thực trạng bệnh viêm lợi và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6 đến 11 tại trường tiểu học xuân la – quận tây hồ - hà nội năm 2014

49 1.1K 13
thực trạng bệnh viêm lợi và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6 đến 11 tại trường tiểu học xuân la – quận tây hồ - hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm lợi bệnh miệng có tính chất xã hội phổ biến Bệnh mắc sớm, tỷ lệ cao chi phí chữa trị lớn Theo báo cáo tổ chức Y tế giới (TCYTTG) năm 2007, bệnh miệng chiếm vị trí thứ tư số bệnh có chi phí chữa trị lớn giới [2],[16],[18] Cũng theo nguồn tư liệu trên, hầu có thu nhập thấp trung bình, đầu tư việc chăm sóc sức khỏe miệng thấp nguồn lực chủ yếu phân bố cho miệng trẻ em có yếu tố nguy thông thường liên quan đến môi trường không lành mạnh thái độ, hành vi,nhiều người cho người trẻ tuổi ngày bị viêm lợi hệ trước tỉ lệ mức độ trầm trọng bệnh viêm lợi giảm toàn giới Tuy nhiên nhà dịch tễ học có lẽ phải tìm thêm kiện để có tầm nhìn chung bệnh viêm lợi Y văn cho thấy thiếu niên người trưởng thành tình trạng bệnh viêm lợi cải tiến số nước phát triển,nhất nước Bắc Tây Châu Âu Ở nước ta, năm 1999-2001, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học Nha khoa Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khỏe miệng toàn quốc kết [42]: - Trẻ 6-8 tuổi: 25,5% có cao răng; 42,7% có chảy máu lợi; - Trẻ 12-14 tuổi; 78,4% có cao răng: 71,4% có chảy máu lợi Năm 2004, điều tra Nguyễn Đăng Nhỡn thực trạng bệnh viêm lợi học sinh 12 tuổi xã Phú Lâm, Yên Sơn, Tuyên Quang cho thấy [2]: - Trẻ tuổi: 11,72% có cao răng: 20,31% có chảy máu lợi: - Trẻ 12 tuổi: 62,50% có cao răng: 31,25% có chảy máu lợi: Chính yếu tố mà việc điều trị dự phòng bệnh miệng, đặc biệt trẻ em ngày trở thành vấn đề thời cấp thiết TCYTTG đưa vào định hướng chiến lược sức khỏe miệng toàn cầu nhấn mạnh đến việc cần nghiên cứu bệnh viêm lợi đặc biệt lứa tuổi học đường.Từ đưa chiến lược dự phòng bệnh viêm lợi tương lai Trường tiểu học Xuân La – Quận Tây Hồ - Hà Nội, phía bắc trung tâm Hà Nội Có tốc độ thị hóa nhanh Cơng tác nha học đường cịn nhiều bất cập,việc chăm sóc sức khỏe ban đầu gần bỏ ngỏ Trong đó, mức sống ngày nâng cao, chế độ ăn hàng ngày, ngày phong phú, đa dạng, ý thức chăm sóc miệng chưa có nhiều cải thiện, trẻ em Căn tình hình thực tế kế hoạch hành động dựa định hướng, mục tiêu chung Việt Nam giới, nhằm góp phần nghiên cứu thực trạng bệnh viêm lợi trẻ em miền Bắc nói chung, Hà Nội nói riêng để nâng cao hiệu cơng tác dự phịng điều trị sớm cho trẻ, chúng tơi tiến hành đề tài “Thực trạng bệnh viêm lợi số yếu tố ảnh hưởng học sinh tuổi từ đến 11 trường tiểu học Xuân La – Quận Tây Hồ - Hà Nội năm 2014” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ bệnh viêm lợi học sinh tuổi từ đến 11 trường Tiểu Học Xuân La – Quận Tây Hồ - Hà Nội năm 2014 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm lợi nhóm học sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu lợi Hình 1.1: Cấu trúc vùng quanh Lợi vùng đặc biệt niêm mạc miệng, liên quan trực tiếp đến răng, phủ phần rìa mào ổ Niêm mạc lợi giống niêm mạc hàm ếch, tổ chức sợi niềm Nó dính chặt xương Ở phía ngách lợi má, niêm mạc lợi niêm mạch di động miệng, có đường ranh giới rõ rệt Ở mặt lưỡi lợi hàm có mọt đường ranh giới niêm mạc lợi niêm mạc sàn miệng Riêng mặt hàm ếch lợi hàm niêm mạc hàm ếch niêm mạc lợi khơng có ranh giới rõ rệt Nhú lợi Đường ranh giới lợi niêm mạc miệng Hình 1.2: Hình ảnh lâm sàng lợi Lợi phân chia thành: lợi tự lợi dính a Lợi tự do: phần lợi khơng dính xương, ơm sát cổ kẽ Lợi tự với cổ tạo nên túi lợi Bình thường túi lợi sinh lý sâu 0,5-1mm, mọc, khe lợi sâu 0,8 - 2mm Đáy khe lợi ngang với cổ Lợi có màu hồng nhạt, săn Màu độ trương lực lợi thay đổi trình sinh lý bệnh lý Lợi tự gồm hai thành phần khác mặt bệnh lý: nhú lợi đường viền lợi Nhú lợi phần lợi kẽ răng, kẽ che kín hai nhú lợi; phía phía ngồi Giữa hai nhú lợi vùng lõm Đường viền lợi khơng dính vào mà ơm sát vào cổ răng, chiều cao khoảng 0,5mm Mặt đường viền lợi thành ngồi rãnh lợi Hình thể nhú lợi đường viền phụ thuộc vào hình thể răng, chân xương ổ Đồng thời cịn phụ thuộc vào vị trí xương hàm Lợi tự tiếp với vùng lợi dính có rãnh (gọi rãnh lợi tự do) ranh giới lợi tự lợi dính b Lợi dính: vùng lợi bám dính vào chân ngang cổ mặt xương ổ Mặt ngồi vùng lợi dính mặt lợi tự phủ lớp biểu mơ sừng hóa Mặt lợi dính có hai phần: phần bám vào chân khoảng 1,5 mm gọi vùng bám dính, phần bám vào mặt xương ổ Chiều cao vùng lợi dính thay đổi tùy theo người Chiều cao trung bình lợi dính (từ 4-6 mm) đo mặt cửa hàm mm mặt hàm hàm 6mm Bề dày lợi thay đổi từ 0,5mm đến 2,5mm mặt tỷ lệ nghịch với chiều cao lợi Kích thước nhú lợi từ cửa đến hàm thay đổi từ - 6mm theo chiều trong, từ 0,3 -1,5mm theo chiều đứng Bề mặt vùng lợi dính bình thường khơng nhẵn bề mặt lợi tự mà có dấu hiệu lấm kiểu da cam Sở dĩ có hình ảnh cấu trúc bó sợi tổ chức liên kết lợi bám vào lóp biểu mơ lợi dính Lợi thường chắc, màu hồng nhạt, nhiên thay đổi tùy người, tùy theo độ dày lớp biểu mô lợi, tùy theo mức độ sừng hóa lớp biểu mơ tùy theo số lượng sắc tố có niêm mạc lợi Phần lợi dính rộng cửa khoảng 4-7mm, hẹp dần phía sau Răng số khơng cịn lợi dính 1.2 Cấu trúc vi thể Niêm mạc lợi gồm hai thành phần: biểu mô tổ chức liên kết đệm a Biểu mô lợi: tùy theo lớp biểu bì phủ bề mặt vùng lợi dính mặt ngồi đường viền lợi hay mặt đường viền lợi (thành ngồi rãnh lợi) mà có cấu trúc vi thể khác Biểu bì phủ bề mặt vùng lợi dính mặt ngồi đường viền lợi lớp biểu bì sừng hóa Nó gồm từ sâu nơng bốn lớp tế bào sau đây: lóp tế bào đáy, lớp tế bào gai, lớp tế bào hạt lớp tế bào sừng hóa Lớp tế bào đáy gồm hàng tế bào vuông trụ thấp nằm màng đáy ngăn cách với tổ chức đệm Lớp tế bào gai gồm tế bào hình đa diện nối với cầu nối Lớp tế bào hạt lớp tế bào sừng hóa gồm tế bào dẹt Khác với biểu mô niêm mạc (lớp đáy thường không lồi lõm nhiều), biểu mô lợi vùng có nhiều lồi hẹp ăn sâu xuống lớp đệm Lớp tế bào hạt tế bào sừng hóa Lớp tế bào gai Lớp tế bào đáy Hình 1.3: Hình ảnh vi thể biểu mơ lợi Dưới kính hiển vi điện tử, người ta thấy: cực đáy lớp tế bào đáy khơng đều, có nhiều lồi lõm dính với màng đáy bán desmosom, cầu nối tế bào đa diện lớp tế bào gai desmosom Người ta thấy sợi trương lực (tonofibrille) tế bào đến bám vào desmosom bán desmosom nói Và gần đến lớp tế bào sừng hóa sợi trương lực tế bào nhiều Ở lớp tế bào hạt thường kết hợp với hạt keratohyalin Hạt biến lớp tế bào sừng hóa tế bào lớp thường có sợi dầy đặc hình thành phát triển tơ trương lực Ngồi lớp biểu mơ lợi cịn có hạt sắc tố melanin Những hạt tạo hắc tố bào (melanocyte) nằm lớp tế bào đáy - Biểu bì phủ bề mặt đường viền lợi (hay biểu bì phủ rãnh lợi) biểu mơ khơng sừng hóa Nó liên tiếp với phía biểu mơ sừng hóa bờ lợi tự với biểu mơ bám dính - Biểu mơ bám dính: biểu mơ đáy rãnh lợi bám dính vào Lớp biểu mơ mặt hình thái khác với biểu mơ nơi khác lợi theo nhiều tác giả, biểu mơ có nguồn gốc liên bào quan tạo men Ở chỗ biểu mơ bám dính men liên bào có hình thái tế bào tạo men thoái triển trái lại chỗ biểu mơ bám dính vào xương liên bào có hình thái sợi tế bào trung gian quan tạo men Biểu mô lợp rãnh lợi biểu mơ bám dính khơng sừng hóa khơng có lồi ăn sâu vào tổ chức đệm Dưới kính hiển vi điện tử, số tác giả thấy lớp biểu mô bám dính vào (men xương răng) bán desmosom b Tổ chức đệm lợi: tổ chức liên kết có nhiều sợi keo sợi chun Những sợi keo xếp thành bó sợi lớn hình thành hệ thống sợi lợi bó sợi sau giữ vai trị chức phận quan trọng: Nhóm sợi vịng Nhóm Răng - Lợi Nhóm Răng – Màng xương Nhóm xương ổ Răng – Lợi Hình 1.4: Hệ thống sợi lợi - Nhóm lợi gồm bó sợi từ xương (ở cạnh chỗ bám biểu mơ bám dính) đến lợi - Nhóm xương ổ lợi gồm bó sợi từ mào xương ổ đến lợi - Nhóm bó sợi vịng gồm bó sợi nhỏ chạy vịng quanh - Nhóm răng gồm bó sợi từ mặt gần đến mặt xa vùng chân gần cổ hai cạnh - Nhóm màng xương gồm bó sợi từ mặt mặt ngồi vùng chân gần cổ đến bám vào màng xương mặt mặt xương ổ c Mạch máu lợi: gồm hệ mao mạch xuất phát từ động mạch xương ổ Động mạch ống xương ổ ngồi mào ổ thuộc vùng kẽ hai mà vào lợi để cung cấp máu cho nhú lợi vùng lợi lân cận phía ngách lợi phía lưỡi hàm ếch Ở lợi, nhánh động mạch xương ổ tiếp nối với nhánh ngoại biên động mạch lưỡi, động mạch mút, động mạch cằm động mạch hàm ếch để hình thành lưới mạch máu cung cấp máu cho lợi niêm mạc miệng vùng ngách lợi vùng lưỡi hàm ếch d Thần kinh cảm giác lợi: lớp đệm lợi, người ta thấy nhánh thần kinh khơng có bao myelin Những nhánh thần kinh tới lớp biểu mơ tận nhánh tận, người ta thấy có thể Meissner thể Krause Lợi mặt cửa, nanh cối nhỏ hàm phân bố từ nhánh môi thần kinh hốc mắt Lợi phân bố dây thần kinh lớn ngoại trừ vùng sau cửa dây thần kinh mũi Lợi mặt lưỡi hàm phân bố dây thần kinh lưỡi nhánh tận thần kinh lưỡi Lợi mặt vùng cửa, nanh, cối nhỏ hàm dây thần kinh cằm phân bố Lợi mặt hàm lớn hàm thần kinh miệng chi phối 1.3 Nguyên nhân gây bệnh viêm lợi Bệnh viêm lợi chia thành nhiều nhóm bệnh Viêm lợi cấp thường gặp tác nhân vi khuẩn (viêm lợi viêm miệng herpes, viêm lợi, viêm lợi loét, viêm dịch cấp) Viêm lợi mãn thường tác nhân chỗ (mảng bám răng, vệ sinh miệng kém, cao mọc lệch lạc) Mặt khác viêm lợi khởi đầu bệnh toàn thân giang mai, lao, Viêm lợi dấu hiệu bệnh toàn thân phản ứng thuốc, nấm điều trị kháng sinh lâu ngày, thiếu yếu tố C trầm trọng dấu hiệu bệnh máu bệnh bạch cầu Đặc biệt viêm lợi rối loạn nội tiết tố (dậy thì, thai nghén, ) [33] 1.4 Phân loại bệnh viêm lợi Kiến thức bệnh học bệnh học loại bệnh miệng thay đổi liên tục theo phát triển khoa học Phân loại trình bày phân loại nhất, thảo luận công nhận hội thảo quốc tế phân loại bệnh nha chu Hiệp hội nha chu Mỹ (AAP) tổ chức năm 1999 a Bệnh lợi mảng bám răng: Bệnh viêm lợi xảy khơng bám dính hay bám dính ổn định khơng tiến triển - Do mảng bám đơn thuần: o Không có yếu tố chỗ tham gia o Có yếu tố chỗ tham gia - Do yếu tố toàn thân: o Do nội tiết:  VL tuổi dậy  VL giai đoạn kinh nguyệt  VL lúc mang thai  VL bệnh nhân đái tháo đường o Do bệnh máu:  Ung thư máu kết hợp với VL  Bệnh khác o Do dùng thuốc:  Thuốc gây sản lợi  Thuốc gây viêm lợi (như thuốc tránh thai, ) o Do suy dinh dưỡng:  VL thiếu Vitamin C  Nguyên nhân khác 10 b Bệnh lợi không mảng bám răng: - Do vi khuẩn đặc hiệu: o Neisseria gonorrhea o Treponema pallidum o Streptococcus o Loại khác - Do virus: o Herpes:  Herpes nguyên phát  Herpes thứ phát  Varicella Zoster o Loại khác - Do nhiễm nấm: o Nấm Candidas: nhiễm nấm toàn lợi o Histoplasmosis o Loại khác - Do di truyền: o Xơ hóa lợi di truyền o Loại khác - Do bệnh toàn thân: o Bệnh lý da, niêm mạc:  Lichen phẳng  Pemphigus  Lupus ban đỏ  Do dùng thuốc  Loại khác 35 3.1 Một số thông tin chung - Theo tuổi - Theo giới 3.2.Các yếu tố ảnh hưởng bệnh viêm lợi - Thời gian chải - Thời điểm chải - Số lần chải - Thời giant hay bàn chải - Cách chải - Chế độ ăn - CSRM súc miệng xoa nắn lợi - Bàn chải kem đánh -VSRM (Chỉ tơ, Tăm) - Số lần khám / năm - Số lần lấy cao răng, làm mảng bám / năm 3.3 Thực trạng bệnh viêm lợi - Phân bố biểu lâm sàng viêm lợi - Tỷ lệ % người lành mạnh có bệnh nha chu đối tượng nghiên cứu - Viêm lợi theo lứa tuổi ,giới - Mức độ mảng bám theo tuổi giới - Mức độ cao theo tuổi giới 36 - Đánh giá VSRM số GI đối tượng nghiên cứu theo giới - Đánh giá VSRM số GI đối tượng nghiên cứu theo tuổi - Đánh giá tình trạng VSRM số vệ sinh OHI-S đối tượng nghiên cứu theo giới - Đánh giá tình trạng VSRM số vệ sinh OHI-S đối tượng nghiên cứu theo tuổi - Nhu cầu điều trị viêm lợi đối tượng nghiên cứu 37 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu 4.2 Thực trạng bệnh viêm lợi 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm lợi 4.4 Bàn luận phương pháp nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 1.Thực trạng bệnh viêm lợi Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dương Hồng (1977), Dự phòng sâu Răng Hàm Mặt tập NXB Y học.120-123 Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi học sinh 6-12 tuổi xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ học Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc 1999-2001.tr 23-27 Bùi Văn Hân, Vũ Thị Oanh (1996) Đánh giá hiệu chải có khơng có kem đánh qua năm cụm nha học đường trường phố thơng sở ven thị xã Thái Bình Tập san Nghiên cứu khoa học tập III Trường Đại học Y Thái bình tr 12 Nguyễn Lê Thanh (1999), Xác định tỷ lệ mắc bệnh miệng học sinh lứa tuổi 12 trường Trung học sở quận cầu Giấy tìm yếu tố nguy Tạp chí y học Việt Nam số 10, 11 108-112 Nguyễn Dương Hồng (1977), Bệnh vùng quanh Răng Hàm Mặt tập NXB Yhọc 182-201 Bộ môn nha chu hoc, trường Đai hoc Y dươc TP Hồ Chí Minh Nha chu học tập 1.tr 57-63 Trần Giao Hòa (1993), Bệnh nha chu khoảng tiếp cận Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Y dược thành phổ Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Diễm (1995), Sơ nhận xét tình trạng sức khỏe miệng học sinh mẫu giáo phổ thông sở Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội 1995 10 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1997), Báo cáo phát triển cơng tác nha học đường kế hoạch đến năm 2000 11 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh, Phùng Thanh Lý (1999), Điêu tra sức khỏe miệng tỉnh phía Bắc - 1991 Tạp chíy học Việt Nam Số 10, 11.7-10 12 Nguyễn Văn Cát (1994), Tình hình miệng tỉnh phía Bắc Cơng trình nghiên cứu khoa học y năm 1994 Tập san Y học Việt Nam 13 Ngô Đồng Khanh (1997), Điều tra sức khỏe miệng Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh (Bộ Y tế) 54-58; 74-75; 78 14 Bùi Văn Hân (1990), Xác định vai trò hiệu phương pháp lấy cao điều trị nha chu Luận văn chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội 15 Hoàng Kim Loan, Đỗ Quang Trung (2011), Đánh giá hiệu phương pháp lấy cao siêu âm điều trị viêm lợi viêm quanh sớm Tạp chí Y học thực hành (762) sổ tr 32 16 Hồng Thị Bích Liên (1997), Hiệu điều trị bệnh viêm quanh phương pháp không phẫu thuật Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 17 Poul Erik Petersen World Health Organization global policy for improvement of oral health — World Health Assembly 2007 International Dental Journal (2008) World Health Organỉzation 58, 115-121 18 World Health Organization (2012), World Health Statistics 2012 Los.Poul Erik Petersen, Saskia Estupinan-Day, Charlotte Ndiaye WHO’s action for continuous improvement in oral health Bulỉetin of World Health Organization 19 Agerholm DM, Ashley FP (1996), Clinical assessment of periodontitis in young adults – evaluation of probing depth and partial recording methods Community Dent Oral Epdemiol, 56 – 61 20 Borrell LN ,Papapanou PN (2005), Analytical epidemiology of periodontitis J Clin Periodontol 2005, 132 – 158 21.Preshaw PM (2009), Definitions of periodontal disease in research J Clin Periodontol, 36: - 22.Nguyễn Toại (2008), Răng Hàm Mặt(Sách đào tạo bác sĩ đa khoa) NXB Y học, Bộ Y tế 23.Tạp chí Y học Việt Nam số 3/1996 24.Trần Thị Mỹ Hạnh (2006).“Nhận xét tình hình sâu viêm lợi học sinh lứa tuổi 7- 11 Trường Tiểu học Thanh Liệt",Luận văn thạc sĩ Yhọc, Đại học Y Hà Nội,tr.34-52 25.Trần Thúy Nga CS (2002) Bài giảng Sâu trẻ em, Sách giáo khoa “Nha khoa trẻ em”, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 156-178 26.Trần Văn Trường (2000).“Báo cáo công tác nha học đường”, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr 1-1 27.Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương 28.Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2000), Tình hình bệnh tật miệng trẻ em tỉnh miền Bắc tiến triển chương trình Nha học đường Báo cáo Viện RHM Hà Nội 29.Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2004), Kết thực Nha học đường 2002 Báo cáo hội nghị tổng kết NHĐ tỉnh phía Bắc 30.Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết hội nghị Nha học đường tỉnh phía Bắc 31.Võ Thế Quang, Lâm Ngọc Ấn, Ngô Đồng Khanh (1994), "Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam", Báo cáo khoa học hội nghị Răng hàm mặt lần thứ IV 32.Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học vùng quanh răng, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 26-62 33.Trần Văn Trường (1998), Chăm sóc miệng ban đầu, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr 12-15 34.Trần Văn Trường (2000), Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường, nha cộng đồng, thực trạng giải pháp tổ chức kỹ thuật, Tạp chí Y học Việt Nam, số (8-9), tr 11-12 35.Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phịng bệnh quanh răng, Nhà xuất Y học, tr 1-30 36.Nguyễn Văn Cát (1977), Răng hàm mặt, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 90-102 37.Đào Thị Dung (2007), ”Đánh giá hiệu can thiệp chương trình Nha học đường số trường tiểu học quận Đống Đa - Hà Nội”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 38.Hoàng Tử Hùng (2002), Giải phẫu răng, Nhà xuất Y học thành phố Hồ chí Minh, tr 9-12 39.Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng (2003), Giải phẫu sữa; Bệnh sâu răng, Nha khoa trẻ em, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 23-24; 164 40.Võ Thế Quang (1987), Giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 24-33 41.Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam (1999-2000), Nhà xuất Y học 42.Đào Thị Ngọc Lan (2002),"Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên bái số biện pháp can thiệp cộng đồng”,Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 43.Nguyễn Thị Thu (1994), Tình trạng sức khỏe miệng học sinh phổ thơng sở Hải Phịng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 44.Viện Răng Hàm Mặt (2009), Tổng kết cơng tác nha học đường tồn quốc năm 2009, tháng 11, tr 6-11 45.Addo-Yobo C,William SA, Curzon ME (1991), Dental caries exprience in Ghana among 12 years-old urban and rural schoolchildren Caries Res;25(4):311-314 46.Al Ghanim NA, Adenubi JO, Wyne AA, Khan NB (1998) Caries prediction model in pre- school children in Riyadh, Saudi Arabia.Int J Paediatr Dent;8(2):115-122 47.Changes in caries prevalence inSplieth C.Meyer G (1996) 48.Ciuffolo F, Manzoli L, D Attilio M, Tecco S, Muratore F, Festa F,Romano F (2005), Prevalence and distribution by gender of occlusal characteristics in a sample of Italian secondary school students: a cross-sectional study Eur J Orthod; 601-606 49.David J, Wang NJ, Astrom AN, Kuriakose S (2005) Dental cariesand asociatedfactors in 12-year-old schoolchildren in thiruvananthapuram,Kerala, India Int J Paediatr Dent;15(6):420-428 50.Marthaler tm, steiner m, menghining, et al (1994).Caries prevalence in Switzerlands,Int- Dent- J 44(4), 393- 401.miyazaki h, morimoto m (1996) 51.Okeigbemen SA (2004).The prevalence of dental caries among 12 to15year- old school children in Nigeria: report of a local survey andcampaign Oral Health Prev Dent; 2(1):27-31 52.Petersen PE, Hoerup N, Poomviset N, Prommajan J, Watanapa A (2001).Oral health status and oral health behaviour of urban and ruralschoolchildren in southern Thailand Int Dent J;51(2):95-102 53.Rao SP,Bharambe MS(1993).Dental caries and periodontal diseasesamong urban, rural and tribal school children Indian Pediatr; 30(6):759-764 54.Thilander B, Pena L, Infante C, Parada SS, Mayorga C (2001) Prevalence of Malocclusion and orthodontic treatment need in children and Adolescents in Bogota, colombia An Epidemiological study related to Different stages of dental development Eur J Orthod;23(2):153-167 55.WHO (1984).Prevention methods and programme of educational programme for fersouel in oral health,Geneve 56.WHO (1994).Mean DMFT of 12 old in western pacific countries Manilla (21-22) 57.WHO (1997),Global data on dental caries levels for 12 years and 35-44 years, Geneve (5-8) 58 WHO(1997), Oral health surveys basis methods, 4th Edition, Geneva, pp 25-28 59 WHO (1997), Oral health surveys basic methos, th Edition, Geneva, pp 25-28 60.Ministry of Health Australia (1988), National oral health survey (19871988), pp 102-105 61.WHO (1997) Goals for the year 2000, Geneva, pp 5-8 PHỤ LỤC Mã số phiếu: PHIẾU KHÁM I Hành chính: Họ tên: Lớp: Tuổi: tuổi tuổi Giới: Nam tuổi tuổi 10 tuổi 11 tuổi Nữ Địa chỉ: Lần khám: Lần Lần II Khám: Răng: Khớp cắn: Lợi: a Sưng: Có Khơng b Đau: Có Khơng c Chảy máu Có Khơng d Đổi màu Có Khơng e Thay đổi vị trí Có Khơng Chỉ số lợi GI: N N X 16 32 N X X T T T G 24 G G N 44 N G T T T X X 12 GG 36 N X Tổng số mã Số mặt khám Gl= = = Chỉ số OHI-S: 16 DI.S 24 DI.S 12 DI.S CI.S Cl.S CI.S DI.S DI.S 44 CL.S DI.S= CI.S= 36 Dl.S CL.S Tổng số mã Số khám Tổng số mã Số khám 32 CL.S = = = = OHI-S = DI.S + CI.S = Chẩn đoán khám: Viêm lợi Độ Độ Độ Độ Hà Nội, ngày .tháng năm 20…… Bác sĩ khám (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC Mã số phiếu: PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho học sinh tự điền) I Thông tin chung: Họ tên học sinh: Tuổi: tuổi tuổi tuổi tuổi 10 tuổi 11 tuổi Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Ngày điền phiếu: / /2014 II Tình hình vệ sinh miệng Em thường đánh lúc ngày: (nhiều lựa chọn) 1) Lúc ngủ dậy buổi sáng 2) Sau ăn sáng 3) Sau ăn trưa 4) Trước ngủ buổi tối 5) Thời điểm khác 6) Không đánh Số lần chải trung bình hàng ngày em: 1) lần 2) lần 3) lần Thời gian lần chải em là: 1) < phút 1) 1-3 phút 3) > phút Cách chải chủ yếu em là: 1) Chải ngang 2) Chải dọc thân 3) Chải chéo thân 4) Hỗn hợp Kích cỡ bàn chải em là: 1) Cỡ nhỏ 2) Cỡ lớn Lông bàn chải em là: 1) Lông mềm 2) Lông cứng Em có dùng kem đánh khơng? 1) Có 2) Không Sau em thay bàn chải lần? 1) < tháng 2) 3-6 tháng 3) 6-12 tháng 4) > 12 tháng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu lợi 1.2 Cấu trúc vi thể 1.3 Nguyên nhân gây bệnh viêm lợi 1.4 Phân loại bệnh viêm lợi 1.5 Biểu lâm sàng bệnh viêm lợi 11 1.6 Tình hình bệnh viêm lợi qua nghiên cứu 12 1.7 Các số lợi dùng nghiên cứu 15 1.8 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm lợi 16 1.9 Dự phòng bệnh viêm lợi 19 CHƯƠNG 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.1.1 Đối tượng .23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.2 Kế hoạch nghiên cứu 24 2.3 Kỹ thuật, phương pháp, phương tiện thu thập thông tin 25 + vấn đối tượng nghiên cứu câu hỏi in phiếu điều tra chuẩn bị sẵn , phát cho cộng tác viên tham gia vấn ghi kết Nhằm thu thập thông tin đặc trưng cá nhân yếu tố ảnh hưởng 25 + Quan sát : Nhằm thu thập số liệu hành vi thực tế đối tượng nghiên cứu ,việc làm vệ sinh miệng họ mắc bệnh miệng .25 + Thăm khám lâm sàng: Nhằm thu thập thông tin viêm lợi, viêm quanh ,được ghi vào phiếu khám người nghiên cứu biên soạn dựa theo mẫu nghiên cứu tổ chức Y tế Thế Giới 25 + Dụng cụ phương tiện: yêu cầu gọn nhẹ ,cơ động, dễ khám xét ,dễ khử trùng 25 - Đèn pin, đèn đeo trán,ánh sáng tự nhiên 25 - Ghế khám lưu động .25 - Phiếu khám bệnh quanh (Phụ lục 1) 26 - Phiếu thu thập thông tin hiểu biết ,thái độ ,hành vi (phụ lục 2) 26 + biện pháp vô khuẩn: trang phục bảo vệ áo bluse,mũ kính mắt,găng tay,rửa tay xà phịng lifebuoy,sử dụng hydroperoxyde 6% để khử khuẩn dụng cụ lò hấp khô tiệt khuẩn dụng cụ 27 + người khám : bác sỹ chuyên khoa RHM 27 + kỹ thuật khám :túi Cầm thăm dò cho trục phần đầu thăm dò song song với trục khám,đưa đầu thăm dò vào túi lợi điểm cho khám (gần ngoài,giữa ,xa ngoài,gần trong, trong,xa trong) Khi thao tác phải cẩn thận nhẹ nhàng,tránh dùng lực mạnh làm bệnh nhân đau chảy máu Theo y văn, lực dùng để thao tác không vượt 15 – 25 gram.Trước khám cần thử nghiệm lực cách : đưa đầu thăm dị lách vào kẽ móng tay nhẹ nhàng,ấn nhẹ thấy trắng phần móng tay mà khơng gây đau .27 2.4 Các biến số nghiên cứu 28 2.4.1 Biến số độc lập .28 2.5 Xử lý số liệu .32 2.6 Sai số cách khắc phục sai số: 33 Hạn chế nghiên cứu .33 2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 34 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 34 3.1 Một số thông tin chung .35 3.2.Các yếu tố ảnh hưởng bệnh viêm lợi 35 3.3 Thực trạng bệnh viêm lợi 35 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 4.1 4.2 4.3 4.4 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu 37 Thực trạng bệnh viêm lợi 37 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm lợi 37 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình bệnh viêm lợi trẻ em qua điều tra toàn quốc lần 14 (1999- 2001) 14 Bảng 1.2 :Tình trạng chảy máu lợi cao trẻ em toàn quốc 14 (1999- 2001) 15 Bảng 1.3: Tình trạng chảy máu lợi cao trẻ em vùng núi phía Bắc (1999- 2001) 15 b Chỉ số mảng bám PLI: 16 Bảng 2.1: Ngưỡng đánh giá số GI 29 Bảng 2.2: Ngưỡng chuẩn cho DI.S CI.S .30 Bảng 2.3: Ngưỡng đánh giá số OHI-S 30 Bảng 2.4 Phân vùng lục phân .31 Bảng 2.5: Chỉ số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng .31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc vùng quanh Hình 1.2: Hình ảnh lâm sàng lợi Hình 1.3: Hình ảnh vi thể biểu mô lợi Hình 1.4: Hệ thống sợi lợi Hình 2.1 Bộ dụng cụ khám 26 Hình 2.2 Cây thăm dị nha chu WHO [19] 26 Hình 2.3 Sơ đồ khám đại diện 29 ... học sinh tuổi từ đến 11 trường tiểu học Xuân La – Quận Tây Hồ - Hà Nội năm 2014? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ bệnh viêm lợi học sinh tuổi từ đến 11 trường Tiểu Học Xuân La – Quận Tây Hồ -. .. 4.2 Thực trạng bệnh viêm lợi 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm lợi 4.4 Bàn luận phương pháp nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 1 .Thực trạng bệnh viêm lợi Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm lợi. .. tượng 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Học sinh học trường tiểu học Xuân La – Quận Tây Hồ - Hà Nội - Học sinh độ tuổi từ -1 0 tuổi - Tự nguyện tham gia nghiên cứu - Được đồng ý bố mẹ người giám hộ

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Áp dụng công thức:

  • Trong đó:

  • n: Là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu

  • p = 90% (tỷ lệ viêm lợi ở học sinh theo kết quả cuộc Điều tra sức khỏe răng miệng của Trần Văn Trường, năm1997)

  • Z21-α/2là hệ số giới hạn tin cậy, với , Z(1-) = 1,96 tương ứng với độ tin cậy 95%.

  • d = 0,03 là mức ước lượng sai lệch mong muốn tuyệt đối giữa tham số mẫu và tham số quần thể.

  • Thay vào công thức, cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là 385, trên thực tế chúng tôi dự kiến khám và phỏng vấn toàn bộ học sinh của trường tiểu học Xuân La – Q. Tây Hồ - Hà Nội (khoảng 1520 học sinh).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan