1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh sâu răng, bệnh viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở trẻ khiếm thính độ tuổi 6 11 tuổi tại hai trường nhân chính và xã đàn, hà nội

78 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố nơi khác Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Học viên Bùi Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Với tất lòng trân trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến: Chi Ủy Đảng, Ban Giám Hiệu trường Đại Học Y Hà Nội, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Bộ môn Chữa Răng Nội Nha tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Hiệu trưởng hai trường Nhân Chính THCS Xã Đàn, nơi tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Phạm Thị Hạnh Quyên –Giảng viên Bộ môn Chữa Điều trị Nội nha Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Hà Nội, người thầy hướng dẫn ln tận tình bảo, tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận văn Xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới công ty Colgate Palmolive Việt Namđơn vị tài trợ giúp đỡ tận tình để em học sinh khiếm thính hai trường Nhân Chính Xã Đàn có điều kiện tốt chăm sóc miệng Tập thể bác sĩ, anh chị lớp hàm mặt khóa 2009-2015 tham gia khám tư vấn, hướng dẫn ghi phiếu điều tra lấy số liệu hai trường Nhân Chính Xã Đàn, tận tình giúp đỡ để luận văn tơi có hồn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất em học sinh, phụ huynh thầy cô giáo hai trường Nhân Chính Xã Đàn ủng hộ hợp tác tốt với để thực hồn thành luận văn Cuối tơi xin dành lời cảm ơn tự đáy lòng đến người thân gia đình ln động viên hỗ trợ giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Học viên Bùi Thị Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I .3 TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Bệnh sinh, bệnh sâu 1.1.2 Cách khám sâu theo hệ thống phát đánh giá sâu quốc tế.(ICDASII) .5 1.1.3 Đặc điểm bệnh sâu trẻ em .10 1.1.4 Một số nghiên cứu bệnh lí sâu lứa tuổi 6-11 tuổi 10 1.2 Bệnh viêm lợi 12 1.2.1 Bệnh sinh, bệnh viêm lợi trẻ em .12 1.2.2 Đặc điểm bệnh viêm lợi trẻ em .13 1.2.3 Một số nghiên cứu tình trạng viêm lợi trẻ em 14 1.3 Mối liên quan thực hành vệ sinh miệng với sâu viêm lợi 15 1.4 Bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính số nghiên cứu 18 1.5 Vài nét hai trường Xã Đàn Nhân Chính, Hà Nội 20 CHƯƠNG II 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2.1 Thời gian 21 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu 21 2.3.3 Chọn mẫu nghiên cứu .22 2.3.4 Tiến trình nghiên cứu 22 2.3.5 Các số đánh giá cách ghi nhận thông tin .23 2.3.6 Thu thập số liệu 27 2.3.7 Xử lí số liệu 27 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG III 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 Nhận xét: 28 3.2 Thực trạng sâu răng, viêm lợi số vệ sinh miệng đối tượng nghiên cứu 30 3.2.1 Tỷ lệ sâu 30 3.2.2 Tình trạng viêm lợi mức độ viêm lợi đối tượng nghiên cứu 34 3.2.3 Phân tích số vệ sinh miệng đối tượng nghiên cứu 36 P .36 0,893 .36 0,896 .36 0,157 .36 3.3 Một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 tuổi hai trường Nhân Chính Xã Đàn 37 3.3.1 Mối liên quan số lần chải ngày tỷ lệ sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn, Hà Nội 37 3.3.2 Mối liên quan cách chải tỷ lệ sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn .39 Nhận xét: 39 Đa số trẻ có thói quen chải ngang (chiếm 52,3%) Tỉ lệ không sâu nhóm chải dọc xoay tròn cao (chiếm 62,5%) .39 Nhận xét: 40 3.3.3 Mối liên quan thời gian chải tỷ lệ sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn .41 Nhận xét: 41 Nhận xét: 42 3.3.4 Mối liên quan thói quen ăn vặt ngồi bữa ngày tỷ lệ sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn 43 3.3.5 Mối liên quan thực hành vệ sinh miệng tỷ lệ sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn .45 CHƯƠNG 48 BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .48 4.2 Thực trạng bệnh sâu viêm lợi nhóm nghiên cứu .48 4.2.1 Thực trạng bệnh sâu răng: 48 4.2.2 Tình trạng viêm lợi 51 4.1.3 Tình trạng vệ sinh miệng trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 tuổi 51 4.2 Mối liên quan yếu tố nguy đến sâu viêm lợi nhóm nghiên cứu 52 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến sâu răng: 52 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến viêm lợi: 53 4.2.3 Về thực hành vệ sinh miệng .53 KẾT LUẬN 54 5.1 Thực trạng sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn .54 5.1.1 Thực trạng sâu răng: 54 5.1.2 Thực trạng viêm lợi 54 5.1.3 Tình trạng vệ sinh miệng trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn 54 5.2 Mối liên quan yêu tố nguy với sâu viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 tuổi hai trường Nhân Chính Xã Đàn 54 5.3.1 Các yếu tố liên quan tới sâu răng: .54 5.3.2 Các yếu tố liên quan tới viêm lợi : 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .8 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU .9 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: CÁCH TÍNH ĐIỂM THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG 12 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA NGHIÊN CỨU 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2010, theo báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu cấp sở Viện đào tạo Răng Hàm Mặt: “Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010” Kết nghiên cứu cho thấy rằng: 81,6% số trẻ em từ đến tuổi bị sâu sữa, số smt trẻ 4-8 tuổi 4,7; đặc biệt trẻ tuổi tham gia nghiên cứu có số smt 6,0 có 80,8% số trẻ có cao [6].Tình trạng có xu hướng gia tăng với trẻ em lứa tuổi tiểu học cần quan tâm đặc biệt từ Nhà nước Xã Hội nhiều Theo nghiên cứu UNFPA năm 2009, tổng số 78,5 triệu người Việt Nam từ tuổi trở lên có khoảng 6,1 triệu người tương ứng với 7,8% có khuyết tật hay khó khăn việc thực bốn chức năng: nghe, nhìn, vận động, tập trung hay ghi nhớ Trong 6,1 triệu người có tới 385 nghìn người khuyết tật nặng Số lượng trẻ khiếm thính chiếm tới khoảng 3,0 triệu người cộng đồng chiếm số không nhỏ [1] So với trẻ em bình thường, đối tượng trẻ em khiếm thính chịu nhiều thiệt thòi khả tiếp nhận thông tin Do khả giao tiếp khó khăn nên đối tượng gặp cản trở định việc tự vệ sinh miệng, hướng dẫn vệ sinh miệng phát bệnh lí liên quan Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu tình trạng sức khỏe tổn thương trẻ khuyết tật Tuy nhiên, nghiên cứu chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ khuyết tật Việt Nam lại chưa nhiều Trong nhu cầu tìm hiểu thơng tin kiến thức vệ sinh miệng tình trạng bệnh miệng nhóm đối tượng lại cần thiết Do chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng bệnh sâu răng, bệnh viêm lợi số yếu tố liên quan trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 tuổi hai trường Nhân Chính Xã Đàn, Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét thực trạng sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi từ 6-11 tuổi hai trường Xã Đàn Nhân Chính, Hà Nội Xác định số yếu tố liên quan tới sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6-11 tuổi hai trường Xã Đàn Nhân Chính, Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Bệnh sinh, bệnh sâu Bệnh lí sâu nhiều nguyên nhân gây Trước năm 1970, giải thích bệnh sâu răng, người ta ý nhiều đến chất đường vi khuẩn Streptococcus Mutans giải thích bệnh sâu sơ đồ Key sau: Hình 1: Sơ đồ Key [19] Với sơ đồ Key người ta ý nhiều đến chất đường vi khuẩn S Mutans cho việc dự phòng quan tâm nhiều đến chế độ ăn hạn chế đường vệ sinh miệng Sau năm 1975, người ta làm sáng tỏ nguyên bệnh sâu giải thích sơ đồ White thay vòng tròn sơ đồ Key (chất đường) vòng tròn chất (Substrate) nhấn mạnh vai trò nước bọt (chất trung TÀI LIỆU THAM KHẢO UNPFA, báo cáo nghiên cứu tỷ lệ trẻ khuyết tật, 2005 Đào Thị Dung (2004), áp dụng kỹ thuật trám không sang chấn vào hoạt động nha học đường số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội, Bệnh viện Việt Nam Cu Ba Hà Nội, đề tài cấp thành phố, tr 45-59 Trần Đức Thành,Hoàng Tử Hùng, Đào Thị Hồng Quân, Nguyễn Thị Thanh Hà (2003), Tình hình sức khoẻ miệng trẻ tuổi 12 vùng có nhiễm Fluor Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt 2003-trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 181-184 Ngơ Đồng Khanh (2001), NHĐ mơ hình xã hội hố thực y tế, giáo dục, gia đình xã hội Thông tin RHM, Hội RHM Thành phố Hồ Chí Minh, tr 44 WHO (2003) World Health Organisation Report 2003 Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Thực trạng bệnh lí miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam, báo cáo đề tài nghiên cứu cấp sở, năm 2010 R.D Holt and J.J Murray (1997), Developments in fluoride toothpastes an overview, Community dental health (1997) Đào Thị Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học Đại học y Hà Nội Kanoknart Chintakanon (1997), Ectopic eruption of the first permenent molars: Prevalence and etiologic factors, The Angle Orthodonist 10.Khristine Marie G Cariủo, Kayoko Shinada, Yoko Kawaguchi Early childhood caries in northern Philippines Public Health Reports 220 pp 81-89(9) 11 Ruth Holt, Graham Roberts, Crispian Scully (2000), "Dental damage, sequelae, and prevention", Clinical review 12 Võ Thế Quang (1985) Phòng bệnh sâu Flour NXB Y học Hà Nội 1985 14 Trần Vǎn Trường, Trịnh Đình Hải (1999) Sự phát triển chương trình Nha học đường Việt Nam Y học Việt Nam.1999, 244/ 241 (10/ 11): 1-6 15 Trần Thị Nguyệt, Hoàng Tử Hùng (2004), Tình hình sâu ảnh hưởng với chiều cao cân nặng trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (khảo sát quận thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, tr 1213 16 Nguyễn Lê Thanh (năm 2006), Đánh giá hiệu chương trình nha học đường việc chăm sóc sức khoẻ miệng học sinh miền núi thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Luận án Tiến Sỹ - Trường đại học Y Hà Nội 17 Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương, Luận án tiến sỹ y học, đại học Y Hà nội, tr 11 - 13, 16 - 18 18 Đào Thị Dung (2007) Đánh giá hiệu chương trình nha học đường số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 19 Graham Mount and Rory Hume (2004), "Dental Caries", A Leaning program on the nature and management of dental caries pp.2 20 Geogre K Stookey (2000), Tình hình dự phòng sâu nay, Tài liệu dịch, Cập nhật nha khoa, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh tập số 2, tr 29 –37 21 Manson J.D, Eley B.M (1995) Epidemiology of periodontal disease Outline of Periodontics Bath Press, Avon, 105 -113 22 Trần Văn Trường (2004), Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường, nha cộng đồng thực trạng giải pháp tổ chức Tài liệu báo cáo hội nghị, Viện Răng hàm mặt Hà Nội, tr 1-4 21 Nha cộng đồng, Viện Đào tạo hàm mặt, 2012, tr.35 22 Lương Ngọc Châm (2003), Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh vùng cao huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 23.Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc NXB Y học Hà Nội 24 Trương Mạnh Dũng, Ngô Đồng Khanh (2013) Giáo trình Nha Khoa cộng đồng NXB Y học Hà Nội Tr114 25 Trịnh Đình Hải (2013) Giáo trình Bệnh học quanh NXB Y học Hà Nội Tr-214 26 Đào Thị Hằng Nga (2013) Giáo trình Răng Trẻ Em NXB Y học Hà Nội Tr- 107 27 Phạm Thu Trang (2013), Thực trạng sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan trẻ khuyết tật làng trẻ Hòa Bình, Hà Nội, luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 28 Lê Yến Minh, Thực trạng sâu răng, viêm lợi hiệu can thiệp trẻ Hà Nội, luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 29 Võ Trương Như Ngọc (2007).Bệnh sâu Bài giảng Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 1-3 30 Nguyễn Mạnh Hà (2009).Sâu biến chứng Giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên khoa sau đại học, Bộ môn RHM – Trường Đại học Y Hà Nội, 13-15 31 Nguyễn Hồng Lợi (2008) Tình hình sâu hiệu dự phòng sâu trám bít hố rãnh trẻ bị khe hở mơi vòm miệng tỉnh Thừa Thiên Huế LATS Y học, 20 – 40 32 Nguyễn Quốc Trung (2009) Dự phòng sâu Tài liệu lưu hành nội – Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 4-6 33 Nguyễn Văn Cát (1996).Điều tra sức khỏe miệng, Tập giảng sau Đại học, Bộ môn Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, 96-104 34 Bùi Tiến Hùng, Ngơ Thị Quỳnh Lan (2003).Tình trạng miệng trẻ khiếm thính phương pháp giáo dục sức khoẻ miệng thích hợp Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt năm 2003, 98 – 106 35 Bhavsar, J.P and S.G Damle (1995) Dental caries and oral hygiene amongst 12-14 years old handicapped children of Bombay, India J Indian Soc Pedod Prev Dent; 13, 1-3 36 Ivancic Jokic, Netal (2007) Dental caries in disabled children Coll Antropol; 321-324 37 Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết hội nghị Nha học đường năm tỉnh phía Bắc, tr 1,2,3,6 38 Jain M, etal (2008) Dentition status and treatment needs among children with impaired hearing attending a special school for the deaf and mute in Udaipur, India, 50, 161-165 39 Trần Ngọc Thành (2007) Thực trạng sâu hố rãnh đánh giá hiệu trám bít hố rãnh 6, học sinh tuổi đến 12 Luận án Tiến Sỹ Y học, trường Đại Học Răng Hàm Mặt, 23-27 40 Võ Mạnh Tuấn (2010) Dự phòng bệnh quanh Tài liệu lưu hành nội – Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 5-7 41 WHO (1989) Epidemiological surveys Manual of epidemiology for district health management Geneva, 71-86 42 Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006) Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, số vấn đề lí luận thực tiễn NXB Giáo dục 99 – 113 43 Tạp chí người khuyết tật (2000), 12-13 44 Võ Trương Như Ngọc (2009) Chăm sóc miệng trẻ em đặc biệt Tài liệu lưu hành nội – Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 2-6 45 Vignehsa, H.,et al (1991), Dental health of disabled children in Singapore Aust Dent J, 36, 151-156 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Tỷ lệ sâu 30 Bảng 3.3: Tình trạng trám 31 Bảng 3.4: Chỉ số sâu – – trám sữa (smt) trẻ khiếm thính 6-11 tuổi .32 Bảng 3.5: Chỉ số Sâu – Mất - Trám vĩnh viễn (SMT) trẻ khiếm thính độ tuổi từ 6-11 tuổi 33 Bảng 3.6: Tỷ lệ viêm lợi độ tuổi 6-11 tuổi theo giới tính 34 Bảng 3.7: Mức độ viêm lợi đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.8: Chỉ số OHI-S theo giới tính 36 Bảng 3.9: Liên quan số lần chải ngày tỷ lệ sâu .37 Bảng 3.10: Liên quan số lần chải ngày tỷ lệ viêm lợi 38 Bảng 3.11: Liên quan cách chải tỷ lệ sâu 39 Bảng 3.12: Liên quan cách chải tỷ lệ viêm lợi 40 Bảng 3.13: Liên quan thời gian chải tỷ lệ sâu 41 Bảng 3.14: Liên quan thời gian chải tỷ lệ viêm lợi 42 Bảng 3.15: Liên quan thói quen ăn vặt ngồi bữa ăn ngày tỷ lệ sâu 43 Bảng 3.16: Liên quan thói quen ăn vặt ngồi bữa ăn ngày tỷ lệ viêm lợi 44 Bảng 3.17: Liên quan thực hành chăm sóc miệng tỷ lệ sâu 46 Bảng 3.18: Liên quan thực hành chăm sóc miệng tỷ lệ viêm lợi .47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố độ tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu .29 Biểu đồ 3.2: Phân loại sâu theo số lượng sâu 31 Biểu đồ 3.3: Thực hành vệ sinh miệng 45 DANH MỤC HÌN Hình Sơ đồ Key Hình Sơ đồ White Hình 3.Cơ chế sâu Hình Mã .6 Hình Mã Hình Mã .7 Hình Mã .8 Hình Mã .8 Hình Mã .9 Hình 10 Mã DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO Smt SMT GI DI-S CI-S OHI-S VSRM RHM CSSKRM SR Tổ chức Y tế Thế giới sâu trám sữa Sâu trám vĩnh viễn Chỉ số lợi Chỉ số cặn bám đơn giản Chỉ số cao đơn giản Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản Vệ sinh miệng Răng Hàm Mặt Chăm sóc sức khỏe miệng Sâu PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Họ tên học sinh:…………………………………… Sinh ngày… …/… …/…… Giới tính: Nam / Nữ Địa gia đình Lớp:…………………… Trường:…………… ………………… Ngày khám:…………………………………… Tiền sử miệng toàn thân; STT Câu hỏi Trả lời Ghi Một lần ngày Hai lần ngày Câu Em thường chải lần Nhiều ba ngày? lần ngày Cả ngày không chải lần Câu Câu Em có bàn chải riêng không? Thời gian lần chải em bao lâu? Chọn =>Câu Có bàn chải riêng Khơng có bàn chải riêng Dưới phút Lớn phút Không nhớ, Chải ngang Câu Cách chải hàng ngày em? Chải dọc xoay tròn Khơng nhớ, khơng biết Câu Câu Em có hay ăn bánh kẹo vào buổi Có hay ăn Chọn tối khơng? Khơng hay ăn =>Câu Nếu có, ăn bánh kẹo xong em có Có chải sau ăn chải không? Không chải sau ăn Bị đau Câu Em bị đau chưa? Chưa bị đau Không nhớ, KHÁM TẠI TRƯỜNG THCS XÃ ĐÀN HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG TẠI TRƯỜNG THCS XÃ ĐÀN PHỤ LỤC 2: CÁCH TÍNH ĐIỂM THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG Câu 1: Những trẻ chải răng: - “Hai lần ngày” “Nhiều ba lần ngày” tính điểm - “Một lần ngày” “Cả ngày khơng chải lần nào” tính điểm Câu 2: Những trẻ: - “Có bàn chải riêng” tính điểm - “Khơng có bàn chải riêng” tính điểm Câu 3: Những trẻ có thời gian chải răng: - “Trên phút” tính điểm - “Chải phút” “Không biết, không nhớ” tính điểm Câu 4: Những trẻ có thời gian chải răng: - “Chải dọc xoay tròn” tính điểm - “Chải ngang” “Không biết, không nhớ” tính điểm Câu Câu 6: Những trẻ: - “Khơng hay ăn” “Có hay ăn có chải sau ăn” tính điểm - Những người “Có ăn khơng chải sau ăn” tính điểm Câu 7: Những trẻ: - “Chưa bị đau bao giờ” tính điểm - “Bị đau rồi” “Không nhớ, không biết” tính điểm Tổng điểm: điểm câu hỏi (dao động từ đến điểm): - Nếu tổng điểm ≤ điểm “Thực hành chưa tốt” - Nếu tổng điểm ≥ điểm “Thực hành tốt” PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên Trần Lan A Phạm Quang H Đặng Gia P Trần Xuân A Đỗ Lê H Dương Thu H Trần Bảo Khánh N Nguyễn Thị X Nguyễn Yến Nh Lê Bảo Nh Đào Thị Hà D Bùi Đắc Tú A Nguyễn Phương T Trần Huy T Nguyễn Huy H Lê Ngọc Th Nguyễn Thành L Lê Đức Việt A Cao Diệp A Nguyễn Phương A Nguyễn Ngọc L Bùi Duy A Lê Ngọc H Nguyễn Thành Đ Hoàng Yên Ph Nguyễn Hải N Hoàng Cao Quang Tr Nguyễn Thanh H Âu Hoài N Đỗ Đức C Phạm Trọng Tr Nguyễn Đình V Trần Quang Bảo N Giới tính Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Tuổi 10 11 10 11 10 8 10 11 11 10 11 11 11 11 Trường Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn Xã Đàn 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Phan Yến N Trương Thị Ngọc A Dư Anh T Nguyễn Minh H Tô Khánh L Nguyễn Châu A Hoàng Yến P Hoàng Văn T Cao Minh H Phan N Trần Hải H Nguyễn Huy T Nguyễn Đình T Bùi Duy H Bàn Tú A Lê Thành Đ Phạm Phương Th Phạm Diễm Q Nguyễn Thanh H Nguyễn Minh D Nguyễn Hoàng K Nguyễn Ngọc H Phan Thanh T Vũ Đình Ph Đỗ Anh T Đỗ Phương L Nguyễn Phương A Lã Trung Đ Trần Lan A Nguyễn Khánh L Trần Hồng Hải N Hống Ngọc Th Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ 11 8 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 10 11 10 10 11 10 11 11 11 10 10 11 Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Nhân Chính Xác nhận giáo viên hướng dẫn Ths Phạm Thị Hạnh Quyên ... trẻ khiếm thính độ tuổi 6- 11 tuổi hai trường Nhân Chính Xã Đàn 37 3.3.1 Mối liên quan số lần chải ngày tỷ lệ sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6- 11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn, Hà Nội. .. Nhân Chính Xã Đàn, Hà Nội với mục tiêu: Nhận xét thực trạng sâu răng, viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi từ 6- 11 tuổi hai trường Xã Đàn Nhân Chính, Hà Nội Xác định số yếu tố liên quan tới sâu răng,. .. sinh miệng trẻ khiếm thính độ tuổi 6- 11 hai trường Nhân Chính Xã Đàn 54 5.2 Mối liên quan yêu tố nguy với sâu viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi 6- 11 tuổi hai trường Nhân Chính Xã Đàn 54

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w