1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG hội CHỨNG CHUYỂN hóa và một số yếu tố LIÊN QUAN ở PHỤ nữ 20 – 59 TUỔI tại 2 PHƯỜNG QUẬN bắc từ LIÊM hà nội năm 2015

74 424 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 774,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ 20 – 59 TUỔI TẠI PHƯỜNG QUẬN BẮC TỪ LIÊM HÀ NỘI NĂM 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ 20 – 59 TUỔI TẠI PHƯỜNG QUẬN BẮC TỪ LIÊM HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số : 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Văn Phú TS Cao Thị Thu Hương Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thạc sỹ Dinh dưỡng, tơi giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Y học dự phịng – Y tế Cơng cộng, phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ mơn Dinh dưỡng – An tồn vệ sinh thực phẩm truyền thụ cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Phú, người thầy bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn chân thành đến khoa Dinh dưỡng phịng chống bệnh khơng lây nhiễm, Viên Dinh dưỡng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Sau tơi xin dành tình cảm lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình ln bên tơi lúc thuận lợi khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Phòng đào tạo sau đại học Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng Bộ mơn Dinh dưỡng sinh an toàn thực phẩm trường Đại học Y hà Nội Tên là: Ngô Thị Thu Huyền – học viên cao học Dinh dưỡng khóa 23, trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận có thật kết hồn tồn trung thực, xác, chưa có cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2016 Học viên Ngô Thị Thu Huyền CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index - Chỉ số khối thể NC : Nghiên cứu HA : Huyết áp : HCCH : Hội chứng chuyển hóa BP : Béo phì TC, BP : Thừa cân, béo phì CN, CC : Cân nặng, chiều cao SDD : Suy dinh dưỡng WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới HDL-C : High Density Lipoprotein-Cholesterol - Lipoprotein tỷ trọng cao LDL-C : Low Density Lipoprotein-Cholesterol - Lipoprotein tỷ trọng thấp NCEP ATP III : National Cholesterol Education Program, Adult Treatment Panel III (Chương trình giáo dục Cholesterol Hoa Kỳ, kênh điều trị dành cho người trưởng thành) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 11 TỔNG QUAN 11 1.1 Tổng quan hội chứng chuyển hóa 11 1.2 Thực trang mắc HCCH người trưởng thành giới Việt Nam 17 1.2.1 Thế giới 17 1.2.2 Việt Nam 18 1.3 Một số yếu tố liên quan đến HCCH 19 CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm nghiên cứu: phường thuộc Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 22 2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2014 - 12/2015 .22 2.4 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả .22 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .22 * Cỡ mẫu: 22 Áp dụng công thức: .22 22 * Phương pháp chọn mẫu .22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chí đánh giá 23 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu .23 Tiến hành đo cân nặng, chiều cao, vòng eo, huyết áp, xét nghiệm vấn 250 đối tượng để xác định tỷ lệ HCCH tìm mối liên quan .23 2.6.1.1 Thu thập số liệu nhân trắc .23 2.10 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 Qua việc phân tích số liệu nghiên cứu tiến hành 250 đối tượng có béo phì trung tâm (vịng eo ≥ 80 cm) phường Cổ Nhuế Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, kết sau: .32 3.1 Đặc điểm đối tượng NC 32 3.1.1 Thông tin chung đối tượng NC 32 3.1.2 Đặc điểm số nhân trắc 33 3.1.3 Đặc điểm số cận lâm sàng lâm sàng 34 3.2 Đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng béo phì trung tâm .35 3.2.1 Tỷ lệ mắc HCCH 36 3.2.2 Tỷ lệ mắc HCCH theo nhóm tuổi .36 3.2.3 Mối liên quan HCCH yếu tố nhân trắc, lâm sàng cận lâm sàng .37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 Nghiên cứu tiến hành phường Cổ Nhuế Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội tập trung tìm hiểu thực trạng mắc HCCH đối tượng phụ nữ 20-59 tuổi có béo phì trung tâm số yếu tố liên quan nhằm đưa khuyến nghị làm giảm tỷ lệ mắc HCCH phụ nữ trưởng thành 46 4.1 Đặc điểm đối tượng NC 46 4.1.1 Thông tin chung đối tượng NC 46 4.1.2 Đặc điểm số nhân trắc 46 4.1.3 Đặc điểm số lâm sàng, cận lâm sàng .47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 52 5.1 Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hoá phụ nữ 20-59 tuổi phường quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2015 52 Tỷ lệ mắc HCCH nhóm đối tượng nghiên cứu 62% Tỷ lệ tăng dần theo nhóm tuổi, tuổi cao tỷ lệ mắc HCCH tăng 52 5.2 Một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hoá phụ nữ 20-59 tuổi bị béo phì trung tâm phường quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2015 52 - Nhóm đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ BMI trung bình 25,51 ± 3.07 .52 KHUYẾN NGHỊ 53 - Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe HCCH, yếu tố nguy dẫn đến HCCH thừa cân, béo phì, béo bụng vấn đề sức khỏe liên quan đến HCCH cho phụ nữ trưởng thành .53 - Nghiên cứu HCCH đối tượng phụ nữ 20-59 tuổi phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội nhiều hạn chế, cần có nghiên cứu sâu tình hình mắc HCCH vấn đề sức khỏe có liên quan cộng đồng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Thông tin chung đối tượng NC 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ phụ nữ có béo phì trung tâm mắc HCCH 36 Theo bảng 3.8 cho thấy 250 đối tượng có béo phì trung tâm có 62% đối tượng mắc HCCH 38% đối tượng không mắc HCCH 36 46 Cao Đình Hưng, Hồ Thượng Dũng (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân mắc bệnh mạch vành mạn”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ số 47 Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Anh Vũ CS (2012), “Thực trạng hội chứng chuyển hóa cán công chức, viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012 số yếu tố liên quan”, Y học thực hành (893) – Số 11/22013, tr 100102 48 Kruk J (2007) Physical activity in the prevention of the most frequent chronic diseases: an analysis ò the recent evidence: Asian Pac J Cancer Pre, 893), pp 325-38 49 Frank LD, Andresen MA et al (2002) Prevalence of the metabolic syndrome among Italian adult: findings from the thirird National Health and Nutrition Examination Survey, JAMA 16, 287 (3), pp 356-9 50 Lê Bạch Mai cs (2004) Thực trạng thừa cân béo phì người 30-59 tuổi nội thành Hà Nội năm 2003 Y học thực hành, 496, tr.48-52 51 Hedley AA, Ogden CL, Johnson CL, Carroll MD, Curtin LR, Flegal KM Prevalence of overweight and obesity among US children, adolescents, and adults, 1999–2002 JAMA 2004; 291: 2847–50 52 National Heart, Lung, and Blood Institute Guidelines on overweight and obesity: the electronic textbook Assessment of weight and body fat Available at http://www.nhibi.nih.gov/guidelines/obesity/e_txtbk/txgd/411.htm Accessed June 10, 2010 53 Bray GA Risks of obesity Endocrinol Metab Clin N Am 2003; 32: 787–804 54 Gallagher EJ, LeRoith D, Karnieli E The metabolic syndrome–from insulin resistance to obesity and diabetes Endocrinol Metab Clin North Am 2008; 37: 559–79, vii 55 Maggio CA, Pi-Sunyer FX Obesity and type diabetes Endocrinol Metab Clin N Am 2003; 32: 805–22 56 Carey VJ, Walters EE, Colditz GA, et al Body fat distribution and risk of noninsulin-dependent diabetes mellitus in women The Nurses’ Health Study Am J Epidemiol 1997; 145: 614–9 58 57 Alberti KG, Zimmet P, Shaw J; IDF Epidemiology Task Force Consensus Group The metabolic syndromea new worldwide defi nition Lancet 2005;366:1059-62 58 Alberti KG, Zimmet P, Shaw J Metabolic syndrome-a new world-wide defi nition A Consensus Statement from the International Diabetes Federation Diabet Med 2006 May;23(5):469-80 59 Dell VE, et al (2008) Importance ò physical activity for prevention of chronic disease, ann Lg Sep-Oct, 20 (5), pp 485-93 60 Lyon H.N, Hirschorn JN (2005) Genetics of common forms of obesity: a brief overview, AJCN, 82(1), pp 215S-217S 61 David L Katz: nutrition in clinical practice Linppincott Williams & Wilkins, Philadelphia USA 2001 62 Branca F, Nikogosia H, Lobstein T at al (2007) The challenge of obesity in the WHO European Region and the stratergies for response, WHO Europe, Demark, pp 5-21 63 Mettedorfer B et al (2003) Efect of sex and obesity on basal VLDLtriaciglycerol kinetics, AJCN, 77 (3), pp 573-579 64 Nguyễn Trung Kiên Cs (2004) Nghiên cứu số BMI, Tỷ số VE/VM đường huyết phụ nữ mãn kinh thành phố Cần Thơ: Tạp chí nghiên cứu Y học, 28 (2), tr 13-17 65 He J et al (1999) Passive smoking and the risk of coronary heart disease a meta-analysis of epidemiologic studies New England Journal of Medicine, 340(12):920-926 66 The World Bank (1999) Curbing the epidemic Governments and the economics of tobacco control Washington D.C., U.S.A., The World Bank, 1999 67 Rehm J et al (2004) Global and Regional Burden of Diseases Attributable to Selacted major Risk Factors Geneva, Switzerland, WHO pp 959-1108 68 Lê Thị Hợp Nguyễn Đỗ Huy (2010), Dinh dưỡng giới, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr.48-55 59 69 Do Thi Kim Lien et al (1998) Screening test reseach of diebetes, dietary intake and everyday life of 50-59 subjectnin urban quarters of hanoi In Actual nutrition problems of Vietnam anh Japan Proceeding of joint symposium organized by the Japannese National Institute of Nutrition, Hanoi, pp.172-179 70 Đỗ Kim Liên (2003) Đánh giá tình trạng đường huyết, tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đối tượng 40-60 tuổi số quận nội thành Hà Nội Báo cáo hội nghị khoa học Viện Dinh dưỡng năm 2003, tr.21-29 71 Trần Hữu Dàng (2000), Tỷ lệ vịng bụng vịng mơng gia tăng – Một nguy quan trọng gây bệnh đái tháo đường”, Hội nghị toàn quốc lần thứ “Nội tiết vấn đề chuyển hóa”, tr.514-518 72 Hà Huy Khơi, Nguyễn Cơng Khẩn (2002), “Thừa cân & béo phì , vấn đề sức khỏe cộng đồng nước ta”, Tạp chí y học thực hành, (418), tr 5-9 73 Lê Văn Bằng, Lê Văn Chi (2005) Tình hình béo phì đối tượng 15 tuổi thành phố Huế - Việt Nam Kỷ yếu toán văn cơng trình nghiên cứu khoa học Tạp chí Y học thực hành(507-508), tr.367-373 74 Phạm Thị Lan Anh (2004) Đánh giá thực trạng số yếu tố nguy gây thừa cân béo phì người trưởng thành 50-59 tuổi nội thành Hà Nội Luận văn thạc sỹ Y học Học viện Quân Y 75 Nguyễn Thị Kim Hưng CS (2002) Tình trạng thừa cân, béo phì tầng lớp dân cư thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 – 2000 Tạp chí y học thực hành, số 418, tr.22-28 76 Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Quang Vinh (2014) Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học, đái tháo đường toàn quốc năm 2012 Tạp chí y học thực hành, số 929-930, trang 82-90 77 Heng KS, Hejar AR, Rushdan AZ and Loh SP (2013), “Prevalence of Metabolic Syndrome Among Staff in a Malaysian Public University Based on Harmonised, International Diabetes Federation and National Cholesterol Education Program Definitions”, Mal J Nutr 19(1), tr 77-86 78 Grundy SM (2005), “Diagnosis and management of the metabolic syndrome An American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement Executive summary”, Cardiol Rev 13, tr 321-327 60 PHỤ LỤC BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên là: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Tơi mời tham gia vào nghiên cứu có tên là: “Thực trạng hội chứng chuyển hóa số yếu tố liên quan phụ nữ 20-59 tuổi phường thuộc quận Bắc Từ liêm, hà Nội năm 2015” Tôi chủ nhiệm đề tài cung cấp thông tin liên quan đến nghiên cứu sau: Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng mắc HCCH đối tượng béo phì trung tâm xác định số yếu tố liên quan đến HCCH đối tượng Từ đó, đưa khuyến nghị để nhằm thay đổi lối sống, hành vi nhận thức việc phòng tránh bệnh liên quan đến chuyển hóa nâng cao sức khỏe thân Quy trình thực nghiên cứu: Cân đo, xét nghiệm máu, vấn Những lợi ích tham gia nghiên cứu, rủi ro xảy ra, việc đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu, tình nguyện tham gia quyền rút khỏi nghiên cứu đối tượng, quyền hưởng bồi dưỡng, nghĩa vụ đối tượng tham gia nghiên cứu, cam kết nhà nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu Sau chủ nhiệm đề tài giải thích thỏa đáng nội dung trên, tơi hồn toàn tự nguyện đồng ý tham gia vấn cho tham gia nghiên cứu Tôi hiểu tơi tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà khơng có buộc gì./ Hà Nội, ngày tháng năm 20 Người tham gia nghiên cứu (Kí ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU SÀNG LỌC Họ tên…………………………………………… Năm sinh …………………… tuổi …………………… Địa chỉ: số nhà ……………………………………… phường……………… Cân nặng: _ _/_ Chiều cao: _ _ _/_ Vòng eo: _ _ _ /_ Chị có bị mắc bệnh mãn tính không? 1.Bệnh gan 2.Bệnh thận 3.Bệnh tiêu hóa 4.Bệnh hơ hấp Bệnh tim mạch 6.Bệnh, xương khớp 7.Khác (ghi rõ……) Khả giao tiếp Tốt Không tốt Kết luận: Tiêp tục tham gia NC 2.Dừng không tham gia nghiên cứu 62 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Mã ID:………………… Ngày điều tra:…………… 1.Họ tên…………………………………………… 2.Ngày tháng năm sinh ……………………………………… 3.Địa chỉ: …… …………………………………Phường…… ……………………… 4.Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………………… 5.Cân nặng: / / / / kg 6.Chiều cao: / / /./ / cm 7.Vòng eo: / / /./ / cm 8.Đo huyết áp: Lần Lần Lần HA tâm thu: mmHg HA tâm thu: mmHg HA tâm thu: mmHg HA tâm trương: mmHg HA tâm trương: .mmHg HA tâm trương: .mmHg Nhịp tim: Nhịp tim: Nhịp tim: Các số xét nghiệm: Glucoza:……………………… HDL:………………………… Tryglycerid:…………………… 63 Mã ID:…… THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Câu hỏi Trả lời Không học Chưa hết tiểu học Tiểu học Trình độ học vấn cao mà Trung học sở chị hồn thành? Trung học phổ thơng Cao đẳng/đại học Sau đại học Không trả lời Dân tộc Kinh Chị người dân tộc nào? Dân tộc khác (ghi rõ)…………… Không trả lời Chưa kết hôn Đã kết hôn Tình trạng nhân? Ly thân Ly dị Khơng trả lời Cán nhà nước Cán ngồi cơng lập Tự Sinh viên Chị làm nghề gì? Nội trợ Hưu trí Thất nghiệp Khơng trả lời Trong gia đình chị có người Số người……………… (sống nhà) Trung bình/tuần………………… Trong tháng qua, thu nhập trung bình Trung bình/tháng ……………… gia đình chị bao nhiêu? Khơng trả lời Nếu khơng biết số lượng, chị cho Nghèo biết gia đình mức thơn Cận nghèo Trung bình Khá Giàu Mã 88 77 88 88 88 88 Mã ID:…… Khơng biết Khơng trả lời 77 88 THĨI QUEN ĂN UỐNG STT Câu hỏi Chị thường ăn bữa ngày? So với người xung quanh chị thấy ăn mặn hay nhạt họ? Chị có thích ăn bánh kẹo, đồ khơng? Chị có thích ăn xào, rán, quay, nướng, hun khói khơng? Chị uống đồ uống có cồn (rượu/bia) chưa? Trong tháng qua, chị uống rượu/bia lần? Chị uống rượu/bia với mức độ bao lâu? Chị thường uống loại rượu/bia cả? Trả lời Mã Tổng số:…bữa/ngày ……bữa chính/ngày ……bữa phụ/ngày Ăn thêm khác………… Mặn Nhạt Như người Khơng biết/khơng trả lời Có Khơng Có Không Đã uống Chưa Không nhớ/không trả lời Hàng ngày 5-6ngày/tuần 3-4 ngày/tuần 1-2 ngày/tuần 1-3 ngày/tháng Ít lần/tháng Không uống chút ……năm ……tháng Bia Rượu vang, rượu màu Rượu nặng 88 2 88 Chuyển  29 Mã ID:…… Khác (ghi rõ)……… Nhiều loại khác Mã ID:…… HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC STT Câu hỏi Trả lời Mã Công việc chị làm có mức độ hoạt Có động thể lực nặng (khiến nhịp tim nhịp thở tăng nhanh, ví dụ cày, cuốc, bừa, đào hố, Khơng xúc đất đá, gánh nặng, mang vác nặng, phun thuốc sâu, chở, thồ xe đạp nặng, chèo thuyền cơng việc tương đương…) mà phải làm liên tục 10 phút? Trung bình tuần chị có ngày làm Số ngày……… việc có cường độ mạnh vậy? Trung bình ngày thời gian chị làm Giờ…… cơng việc có mức độ hoạt động thể Phút…… lực nặng bao lâu? Cơng việc chị làm có mức độ hoạt Có động thể lực trung bình (khiến nhịp tim nhịp thở tăng nhanh bình thường, ví dụ Không làm cỏ, cấy, hái, chăn thả gia súc, lao động thủ công (dệt, may, đan lát…), trông trẻ, việc tương đương) Trung bình tuần chị có ngày làm Số ngày ……… việc có cường độ trung bình vậy? Trung bình ngày thời gian chị làm Giờ…… cơng việc có mức độ hoạt động thể Phút…… lực trung bình bao lâu? Cơng việc chị làm có mức độ hoạt Có động thể lực nhẹ (ví dụ làm cơng việc văn phịng, bán hàng, lại Không mang vác, điều khiển xe máy giới, 2 2 Chuyển Mã ID:…… việc tương đương) Trung bình tuần chị có ngày làm Số ngày ……… việc có cường độ nhẹ vậy? Trung bình ngày thời gian chị làm Giờ…… cơng việc có mức độ hoạt động thể Phút…… lực nhẹ bao lâu? 10 Chị có tham gia chơi thể thao, hay đạp Có xe đạp 30 phút liên tục khơng? Khơng 11 12 Trung bình tuần chị có ngày chơi Số ngày……… mơn thể thao đó? Trung bình ngày chị có thời Giờ…… gian cho hoạt động tĩnh xem vô tuyến, ngồi mạng (không bao gồm thời Phút…… gian ngủ)? 2 Mã ID:…… Mã ID:…… CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÁC TIỀN SỬ TĂNG HUYẾT ÁP Chị bác sĩ/ nhân viên y tế kiểm tra huyết áp chưa? Chị có chẩn đốn tăng huyết áp hay 49 huyết áp cao khơng? Chẩn đốn có biết 12 tháng 50 qua khơng? Trong tuần qua, chị có sử dụng thuốc 51 bác sĩ định cho tăng huyết áp không? Hiện chị có dùng thuốc biện 52 pháp điều trị tăng huyết áp không? TIỀN SỬ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chị kiểm tra đường huyết 53 chưa? Chị bác sĩ hay nhân viên y 54 tế thông báo có số đường huyết cao khơng? Thơng báo có biết 12 tháng 55 qua khơng? Trong tuần qua, chị có uống thuốc 56 bác sĩ hay nhân viên y tế định để điều trị đái tháo đường khơng? 48 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng 2 2 Có Khơng Có Khơng Có Khơng 2 Có Khơng Có Khơng 2 Có Khơng Có Hiện chị có dùng thuốc biện 58 Khơng pháp điều trị đái tháo đường không? Không nhớ/không trả lời TIỀN SỬ CHOLESTEROL MÁU CAO Hiện chị có hút thuốc lá, thuốc lào Có thường xun (hàng ngày) khơng? Khơng Chị xét nghiệm cholesterol (mỡ) Có 60 máu chưa? Khơng 57 Chị có dùng Insulin khơng? 2 88 2 Mã ID:…… Đã bác sĩ hay nhân viên y tế nói Có chị có cholesterol (hay mỡ) máu cao khơng? Khơng Kết có biết 12 tháng qua Có 62 khơng? Khơng Trong tuần qua chị có uống thuốc liên Có 63 quan đến hạ cholesterol (mỡ) máu không? Không Hiện chị có dùng thuốc biện Có 64 pháp điều trị bệnh tăng mỡ máu không? Không LỐI SỐNG Trong năm qua, có bác sĩ hay nhân viên y tế khuyên chị vấn đề sau? Có 65 Bỏ thuốc khơng nên hút thuốc Khơng Có 66 Giảm muối chế độ ăn Khơng Có 67 Ăn đơn vị rau ngày Khơng Có 68 Giảm chất béo chế độ ăn Không Bắt đầu tập tập hoạt động thể lực Có 69 tăng lên Khơng Có 70 Giữ cân cần giảm cân Khơng KHÁC Cịn 71 Chị có cịn kinh nguyệt khơng? Khơng cịn ………tuổi 72 Nếu không, chị hết kinh năm tuổi Không nhớ/khơng trả lời Có Hiện chị có dùng loại nội tiết tố 73 Không không? Không nhớ/không trả lời ………………………… ………………………… 74 Nếu có, xin chị cho biết tên thuốc dùng ………………………… ……… 61 2 2 2 2 2 73 88 88 kết thúc PV Mã ID:…… TẦN XUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM Tần xuất (số lần ăn) TT Không < lần lần ăn bao /tháng /thán (0) (1) g (2) Tên thực phẩm Đồ uống: Sữa loại Nước loại Nước có ga Bia, rượu Nước uống tăng lực Cà phê/trà loại Nước lá, thuốc bắc Thực phẩm protein: giàu Thịt loại (bò, gà, lợn) Cá loại hải sản 10 Đậu/ đỗ loại 11 Đậu phụ 12 Trứng Thực phẩm giàu lipit: 13 Bơ 2-3 lần / thán g (3) lần /tuần (4) 2-6 lần /tuần (5) ≥ Mã lần tần /ngày xuất (6)

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w