1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG THỪA cân béo PHÌ và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG ở NHÓM NGƯỜI 50 – 64 TUỔI tại hà nội năm 2018

59 296 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 220,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG ĐỖ HẢI ANH Thực trạng thừa cân béo phì số yếu tè ¶nh hëng ë nhãm ngêi 50 – 64 ti hà nội năm 2018 CNG LUN VN THC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG ĐỖ HẢI ANH Thùc tr¹ng thừa cân béo phì số yếu tố ảnh hởng nhóm ngời 50 64 tuổi hà nội năm 2018 Chuyờn ngnh : Y t cụng cng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH BẢO NGỌC Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Hải Anh, học viên cao học khoá 27 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Bảo Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019 Tác giả Đỗ Hải Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể TCBP : Thừa cân béo phì TTDD : Tình trạng dinh dưỡng MET : Đơn vị cường độ hoạt động thể lực VPA : Cường độ hoạt động thể lực cao MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phương pháp đánh giá .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phương pháp đánh giá .3 1.2 Phân loại béo phì 1.2.1 Phân loại béo phì theo sinh bệnh học 1.2.2 Phân loại béo theo tuổi bắt đầu béo phì: 1.2.3 Phân loại béo phì theo vùng: 1.2.4 Phân loại khác: 1.3 Cơ chế bệnh sinh thừa cân - béo phì yếu tố nguy 1.3.1 Nguyên lý điều hòa lượng thể .6 1.3.2 Thừa lượng nguyên nhân gây tích lũy mỡ 1.3.3 Các yếu tố nguy 1.4 Thực trạng thừa cân - béo phì giới Việt Nam 11 1.4.1 Thực trạng thừa cân - béo phì giới 11 1.4.2 Tình trạng thừa cân – béo phì Việt Nam 12 1.5 Tác hại thừa cân béo phì .13 1.5.1 Đái tháo đường 13 1.5.2 Các bệnh tim mạch 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 15 2.1.2 Thới gian nghiên cứu: 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 16 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 16 2.3.3 Biến số số 16 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.4 Các phương pháp đánh giá 20 2.5 Xử lý phân tích số liệu 22 2.6 Sai số khống chế sai số 22 2.7 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 24 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2.Thông tin nhân trắc 25 3.3 Tình trạng dinh dưỡng 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 4.1 Tình trạng dinh dưỡng thừa cân béo phì nhóm người 50 - 64 tuổi Hà Nội năm 2018 30 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng thừa cân béo phì nhóm đối tượng 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thơng tin giới, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 24 Bẳng 3.2 Thông tin số chiều cao, cân nặng, vòng bụng, vòng mơng 25 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng 25 Bảng 3.4 Tình trạng thừa cân – béo phì theo giới 25 Bảng 3.5 Tình trạng thừa cân – béo phì theo trình độ học vấn (TĐHV) 26 Bảng 3.6 Tình trạng thừa cân – béo phì theo tình trạng nhân .26 Bảng 3.7 Tình trạng thừa cân – béo phì với việc hút thuốc lá/thuốc lào 27 Bảng 3.8 Tình trạng thừa cân – béo phì theo với việc ăn bữa phụ 27 Bảng 3.9 Tình trạng thừa cân – béo phì với việc uống rượu/bia 28 Bảng 3.10 Tình trạng thừa cân – béo phì với việc luyện tập thể dục/thể thao 28 Bảng 3.11 Tình trạng thừa cân – béo phì với tần suất luyện tập thể dục/thể thao 28 Bảng 3.12 Tình trạng thừa cân – béo phì với thời gian ngồi trung bình 29 Bảng 3.13 Tình trạng thừa cân – béo phì với thời gian ngủ 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân béo phì (TCBP) bệnh thường gặp lứa tuổi gia tăng nhanh chóng năm gần TCBP có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Đây yếu tố nguy hàng đầu dẫn đến nhiều bệnh mạn tính như: đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, bệnh xương khớp Năm 2014, ước tính tồn cầu có tới 1,9 tỉ người từ 18 tuổi trở lên bị thừa cân, có 600 triệu người bị béo phì Tỉ lệ thừa cân 38% tổng số nam 40% tổng số nữ, tỉ lệ béo phì 13% tổng số nam 15% tổng số nữ toàn cầu Từ năm 1980 đến năm 2014, tỉ lệ béo phì tăng lên gấp đơi Số người thừa cân béo phì nhiều số người thiếu cân số người chết thừa cân béo phì nhiều số người chết thiếu cân Năm 2014, ước tính tồn cầu có 41 triệu trẻ em tuổi thừa cân béo phì Thừa cân béo phì vấn đề nước có thu nhập cao, thừa cân béo phì tăng lên nước có thu nhập thấp trung bình, vùng đô thị Ở Mỹ, tỷ lệ TCBP người lớn gần 40%, trẻ em 18,5% [1] Ở Trung Quốc, tỷ lệ 25,8% người lớn [2] 14,4% trẻ em [3] Tại Nam Phi, tỷ lệ TCBP 61%, tỷ lệ TCBP phụ nữ gần 2/3, nam giới khoảng 1/3 [4] Ở châu Phi, số trẻ em thừa cân béo phì từ 5,4 triệu năm 1990 tăng lên 10,6 triệu năm 2014 Gần nửa số trẻ em thừa cân béo phì sống châu Á [1] Tại Việt Nam TCBP dần trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng, cảnh báo gia tăng bệnh không lây cộng đồng Tỷ lệ TCBP người lớn 16,3%, đó, tỷ lệ tiền béo phì 9,7% tỷ lệ béo phì độ I độ II 6,2% 0,4% Tỷ lệ béo bụng (tỷ số vòng bụng/vòng mơng cao) 39,75% tăng theo tuổi nam nữ [5] TCBP làm tăng nguy mắc vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đái tháo đường (ĐTĐ) type 2, tăng huyết áp (THA), bệnh mạch vành, số loại ung thư, giảm chất lượng sống nguy tử vong sớm [6] TCBP gây tự ti, stress, trầm cảm [7], TCBP giai đoạn mang thai làm tăng nguy biến chứng thai sản [8] Nhóm người có độ tuổi 50 – 64 thuộc nhóm người cao tuổi Nhóm người bị q trình lão hóa tác động, có hệ thống tiêu hóa, làm ảnh hưởng lên q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn [9] Bên cạnh suy giảm chức năng, hoạt động hệ quan họ có nguy cao mắc bệnh mãn tính lứa tuổi 50 [10] Một chế độ dinh dưỡng hợp lý bao gồm đầy đủ lượng, protein, vitamin, khoáng chất, chất xơ nước cần thiết cho nhóm người này, làm giảm nguy mắc bệnh mãn tính liên quan đến q trình lão hóa bệnh tim mạch, lỗng xương tiểu đường [11].Vì vậy, với mong muốn nghiên cứu để làm rõ tình trạng dinh dưỡng, thực trạng thừa cân béo phì xác định yếu tố nguy để giảm tỷ lệ thừa cân béo phì người có độ tuổi Hà Nội, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng TCBP yếu tố ảnh hưởng nhóm người 50 – 64 tuổi Hà Nội năm 2018” Với mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thừa cân béo phì nhóm người 50 - 64 tuổi Hà Nội năm 2018 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng thừa cân béo phì nhóm người 50 - 64 tuổi Hà Nội năm 2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phương pháp đánh giá 1.1.1.Khái niệm Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể TTDD dưỡng cá thể kết ăn uống sử dụng chất dinh dưỡng thể TTDD tốt phản ảnh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khoẻ, thể thiếu thừa dinh dưỡng thể có vấn đề sức khoẻ vấn đề dinh dưỡng Thừa cân béo phì định nghĩa tích tụ chất béo bất thường mức làm ảnh hưởng tới sức 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2018) obesity and overweight https://www.who.int/news-room/ fact- sheets/detail/obesity-and-overweight Lihua Hu, Xiao Huang, Chunjiao You cộng (2017) Prevalence of overweight, obesity, abdominal obesity and obesity-related risk factors in southern China PLOS ONE, 12 (9), e0183934 Yujun Cai, Xihe Zhu Xueping Wu (2017) Overweight, obesity, and screen-time viewing among Chinese schoolaged children: National prevalence estimates from the 2016 Physical Activity and Fitness in China—The Youth Study Journal of Sport and Health Science, (4), 404-409 Adele Baleta Fiona Mitchell (2014) Country in Focus: diabetes and obesity in South Africa The Lancet Diabetes & Endocrinology, (9), 687-688 Viện dinh dưỡng (2019) Kết điều tra Thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan người Việt Nam 25- 64 tuổi, , 01/03/2019 Adela Hruby, JoAnn E Manson Lu Qi (2016) Determinants and Consequences of Obesity American Journal of Public Health, 106 (9), 1656-1662 Jennifer A Harriger J Kevin Thompson (2012) Psychological consequences of obesity: Weight bias and body image in overweight and obese youth International Review of Psychiatry, 24 (3), 247-253 Jane E Norman Rebecca Reynolds (2011) The consequences of obesity and excess weight gain in pregnancy Proceedings of the Nutrition Society, 70 (4), 450-456 Indekjisim Tubuh, et al(2012),“Prevalence of Malnutrition among Institutionalized Elderly People in NorthernPeninsular Malaysia”, SainsMalaysiana, 41(1), pp.141-148 10 Đỗ Gia Phan(2010), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội 11 Frank W Jackson MD(2016), Nutritionfor older adults, Siegelbaum Gastroenterology and West Shore Endoscopy Center, accessed on 11/02/2016, from http://gicare.com/diets/nutrition-for-older-adults/ 12 Haslam DW, James WP, 2005 “Obesity".,” Lancet (Review) 366, 13 Hà Huy Khôi Lê Thị Hợp (2012) Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 WPRO (2000) The Asia-Pacific perspective : redefining obesity and its Australia, Sydney, treatment, Health Communications 15 Nguyễn Thị Lâm (2002), "Đánh giá mức độ nguy béo phì", Tạp chí Y học thực hành, số 418, tr.15 - 19 16 Jean Michel Lecerf (2001), Poids et Obesite, John Libbey Eurotext 17 Organisation mondiale de la Santé (2003), Obesite: Prevention et prise en charge de l’epidemie mondial, Serie de Rapports techniques 894 Geneve 18 Đỗ Thị Kim Liên, Nghiêm Nguyệt Thu cs (2002), Diễn biến tình trạng thừa cân, béo phì học sinh Hà Nội từ 1995 - 2000, Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, tr.76 – 88 19 Organisation mondiale de la Sante (2010), Obesite et surpoids, Aidememoire n°311 20 Caterson ID, Gill TP (2002), "Obesity: epidemiology and possible prevention", Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 16 : pp 595 - 610 21 Đại học Y Hà Nội (2006) Sinh lý học, Nhà xuất Y học, 22 Dietz WH (1998), "Health consequences of obesity in youth: childhood predictors of adult disease", Pediatrics, 101: pp 518 - 525 23 WHO (2003), Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases, Geneva, Seri 916, pp 85 - 214 24 WHO (2000) Obesity preventing and managing the global epidemic, Report of a WHO Consultation on Obesity, 174 183 25 Sahota P et al, 2001 “Evaluation of implementation and effect of primary school based intervention to reduce risk factors for obesity”Britist Medical Journal, 323, trang 1029 –1031 26 Grund A, Dilba B, Forberger K et al (2000), "Relationships between physical activity, physical fitness, muscle strength and nutritional state in 5-to 11 year old children", Eur J Appp Physiol, 82 (5 - 6): pp 425 - 438 27 Grundy SM, 1998 “Multifactorial causation of obesity: implications for prevention”Am J Clin Nutr, 67, trang 563 - 572 28 S.Jacquemont et al, “ Mirror extreme BMI phenotypes associated with gene dosage at the chromosome 16p11.2 locus,” Nature, 2011.478:97-102 29 Daniels SR, Arnett DK, Eckel RH, Gidding SS, Hayman LL, Kumanyika S, Robinson TN, Scott BJ, St Jeor S, Williams CL, 2005 “Overweight in children and adolescents: pathophysiology, consequences, prevention, and treatment” 30 Giang Thanh Long(2011), Báo cáo:Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) Việt Nam (2011) 31 Haidar Y.M Cosman B.C (2011) Obesity epidemiology Clinics in colon and rectal surgery, 24 (4), 205 -210 32 Nwachukwu DC, Nwagha UI, Obikili EN et al (2010) Assessment of body mass index and blood pressure among university students in, Enugu, South East, Nigeria Nigerian journal of medicine, 19 (2), 148 -152 33 Abolfotouh M.A., Bassiouni F.A., Mounir G.M et al (2007) Health-related lifestyles and risk behaviours among students living in Alexandria University Hostels Eastern Mediterranean health journal, 13 (2), 376-391 34 Cilliers J., Senekal M Kunneke E (2006) The association between the body mass index of first-year female university students and their weight-related perceptions and practices, psychological health, physical activity and other physical health indicators Public health nutrition, (2), 234 - 243 35 Sultana N., Nahar S., Debnath B.C et al (2011) Prevalence of obesity among the medical students in Sylhet Jalalabad medicine journal, 8, 12 -15 36 Sakamaki R, Toyama K, Amamoto R et al (2005) Nutritional knowledge, food habits and health attitude of Chinese university students a cross sectional study Nutrition journal, Feb (9), 37 Gopalakrishnan S, Ganeshkumar P, Prakash MV et al (2012) Prevalence of overweight/obesity among the medical students, Malaysia The Medical Journal of Malaysia, 67 (4), 442 38 Banwell C, Lim L, Seubsman SA et al (2009) Body mass index and health-related behaviours in a national cohort of 87,134 Thai open university students Journal of epidemiology and community health, 63 (5), 366 - 372 39 Hingorjo MR, Syed S Qureshi MA (2009) Overweight and obesity in students of a dental college of Karachi: lifestyle influence and measurement by an appropriate anthropometric index The journal of the Pakistan medical association, 59 (8), 528 -532 40 Pengpid S Peltzer K (2014) Prevalence of overweight/obesity and central obesity and its associated factors among a sample of university students in India Obesity research and clinical practice, (6), 558 41 Trujillo-Hernández B, Vásquez C, Almanza-Silva JR et al ( 2010) The frequency of risk factors associated with obesity and being overweight in university students from Colima, Mexico Revista de salud publica, 12 (2), 197 207 42 Health Effects of Overweight and Obesity in 195 Countries over 25 years https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa1614362 43 Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010 (2007), Thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25 - 64 tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2007 44 Cục y tế dự phòng Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân béo phì chiếm khoảng 25% dân số www.vietnamplus.vn/cuc-y-te-du-phong-25-dan-so-vietnam-bi-thua-can-beo-phi/319650.vnp 45 Viện dinh dưỡng quốc gia (2009 - 2010) Tổng điều tra dinh dưỡng, Nhà xuất Y học 46 WHO (2015) Diabetes, facts sheet number 312, 47 Gatineau Mary, Hancock Caroline, Holman Naomi et al (2014) Adult obesity and type diabetes, Public Health England, 48 WHO (2015) Cardiovascular diseases, fact sheet number 317, , 49 Reilly J.J, Methven E, McDowell Z.C et al (2003), "Health consequences of obesity", Archives of Disease in Childhood, 88: pp 748 - 752 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG THỪA CÂN – BÉO PHÌ Ở NHĨM NGƯỜI 50 -64 TUỔI TẠI HÀ NỘI NĂM 2018 Mã phiếu: I Thông tin chung Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: Tình trạng nhân:  Độc thân  Kết Trình độ học vấn Ngày điều tra: Ngày sinh: Nghề nghiệp: Phường/xã:  Ly dị  Khác  Mù chữ  THPT II Thông tin nhân trắc  Tiểu học  Đại học  THCS  Sau đại học Cân 10 Chiều nặng: cao: 11 Vòng 12 Vòng 13 % mỡ bụng: mơng: thể: 14 Huyết áp tâm thu lần 15 Huyết áp tâm thu lần 1: 2: 16 Huyết áp tâm trương 17 Huyết áp tâm trương lần 1: lần 2: III Kiến thức, thái độ, thực hành dinh dưỡng sức khỏe 18 Thừa cân gì: 19 Béo phì gì: 20 Nguyên nhân thừa cân béo phì? □ Chế độ ăn dư thừa □ Ít hoạt động thể lực □ Ăn nhiều đường người béo phì □ Di truyền, gia đình có □ Ăn nhiều chất béo □ Stress, trầm cảm □ Ngủ không đủ □ Khác …………………… 21 Hậu thừa cân béo phì? □ Tăng huyết áp □ Ung thư □ Đái tháo đường □ Ngừng thở ngủ □ Tăng cholesterol máu □ Trầm cảm, tự ti □ Đau khớp, viêm khớp □ Khác …………………… 22 Biện pháp phòng chống thừa cân béo phì? □ Hạn chế ăn chất béo □ Hạn chế ăn đồ xuyên □ Hạn chế ăn tinh bột □ Tích cực hoạt động thể lực □ Kiểm tra sức khỏe thường □ Hạn chế rượu bia □ Tránh căng thẳng stt 24.1 24.2 24.3 24.4 24.5 24.6 24.7 24.8 24.9 24.1 24.1 24.1 □ Khác …………………… 23 Chất xơ thực phảm có giúp dự phòng/điều trih béo phì khơng? Có/Khơng 24 Ơng/bà đánh dấu “x” vào ô ứng với thái độ với câu hỏi: Rất Khơn khơn Rất g Đồn Câu hỏi g đồn đồng g ý đồng gý ý ý Béo phì bệnh Cân nặng bình thường quan trọng sức khỏe Ở người thừa cân/béo phì, cần giảm chút cân nặng (5-10% trọng lượng) mang lại lợi ích cho sức khỏe Người thừa cân cần điều trị giảm cân Chỉ có người béo phì cần điều trị giảm cân Phòng chống béo phì cần thiết Người béo phì lười biếng người có cân nặng bình thường Người béo phì tự tin người có cân nặng bình thường Người thừa cân lười biếng người có cân nặng bình thường Người thừa cân tự tin người có cân nặng bình thường Người thừa cân/béo phì thiếu động lực người có cân nặng bình thường Béo phì người trương thành vấn đề nghiêm trọng thành phố lớn Việt Nam Để trì cân nặng hợp lý, cần tránh ăn hồn tồn chất béo 24.1 24.1 Ăn nhiều bánh mỳ gây béo phì 24.1 Chất xơ có tác dụng giảm cân 24.1 Ăn nhiều cơm nguyên nhân gây béo 24.1 24.1 phì Đồ uống có ga nguyên nhân gây béo phì Ăn nhiều bánh kẹo gây béo phì 25 Ơng/bà có hay ăn bữa phụ bữa trưa bữa sáng không?  Luôn  Thỉnh  Không bao thoảng 26 Ông/bà có hay ăn bữa phụ bữa trưa bữa tối không?  Luôn  Thỉnh  Không bao thoảng 27 Ơng/bà có hay ăn bữa phụ trước ngủ không?  Luôn  Thỉnh  Khơng bao thoảng 28 Ơng/bà luyện tập thể dục/thể thao khơng?  Có  Khơng 29 Ơng/bà hút thuốc lá/thuốc lào khơng?  Có (chuyển câu  Khơng (chuyển câu 30) 32) 30 Ơng/bà hút thuốc lá/thuốc lào từ năm tuổi? 31 Ông/bà hút thuốc lá/thuốc lào năm? 32 Hiện tại, ơng/bà hút thuốc lá/thuốc lào khơng?  Có (chuyển câu  Khơng (chuyển câu 34) 33) 33 Nếu có, ơng/bà hút điếu thuốc lá/thuốc lào ngày? 34 Hiện nay, ông/bà uống rượu với tần suất nào: 35 Hiện nay, ông/bà uống bia với tần suất nào: 36 Ơng/bà thích đồ ăn, đồ uống (có thể chọn nhiều đáp án) □ Thịt đỏ (lợn/bò) tây chiên ) □ Nước □ Đồ ăn nhanh (pizza, khoai □ Rau, củ, □ Bơ/pho mát, kem □ Khác: □ Lòng đỏ trứng 37 Tần suất tiêu thụ số loại đồ ăn, đồ uống Đồ ăn, đồ uống Bánh kẹo (bánh quy, bánh gato, bánh lan, bánh rán, kẹo loại) Đồ ăn nhanh (xúc xích, gà rán, thịt xiên, khoai tây chiên, bim bim, hamburger, pizza ) Nước (nước có gas, trà sữa, cà phê sữa, sinh tố, nước tăng lực ) Bia, rượu Bơ, bơ thực vật, sốt

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w