâu 35 3.2.1 Tỷ lệ bệnh sâu chung 35 3.2.2 Đặc điểm sâu sữa nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.2.3 Đặc điểm sâu vĩnh viễn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.3 Mối liên quan yếu tố nguy sâu sữa vĩnh viễn 47 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Thực trạng sâu học sinh trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội 52 4.3 Một số yếu tố liên quan 59 4.4 Phương pháp nghiên cứu 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ sâu dựa vào số SMT lứa tuổi 12 13 Bảng 1.2 Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi số nước phát triển 15 Bảng 1.3 Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi số nước phát triển 15 Bảng 1.4 Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi số nước khu vực 16 Bảng 1.5 Tình trạng sâu trẻ em toàn quốc năm 2001 17 Bảng 1.6 Mục tiêu tồn cầu dự phòng sâu trẻ em cho năm 2000 21 Bảng 2.1 Quy ước WHO ghi mã số smt 28 Bảng 2.2 Quy ước WHO ghi mã số SMT 29 Bảng 3.1 Phân bố học sinh khám theo tuổi giới 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu chung theo tuổi 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ sâu chung theo giới 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu sữa theo tuổi 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu sữa theo giới 37 Bảng 3.6 Tỷ lệ sâu sữa theo giới 37 Bảng 3.7 Tỷ lệ sâu sữa theo tuổi 38 Bảng 3.8 Số sữa bị sâu theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.9 Phân tích số smt theo tuổi 39 Bảng 3.10 Phân tích số smt theo giới 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo tuổi 41 Bảng 3.12 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo giới 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn hàm lớn thứ 42 Bảng 3.14 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn hàm lớn thứ theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.15 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn hàm lớn thứ theo giới 44 Bảng 3.16 Số vĩnh viễn bị sâu theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.17 Phân tích số SMT theo tuổi 45 Bảng 3.18 Phân tích số SMT theo giới 46 Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố nguy sâu sữa 47 Bảng 3.20 Mơ hình hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố nguy sâu sữa 48 Bảng 3.21 Mơ hình hồi quy đơn biến mối liên quan yếu tố nguy sâu vĩnh viễn 49 Bảng 3.22 Mơ hình hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố nguy sâu vĩnh viễn 50 Bảng 4.1 So sánh với kết nghiên cứu tỷ lệ sâu sữa số tác giả 54 Bảng 4.2 So sánh với kết nghiên cứu tác giả khác 58 Bảng 4.3 So sánh với kết nghiên cứu mối liên quan yếu tố nguy 60 Bảng 4.4 Tổng hợp kết nghiên cứu khác giới yếu tố nguy sâu 62 5,10,11,12,26,73,74 1-4,6-9,13-25,27-72,75-77,79- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ Keys 10 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ white 11 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tóm tắt chế sâu 12 5,10-12,26,72,73 1-4,6-9,13-25,27-71,74-76,78- ... tả thực trạng bệnh sâu học sinh tuổi từ đến 11 trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014 Phân tích số yếu tố liên quan với bệnh sâu nhóm học sinh 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN Bệnh sâu bệnh. .. mắc bệnh miệng học sinh 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh học trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội - Tiêu chuẩn lựa chọn: + Học sinh từ 6- 11. .. mã số SMT [ 46] Tình trạng Mã số SMT Răng tốt Răng sâu Răng hàn có sâu Răng hàn không sâu Mất sâu Mất lý khác 2.3 .6 Các biến nghiên cứu 2.3 .6. 1 Biến số độc lập (Bảng phụ lục vấn) Tuổi Giới Số

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu và tổ chức học răng

    • Hình 1.1. Giải phẫu Răng [13].

    • * Men răng

      • Hình 1.2. Lát cắt ngang răng người

      • 1.2. Quá trình mọc răng

      • 1.3. Chức năng của răng

      • 1.4. Bệnh sâu răng

      • 1.5. Một số biện pháp dự phòng sâu răng

      • 1.6. Chương trình nha học đường

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • - Học sinh đang học tại trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội.

          • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

          • - Địa điểm nghiên cứu:

          •  Tại trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội.

          •  Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại Học Y Hà Nội.

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • + Các chỉ số dùng trong điều tra dịch tễ học bệnh răng miệng

              • + Chỉ số SMT dùng cho răng vĩnh viễn

              • Chương 3

              • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu

                • 3.2. Thực trạng tỉ lệ bệnh sâu răng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan